LỜI MỞ ĐẦU .1
Chương I: Một số lý luận cơ bản về kế toán huy động vốn của Ngân hàng thương mại .3
1. Vốn Tầm quan trọng của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại .3
1.1. Vốn của Ngân hàng thương mại .3
1.2. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại .4
1.3. Vốn huy động và vai trò của nó đối với Ngân hàng thương mại .5
1.4. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại .6
1.4.1. Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi .6
1.4.2. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá .7
2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toán huy động vốn .8
2.1. Vai trò của kế toán ngân hàng .8
2.2. Nghiệp vụ kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi .10
2.3. Nghiệp vụ kế toán phát hành giấy tờ có giá .18
3. Hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn NHTM.19
3.1.Quan niệm hiệu quả kế toán huy động vốn .19.
3.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả .21
3.3.Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn .22
Chương II: Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội.25
1. Khái quát về tình hình hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà Nội .25
1.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội .25
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. .25
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội .27
1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội trong những năm gần đây .30
1.2.1. Tình hình huy động vốn .30
1.2.2. Công tác tín dụng .32
1.2.3.Công tác sử dụng vốn .35
1.2.4. Các hoạt động kinh doanh khác .37.
2. Tình hình thực tế về công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội 39
2.1 Các hình thức huy động vốn .45
2.1.1 Ðối với cá nhân .45
a. Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm .45.
b. Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán. .45
2.1.2. Ðối với tổ chức kinh tế .45
a. Huy động từ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. .45
b. Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán. .45
c. Huy động từ tài khoản chuyên chi. .46
d. Huy động từ tài khoản ký ngân. .46
e. Huy động từ tài khoản ủy thác. .46
2.2.Nghiệp vụ kế toán huy động vốn NHNT Hà nội .46
2.2.1. Thủ tục mở tài khoản .46
2.2.2. Thủ tục rút tiền .48
2.3. Phương pháp hạch toán .49
2.4. Các dịch vụ phục vụ và sản phẩm đi kèm .53
3. Nhận xét chung về công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội .55
3.1 Ưu điểm .56
3.2 Nhược điểm và nguyên nhân .56
Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội .58
1. Ðịnh hướng hoạt động của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội trong những năm tới .58
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội .65
3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Ngân hàng trung ương .67
KẾT LUẬN .69
73 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhu cầu của khỏch hàng trong khuụn khổ cho phộp. Từ đú chi nhỏnh khụng những vẫn giữ vững đội ngũ khỏch hàng truyền thống mà cũn phỏt triển thờm một số khỏch hàng mới.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhỏnh
Hiện nay mạng lưới hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh VCBHN gồm:
+ 1 trụ sở chớnh (đặt tại 78 Nguyễn Du - Hà Nội).
+ 3 chi nhỏnh cấp 2 (đặt tại Thành Cụng, Cầu Giấy, Chương Dương).
+ 4 phũng giao dịch (đặt tại Hàng Đồng, Hàng Bài, Trần Bỡnh Trọng, Nội bài)
Ngoài ra Vietcombank chi nhỏnh Hà nội cũn cú kế hoạch trong năm 2004 sẽ mở thờm 1 chi nhỏnh cấp hai đặt tại Thanh Xuõn và 2 phũng giao dịch.
Với mụ hỡnh tổ chức như sau:
Chương Dương
Phũng dịch vụ ngõn hàng
Chi nhỏnh cấp II
Phũng kiểm soỏt nội bộ
Phũng hành chớnh
Thành cụng
Phũng giao dịch
P.giao dịch số 3
P.giao dịch số 4
Cầu giấy
P.giao dịch số 1
Phũng kế toỏn tài chớnh
Phũng tin học
Phũng ngõn quỹ
Phũng kế toỏn quốc tế
Phũng tớn dụng tổng hợp
Trụ sở chớnh
Phú giỏm đốc
Phú giỏm đốc
Phú giỏm đốc
Giỏm đốc
P.giao dịch số 2
Tiếp nối chặng đường vẻ vang 40 năm qua, trước thời điểm hội nhập đang tới gần, Vietcombank lại chuẩn bị cho mỡnh những hành trang mới. Với chương trỡnh cải cỏch và hiện đại húa ngõn hàng một cỏch toàn diện, triệt để, chắc chắn rằng Vietcombank Hà nội núi riờng và Vietcombank núi chung sẽ cựng với hệ thống Ngõn hàng Việt Nam tạo nờn mạch đập vững vàng, chắp cỏch cho kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ mới.
1.2.Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng ngoại thương Hà nội trong những năm gần đõy
1.2.1.Tỡnh hỡnh huy động vốn.
