LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP 3
1.1. Kinh doanh và bản chất hoạt động kinh doanh 3
1.1.1. Khỏi niệm kinh doanh 3
1.1.2. Hiệu quả kinh doanh và phân loại hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 3
1.1.2.1. Khỏi niệm hiệu quả kinh doanh. 3
1.1.2.2. Phõn loại hiệu quả kinh doanh 3
1.1.3. Vai trũ của nõng cao hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 7
1.1.2. Những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh: 9
1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường kinh doanh của doanh nghiệp. 9
1.1.4.2. Xác định sản phẩm và khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới. 13
1.1.4.3. Xõy dựng kờnh phõn phối và hệ thống phõn phối hàng húa: 15
1.1.4.4. Xác định hỡnh thức và phương thức bán hàng: 19
1.1.4.5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng và các chương trỡnh sau bỏn của cụng ty. 20
1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp. 22
1.2.1. Những phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh: 22
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh: 22
1.2.2.1. Lợi nhuận thu được trong kỳ: 22
1.2.2.2. Mức doanh lợi trờn vốn kinh doanh: 23
1.2.2.3. Mức doanh lợi trờn chi phớ kinh doanh: 23
1.2.2.4. Năng suất bỡnh quõn của một lao động 24
1.2.2.5. Chỉ tiờu mức doanh lợi trờn doanh số bỏn: được xác định như sau: 25
1.2.2.6. Một số chỉ tiờu khỏc: 25
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 27
1.3.1. Những yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. 27
1.3.1.1. Môi trường văn hóa xó hội 27
1.3.1.2. Môi trường chính trị pháp luật: 28
1.3.1.3. Môi trường cạnh tranh, kinh doanh và công nghệ. 28
1.3.1.4. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 29
1.3.2. Các yếu tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 30
1.3.2.1. Nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty 30
1.3.2.2. Cơ sở vật chất, tài sản phục vụ cho kinh doanh 31
1.3.2.3. Nguồn nhõn lực của cụng ty 31
1.3.2.4. Mặt hàng kinh doanh của cụng ty 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN MINH 33
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại Tuấn Minh 33
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty. 33
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 34
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng các phũng ban của cụng ty 35
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại Tuấn Minh. 38
2.2.1. Tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty 38
2.2.1.1. Mặt hàng và thị trường kinh doanh của công ty 38
2.2.1.2. Tỡnh hỡnh tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối 40
2.2.1.3. Thực trạng về hoạt động bán hàng và các chương trỡnh hỗ trợ bỏn hàng 41
2.2.1.4. Thực trạng nghiên cứu thị trường và phát triển thị trường của công ty 42
2.2.1.5. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của cụng ty 43
2.2.1.6. Thực trạng các đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty 44
2.2.2. Phõn tớch hiệu quả kinh doanh của cụng ty 44
2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của cụng ty trong thời gian qua 44
2.2.2.2. Phõn tớch về lợi nhuận, doanh thu của cụng ty 45
2.2.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty 46
2.2.3.1. Những thành tựu đạt được 46
2.2.3.2. Những khó khăn, hạn chế trong hoạt đông kinh doanh của công ty 47
2.2.3.3. Nguyờn nhõn: 49
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN MINH 50
3.1. Mục tiêu, định hướng của công ty trong thời gian tới 50
3.1.1. Mục tiêu của công ty TNHH thương mại Tuấn Minh trong thời gian tới 50
3.1.2. Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới: 52
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại Tuấn Minh 54
3.2.1 Giải pháp về thị trường 54
3.2.1.1 Xây dựng các chương trỡnh nhằm đảm bảo giữ vững thị trường hiện tại 54
3.2.1.2. Đầu tư nghiên cứu xâm nhập thị trường mới, thị trường tiềm năng. 56
3.2.2. Giải phỏp về nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty 57
3.2.2.1. Tăng cường đầu tư nguồn vốn lưu động vào hoạt động kinh doanh. 57
3.2.2.2. Tăng vũng quay vốn lưu động và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. 58
3.2.3. Giải phỏp về nguồn nhõn lực: 59
3.2.3.1. Tập trung đào tạo, nâng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên trong công ty. 59
3.2.3.2. Xây dựng các chương trỡnh, thực hiện quỏ trỡnh tuyển mộ, tuyển chọn lao động có chất lượng. 60
3.2.3.3. Tăng cường công tác quản lý, sắp xếp và đánh giá hiệu quả lao động: 61
3.2.4. Giải phỏp về sản phẩm kinh doanh của cụng ty: 61
3.2.4.1. Hoàn thiện sản phẩm hiện có về chất lượng, chủng loại, mẫu mó: 61
3.2.4.2. Tỡm kiếm và đưa các sản phẩm mới vào danh mục hàng kinh doanh: 62
79 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại Tuấn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hưởng mạnh mẽ và sõu sắc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1.3. Mụi trường cạnh tranh, kinh doanh và cụng nghệ.
