LỜI NÓI ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG 1 - 3 -
I- Khỏi niệm, bản chất và cỏc loại hỡnh Kinh tế hợp tỏc và hợp tỏc xó - 3 -
1. Kinh tế hợp tỏc. - 3 -
1.1. Khỏi niệm, bản chất và vai trũ của kinh tế hợp tỏc (KTHT). - 3 -
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác. - 5 -
1.3. Cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc trong nụng nghiệp. - 6 -
2. Hợp tỏc xó: - 7 -
2.1. Khỏi niệm. - 7 -
II. Những đặc điểm cơ bản của HTX - 7 -
2.1 Cỏc loại hỡnh HTX - 9 -
2.2. Đặc điểm của hợp tác xó nụng nghiệp. - 10 -
2.2.1.Quyền hạn và nghĩa vụ của hợp tỏc xó nụng nghiệp. - 10 -
2.2.2 Điều kiện xó viờn,quyền lợi,nghĩa vụ của xó viờn HTX nụng nghiệp. - 11 -
2.2.3. Quan tài sản và tài chớnh của HTX nụng nghiệp. - 12 -
2.2.4. Cơ sở khoa học về tổ chức quản lý HTX nụng nghiệp - 12 -
2.2.5. Cơ sở khoa học của mối quan hệ giữa nhà nước với HTX nông nghiệp. - 13 -
III. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển Hợp tỏc xó Nụng nghiệp ở Việt Nam . - 14 -
1. Giai đoạn 1955- 1958: - 14 -
2. Giai đoạn 1959-1960: - 15 -
3. Giai đoạn 1961-1980: - 16 -
4. Giai đoạn 1981-1988: - 18 -
5. HTX nông nghiệp giai đoạn 1986-1996. - 18 -
6. Giai đoạn từ khi có Luật HTX ra đời và có hiệu lực (1/1/1997) đến nay. - 20 -
Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất – Kinh doanh của HTX dịch vụ trung hà tiến thịnh mê linh vĩnh phúc. - 22 -
1.1. Đặc điểm tự nhiên - 22 -
1.2. Điều kiện xó hội kinh tế - 23 -
1.2.1. Tỡnh hỡnh chung của xó - 23 -
1.2.2. Tỡnh hỡnh chỳng của hợp tỏc xó - 24 -
II. Thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh của hợp tác xó dịch vụ Trung Hà - 31 -
.1. Dịch vụ thỳ y: - 32 -
2. Hạch toỏn dịch vụ bảo vệ thực vật: - 34 -
3 . Hạch toán dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp: - 38 -
4. Hạch toán dịch vụ tưới tiêu nước. - 39 -
4.1 Dịch vụ thuỷ nụng - 40 -
4.2. Dịch vụ thuỷ lợi nội đồng. - 41 -
5. Dịch vụ khuyến nụng: - 42 -
Bảng tổng hợp chi phớ dịch vụ khuyến nụng - 42 -
III. Đánh giá hoạt động sản xuất – Kinh doanh của HTX Trung Hà - 43 -
I. Phương hướng phỏt triển HTX 2005 đến năm 2010. 47
II. Những giải phỏp 47
1. Phương pháp chung 47
2. Tổ chức làm tốt cỏc dịch vụ phục vụ 50
2.1. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hoàn thiện cơ sở hạ tầng 52
2.2. Giải phỏp cụng tỏc quản lý HTX. 52
2.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTXDVNN 52
Kết luận 53
Tài liệu tham khảo 55
57 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Trung Hà Tiến Thịnh Mê Linh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng và Nhà nước đó tổng kết và đỏnh giỏ: Xuất hiện mõu thuẫn giữa phương thức tập thể với cỏ nhõn, mõu thuẫn giữa yờu cầu tăng năng suất và kỹ thuật lạc hậu. Nghị quyết số 16 TW thỏng 4/1959 nhận định” Cũn chế độ tư hữu tư nhõn về TLSX và lối làm ăn cỏ thể thỡ vẫn cũn cơ sở vật chất và điều kiện cho khuynh hưúng TBCN phỏt triển”. Từ quan điểm này NQ 16 TW qưuyết định cần phải cải tạo sản xuất cỏ thể thành nền sản xuất tập thể, chặn đứng con đường TBCN ở nụng thụn, cứu nụng dõn thoỏt khỏi nanh vuốt của CNTB gúp phần củng cố liờn minh cụng nụng. Nguyờn tắc xõy dựng HTX là” Dõn chủ, tự nguyện, cựng cú lợi. Ưu tiờn kết nạp xó viờn là bần cố nụng, trung nụng lớp dưới, sau đú mới kết nạp trung nụng, khụng bố trớ trung nụng vào vị trớchủ chốt”.