Cụng tỏc huy động vốn trong 3 năm qua đó được VCBHN thực hiện rất tốt. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh năm 2001 là 3268 tỷ đồng, tăng 19% so với cựng kỳ năm 2000; năm 2002 là 3996 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001; năm 2003 là 5.395 tỷ đồng tăng 35% so với năm 2002. Trong năm 2002 do những ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ suy giảm và việc cắt giảm liờn tục lói suất USD trờn thế giới buộc NHNT cũng hạ lói suất USD nờn dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhỏnh chậm hơn tốc độ tăng vốn huy động VNé.
Tuy nhiờn tỡnh hỡnh này đó được VCBHN giải quyết khỏ tốt bằng cỏch ỏp dụng cụng nghệ ngõn hàng hiện đại, đưa ra cỏc biểu lói suất và biểu phớ mềm dẻo hấp dẫn và đa dạng hoỏ sản phẩm dịch vụ tiền gửi cựng việc thực hiện tốt cỏc cụng tỏc phục vụ khỏc đó làm cho lượng vốn huy động ngoại tệ tăng lờn đỏng kể trong 6 thỏng đầu năm 2003. So với cựng kỳ năm 2002 số vốn huy động ngoại tệ 6 thỏng đầu năm 2003 tăng 7%, chiếm 59% tổng nguồn vốn huy động. Đến ngày 01/12/2003 tổng nguồn vốn ước đạt 5. 542 tỷ đồng, trong đú vốn huy động đến cuối năm ước đạt 5.395 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2002
Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau:
Biểu 1- Tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội
Đơn vị: 1000USD, 1.000.000VND
Chỉ tiờu
Năm 2003
% so với cựng kỳ 2002
Nguồn vốn huy động
5.394.714
135,00
1. Đồng Viẹt nam
2.023.757
173,60
Trong đú:- Tiền gửi tổ chức kinh tế
565.533
115,16
- Tiền gửi dõn cư
1.340.733
204,86
- Cỏc nguồn khỏc
117.490
312,07
2.Ngoại tệ(USD) (215.617)
3.370.957
114,00
Trong đú:- Tiền gửi tổ chức kinh tế(11.586)
181.136
89,10
- Tiền gửi dõn cư (193.400)
302.366
115,73
- Cỏc nguồn khỏc (10.631)
166.205
704,97
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh 2003
Huy động từ dõn cư là một ưu thế nổi trội của Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoạii thương Hà Nội, phản ỏnh chớnh sỏch khỏch hàng đỳng đắn đi đụi với hoạt động quảng bỏ sản phẩm mang tớnh tiện ớch cao hơn hẳn với cỏc Ngõn hàng thương mại khỏc. Tuy nhiờn, về dài hạn Chi nhỏnh sẽ cú cỏc chớnh sỏch để nõng cao tỷ lệ vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế với ưu điểm chi phớ thấp nhằm giảm lói suất huy động bỡnh quõn đầu vào, nõng cao lợi nhuận.
Trong cơ cấu huy động vốn, tỷ lệ vốn huy động bằng ngoại tệ khỏ cao đang là một thỏch thức trong điều kiện tỡnh hỡnh lói suất ngoại tệ trờn thế giới diễn biến phức tạp và cú xu hướng giữ nguyờn ở mức thấp trong một thời gian. Tuy nhiờn, với kết quả kinh doanh năm 2003 ước đạt 42 tỷ VND, tăng 32% so với năm 2002 đó khẳng định Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội cú một chớnh sỏch quản lý kinh doanh tiền tệ năng động và đỳng đắn.
1.2.2 Cụng tỏc tớn dụng
Sự đổi mới cơ chế và chớnh sỏch lói suất của NHTW cựng với sự phỏt triển ngày một cao của nền kinh tế đó giỳp cho NHTM núi chung và VCB Hà Nội núi riờng cú những thành càng tốt đẹp trong cụng tỏc tớn dụng.