Cỏc yếu tố thuộc mụi trường cạnh tranh, kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh phải tuõn thủ theo quy luật cạnh tranh vốn cú của nú, cỏc đối thủ cạnh tranh là những người cung ứng hoặc bỏn cỏc sản phẩm tương tự hoặc thay thế sản phẩm của doanh nghiệp. Cỏc đối thủ cạnh tranh là trở ngại lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trờn thị trường cỏc đối thủ cạnh tranh càng nhiều mức độ cạnh tranh càng gay gắt. Khi cỏc đối thủ mạnh thỡ khả năng phỏt triển thị trường của doanh nghiệp bị hạn chế, ngược lại đối thủ cạnh tranh yếu thỡ đõy chớnh là cơ hội giỳp cho doanh nghiệp phỏt triển và mở rộng quy mụ.
Vỡ vậy khi tiến hành nghiờn cứu cỏc đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cần quan tõm đến cơ cấu cạnh tranh, tỡnh hỡnh nhu cầu về sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh, cỏc rào cản ngăn chặn sự xõm nhập của doanh nghiệp và tiềm lực hiện cú của cỏc đối thủ cạnh tranh.
Cỏc yếu tố thuộc về cụng nghệ:
Trờn thế giới hiện nay khoa học cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo, cỏc cụng nghệ được nghiờn cứu, ứng dụng liờn tục và cụng nghệ mới ra đời cú nhiều ưu thế so với cỏc cụng nghệ trước đú. Việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. Ưu thế của cụng nghệ mới là tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, chi phớ thấp, giỏ thành rẻtừ đú sẽ thu hỳt được khỏch hàng. Cũn nếu doanh nghiệp chậm trễ trong việc ứng dụng cụng nghệ mới thỡ doanh nghiệp ngày càng tụt hậu và khụng cũn khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Do vậy việc nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ mới cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1.4. Cỏc yếu tố khỏc ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Yếu tố về khỏch hàng.
Khỏch hàng là đối tượng mà tất cả cỏc doanh nghiệp đều hướng tới, khỏch hàng là những người mua sản phẩm của doanh nghiệp và là nhõn tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khỏch hàng là người trả lương cho doanh nghiệp, do đú để hoạt động kinh doanh cú hiệu quả mang lại lợi nhuận cao thỡ doanh nghiệp phải cú nhiều khỏch hàng. Cỏc doanh nghiệp luụn phải cú chiến lược để giữ vững khỏch hàng truyền thống đồng thời lụi kộo được khỏch hàng mới.
- Yếu tố nhà cung ứng:
Nhà cung ứng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào dự lớn hay nhỏ khi đi vào sản xuất kinh doanh đều cần cú cỏc yếu tố đầu vào. Cỏc nhà cung ứng là những người cung cấp đầu vào cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu trờn thị trường cú nhiều nhà cung ứng sẽ giỳp cho doanh nghiệp cú quyền lựa chọn nhà cung ứng nào cú nguồn nguyờn liệu chất lượng, giỏ rẻ, thuận tiện cho vấn đề vận chuyển, cũn ngược lại thỡ doanh nghiệp sẽ bị động trong việc cung ứng cỏc yếu tố đầu vào và khụng chủ động trong kinh doanh. Do vậy doanh nghiệp phải lựa chọn nhà cung cấp hợp lý, phự hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra cũn cú cỏc yếu tố khỏc như mụi trường sinh thỏi, địa lýcũng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Cỏc yếu tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
1.3.2.1. Nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của cụng ty
Nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chớnh là tiềm lực tài chớnh của doanh nghiệp. Nú thể hiện sức mạnh và quyết định đến sự hỡnh thành và phỏt triển của doanh nghiệp. Khi tiến hành kinh doanh doanh nghiệp phải cú vốn để đầu tư mua sắm trang thiết bị, mua cỏc yếu tố đầu vào phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh cũn là cơ sở để doanh nghiệp phỏt triển hoạt động, mở rộng thị trường và sử dụng tối ưu cỏc nguồn lực vốn cú của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cú nguồn vốn lớn sẽ cú rất nhiều điều kiện như: thu hỳt được nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, ứng dụng cỏc cụng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh, xõy dựng cỏc chương trỡnh, chiến lược cho hoạt động kinh doanh, xõy dựng được hệ thống kờnh phõn phối rộng khắp và là chất kết dớnh cỏc quỏ trỡnh kinh doanh diễn ra một cỏch thụng suốt và liờn tục. Do vậy khi tiến hành kinh doanh cỏc doanh nghiệp cần sử dụng nguồn vốn sao cho cú hiệu quả nhất, trỏnh tỡnh trạng sử dụng nguồn vốn lóng phớ, thất thoỏt ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của cụng ty.