Về hỡnh thức tổ chức: HTX bậc thấp trả hoa lợi ruộng đất, HTX bậc cao tập thể hoỏ TLSX, xoỏ trả hoa lợi ruộng đất.
Về quản lý: HTX thốngnhất quản lý điều hành đến từng lao động theo cụng việc chung.
Về phõn phối: Thực hiện nguyờn tắc phõn phối theo lao động bằng phương phỏp “trừ lựi”, thuế quỹ, chi phớ sản xuất, cỏc khoản điều hoà. Cũn lại chia theo ngày cụng theo chế dộ kinh tế hiện vật.
Sau NQ 16 TW đó xuất hiện một cao trào vận động nụng dõn vào HTX nụng nghiệp bằng nhiều biện phỏp, nhằm mục tiờu hoàn thànhnhiệm vụ hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp vào năm 1960. Chỉ trong 1 năm từ mựa hố 1959 đến mựa thu 1960 đó đưa 2,4 triệu hộ vào HTX bằng 84,8% số hộ nụng dõn và 70% diện tớch ruộng đất vào làm ăn tập thể trong 41000 HTX nụng nghiệp, ở miền biển thu hỳt 75% thuyền lưới vào HTX. Quy mụ HTX lỳc này khoảng 40-50 hộ xó viờn trong đú cú 10% HTX bậc cao.
Về lao động: Cỏc HTX nụng nghiệp đó thu hỳt được 4,93 triệu người trong tổng số 5,75 triệu lao động hiện cú ở nụng thụn ( khoảng 85%). Đồng thời với quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển HTX nụng nghiệp trong nụng thụn cũng tiến hành xõy dựng và phỏt triển cỏc HTX tớn dụng, đến năm 1956 đó xõy dựng được 5294 cơ sở với 2082000 xó viờn tham gia chiếm 71% tổng số hộ nụng dõn miền Bắc. Mỗi HTX tớn dụng hoạt động trờn quy mụ một xó, đúng vai trũ cho kinh tế phụ gia đỡnh vay vốn để mua lương thực, thuốc men, sửa chữa nhà cửa của xó viờn HTX nụng nghiệp.
3. Giai đoạn 1961-1980:
Giai đoạn củng cố hoàn thiện đưa HTX nụng nghiệp bậc thấp lờn bậc cao, mở rộng quy mụ HTX theo mụ hỡnh tập thể húa. Xõy dựng cỏc HTX cấp huyện ở miền Bắc và thực hiện mụ hỡnh HTX tập thể hoỏ ở miền Nam sau giải phúng với mong muốn thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh cải tạo XHCN trờn phạm vi cả nước thống nhất cựng đi lờn CNXH.
Ở giai đoạn đầu 1961-1975 phong trào hợp tỏc hoỏ bộc lộ nhiều nhược điểm biểu hiện là sự khụng phự hợp của mụ hỡnh HTX bậc cao. Quỏ trỡnh củng cố và mở rộng quy mụ HTX luụn luụn trỏi ngược với kết quả trong sản xuất nụng nghiệp. Nền kinh tế lõm vào khủng hoảng nghiờm trọng, sản xuất nụng nghiệp ngày càng sa sỳt, kinh tế HTX ngày càng biểu hiện tiờu cực: mất đõn chủ, tham ụ, lóng phớ thu nhập của xó viờn HTX đó thấp lại càng giảm. Thời kỳ1966-1972, tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn hàng năm là 13,6% thỡ tốc độ tăng chi phớ là 15,1%. Tương tự thời kỳ 1973-1975 là 23,75% và 75%. Năm 1972, giỏ trị tài sản cố định HTX thất thoỏt tới 35,4%, quỹ tớch luỹ khấu hao tớnh khống 40,7%. Mức lương thực bỡnh quõn đầu người giảm từ 17kg/người/thỏng 1965 xuống cũn 10,4 kg năm 1980 Xó viờn HTX chỏn nản, ruộng đất bỏ hoang hoỏ, số lượng ngưũi xin ra khỏi HTX ngày càng tăng, đời sống nụng dõn gặp nhiều khú khăn, bao trựm đời sống ở nụng thụn miền nỳi là tinh thần đoàn kết đựm bọc, chia sẻ khú khăn, tất cả giành cho tiền tuyến. Giai đọan này khối lượng lương thực nhập khẩu tăng liờn tục qua cỏc năm( Năm 1966 nhập khẩu 388,1 ngàn tấn, năm 1975: 1055 ngàn tấn).
Giai đoạn 1976-1980: ở miền Nam, số HTX tổ đổi cụng tăng lờn nhanh chúng, thậm chớ dựng cả biện phỏp hành chớnh đưa nụng dõn vào HTX. Giai đoạn này nền kinh tế đất nước lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng, trước hết là tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế tập thể trong nụng nghiệp trờn phạm vi cả nước.