Cụng tỏc tớn dụng của chi nhỏnh năm 2002 đó cú những thay đổi đỏng kể so với những năm trước, chi nhỏnh hoàn thành suất sắc kế hoạch được giao. Doanh số cho vay cả năm đạt 3.371tỷ, tăng 53% so với năm 2001. Doanh số thu nợ cả năm đạt 3.009 tỷ tăng 50% so với năm 2001, dư nợ tớn dụng đạt 951 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2001. Dư nợ quỏ hạn chỉ chiếm 0.1% tổng dư nợ. éạt được kết quả trờn là do nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh, chuẩn bị quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khỏc, với sự đổi mới cả chế thụng thoỏng hơn của ngành Ngõn hàng như: cơ chế tớn dụng, chớnh sỏch lói suất thoả thuận đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận vốn tớn dụng NH đồng thời với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể đội ngũ cỏn bộ tớn dụng của chi nhỏnh, sự chỉ đạo sỏt sao của ban giỏm đốc và sự phối hợp hỗ trợ cú hiệu quả của cỏc phũng nghiệp vụ cú liờn quan đó gúp phần đưa hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh phỏt triển. Cụng tỏc tớn dụng của chi nhỏnh mặc dự mở rộng và tăng nhanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn, cú chất lượng và hiệu quả. Việc duy trỡ cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt sau và tuõn thủ cỏc nguyờn tắc trong quản lý tớn dụng đồng thời bỏm sỏt cỏc đơn vị cú quan hệ tớn dụng để cú những tư vấn và biện phỏp kịp thời đảm bảo cho việc sử dụng vốn vay NH đỳng mục đớch và cú hiệu quả là nhõn tố quan trọng để nõng cao chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh. éối với tớn dụng ngắn hạn: tổng doanh số cho vay đạt 3.264 tỷ đồng tăng 54% so với năm 2001, dư nợ tớn dụng ngắn hạn đến 31/12/2002 đạt 762 tỷ đồng tăng 67% so với năm 2001. Tớn dụng trung dài hạn cú doanh số cho vay cả năm là 106 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001, dư nợ tớn dụng trung dài hạn đạt 175 tỷ đồng tăng 90% so với năm 2001. Trong năm chi nhỏnh đó xử lý được 29 tỷ đồng nợ quỏ hạn, đưa ra theo dừi ngoại bằng, tỷ lệ nợ quỏ hạn chiếm 0.1% trờn tổng dư nợ. Chi nhỏnh cũng đó thu hồi được 11tỷ đồng nợ quỏ hạn phỏt sinh. Nợ quỏ hạn phỏt sinh trong năm bao gồm cả nợ quỏ hạn do chưa trả được nợ gốc và nợ do quỏ hạn trả lói theo phương thức hạch toỏn nợ quỏ hạn mới ỏp dụng từ thỏng 10 năm 2002.
Năm 2003 cụng tỏc tớn dụng của chi nhỏnh đó thực sự khởi sắc cả vế quy mụ và chất lượng, hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao. Tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tớn dụng vẫn đảm bảo an tàn. Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau:
Biểu 2. Cụng tỏc tớn dụng của Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội
Đơn vị: 1000USD, 1.000.000VND
Chỉ tiờu
Dsố cho vay
Dsố thu nợ
Dư nợ
Năm 2003
% so 2002
Năm 2003
% so 2002
Năm 2003
% so 2002
1.Tớn dụng ngắn hạn
5.976.537
183,09
5.215.671
176,38
1.607.704
211,09
- Đồng Việt nam
3.644.788
147,91
3.273.005
137,89
900.000
191,49
Trong đú nợ quỏ hạn
783.554
780.642
0
-Ngoại tệ (quy VND)
2.331.749
286,15
1.943.66
707.704
259,40
Trong đú nợ quỏ hạn
151.384
151.853
623,27
0
2.TD trung dài hạn
387.056
364,30
190.701
386,84
506.948
289,59
-Đồng Việt nam
269.942
308,24
171.956
480,63
298.000
290,44
Trong đú nợ quỏ hạn
55.234
55.234
4.956
- Ngoại tệ (quy VND)
117.114
606,07
18.745
124,63
208.948
188,40
Trong đú nợ quỏ hạn
625
625
0
3.Nợ khoanh
0
151
0
Tổng số
6.363.593
188,79
5.406.372
179,67
2.114.652
222,42
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh 2003
Cụng tỏc tớn dụng năm 2003 đó thực sự thay đổi diện mạo với tốc độ tăng trưởng cao. Bờn cạnh việc thực thi cú hiệu quả cụng tỏc khỏch hàng, Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội đó ỏp dụng thành cụng cơ chế lói suất linh hoạt theo diễn biến thị trường. Cụ thể việc ỏp dụng lói suất cho vay bằng ngoại tệ ưu đói để thu mua và sản xuất hàng xuất khẩu theo chủ chương hỗ trợ hoạt động xuỏt khẩu của Thành phố đó thực sự hấp dẫn khỏch hàng. Với định hướng mở rộng cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ -một loạ hỡnh khỏch hàng đầy tiềm năng, Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội đó phỏt trển thờm một số khỏch hàng truyền thống.