1.3.2.2. Cơ sở vật chất, tài sản phục vụ cho kinh doanh
Cơ sở vật chất, tài sản phục vụ cho kinh doanh tạo ra điều kiện thuận lợi hoặc khú khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trang thiết bị, cơ sở vật chất bao gồm: nhà xưởng, thiết bị, mỏy múc, phương tiệnDoanh nghiệp khi cú hệ thống cơ sở vật chất, tài sản tốt sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại nếu cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn sẽ gõy ra khú khăn trong hoạt động kinh doanh. Do đú để kinh doanh cú hiệu quả thỡ cỏc doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ trang thiết bị để cho kinh doanh được tiến hành liờn tục và hiệu quả.
1.3.2.3. Nguồn nhõn lực của cụng ty
Con người là chủ nhõn của cả thế giới, tất cả cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ đều do con người nghiờn cứu chế tạo ra và làm chủ cỏc cụng nghệ này. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Con người với năng lực, trỡnh độ họ cú thể lao động cú hiệu quả, phõn tớch và sỏng tạo ra nhiều ý tưởng mới để mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Để cho hoạt động kinh doanh cú hiệu quả cỏc doanh nghiệp cần cú cỏc chớnh sỏch quan tõm đến lực lượng lao động của cụng ty và cú cỏc chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực. Với cỏc chương trỡnh này sẽ giỳp cho doanh nghiệp đỏp ứng được sự thay đổi của thị trường và phỏt triển của doanh nghiệp.
1.3.2.4. Mặt hàng kinh doanh của cụng ty
Mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp là đối tượng sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh những mặt hàng cú chất lượng cao, cú thương hiệu, cú uy tớn thỡ khỏch hàng sẽ yờn tõm khi mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp, từ đú tạo dựng được hỡnh ảnh của doanh nghiệp trờn thị trường và giữ được khỏch hàng truyền thống đồng thời thu hỳt được nhiều khỏch hàng mới đến mua sản phẩm. Sản phẩm chớnh là cụng cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường. Những sản phẩm cú chất lượng tốt, cú thương hiệu thỡ được khỏch hàng quan tõm, tỡm hiểu và yờn tõm khi tiờu dựng, chớnh những sản phẩm này đó tạo ra sự cạnh tranh vượt trội của doanh nghiệp trờn thị trường. Ngược lại những sản phẩm cú chất lượng kộm, khụng cú thương hiệu thỡ khỏch hàng ớt quan tõm hơn, khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm này kộm hơn, làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kộm hiệu quả. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh cần quan tõm đến việc sản xuất ra cỏc loại hàng húa cú chất lượng, cú uy tớn thỡ kinh doanh mới mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CễNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TUẤN MINH
2.1. Giới thiệu chung về cụng ty TNHH thương mại Tuấn Minh
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty.
Tờn gọi: cụng ty TNHH thương mại Tuấn Minh
Trụ sở chớnh: 43 Hàng Đậu
Điện thoại:04.5580278-04.5580653
Cụng ty thành lập vào ngày 11-02-1999 với tờn gọi cụng ty TNHH thương mại Tuấn Minh, giấy phộp kinh doanh số 071126 do sở KHĐT Hà Nội cấp ngày 11-02-1999. Với ngành nghề kinh doanh là phõn phối cỏc sản phẩm: chất tẩy rửa, húa mỹ phẩm, dầu gội đầu, hàng thực phẩm của cụng ty Unilever.
Từ khi thành lập đến thời điểm này cụng ty vẫn giữ nguyờn tờn là cụng ty TNHH thương mại Tuấn Minh, địa chỉ 43 Hàng Đậu. Cụng ty chuyờn cung cấp cỏc sản phẩm của cụng ty Unilever trờn thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh miền Bắc.
Kể từ khi thành lập cụng ty khụng chia tỏch, sỏp nhập, hay hợp nhất với bất kỳ cụng ty nào.
Gần 10 năm hoạt động kinh doanh kể từ ngày thành lập, cụng ty đó trải qua nhiều khú khăn và đó tự vươn lờn khẳng định mỡnh. Đến thời điểm này cụng ty đó trở thành một nhà phõn phối nũng cốt khụng thể thiếu trong hệ thống phõn phối của cụng ty Unilever, cụng ty ngày càng khẳng định được vị thế của mỡnh trong lĩnh vực phõn phối sản phẩm trờn thị trường.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty.