4. Giai đoạn 1981-1988:
Giai đoạn thực hiện chỉ thị 100 về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong HTX nụng nghiệp”.
Mục đớch của chủ trương mở rộng khgoỏn sản phẩm là đảm bảo phỏt triển sản xuất và nõng cao hiệu quả kinh tế củng cố và tăng cường QHSX mới ở nụng thụn khụng ngừng nõng cao thu nhập và đời sống của xó viờn, tăng tớch luỹ của HTX, làm trũn nghió vụ và khụng ngừng tăng khối lượng nụng sản cung ứng cho Nhà nước. Cơ chế khoỏn với 3 khõu (gieo cấy, chăm súc, thu hoạch) đó phỏ vỡ một mảng trong mụ hỡnh HTX tập thể hoỏ, tạo điều kiện gắn người lao động với kết quả cuối cựng của sản xuất. Nhờ đú cơ chế khoỏn đó tạo động lực kớch thớch tớnh chủ động, hăng hỏi sản xuất trong nụng dõn.
Chỉ thị 100 đó mang lại một sinh khớ mới cho nụng nghiệp giai đoạn 1981-1985,được coi là thời kỳ thành cụng của quỏ trỡnh thực hiện chỉ thị 100. Sau đú những hạn chế của khoỏn 100 bộc lộ rừ: hoạt động quản lý yếu kộm, phõn phối bỡnh quõn bao cấp, chi phớ bất hợp lý.. đó dẫn đến tỡnh trạng vi phạm lợi ớch của người lao động, tỷ lệ vượt khoỏn ngày càng giảm, nụng dõn chỏn nản, trả ruộng khoỏn ngày càng nhiều.
5. HTX nụng nghiệp giai đoạn 1986-1996.
Dưới tỏc động của cơ chế khoỏn sản phẩm cuối cựng tới người lao động theo chỉ thị 100, cơ chế quản lý đó thỏo gỡ được một bước, tạo điều kiện cho xó viờn chủ động trong sản xuất sau khi nhận khoỏn với HTX do đú đó tạo ra động lực và trong HTX nụng nghiệp tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp những năm đầu thập kỷ 80 cú sự khởi sắc sau thời sa sỳt vào cuối thập kỷ 70.
Tuy nhiờn, cơ chế khoỏn theo chỉ thị 100 chủ yếu mới giải phúng lao động và một phần quan hệ phõn phụớ, quan hệ sở hữ vẫn như tỡnh trạng bao cấp, phõn phối theo cụng điểm, quản lý tập trung, mệnh lệnh, thu nhập từ kinh tế tập thể thấp, mức khoỏn khụng ổn định, tỡnh trạng tham ụ, lóng phớ trong HTX vẫn tiếp diễn nụng dõn xó viờn vẫn phải chịu nhiều khoản đúng gúp, điều bất hợp lý, làm cho mức thu nhập giảm dần, động lực tạo ra nhanh chúng bị suy giảm, người sản xuất khụng yờn tõm, tỡnh trạng chỏn nản tăng lờn, hộ xó viờn trả lại ruộng khoỏn ngày một tăng.
Năm 1993, Luật HTX được ban hành, hộ xó viờn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lõu dài và được hưởng 5 quyền. HTX rỳt dần khỏi cỏc hoạt động trực tiếp tiến hành sản xuất để chuyển giao quyền tự chủ cho hộ xó viờn. Quan hệ HTX – hộ xó viờn chuyển dần sang quan hệ hợp đồng kinh tế giữa hai chủ thể bỡnh đẳng theo cỏc nguyờn tắc thoả thuận, xoỏ bỏ chế độ phõn phối cụng điểm trong HTX. Bộ mỏy quản lý HTX giảm nhẹ, phổ biến tới40-50%, cỏc khoản chi phớ bất hợp lý trong HTX cũng giảm, dần xoỏ bỏ tệ rong cụng, phúng điểm và tham ụ cụng quỹ.
Trước sự thay đổi của cơ chế mới, cỏc HTX nụng nghiệp kiểu cũ gặp nhiều khú khăn, lỳng tỳng, lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ, suy giảm tỏc dụng đối với hộ xó viờn tự chủ, thậm chớ một bộ phận HTX, đặc biệt cỏc tập đoàn sản xuất tan ró: Theo bỏo cỏo của Bộ nụng nghiệp &PTNT từ 1988 đến 1995 giải thẻ 2958 HTX và 33804 TĐsản xuất nụng nghiệp, đồng thời số hộ xó viờn tham gia HTX và TĐsản xuất cũng giảm mạnh từ 86%xuống cũn 10% ở cỏc tỉnh Nam bộ, mỉền nỳi phớa Bắc giảm từ 91% xuống 45%.