Đối với đầu tư tung dài hạn Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội đó đỏp ứng vốn cho nhiều dự ỏn lớn trờn cơ sở bỏm sỏt định hướng phỏt triển của ngành và Thành phố, đồng thời xuất phỏt từ tớnh cấp thiết thực tế của dự ỏn để tiến hành đầu tư vốn cú hiệu quả gúp phần hiện đại hoỏ mỏy múc thiết bị và cụng nghệ, tăng năng lực sản xuất và nõng cao chỏt lượng sản phẩm tạo điốu kiện chú cỏc doanh nghiệp nắm bắt được thời cơ kinh doanh hiệu quả, gúp phần tăng thờm việc làm cho lao động tại thủ đụ.
Hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh mở rộng va tăng nhanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn về chất lượng, hiệu quả. Việc duy trỡ cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt sau và tuõn thủ cỏc nguyờn tắc trong quản lý tớn dụng, đồng thời đảm bảo viẹc sử dụng vốn vay ngõn hàng đỳng mục đớch và cú hiệu quả là nhõn tố quan trọng nõng cao chất lượng tớn dụng của Chi nhỏnh. Chi nhỏnh đó đỏp ứng tốt nhu cầu vốn lưu động cho cỏc khỏch hàng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong năm, Chi nhỏnh đó thực hiện cho vay USDvới mức lói suất ưu đói phục vụ hoạt động xuất và nhập khẩu với doanh số cho vay đạt 156 triệu USD, dư nợ đạt 58,6 triệu USD.
Cụng tỏc tớn dụng của Chi nhỏnh luụn đảm bảo chất lượng với tye lệ nợ quỏ hạn chỉ chiộm 0,25 % trờn tổng dư nợ. Dư nợ quỏ hạn mới phần lớn phỏt sinh do khỏch hàng chậm trả lói nờn gốc và lói tạm thời bị chuyển sang quỏ hạn, số nợ quỏ hạn hiện tại chủ yếu là nợ khú đũi phỏt sinh từ nhiều năm trước. Trong năm 2003, Chi nhỏnh đó giải quyết xong nợ khoanh và thời gian tới, Chi nhỏnh sẽ phấn đấu xử lý cỏc khoản nợ khú đũi cũ triệt để hơn. Để hạn chế nợ quỏ hạn mới phỏt sinh, ngoài việc thường xuyờn đụn đốc thu hồi nợ, Chi nhỏnh luụn coi trọng việc phõn tớch đỏnh giỏ cỏc yếu tố về tỡnh hỡnh tài chớnh, khae năng phỏt triển kinh doanh và thẩm định kỹ từng phương ỏn, dự ỏn sản xuất kinh doanh cụ thể cảu khỏch hàng để từ đú cú những quyết định cho vay đỳng đắn.
1.2.3.Cụng tỏc sử dụng vốn
Cụng tỏc điều hành vốn của Chi nhỏnh luụn tuõn thủ quy chế quản lý vốn do Ngan hàng ngoại thương Việt Nam ban hành và thực hiẹn tốt phương chõm an toàn và hiệu quả.
Năm 2001, tổng sử dụng vốn sinh lời chiếm 96% tổng nguồn vốn huy động và tăng 19% so với cựng kỳ năm 2000, trong đú đầu tư tớn dụng VND tăng 36,89% so với cựng kỳ năm 2000. Ngoài đầu tư tớn dụng trực tiếp VCB HN đó sử dụng nguồn vốn bằng nhiều hỡnh thức linh hoạt như: mua trỏi phiếu kho bạc, gửi cú kỳ hạn tại VCB TW... do mụi trường đầu tư trực tiếp chưa thuận lợi nờn việc sử dụng vốn qua hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp chiếm tỷ trọng lớn tới 78% tổng sử dụng ngồn vốn của chi nhỏnh.
Năm 2002, kết qủa sử dụng vốn sinh lời của chi nhỏnh đạt 99% tổng nguồn vốn huy động tăng 62% so với năm 2001. Với lợi thế nguồn huy động dồi dào, chi nhỏnh đó chủ động mở rộng hoạt động tớn dụng nhằm cung ứng vốn cú hiệu qủa cho nền kinh tế và tăng cường nguồn vốn cho VCBTW, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Tỷ trọng sử dụng vốn tại chỗ chưa cao, cho vay bằng VND chiếm 51% nguồn vốn huy động, cho vay bằng ngoại tệ chiếm 13% nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ. Phần lớn vốn huy động của chi nhỏnh đó được điều chuyển về hội sở chớnh nhằm cung ứng vốn phục vụ cho cụng tỏc quản lý vốn tập trung của VCB TW.