* Chức năng của cụng ty TNHH Tuấn Minh
- Thực hiện lưu thụng hàng húa từ nguồn hàng đến lĩnh vực tiờu dựng, với chức năng này cụng ty thực hiện cung cấp cỏc sản phẩm của cụng ty Unilever trờn thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh miền Bắc.
- Đưa hàng húa của cụng ty đến cỏc đại lý cú nhu cầu về sản phẩm đỳng thời gian, địa điểm quy định.
- Tổ chức quỏ trỡnh lưu thụng hàng húa một cỏch hợp lý, nhanh chúng đảm bảo thỏa món nhu cầu của khỏch hàng về giỏ trị sử dụng và giỏ cả hợp lý.
- Để đảm bào thỏa món nhu cầu của khỏch hàng cụng ty cũn thực hiện quỏ trỡnh phõn loại đúng gúi, chọn lọc, vận chuyển sản phẩm theo yờu cầu của khỏch hàng.
- Tổ chức và thực hiện cỏc chương trỡnh khuyến mại theo yờu cầu của cụng ty Unilever trờn thị trường Hà Nội và vựng lõn cận.
* Nhiệm vụ của cụng ty:
Cồng ty TNHH Tuấn Minh là nhà phõn phối của cụng ty Unilever nờn trỏch nhiệm của cụng ty đú là:
+ Mua bỏn hàng húa, cung ứng cho khỏch hàng theo giỏ hàng húa mà cụng ty Unilever đó ấn định.
+ Thực hiện đỳng thỏa thuận theo hợp đồng với cụng ty Unilever.
+ Thực hiện cỏc biện phỏp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dõn sự theo quy định của phỏp luật.
+ Thanh toỏn cỏc khoản tiền hàng đối với cụng ty Unilever.
+ Cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước.
+ Đảm bảo đời sống cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty; cú cỏc chế độ khen thưởng hợp lý đối với cỏc nhõn viờn để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ và vượt chỉ tiờu.
+ Thực hiện tốt cỏc chương trỡnh đào tạo cỏn bộ nhõn viờn, đặc biệt là đào tạo nhõn viờn bỏn hàng vỡ nhõn viờn bỏn hàng là lực lượng chớnh của cụng ty.
+ Quan tõm nhu cầu của khỏch hàng và cú cỏc chương trỡnh khuyến mại đối với khỏch hàng từ đú tăng được lượng hàng tiờu thụ.
+ Nghiờn cứu nhu cầu của thị trường và cú thụng tin phản hồi đối với cụng ty cung cấp sản phẩm.
+ Cung ứng những hàng húa cú chất lượng tốt, đỏp ứng nhu cầu về chất lượng sản phẩm, về vệ sinh và về xó hội.
+ Phỏt triển và mở rộng thị trường kinh doanh sang cỏc tỉnh khỏc.
+ Nõng cao cỏc hoạt động dịch vụ chăm súc khỏch hàng.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng cỏc phũng ban của cụng ty
Cụng ty TNHH Tuấn Minh là cụng ty hoạt động phõn phối sản phẩm trờn khu vực Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Cơ cấu tổ chức của cụng ty gồm cỏc phũng ban như sau: (xem thờm phụ lục 1)
Hội đồng quản trị: là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty. Hội đồng quản trị cú quyết định định hướng phỏt triển cụng ty; quyết định tăng vốn điều lệ, vay vốn, huy động vốn, ngoài ra hội đồng quản trị cú quyền quyết định cơ cấu tổ chức, cỏn bộ trong cụng ty và cỏc vấn đề quan trọng liờn quan đến sự tồn tại và phỏt triển của cụng ty. Đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị và tiếp đú là cỏc thành viờn trong hội đồng quản trị.
+ Chủ tịch hội đồng quản trị: cú quyền chuẩn bị chương trỡnh, kế hoạch, nội dung, hoạt động của hội đồng quản trị. Đồng thời giỏm sỏt hoạt động của hội đồng quản trị và ký cỏc quyết định quan trọng của hội đồng quản trị.
+ Cỏc thành viờn hội đồng quản trị: cú quyền biểu quyết cỏc vấn đề mà chủ tịch hội đồng quản trị đưa ra.
Tổng giỏm đốc cụng ty: là người điều hành hoạt động cụng ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịu trỏch nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh.
+ Tổng giỏm đốc cụng ty: cú quyền quyết định tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động kinh doanh của cụng ty, tổ chức thực hiện kế hoạch, đầu tư và cú quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm cỏc cỏn bộ quản lý trong cụng ty
+ Tổng giỏm đốc cú nghĩa vụ thực hiện tốt cỏc vấn đề mà hội đồng quản trị giao cho, tuõn thủ cỏc quyền lợi của mỡnh, khụng được sử dụng tài sản của cụng ty vào việc cỏ nhõn, tuõn thủ cỏc quy định chung của cụng ty.