Số HTX cũn lại buộc phải tiến hành đổi mới mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý nội bộ theo hướng tinh, gọn, hiệu quả, nhiều chức danh được lồng ghộp để giảm bớt chi phớ quản lý. Nhiều HTX phải chia nhỏ cho phự hợp với trỡnh độ quản lý, đến năm 1995 cả nước cũn 16.243 HTX và 2548 TĐ sản xuất với 64% số hộ nụng dõn cả nước. Cỏc HTX đang tồn tại cú thể chia thành ba nhúm theo mức độ dịch vụ cho hộ xó viờn và hiệu quả hoạt động:
Loại hoạt động tốt: 2528 đơn vị chiếm 15,5% tổng số, là những HTX cũn vốn, cú đội ngũ cỏn bộ giỏi, cú hướng hoạt động tốt, làm tốt cụng tỏc dịch vụ tưới tiờu, BVTV, giống, kỹ thuật, vật tư, vốn cho xó viờn, HTX cú vốn và tài sản. Bỡnh quõn tài sản cố định một HTX thuộc nhúm này khoảng 742 triệu đồng.
Loại hoạt động cầm chừng ở một vài khõu cụng việc nhưng kết quả thấp 6562 đơn vị, chiếm 40,4% tổng số. HTX cũn ớt vốn, nợ đọng nhiều và ban quản lý kộm năng động hoặc trỡ trệ.
Loại khụng hoạt động, tồn tại hỡnh thức:7152 đơn vị chiếm 43,3%. Đõy là những HTX đó hoàn toàn mất vai trũ của KTHT, xó viờn khụng an tõm và tin tưởng vào bộ mỏy quản lý cũng như bộ phận kinh tế tập thể của HTX.
6. Giai đoạn từ khi cú Luật HTX ra đời và cú hiệu lực (1/1/1997) đến nay.
Thứ nhất: việc ban hành Luật HTX cựng một loạt cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn thực hiện chỉ thị của Đảng và nghị định của Chớnh phủ về HTX đó thể hiện rừ quyết tõm cao của Đảng và Nhà nước trong việc tiếp tục đổi mới và phỏt triển cỏc HTX ở Việt Nam. Lần đầu tiờn HTX cú một khung phỏp lý tương đối đầy đủ, bảo vệ và điều chỉnh cỏc hoạt động, với tư cỏch là một tổ chức kinh tế bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc trong cơ chế thị trường đú là một thành tựu rất đỏng kể trong đổi mới từ nhận thức tư duy đến chỉ đạo hành động của Đảng ta.
Thứ hai: đổi mới HTX sau khi Luật HTX ra đời diễn ra toàn diện trờn cơ sở những quy định về tiờu chuẩn và nguyờn tắc HTX mà phỏp luật quy định. HTX được thành lập trờn cơ sở phải xỏc định rừ về: tư cỏch xó viờn, vốn gúp tối thiểu, phương ỏn sản xuất kinh doanh, điều lệ HTX và hàng loạt cỏc quy định khỏc. Những điều kiện này trở thành tiờu chuẩn cụ thể mang tớnh định lượng mà từ trước đến nay chưa từng được quy định. Với những quy định và ràng buộc như vậy rừ ràng là việc chuyển đổi cỏc HTX cũ cũng như việc thành lập HTX mới theo Luật HTX đó thể hiện rừ tớnh chất tớch cực và toàn diện, đề cao chất lượng và cỏc nguyờn tắc hợp tỏc cũng như nhu cầu khỏch quan là điều kiện tiờn quyết.
Thứ ba: kết quả chuyển đổi cỏc HTX cũ thu được một số kết quả như sau: nhỡn chung, mụ hỡnh HTX sau chuyển đổi thường gồm hai loại, thứ nhất HTX cú đụng xó viờn, thứ hai HTX cú ớt xó viờn. Số HTX sau chuyển đổi loại cú đụng xó viờn chiếm tỷ lệ cao hơn số HTX cú ớt xó viờn. tuy nhiờn hiệu quả hoạt động thỡ loại HTX cú ớt xó viờn hoạt động tốt hơn.
Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất – Kinh doanh của HTX dịch vụ trung hà tiến thịnh mê linh vĩnh phúc.
I. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế, xó hội HTXDV Trung Hà
1.1. Đặc điểm tự nhiên
Trung Hà là một xã thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng có hoạt động sản xuất nông nghịêp chủ yếu,là một xã có lịch sử lâu đời, đất đai phì nhiêu do con sông Hồng bồi đắp mang lại. Địa hình đất đai chủ yếu bầng phẳng rất thuận tiện cho việc trồng trọt. HTX Tiến Thịnh có một hợp tác xã nông nghiệp đó là hợp tác xã nông nghiệp Trung Hà với cơ cấu gồm 15 đội sản xuất với 2450 hộ bằng 8331 khẩu. Hợp tác xã nằm ở trung tâm của xã và nằm gần trục đường chính nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư hàng hoá (phân đạm, giống, thuốc trừ sâu bệnh…) đến tay các hộ xã viên.
Diện tích đất tự nhiêncủa HTX Tiến Thịnh : 467,59 ha . Diện tích đất nông nghiệp :426,05 ha . Tổng diện tích canh tác HTX quản lý là 961 mẫu 7=346,2 ha . Diện tích đất sử dụng cho trồng trọt và cho chăn nuôi là chủ yếu chiếm 90% , còn lại là ngành nghề khác.HTXDV Trung Hà là một trong những nơi ít phải chịu thiên tai dịch họa, thời tiết khí hậu điều hoà do đó hoạt động sản xuất nông nghiệp rất thuận lợi.
1.2. Điều kiện xó hội kinh tế
1.2.1. Tỡnh hỡnh chung của xó
Tình hình dân cư :
Trong những năm gần đây dân số trong vùng tăng chậm và ngày càng có xu hướng giảm dần và đi đến ổn định. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 60-65% trong tổng dân số. Đây là một yếu tố rất quan trọng. Nó thể hiện nguồn lao động dồi dào, là nhân lực chính để tạo ra mức thu nhập cho các hộ dân thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Về số lượng thiếu niên trong độ tuổi đi học ngày một tốt và hầu như tối thiểu được phổ cập trung học cơ sở. Đây là động lực chính lớn để nâng cao trrình độ văn hoá, là cơ sở để tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại việc đào tạo, bồi dưỡng năng cao tri thức cho thế hệ trẻ sẽ tạo cho quê hương cho đất nước nguồn lao động mới với phẩm chất của người lao động trong thời đai mới, thời đại của tri thức. Gần đây tỷ lệ học sinh đỗ vào trường trung học chuyên nghiệp,cao dẳng đại học cũng rất cao do đó số lượng người sản xuất nông nghiệp ngày một giảm và số lượng lao động ở ngành khác ngày một tăng.
Cán bộ trong xã thường xuyên đến các nơi học tập các ngành như khâu bóng, thêu ren, đan sợi, nghề mộc …để truyền đạt lại cho nhân dân địa phương góp phần tăng thu nhập cho dân, hạn chế đói nghèo và giảm lượng lao động dư thừa, đưa xã nhà dần dần trở thành một xã trọng điểm của huyện.
Được sự quan tâm của các cấp trên nên các tuyến đường liên thôn, xã được tu bổ và cải tạo, nâng cấp rất thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lưu kinh tế với các vùng lân cận. Công việc nạo vét sông mương cũng tiến hành tích cực để phục vụ cho việc tưới tiêu nước. Trong nhiệm kì 2004-2005 hợp tác xã đã nạo vét được 4 con sông mương cấp 2, cấp 3 từ trong nội địa đến sông canh đều được vệ sinh sạch sẽ, khoán quản lý trông coi để thông thoáng đảm bảo tưới tiêu thuận lợi, bảo vệ môi trường. vì vậy có thể nói điều kiện giao thông của xã về đường bộ và đường thuỷ đều tốt, đây là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển, giao lưu kinh tế của xã Tiến Thịmh nói chung và hợp tác xã nói riêng phát triển.
1.2.2. Tỡnh hỡnh chỳng của hợp tỏc xó
-Tình hình phát triển sản xuất:
Song song với ngành trồng lúa, người nông dân hiện nay đã chuyển biến tư tưởng cố thủ một ngành nay đã có tư duy sang nhiều ngành nhièu nghề, phát triển đa dạng. Do vậy hiện nay đã có nhiều hộ đưa việc phát triển chăn nuôi ngành nghề lên và có mức thu nhập lớn , tạo ra công ăn việc làm lúc nông nhàn và cũng là ngành tạo điều kiện cho trồng trọt đẩy mạnh năng xuất nâng cao.
Hiện nay đàn lợn của HTXDV Trung Hà có 3315con trong 2005 so với nhiệm kì 2003- 2004 tăng 125%.Trong đó đàn lợn nái có 540 con/455 con,năm 2005 tăng 118,6%.Đàn trâu 30 con,đàn bò 120 con có nhiều hộ nuôi theo phương thức công nghiệp,bán thu nhập,chuồng trại thu mua hợp vệ sinh, tận dụng sản phẩm phụ thành khí đốt ômêga.