Năm 2003, tỷ lệ sử dụng vốn sinh lời của Chi nhỏnh đạt 98,6 % tổng nguồn vốn. Chủ chương mở rộng hoạt động đầu tư tớn dụng trực tiếp đó tạo điều kiện tăng trưởng nguồn thu cho Chi nhỏnh, bự đắp được phần giảm sỳt nguồn thu tiền gửi Trung ương. Số liệu chi tiết được thể hiện trong biểu sau:
Biểu 3 - Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của CN Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội
Đơn vị: 1.000USD, 1.000.000VND
Chỉ tiờu sử dụng vốn
Năm 2003
% so cựng k ỳ 2002
1. Đồng Việt nam
2.504.855
178,74
Trong đú:
- Tổng dư nợ cho vay
1.198.000
190,78
+Dư nợ vốn ngắn hạn
900.000
179,49
+Dư nợ vốn trung và dài hạn
298.000
235,80
*Gúp vốn đồng tài trợ
19.875
85,72
- Tiền gửi cú kỳ hạn tại VCBTW
1.188.355
187,47
- Mua cụng trỏi kho bạc
10.000
100
- Cỏc khoản khỏc
108.500
77,70
2. Ngoại tệ(USD) (207.647)
3.246.353
114,60
Trong đú:
- Tổng dư nợ cho vay (58.632)
916.653
252,10
+Dư nợ vốn ngắn hạn (45.267)
907.704
248,57
+Dư nợ vốn trung và dài hạn (13.365)
208.948
246,86
*Gúp vốn đồng tài trợ (1.979)
30.940
89,47
- Tiền gửi cú kỳ hạn tại VCBTW (29.78)
2.029.074
84,92
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt đ ộng kinh doanh năm 2003)
Vỡ lợi thế nguồn huy động lớn, Chi nhỏnh đó chủ động mở rộng hoạt động tớn dụng ngằm cung ứng vốn cú hiệu quả cho nền kinh tế và tăng cường nguồn vốn cho Ngõn hàng Ngoại thương Việt nam, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Bờn cạnh đú, Chi nhỏnh đó tập Trung dành vốn điều chuyển và gửi cú kỳ hạn VCBTW, tăng năng lực về vốn cho hệ thống và sử dụng đến mức tối đa và cú hiệu quả nguồn vốn của Chi nhỏnh. Tuy nhiờn, do mức lói suất chuyển nội bộ chưa hợp lý, Chi nhỏnh phải huy động với mức lói suất điều chuyển nội bộ chưa hợp lý, huy động với mức lói suất tương đương Sở Giao dịch, song điều chuyển Trung ương với mức lói suất thấp hơn, làm giảm doanh lợi của chi nhỏnh, ảnh hưởng đến ưu thế huy động vốn trong điều kiện vẫn ỏp dụng mức lói suất huy động trờn vỡ mục tiờu dài hạn.
1.2.4.Cỏc hoạt động kinh doanh khỏc
éối với cụng tỏc xuõt nhập khẩu, đõy luụn được coi là thế mạnh của NHNT. Phỏt huy uy tớn và thương hiệu bền vững đó tạo dựng được trờn trường quốc tế của toàn hệ thống, VCB HN đó thực sự trở thành địa chỉ tin cậy cho cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trờn địa bàn. Với hạn mức bỏn ngoại tệ ổn định và uy tớn trong thanh toỏn quốc tế nờn sự tớn nhiệm của cỏc khỏch hàng đối với cụng tỏc thanh toỏn xuất nhập khẩu của chi nhỏnh tiếp tục được giữ vững và tăng lờn.
Tổng doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu qua VCB HN năm 2001 đạt 327 triệu USD tăng 12% so với năm 2000 trong đú nhập khẩu là 239.085.000 USD tăng 17% so với năm 2000, xuất khẩu đạt 87.721.000 USD tăng 8% so với năm 2000.
Năm 2002, cụng tỏc thanh toỏn quốc tế cú chất lượng tốt với tổng doanh số XNK cả năm tăng 10% so với năm 2001. Trong đú doanh số thanh toỏn nhập khẩu đạt cao, tốc độ tăng 22% so với năm 2001. Doanh số thanh toỏn xuất khẩu trong năm cú giảm sỳt bằng 78% so với năm 2001 do khú khăn trong họat động xuất khẩu chung của cả nước.
Năm 2003, cụng tỏc thanh toỏn quốc tế đó cú những khởi sắc với tổng doanh số xuất nhập khẩu cả năm ước đạt 260 triệu USD, tăng 32 % so với năm 2002. Số liệu chi tiết được thể hiện trờn biểu sau:
Biểu 4: Cụng tỏc XNK
éơn vị : Nghỡn USD
Chỉ tiờu
Doanh số
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1.Nhập khẩu
239.085
292.196
429.000
+Mở LC
113.589
140.977
215.000
+Thanh toỏn LC
98.824
123.141
180.000
+Thanh toỏn chuyển tiền đi và nhờ thu.