Giỏm đốc thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận: là những người đứng đầu cỏc khu vực kinh doanh, chịu trỏch nhiệm trực tiếp cỏc hoạt động kinh doanh của khu vực mỡnh quản lý; hoàn thành tốt cỏc chỉ tiờu kinh doanh của khu vực mà cụng ty đó giao cho. Tổ chức cỏc hoạt động kinh doanh tại cỏc khu vực quản lý, chịu trỏch nhiệm cỏc vấn đề kinh doanh trước cụng ty.
Cỏc phũng ban trong cụng ty:
+ Phũng kỹ thuật: nghiờn cứu đặc điểm kỹ thuật sản phẩm về cỏc tớnh chất vật lý, húa học của sản phẩm và cỏc đặc tớnh khỏc của sản phẩm để cung cấp cho phũng kinh doanh để phũng kinh doanh giải thớch, hướng dẫn khỏch hàng khi sử dụng. Mặt khỏc giỳp cho quỏ trỡnh bảo quản, cất trữ hàng húa một cỏch cú hiệu quả, trỏnh được sự tỏc động của mụi trường đến chất lượng sản phẩm.
+ Phũng hành chớnh: xỏc định nhu cầu lao động của cụng ty tại từng khu vực, từ đú cú cỏc chương trỡnh tuyển mộ, tuyển chọn lao động một cỏch hợp lý.
Tổ chức thực hiện đỏnh giỏ kết quả thực hiện cụng việc cho nhõn viờn, từ đú cú cỏc chế độ lương, thưởng đối với từng nhõn viờn. Giải thớch cỏc thắc mắc của cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty về cỏc vấn đề liờn quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ.
Thực hiện cỏc chế độ lương thưởng, bảo hiểm xó hội và khỏm sức khỏe cho cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty.
+ Phũng kế toỏn: theo dừi và quản lý tài chớnh của cụng ty, theo dừi ghi chộp số lượng hàng bỏn ra và nhập vào của cụng ty thụng qua cỏc húa đơn chứng từ.
Lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh tổng hợp, trả lương cho nhõn viờn, tớnh thuế và cỏc khoản phải nộp cho Nhà nước, nộp thuế cho phũng thuế theo đỳng thời gian quy định của Nhà nước.
+ Phũng kinh doanh: nghiờn cứu nhu cầu của khỏch hàng từ đú cú cỏc chương trỡnh kinh doanh hợp lý. Tổ chức bỏn hàng theo nhu cầu của khỏch hàng, thực hiện chăm súc khỏch hàng thụng qua bộ phận chăm súc khỏch hàng. Bộ phận chăm súc khỏch hàng thực hiện việc tư vấn, giải thớch, hướng dẫn và cỏc chương trỡnh sau bỏn hàng.
Bộ phận kinh doanh: thực hiện quỏ trỡnh bỏn hàng trực tiếp cho khỏch hàng, vận chuyển hàng húa đến nơi khỏch hàng yờu cầu, đảm bảo cung ứng kịp thời cỏc nhu cầu của khỏch hàng.
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của cụng ty TNHH thương mại Tuấn Minh.
2.2.1. Tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty
2.2.1.1. Mặt hàng và thị trường kinh doanh của cụng ty
Sản phẩm của cụng ty gồm 3 nhúm: nhúm mỹ phẩm, nhúm húa phẩm và nhúm thực phẩm.
- Nhúm hàng mỹ phẩm (skin) gồm cỏc mặt hàng chăm súc da, cỏc mặt hàng chăm súc túc (hair), cỏc mặt hàng chăm súc toàn thõn, cỏc mặt hàng chăm súc răng miệng (oralcare):
+ Nhúm mặt hàng chăm súc da gồm cỏc sản phẩm sau:
Pond’s
Hazeline
+ Nhúm mặt hàng chăm súc toàn thõn:
Sữa tắm Hazeline
Sữa tắm Dove
Sữa tắm Lux
Sữa tắm Lifebuoy
Xà bụng Lifebuoy
Nước rửa tay Lifebuoy
+ Nhúm chăm súc túc:
Dầu gội đầu Dove
Kem ủ Dove
Keo xịt túc Dove
Dầu xả Dove
Dầu gội đầu Sunsilk
Kem ủ Sunsilk
Dầu xả Sunsilk
Keo xịt túc Sunsilk
Dầu gội đầu Clear
Dầu xả Clear
+ Nhúm hàng chăm súc răng miệng:
Kem đỏnh răng Closeup
Kem đỏnh răng PS
Bàn chải đỏnh răng PS
- Nhúm hàng húa phẩm gồm cỏc mặt hàng bột giặt, cỏc mặt hàng nước xả vải, cỏc mặt hàng tẩy rửa.