Về gia súc gia cầm có hộ đã phát triển thành trang trại hàng ngàn con ngan vịt gà công nghiệp lấy thịt hoặc đẻ trứng thu nhập 10 triệu – 20 triệu đồng/năm.
Ngoài phát triển trông trọt, chăn nuôi các hộ xã viên trong hợp tác xã tổ chức ngành nghề truyền thống đưa lại nguồn thu lớn trong tổng thu.
Về trồng trọt:
Sản lượng bình quân cả năm là 4486,13 tấn năng suất bình quân cả năm là 128 tạ/ha so với diện tích kì trước 133tạ/ha=96,2%. Bình quân lương thực đầu người là 550 kg (không tính màu quy ra lương thực). Năng suất thực tế so với kế hoạch vượt 102,4%.
Sản lượng lượng thực thực tế so với số lượng kế hoạch đạt 101,6%.
-Tình hình đời sống của người lao động:
Đời sống của người lao động sinh sống tại HTX Trung Hà có thể nói đã có sự thay đổi rất lớn so với những năm trước đây. Thu nhập của người lao động ngày một tăng vì hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng đã áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật làm tăng năng xuất cây trồng và vật nuôi.
HTX Trung Hà Là một xã có nghề trồng lúa là chủ yếu, các nghề khác tuy đã có chuyển biến song chiếm tỉ lệ vẫn còn thấp và chậm, ngoài 2 vụ lúa số lao động dư thừa khá lớn nhất là khi xong 2 vụ lúa, xong với cơ chế mở cửa thị trường khuyến khích mọi thành phần kinh tế. Do vậy các ngành nghề truyền thống các dịch vụ được phát triển mạnh mẽ từng xóm, từng thôn thi nhau phát huy truyền thống.Tập quấn mở mang nghề nghiệp tạo ra công ăn việc làm để có thu nhập cao góp phần nâng cao đời sống, cải thiện cơ sở vật chất, giảm tỉ lệ đói nghèo. Hiện nay số dân có cuộc sống ở mức khá ngày một tăng chiếm tỉ lệ khoảng 65%và hầu như không có hộ đói nghèo.
Bảng I
Kết quả sản xuất kinh doanh HTX đã đạt được ở vụ mùa năm 2004
TT
Các dịch vụ
Doanh thu
Chi phi
Cân đối
1
Điều hành sản xuất khuyến nông
30.230.900
30.875.000
-644.100
2
Tưới tiêu nước
49.470.000
48.592.500
+877.500
3
Thuỷ lợi nội đồng
15.375.500
16.000.800
-625.300
4
Bảo vệ thực vật
4.805.000
4.124.000
+681.000
5
Dich vụ điện
4.664.600
2.886.600
+1.778.000
6
Cung ứng vật tư và TTSP
8.790.800
7.935.500
+855.300
Cộng
113.336.800
110.414.400
2.922.400
Bảng II
Kết quả sản xuất kinh doanh đơn vị đã đạt được ở vụ mùa năm 2005
STT
Các dịch vụ
Doanh thu
Chi phí
Cân đối
1
Dịch vụ cây trồng
134.457.400
129.943.000
+4514400
2
Dịch vụ tiêm phòng
4.362.000
2.438.000
+1924000
3
Dịch vụ điện
12.04.900
+1204900
4
Cung ứng vật tư và TTSP
70.141.300
67.157.400
+2983900
Cộng
210.165.600
199.538.400
10.627.200
Số liệu do ban kế toán HTX cung cấp
Qua kết quả đạt được ở vụ mùa năm 2004 và năm 2005 ta thấy:
+ ở vụ mùa năm 2004 với 6 dịch vụ mà doanh thu chỉ đạt được 2.922.400 đ tức là bình quân đạt 487066,6667đ/1 dịch vụ.
+ ở vụ mùa năm 2005 với 4 dịch vụ doanh thu đạt được 10627 đ tức là bình quân đạt 2656800đ/1 dịch vụ.
So sánh kết quả đạt được của 2 năm ta thấy doanh thu của năm 2005 tăng hơn doanh thu năm 2004 là 7704800đ.Điều đó chứng ttỏ rằng công tác quản lí của hợp tác xã đã tốt hơn và nếu như kết quả này vẫn được duy trì ở các năm tiếp theo thì chắc chắn kinh tế của xã nhà sẽ ngày một phát triển hơn để hoà nhập chung với sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Sơ đồ bộ máy quản lí của hợp tác xã :
Ban quản lí
Ban quản trị
Ban kiểm soỏt
Chủ nhiệm
Phú chủ nhiệm 1
Phó chủ nhiệm 2
Ban hạch toán
Chức năng của từng ban trong bộ máy quản lý:
Ban quản lí: có nhiệm vụ trực tiếp điều hành sản xuất theo dõi đến 15 cơ sở xóm đội hạch toán đầy đủ toàn bộ doanh thu, chi phí thực tế vào phân phối và định cơ chế thưởng phạt.