26.672
28.078
34.000
2.Xuất khẩu
87.721
68.836
72.966
+Thụng bỏo LC
29.641
17.496
17.000
+Thanh toỏn LC
25.472
13.984
16.000
+Thanh toỏn chuyển tiền đến và nhờ thu.
32.608
37.483
30.000
(Nguồn : Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh cỏc năm 2001; 2002;2003)
Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội đó triển khai nhiều chớnh sỏch khỏch hàng như ưu đói phớ, nhận chứng từ cơ sở, kộo dài thời gian giao dịch... để phục vụ khỏch hàng. Tuy nhiờn Ngõn hàng vẫn gặp phải khụng ớt khú khăn trong việc giữ khỏch hàng truyền thống cũng như thu hỳt thờm những khỏch hàng mới do gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa cỏc Ngõn hàng trờn cựng địa bàn. Vỡ thế, trong thời gian tới, với việc triển khai Module mới về tàii trợ thương mại và thớ điểm mụ hỡnh quan hệ khỏch hàngmới sẽ tăng được thị phần lớn hơn ở lĩnh vực kinh doanh khú khăn này.
2. Tỡnh hỡnh thực tế về cụng tỏc kế toỏn huy động vốn tại VCBHN.
Hoạt động kế toỏn và thanh toỏn NH đó đúng gúp rất tớch cực vào kết quả chung của toàn chi nhỏnh.
Năm 2002, chi nhỏnh đó tớch cực triển khai, tham gia cựng VCB TW và NHNN, ứng dụng cụng nghệ NH hiện đại vào cụng tỏc thanh toỏn của NH. Tham gia vào hệ thống thanh toỏn điện tử liờn NH, thanh toỏn trực tuyến VCB on-line đó tạo điều kiện rỳt ngắn được thờii gian chuyển tiền cho khỏch hàng, nõng cao hiệu qủa và chất lượng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt qua NH, giảm bớt dần việc sử dụng tiền mặt trong lưu thụng. Năm 2002 lượng khỏch hàng mở tài khoản tăng 46% so với năm 2001(165 đơn vị). Doanh số thanh toỏn trong hệ thống VCB đạt 2.817 tỷ đồng, tăng 135% so với năm 2001, thanh toỏn bự trừ 445 tỷ đồng tăng 43% so với năm 2001, trong đú thanh toỏn bự trừ qua NHNN đạt 22 tỷ đồng, tăng 152%, thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng (ỏp dụng từ thỏng 5/2002) đạt 626 tỷ đồng.
Cụng tỏc kinh doanh ngoại tệ
Năm 2003, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cú kết quả tốt, tạo điều kiện hỗ trợ cụng tỏc thanh toỏn nhập khẩu tăng mạnh, doanh số mua bỏn ngoại tệ tăng cao so với cựng kỳ năm trước. Cụng tỏc kinh doanh ngoại tệ thực hiện đỳng chế độ quản lý ngoại hối của Nhà nước. Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội đó chủ động cú chớnh sỏch khuyến khớch khỏch hàng bỏn ngoại tệ cho ngõn hàng như: ỏp dụng tỷ giỏ ưu đói và nhận nợ bằng USD...Ngoài ra, nhờ giỏ USD/VND trờn thị trường ổn định nờn bờn cạnh việc đảm bảo đủ nguồn ngoại tệ để phục vụ nhu cầu thanh toỏn hàng nhập khẩu tăng như: thuốc men, thiết bị y tế, tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng,... cũn tạo nguồn ngoại tệ hỗ trợ cho Trung ương. Tuy nhiờn việc mở rộng mạng lưới, tăng thờm khỏch hàng giao dịch đó gõy ỏp lực cho cụng tỏc đỏp ứng ngoại tệ cho nhu cầu thanh toỏn nhập khẩu.
Năm 2003, do hiện tượng chờnh lệch cỏn cõn thanh toỏn (nhập siờu quỏ lớn, xuất khẩu giảm sỳt) và cỏc biến động tõm lý khỏc làm tỷ giỏ đồng USD biến động mạnh vào cuối năm đó dẫn đến tỡnh trạng khan hiếm ngoại tệ tại một số thời điểm và ảnh hưởng đến cụng tỏc phỏt triển khỏch hàng của chi nhỏnh. Nhưng với nỗ lực cao của cỏn bộ nhõn viờn nờn kết quả kinh doanh ngoại tệ của Chi nhỏnh đạt rất cao. Số liệu chi tiết được thể hiện qua biểu sau:
Biểu 5: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ
éơn vị : Nghỡn USD
Chỉ tiờu
Doanh số
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Doanh số mua vào
Mua từ cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn
Mua từ VCB TW
Doanh số bỏn ra
Bỏn cho cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn
Bỏn cho VCB TW
113.079
64.066
49.013
108.638
103.050
5.588
123.996
70.030
53.966
130.503
123.426
7.077
239.459
193.792
45.667
237.858
203.022
34.736
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh)
Ngoài ra cỏc cụng tỏc khỏc như: kinh doanh dịch vụ NH, ngõn quỹ, thanh tra kiểm soỏt, cụng nghệ thụng tin NH, .... đều được chi nhỏnh thực hiện tốt và đang ngày một phỏt triển hơn nữa.