+ Mặt hàng bột giặt gồm:
Bột giặt OMO
Bột giặt Viso
+ Mặt hàng nước xả vải gồm:
Nước xả vải Comfort
+ Nước tẩy rửa gồm:
Nước rửa chộn Sunlight
Nước lau bếp Sunlight
Nước lau sàn Vim
Nước tẩy bồn cầu Vim
Nước lau kớnh Vim
- Nhúm hàng thực phẩm (food) gồm cỏc mặt hàng về đồ uống, cỏc mặt hàng chế biến.
+ Nhúm cỏc mặt hàng đồ uống gồm:
Trà nhỳng Lipton
Trà hũa tan Lipton
+ Nhúm hàng chế biến gồm:
Hạt nờm Knor
Nước mắm Knor
Về thị trường kinh doanh của cụng ty thỡ cụng ty chỉ kinh doanh trờn thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc. Tại mỗi thị trường khỏc nhau cụng ty cú cỏc chương trỡnh phỏt triển thị trường khỏc nhau.
2.2.1.2. Tỡnh hỡnh tổ chức và quản lý mạng lưới kờnh phõn phối
Cụng ty TNHH thương mại Tuấn Minh là cụng ty chịu trỏch nhiệm phõn phối cỏc sản phẩm của cụng ty Unilever trờn thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc. Hiện nay hệ thống và mạng lưới phõn phối của cụng ty đó được bao phủ trờn khắp thị trường Hà Nội và thị trường lõn cận. Cỏc điểm bỏn hàng trong hệ thống phõn phối đươc cụng ty nghiờn cứu và đặt tại những vị trớ hợp lý phự hợp với hoat động tiờu dựng của khỏch hàng ở khu vực đú. Việc sắp xếp cỏc điểm bỏn hàng hợp lý, cú khoa học đó mang lại hiệu quả cao trong khõu bỏn hàng và kinh doanh của cụng ty.
Nhưng với tiềm năng vốn cú của mỡnh hệ thống kờnh phõn phối chưa khai thỏc hết thế mạnh vốn cú của nú. Cỏc điểm bỏn hàng tuy đó nõng cao được doanh số bỏn hàng nhưng nú chưa phỏt huy được tiềm lực và lợi thế vốn cú.
Qua đợt tổng kết hoạt động kinh doanh của cụng ty năm 2007 thỡ hiệu quả phõn phối hàng húa của hệ thống kờnh phõn phối tuy đạt được chỉ tiờu đề ra nhưng hiệu quả của nú mang lại cho cụng ty khụng cao. Vỡ thế cụng ty đó quyết định đỏnh giỏ tổng thể lại cỏc điểm bỏn hàng. Đối với điểm bỏn hàng mang lại hiệu quả cao thỡ cần phải phỏt huy hơn nữa, cụng ty sẽ đầu tư thờm cơ sở vật chất, đào tạo nõng cao trỡnh độ của nhõn viờn giỳp cho hoạt động bỏn hàng tại cỏc điểm này mang lại hiệu quả cao cho cụng ty. Đối với cỏc điểm bỏn hàng khụng đem lại hiệu quả thỡ cụng ty sẽ cú cỏc chương trỡnh phự hợp để thỳc đẩy hoạt động bỏn hàng được nõng cao hơn.
Nhỡn chung hệ thống kờnh phõn phối của cụng ty hiện nay cần được điều chỉnh sao cho phự hợp, nõng cao được hiệu quả kinh doanh và phỏt huy được tiềm năng vốn cú của nú.
2.2.1.3. Thực trạng về hoạt động bỏn hàng và cỏc chương trỡnh hỗ trợ bỏn hàng
Bỏn hàng là cơ sở để doanh nghiệp quyết định mở rộng hoặc thu hẹp quy mụ sản xuất kinh doanh. Hiện nay hoạt động bỏn hàng của cụng ty đang được khỏch hàng tin tưởng vỡ cụng ty đó và đang sử dụng cỏc hỡnh thức bỏn hàng đa dạng phong phỳ như bỏn hàng trực tiếp, bỏn buụn, bỏn lẻ, bỏn thụng qua cỏc hợp đồngVới cỏc hỡnh thức bỏn hàng này đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu khỏc nhau của khỏch hàng và mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của cụng ty. Hiện nay cỏc hỡnh thức bỏn hàng của cụng ty đang bị cạnh tranh rất lớn từ cỏc tập đoàn bỏn lẻ, cỏc cụng ty kinh doanh đa cấp, và cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường của cụng ty.