Ban kiểm soát: Giám sát việc điều hành hoạt động sản xuất và thực hiện công việc của 15 cơ sở đội sản xuất trong hợp tác xã. Cuối vụ có nghiệm thu công việc của ban quản lý.
Chủ nhiệm hợp tác xã: Đứng đầu trong ban quản trị và chịu trách nhiện chung.
Phó chủ nhiệm: là người trợ lí giúp việc cho chủ nhiệm hoàn thành công việc nhanh nhất và là người chịu trách nhiệm cung ứng vật tư, đảm bảo các khâu dịch vụ giám sát việc thực hiện kế hoạch.
Ban hạch toán: có nhiệm vụ phản ánh báo cáo tình hình biến động của các loại vốn nguồn vốn và các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì.
Sơ đồ bộ máy kế toán của hợp tác xã:
Kế toỏn trưởng
Thủ quỹ
Kế toán đội
Thủ kho
Chức năng của bộ phận trong phòng kế toán :
- Kế toán trưởng: là người có chức năng đứng đầu bộ máy kế toán, trực tiếp chỉ đạo toàn bộ nhiệm vụ công tác kế toán, thống kê quản lí và điều hành các nhân viên kế toán thống kê. Phụ trách công tác tài chính, tham gia lập kế hoạch tài chính, kí duyệt chứng từ kế toán, phụ trách hạch toán nguồn vốn, lập các báo cáo kế toán về nghiệp vụ kế toán.
Kế toán trưởng chịu sự hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra về nghiệp vụ tài chính kế toán của phòng chuyên môn nhà nước, được uỷ ban nhân dân huyện giao nhiệm vụ.
Kế toán trưởng trực tiếp theo dõi trên sổ cái, khoá sổ cuối tháng, lập bảng cân đối, lập báo cáo tài chính lên phòng nông nghiệp huyện
-Kế toán đội (kiêm kế toán thanh toán): phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu theo từng đối tượng thanh toán trong và ngoài hợp tác, phản ánh các khoản nợ phaỉ trả của hợp tác xã …
Ngoài việc thanh toán kế toán đội theo dõi diện tích khoán từng hộ, tổ chức họp đội, báo cáo công khai các khoản dịch vụ xã viên phải đóng góp..
-Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm quản lí tiền mặt, kiểm tra đối chiéu giữa số liệu phản ánh trên giấy tờ, kiểm kê số liệu thực tế, báo cáo lên cấp trên khi thấy hụt quỹ.
-Thủ kho: là người chịu trách nhiện quản lí kho vật tư hàng hoá kiểm kê kho hàng hoá, báo cáo lên cấp trên khi thấy hụt kho.
Xã Trung Hà tuy chỉ có một hợp tác xã nông nghiệp nhưng đội ngũ cán bộ trong hợp tấc xã đều có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo cơ bản qua các trường lớp, ít nhất cũng phải qua các khóa học sơ cấp về ngành nghề chuyên môn của mình. Do đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn có năng lực nên việc hạch toán các nghệp vụ kinh tế phát sinh rất đầy đủ chính xác đúng theo chế độ tài chính quy định. Đâu cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đễn việc chỉ đạo nhân dân thực hiện sản xuất nông nghiệp đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
Tổng số lao động chuyên dịch vụ của hợp tác xã gồm 55 người
Trong đó:
- Khuyến nông:55 người . Bảo vệ thực vật : 2 người . Thú y: 4 người . Thuỷ nông: 33 người . Điện: 8 người . Cung ứng tiêu thụ : 3 người . Tổng số cán bộ quản lí . Ban quản tri:3 người , Cán bộ kểm soát :1 người. Kế toán, kho quỹ:4 người , Số đội trưởng(kiêm nhóm trưởng): 15 người
+Tình hình vốn quỹ:
Công tác quản lí là hạch toán sử dụng vốn quỹ đảm bảo nguyên tắc, đến nay vốn quỹ của hợp tác xã được thể hiện trên các thống kê nguồn vốn cố định thuộc TSCD
II. Thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh của hợp tác xã dịch vụ Trung Hà
Để tiến hành các hoạt động kinh doanh, hợp tác xã thường xuyên phải bỏ ra các khoản chi phí về công cụ, dịch vụ, hao mòn của máy móc thiết bị, tiền lương chi trả cho công nhân viên và những khoản chi phí phục vụ khác. Tất cả các chi phí đó đều được tính toán tổng hợp một các chính xác nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lí của HTX hơn nữa chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm.