Cụng tỏc Ngõn quỹ
Năm 2003, cỏc hoạt động của Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Hà nụi đều mở rộng và phỏt tiển, số lượng khỏch hàng giao dịch tăng dẫn tới khối lượng giao dịch về ngõn quỹ tăng rất lớn. Kết quả hoạt động như sau:
Biểu 6- Thu chi tiền mặt của CN Ngõn hàng Ngoại thương Hà nội
Đơn vị:1.000USD, 1.000.000VND
Chỉ tiờu
Năm 2003
% so với cựng kỳ 2002
- Đồng Việt nam
+Tổng thu
8.457.000
198%
+Tổng chi
8.457.000
198%
- Ngoại tệ(USD)
+ Tổng thu
284.000
137%
+ Tổng chi
281.000
136%
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt đ ộng kinh doanh năm 2003)
Năm 2003, Phũng Ngõn quỹ đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc. Với sự phõn cụng hợp lý cỏc cụng việc chuyờn trỏch cỳng với tinh thần cố gắng và hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc chuyờn trachscựng với tinh thần cố gắng và hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc hàng ngày, CBNV Ngõn quỹ luụn đảm bảo an toàn và tuõn thủ đầy đủ cỏc quy trỡnh thu chi tiền mặt theo đỳng cỏc quy định, tổ chức tốt việc điều hoà tiền mặt, dỏp ứng nhanh chúng, chớnh xỏc nhu cầu tiền mặt cho sản xuất và đời sống, giải phúng khỏch hàng nhanh, thực hiện tốt chế đoọ kiểm quỹ cuối ngày, bỏo cỏo đầy đủ, kịp thời, tiền mặt VND, ngoại tệ và cỏc tài sản khỏc được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
Nhu cầu vốn cho phỏt triển kinh tế luụn là yờu cầu bức thiết mà đối với cỏc NHTM mà vốn gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngõn hàng trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển, đặc biệt là vốn huy động. Việc mở rộng nguồn vốn huy động đi đụi với việc mở rộng tớn dụng. Do đú, để cú thể tồn tại và phỏt triển cỏc NHTM luụn luụn phải quan tõm đến cụng tỏc huy động vốn của mỡnh. Trong những năm qua trước yờu cầu phỏt huy cỏc nguồn nội lực cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước cỏc NHTM đó nỗ lực tỡm kiếm và ỏp dụng cỏc giải phỏp huy động vốn hiệu quả.
Với vị trớ và uy tớn đó tạo dựng qua nhiều năm, VCBHN đó hoàn thành tốt cụng tỏc huy động vốn theo kế hoạch đó xõy dựng, đúng gúp phần lớn vào thành tớch huy động vốn chung của toàn hệ thống ngõn hàng ngoại thương.
Biểu 7: Cụng tỏc huy động vốn của VCBHN qua 3 năm
éơn vị: 1.000USD,1.000.000VND
Chỉ tiờu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Nguồn vốn huy động
1. éồng Việt nam
Trong đú
- Tiền gửi tổ chức kinh tế
- Tiền gửi dõn cư
- Cỏc nguồn khỏc
2. Ngoại tệ (USA)
Trong đú:
- Tiền gửi tổ chức kinh tế
- Tiền gửi dõn cư
- Cỏc nguồn khỏc
3.268.935
645.023
415.000
230.000
23
2.623.912 (174.300$)
143.013 (9.500$)
2.431.221 (161.500$
49.678 (3.300$)
3.996.342
1.160.000
540.000
620.000
17
2.836.342 (148.790$)
199.537 (13.000$)
2.617.004 (170.500$)
19.800 (1.290$)
5.681.714
2.310.757
661.200
1.436.400
213.157
3.370.957
(215.617)
181.136
(11.586)
302.366
(193.400)
166.205
(10.631)
(Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh trong năm 2000, 2001, 2002)
Tỷ giỏ VND/USD : năm 2001 : 15054 ; năm 2002 :15349, năm 2003: 15.634.