Với sự cạnh tranh lớn như vậy đó ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động tiờu thụ sản phẩm, hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của cụng ty. Trước tỡnh trạng đú cụng ty đó cú những chiến lược hợp lý và đó đảm bảo được thị trường kinh doanh của mỡnh đồng thời giỳp cho hoạt động kinh doanh của mỡnh được ổn định hơn.
Đối với cỏc hoạt động dịch vụ sau bỏn hàng của cụng ty: cỏc chương trỡnh dịch vụ là cụng cụ được cụng ty sử dụng cạnh tranh với cỏc cụng ty khỏc. Cụng ty rất quan tõm đến cỏc hoạt động sau bỏn hàng của mỡnh như dịch vụ vận chuyển, hướng dẫn sử dụng, tư vấncho khỏch hàng. Vỡ thế chất lượng dịch vụ của cụng ty đó được nõng cao và tạo ra được sự tin tưởng trong tiờu dựng của khỏch hàng.
2.2.1.4. Thực trạng nghiờn cứu thị trường và phỏt triển thị trường của cụng ty
Hiện nay cụng ty chưa cú phũng nghiờn cứu thị trường riờng biệt nhưng vấn đề nghiờn cứu thị trường và phỏt triển thị trường được cụng ty rất quan tõm. Cụng ty thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động tham dũ ý kiến tiờu dựng của khỏch hàng về sản phẩm. Đồng thời cụng ty cũng thường xuyờn nghiờn cứu nhu cầu tiờu dựng thay đổi của khỏch hàng, nghiờn cứu sự thay đổi của cung cầu và sự thay đổi giỏ cả thị trường.
Hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển thị trường đó và đang mang lại hiệu quả tốt cho hoạt động kinh doanh của cụng ty và chớnh hoạt động này đó giỳp cho cụng ty xõy dựng, hoạch định cỏc chiến lược kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Nhưng trong hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển thị trường của cụng ty vẫn cũn nhiều bất cập như: hoạt động điều tra được tiến hành nhỏ lẻ, khụng đồng đều, khụng cú quy mụ rừ ràng, độ chớnh xỏc trong mỗi lần điều tra chưa cao, nhõn viờn tiến hành nghiờn cứu thị trường khụng được đào tạo bài bản, chuyờn nghiệp và quỏ trỡnh tiến hành điều tra thiếu tớnh đồng bộ. Chớnh vỡ vậy kết quả sau mỗi lần điều tra khụng cao, ảnh hưởng rất nhiều đến việc xõy dựng, hoạch định chiến lược kinh doanh sau này của cụng ty và tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của cụng ty sau này.
2.2.1.5. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của cụng ty
Là cụng ty thương mại nờn vấn đề hiệu quả sử dụng vốn được cụng ty rất quan tõm vỡ đa số vốn để tiến hành kinh doanh của cụng ty đều là vốn lưu động và nguồn vốn này phục vụ cho hoạt động mua hàng, dự trữ hàng húa để bỏn của cụng ty.
Hiện nay, vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cụng ty chủ yếu là vốn đi vay của ngõn hàng nờn ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của cụng ty. Với xu thế phỏt triển và mở rộng thị trường nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh là rất lớn. Vỡ thế tỡnh trạng thiếu vốn cho kinh doanh của cụng ty là khụng thể trỏnh khỏi.
Đối với vốn lưu động của cụng ty thỡ nhu cầu vốn lưu động sẽ tăng lờn khi nhập hàng về do đú vấn đề điều tiết và sử dụng vốn được cụng ty đặt lờn hàng đầu. Hiện nay vấn đề sử dụng vốn kinh doanh của cụng ty vẫn chưa mang lại hiệu quả cao vỡ số vũng quay của vốn lưu động vẫn đang cũn chậm và tỡnh trạng sử dụng vốn lóng phớ, thất thoỏt trong hoạt động kinh doanh của cụng ty cũn rất nhiều. Vỡ thế trong giai đoạn sắp tới, cụng ty cần cú cỏc chương trỡnh sử dụng vốn sao cho cú hiệu quả và trỏnh tỡnh trạng thất thoỏt lóng phớ trong kinh doanh. Đối với vấn đề sử dụng tài sản của cụng ty thỡ hiện nay tài sản cố định và lưu động cảu cụng ty đó được sử dụng tối đa phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Nhưng do tài sản đó được đầu tư từ lõu nờn đó lỗi thời do đú hiệu quả của nú mang lại khụng cao. Vỡ vậy cụng ty cần đầu tư mua sắm trang thiết bị mới hiện đại giỳp cho hoạt động kinh doanh tốt hơn và hiệu quả hơn.