Muốn nâng cao sản xuất và giá thành hữu hiệu trong quản lí trước hết đòi hỏi phải nắm bắt một cách sâu sắc báo cáo kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để làm sáng tỏ vấn đề này cần phải phân biệt giữa chi phí với chi tiêu và nắm bắt được chức năng cơ bản của chi tiêu giá thành.
Chí phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động vật hoá và lao động sống đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản là: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Sự tham gia các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất có sự khác nhau và nó hình thành các khoản chi phí tương ứng là chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí về giống.
Việc tập hợp và phân bố chính các kịp thời các loại chi phí sản xuất theo đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành, từ đó kiểm tra tình hình thực hiện các định mức và dự đoán quá trình sản xuất lạ một nghiệp vụ chủ yếu của việc hạch toán quá trính sản xuất giúp cho ban quản lí HTX tìm ra biện pháp để tăng năng xuất và giảm chi phí chi ra.
Kết quả hạch toán các dịch vụ trong HTX
Phương pháp hạch toán và hạch toán tổng hợp chi phí một số dịch vụ chủ yếu:
.1. Dịch vụ thỳ y:
Chi phí dịch vụ chi tiêm phòng cho đàn lợn, đàn trâu bò căn cứ vào phiếu chi
Bang I
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ thú y (vụ mùa 2005):
TT
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công la động
Khấu hao tài sản cố định
Chi khác
Tổng chi phí
1
235.000
235.000
2
180.000
572.100
85.210
3
100.000
100.000
4
25.800
422.000
677.800
5
199.200
126.600
325.800
6
78.400
268.900
347.300
Cộng
870.000
627.000
941.000
2.438.000
Phân tích giá thành dịch vụ thú y.
Tổng chi phí của dịch vụ: 2.438.000 đồng
Trong đó: gồm chi phí cho đàn lợn và đàn trâu bò
Đàn lợn: gồm 520 con
Thực chi 1.420.000đ
Chi phí dịch vụ /1 con : đ\con
Thực thu 3000đ\con
Lãi 3000 – 2731 = 269đ\con
Đàn trâu, bò: gồm 132 con
Thực chi: 1.018.000đ
Chi phí dịch vụ/ 1 con:đ\1 con
Số thực thu: 3000đ/con
Lãi là 8000 – 7712 = 288 đ\con
Dich vụ thú y là một dịch vụ hoạt động rất có hiệu quả và có lãi bởi nganh chăn nuôi i đang có xu hướng phát triển . Đây là điêu kiện tốt để ngành chăn nuôi thú y phát triển hơn
2. Hạch toán dịch vụ bảo vệ thực vật:
Phương pháp hạch toán chi phí
HTX xuất công cụ dịch vụ (bình bơn đồ bảo hộ…)
Xác định kết quả hoạt động của dịch vụ:
Bơm thuốc phòng trừ sâu cho vụ mùa năn 2003
STT
Tên sản phẩm vật tư hàng hoá
đơn vị
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Badan
Kg
13
30.700
399.100
2
Monitor
lit
2
170.000
340.000
Cộng
739.100
Vật liệu dụng cụ, san phẩm hàng hoá
Ngày
tháng
Chứng từ
Diễn giải
Đơn
Giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Stt
Ngày
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
20/10
02
Bơm thuốc phòng trừ sâu bệnh cho vụ mùa 2003
-Badan
-Monito
13kg
2 lit
399.100
340.000
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ bảo vệ thực vật
(Vụ mùa 2005)
Đôn vị : Đồng
TT
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số chi
1
710.000
1.425.400
2.135.400
2
228.700
228.700
3
2.167.900
450.000
2.637.900
4
1.270.400
1.191.800
2.562.200
5
6
361.300
361.300
Cộng
4.529.600
3.395.900
7.925.500
Là dịch vụ quan trọng giúp cho việc sản xuất nông nghiệp tránh được những tổn thất do sâu bọ gây nên.
Tổng chi phí dịch vụ: 7.925.500 đồng
Tổng diện tích: 9050 sào
Chi phí dịch vụ một sào : đ/sào.
Tổng doanh thu của dịch vụ: 9.416.600đ tương ứng với doanh thu(Số thu được) trên tổng diện tích là: đ. Như vậy một sào lãi 1041 – 876 = 165đ
.
3 . Hạch toán dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp:
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ cung ứng vật tư TTSP
(Vụ mùa 2005)
TT
Chi bằng tiền mặt
Chi bằng vật liệu, vật tư
Tiền công lao động
Khấu hao TSCĐ
Chi khác
Tổng số chi
1
9.597.900
9.579.900
2
18.420.000
18.420.000
3
11.420.000
11.980.800
4
8.848.600
8.848.600
5
11.328.000
11.328.000
6
6.000.100
1.000.000
7.000.1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G0010.doc