Năm 2001, tỡnh hỡnh cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng diễn ra đa dạng và gay gắt theo đú là việc giảm lói suất huy động liờn tục, đặc biệt là lói suất huy động ngoại tệ. éể đạt được cỏc chỉ tiờu huy động vốn như trờn chi nhỏnh đó ỏp dụng nhiều hỡnh thức huy động phong phỳ và nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ ngõn hàng, thay đổi phong cỏch phục vụ khỏch hàng, và điều đú đó tạo được uy tớn và niềm tin trong khỏch hàng đến giao dịch, tạo thế đứng vững chắc cho chi nhỏnh trong xu thế phỏt triển chung của cỏc NHTM ở thủ đụ.
Cụng tỏc huy động vốn trong năm 2001 của chi nhỏnh VCBHN đó đạt được những kết quả tốt. éến cuối thỏng 12 năm 2001 tổng nguồn vốn huy động quy VNé đạt 3.268 tỷ đồng tăng 19% so với cựng kỳ năm 2000, trong đú nguồn vốn VNé tăng 24% chiếm 19,73% tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn ngoại tệ tăng 17% chiếm 80,27% tổng nguồn vốn huy động. Huy động từ dõn cư chiếm 81% tổng nguồn vốn, tăng 17 % so với năm 2000.
Năm 2002, thị trường vốn trong nước rất sụi động . Nguồn vốn huy động đến cuối năm đạt 3996 tỷ đồng , tăng 22% so với năm 2001 . Trong đú :
+ Huy động từ dõn cư đạt 3.237 tỷ đồng tăng 24% so vớ năm 2001 , chiếm 81% trong tổng nguồn vốn huy động .
+ Huy động từ cỏc tổ chức kinh tế đạt 740 tỷ đồng , tăng 13% so với năm 2001, chiến 18% trong tổng nguồn vốn huy động .
Năm 2003, cụng tỏc kế toỏn huy động vốn luụn được sự quan tõm chỉ đạo của ban lónh đạo chi nhỏnh. Thụng qua việc ứng dụng cụng nghệ ngõn hàng hiện đại, ỏp dụng cỏc chớnh sỏch khỏch hàng phự hợp, đa dạng hoỏ sản phẩm dịch vụ tiền gửi cựng với việc nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng nờn cụng tỏc huy động vốn của toàn chi nhỏnh 6 thỏng đầu năm đó đạt tốc độ tăng trưởng cao. Đến 30 thỏng 6 năm 2003 tổng nguồn vốn huy động Việt nam đồng đạt 4.858 tỷ đồng, tăng 40% so với cựng kỳ năm 2002. Trong đú:
+ Huy động từ cỏc tổ chức kinh tế chiếm 19% tổng nguồn vốn huy động tăng 40% so với cựng kỳ năm 2002.
+ Huy động từ dõn cư chiếm 81% tổng nguồn vốn, tăng 37% so với cựng kỳ năm 2002. Huy động vốn Việt nam đồng tăng đó gúp phần thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động, thực hiện chủ trương tỏi cơ cấu do ngõn hàng Ngoại Thương Việt nam đề ra.
Nhỡn vào mức tăng trưởng của vốn huy động trong 3 năm qua cú thể thấy đõy là kết quả xỏc thực trong việc nõng cao chất lượng hoạt động ngõn hàng của VCBHN. So với cỏc ngõn hàng khỏc hoạt động trờn cựng địa bàn thỡ VCBHN đó khẳng định được vị trớ và uy tớn của mỡnh đối với khỏch hàng trong và ngoài nước.
Hiện nay, cỏc NHTM Việt nam huy động vốn dưới cỏc hỡnh thức:
Huy động từ tài khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế và cỏ nhõn.
Huy động vốn từ phỏt hành giấy tờ cú giỏ.
Huy động vốn từ đi vay.
Cũng như cỏc NHTM khỏc, VCBHN đó và đang ỏp dụng tất cả cỏc hỡnh thức huy động để đạt được kết quả cao nhất. Tuy nhiờn hỡnh thức huy động vốn chủ yếu của VCBHN là từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm mà chủ yếu là của dõn cư và phỏt hành giấy tờ cú giỏ. Năm 2001 chi nhỏnh đó tiến hành huy động trỏi phiếu ngoại tệ NHNT thời hạn 5 năm, bao gồm: trỏi phiếu đớch danh, trỏi phiếu ghi sổ, trỏi phiếu vụ danh, với 3 loại mệnh giỏ khỏc nhau .
2.1 Cỏc hỡnh thức huy động vốn :
2.1.1 éối với cỏ nhõn :
Hiện nay, VCBHN huy động vốn từ cỏ nhõn dưới 2 hỡnh thức :
Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toỏn.
Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản khỏch hàng mở tại ngõn hàng với mục đớch hưởng lói suất cao hoặc do họ khụng cú n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0157.doc