2.2.1.6. Thực trạng cỏc đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của cụng ty
Trờn thị trường hiện nay cú rất nhiều cỏc đối thủ cạnh tranh trực tiếp với cụng ty như cỏc siờu thị, tập đoàn bỏn lẻ, cụng ty kinh doanh đa cấp, cỏc cửa hàng tự chọnCỏc đối thủ cạnh tranh này đó tỏc động, ảnh hưởng rất nhiều trong hoạt động tiờu thụ sản phẩm và kinh doanh của cụng ty. Việc đối thủ cạnh tranh trong thời gian gần đõy tung ra nhiều sản phẩm mới, phương thức kinh doanh mới đó tỏc động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của cụng ty. Khụng những thế khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ cú rất nhiều cụng ty và tập đoàn bỏn lẻ lớn đầu tư vào thị trường Việt Nam và đó trở thành những đối thủ cạnh tranh lớn đối với cụng ty. Nờn trong giai đoạn này hoạt động kinh doanh của cụng ty gặp nhiều khú khăn, hiệu quả kinh doanh của cụng ty rất thấp so với trước. Do đú trong thời gian sắp tới cụng ty cần điều chỉnh và xõy dựng lại chiến lược kinh doanh, cạnh tranh hợp lý. Cú như vậy cụng ty mới đứng vững và phỏt triển được trờn thị trường.
2.2.2. Phõn tớch hiệu quả kinh doanh của cụng ty
2.2.2.1. Kết quả kinh doanh của cụng ty trong thời gian qua
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
2003
2004
2005
2006
1.Doanh thu
2.Lợi nhuận
3.Thuế và cỏc khoản khỏc
4.Lợi nhuận sau thuế
44.518
1.339
386,92
952,08
50.194
1.506
435,5
1.070,5
58.365
1.739
497
1242
58.729
1.756
508
1.248
Bảng 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2003-2006
( Nguồn: từ bảng bỏo cỏo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty qua cỏc năm)
2.2.2.2. Phõn tớch về lợi nhuận, doanh thu của cụng ty
- Qua bảng số liệu trờn ta thấy: doanh thu từ hoạt động kinh doanh của cụng ty là rất lớn và doanh thu này tăng lờn rất nhiều qua cỏc năm. Doanh thu năm 2003 là 44.518 triệu, sang năm 2004 là 50.194 triệu với mức tăng tương ứng là 12,75%. Đến năm 2005 doanh thu tiếp tục tăng, đạt 58.365 triệu, tăng 16,28%. Với mức độ tăng liờn tục thỡ điều đú đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của cụng ty qua cỏc năm là rất tốt và cụng ty đang cú xu hướng mở rộng phõn phối hàng húa vào cả khu vực miền Trung. Sang năm 2006, mức độ cạnh tranh của cỏc đối thủ từ nhà phõn phối của P&G làm cho doanh thu của cụng ty tăng khụng đỏng kể, chỉ đạt 58.279 triệu, với mức tăng khiờm tốn là 0,624%.
Lợi nhuận của cụng ty tăng đều qua cỏc năm. Nhưng với mức doanh thu thực tế của cụng ty thỡ lợi nhuận thu được là chưa tương xứng với hoạt động kinh doanh. Năm 2003 lợi nhuận của cụng ty là 1.339 triệu, sang năm 2004 lợi nhuận đạt 1.506 triệu, tăng 12,47%. Lợi nhuận tiếp tục tăng, năm 2005 đạt 1.739 triệu, tăng 15,47% so với năm 2004. Đến năm 2006, do hoạt động kinh doanh kộm hiệu quả nờn lợi nhuận chỉ đạt 1.756 triệu, tăng 0,98%.
Nhỡn chung doanh nghiệp thực hiện trỏch nhiệm nộp thuế với Nhà nước một cỏch đầy đủ, đỳng thời hạn qua cỏc năm. Năm 2003 doanh nghiệp nộp cho Nhà nước 386,92 triệu; năm 2004 là 435,5 triệu; năm 2005 là 497 triệu và đến năm 2006 thuế doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước là 508 triệu.
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp thu được chưa tương xứng với nguồn vốn bỏ ra nờn trong những năm tới doanh nghiệp cần nõng cao hiệu quả quản lý doanh thu, chi phớ bỏ ra để lợi nhuận thu được nhiều hơn, kộo theo đú lợi nhuận sau thuế cũng tăng lờn.
2.2.3. Đỏnh giỏ chung về hiệu quả kinh doanh của cụng ty
2.2.3.1. Những thành tựu đạt được
Sau gần mười năm thành lập và kinh doanh trong lĩnh vực phõn phối hàng húa thỡ cụng ty đó đạt n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0555.doc