LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I 3
VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 3
I. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 3
1. Khái niệm 3
2. Phân loại vốn. 4
2.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành. 5
2.2. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển 7
3.Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp. 12
II HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. 13
1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn. 13
2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung. 15
2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. 16
2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 18
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 20
3.1. Chu kỳ sản xuất 20
3.2. Kỹ thuật sản xuất. 21
3.3. Đặc điểm của sản phẩm 21
3.4. Tác động của thị trường 21
3.5. Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất 21
3.6. Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh. 22
3.7. Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn. 23
3.8.Các nhân tố khác. 23
4.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 24
PHẦN II 26
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC 26
I.TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC 26
1. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất ở Xí nghiệp Hoá Dược. 27
1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp. 27
1.2. Đặt điểm tổ chức bộ máy sản xuất. 29
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 30
2.Đặc diểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp. 32
2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 32
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Hoá Dược. 34
II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠXÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC 43
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong vài năm gần đây: 43
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Hoá Dược 47
2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại xí nghiệp Hoá Dược 47
2.2.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty vật tư hàng hoá và vận tải: 49
III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC 51
1.Những thành tựu đã đạt được Xí nghiệp Hoá Dược . 51
2. Nguyên nhân của tồn tại: 51
PHẦN III: 53
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC . 53
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP THỜI GIAN TỚI: 53
*Phương hướng phát triển 53
II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở DOANH NGHIỆP. 54
1. Bảo toàn và phát triển vốn - nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn: 54
2. Nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn cố định. 55
3. Nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn lưu động. 56
4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 57
5. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. 57
6. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 59
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC 61
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 61
IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦAXÍ NHIỆP HOÁ DƯỢC . 61
1. Kiến nghị với tổng công ty. 61
2.Kiến nghị với nhà nước 62
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
66 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Hoá Dược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, sự thay đổi các chính sách thuế, chính sách cho vay, bảo hộ và khuyến kích nhấp một số loại công nghệ nhất định đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các quy định của nhà nước về phương hướng, định hướng phát triển của các ngành kinh tế đều ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ từng doanh nghiệp và tuỳ từng thời kỳ khác nhau mà mức độ ảnh hưởng, tác động của các yếu tố này có khác nhau.
Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp Nhà nước thì chủ trương, định hướng phát triển của ngành cùng với quy định riêng của các đơn vị chủ quản cấp trên cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong điều kiện hiện nay, khoa học công nghệ pháp triển với tốc độ chóng mặt, thị trường công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước là rất lớn, làn sóng chuyển giao công nghệ sản xuất mặt khác, nó đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay gắt. Do vậy, để sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp phải xem xét đầu tư vào công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Môi trường tự nhiên: là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thời tiết, môi trường… Các điều kiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc.
Mặt khác, các điều kiện tự nhiên còn tác động đến các hoạt động kinh tế và cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt… gây khó khăn cho rất nhiều doanh nghiệp và ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
4.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thường đặt ra nhiều mục tiêu và tuỳ thuộc vào giai đoạn hay điều kiện cụ thể mà có những mục tiêu được ưu tiên thực hiện nhưng tất cả đều nhằm mục đích cuối cùng là tốt đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển được.
Một doanh nghiệp muốn thực hiện tốt mục tiêu của mình thì phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Trong khi đó yếu tố tác động có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Như phần trên ta đã trình bày hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp phải xét đến các nhân tố ảnh hưởng khi tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay.
Trước đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước coi nguồn vốn cấp phát từ ngân sách Nhà nước đồng nghĩa với " Cho không " nên khi sử dụng nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm tới hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có nhà nước bù đắp đã gây ra tình trạng vô chủ trong việc quản lý và sư dungj vốn dẫn tới lãng phí vốn và hiệu quả kinh tế rất thấp. Theo số liệu thống kê cho thấy việc sử dụng tài sản cố định chỉ đạt 50% - 60% công suất thiết kế, phổ biến chỉ hoạt động 1 ca/ ngày vì vậy hệ số sinh lời của đồng vốn thấp.
Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xa hôị chủ nghĩa, các doanh nghiệp buộc phải chuyển mình theo cơ chế mới có thể tồn tại và phát triển. Cạnh tranh là quy luật của thị trường, nó cho phép tận dụng triệt để mọi nguồn lực của doanh nghiệp và của toàn xã hội vì nó khiến cho doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới, hạ giá thành, tăng năng suất lao động, cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm để có thể đứng vững trên thương trường và làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu. Bởi vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có vị chí quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Hoạt động cơ chế thị trường đòi hỏi mỗt doanh nghiệp phải luôn đề cao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính. Đây là vấn đề có ảnh hưởng chực tiếp đế sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn có hiệu quae sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đảm bảo, doanh nghiệp có đủ tiềm lực đẻ khắc phục những khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh. Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm … doanh nghiệp phải có vốn, trong khi đó vốn của doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cần thiết.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp như nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trường, nâng cao mức sống của người lao động… Vì khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và mức sống của người lao động cũng ngày càng được cải thiện. Điều đó giúp cho năng suất lao động cũng ngày càng được cải thiện. Điều đó giúp cho năng suất lao động của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và các ngành liên quan. Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
Như vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế và toàn xã hội. Do đó, các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Phần II
Phân tích thực trạng sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp hoá dược
I.Tình hình đặc điểm chung của xí nghiệp hoá dược
Xí nghiệp Hoá Dược là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty dược Việt Nam thuộc Bộ y tế. Trước đây Xí nghiệp thuộc Xí nghiệp Hoá Dược – Thuỷ tinh, ngày 23/9/1996 theo quyết định số 165/QĐUB, Xí nghiệp Hoá Dược được tách ra thành lập Xí nghiệp riêng hoạt động với vốn do ngân sách nhà nước cấp và được hạch toán độc lập, với đội ngũ cán bộ cùng nhân viên là 161 người, được phân bố trong 6 phong ban nghiệp vụ và 5 phân xưởng sản xuất.
Nhiệm vụ sản xuất của Xí nghiệp Hoá Dược là sản xuất và cung cấp thuốc và các sản phẩm hoá dược đáp ứng nhu cầu của nhân dân, các tổ chức và các doanh nghiệp ... Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Liên Hiệp các Xí nghiệp Dược Việt Nam (nay là Tổng công ty Dược Việt Nam).
Trải qua 35 năm hoạt động, được sự chỉ đạo của Bộ Y tế, tổng công ty Dược, Xí nghiệp luôn phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu được nhà nước giao như: Doanh số, nộp ngân sách, đầu tư tích luỹ ... và không ngừng cải thiện đời sống cho người lao động. Vì thuốc là loại sản phẩn đặc biệt nó liên quan trực tiếp đến tính mạng của con người nên ở bất kỳ giai đoạn nào Xí nghiệp cũng đặt vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Tuy nhiên do tồn tại cơ chế hành chúnh bao cấp (1960 - 1986) nên sản phẩm còn đơn diệu, ít được cải tiến, vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động trì trệ kém hiệu quả thu nhập của người lao động thấp.
Cùng với sự chuyển đổi của cơ chế kinh tế thị trường từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường Xí nghiệp đã có những bước tiến bộ nhảy vọt, mặc dù đã trải qua nhiều khoá khăn về mặt quản lý, vốn, lao động, thị trường tiêu thụ, ..., nhưng với sự quyết tâm đi lên của ban lãnh đạo và toàn thể Xí nghiệp cùng với những biện pháp như: nhu cầu tiêu thụ thuốc ở Việt Nam là rất lớn, điều cốt yếu là sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường, Xí nghiệp đã tổ chức sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc đồng thời chú trọng đầu tư vào công nghệ kỹ thuật. Kết quả là Xí nghiệp đã đứng vững và dần phát triển hoà nhập với cơ chế thị trường.
Để đẩy mạnh sản xuất, song song với biện pháp tổ chức nhằm phát huy hết tiềm năng sẵn có, Xí nghiệp còn đầu tư chiều sâu có trọng điểm vào công nghệ, thiết bị kỹ thuật để có thể đáp ứng được nhu cầu càng khắt khe của thị trường. Hiện nay Xí nghiệp đã ổn định tổ chức, tăng năng lực sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, sản xuất được các sản phẩm Dược điển Việt Nam I và một số sản phẩm đạt tiêu chuẩn Dược điển Anh.
Mặc dù quy mô sản xuất không lớn nhưng những hoạt động của Xí nghiệp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Dưới đây là chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua 3 năm trở lại đây.
Kết quả hạt động sản xuất kinh doanh của năm 1999, 2000,2001.
(Đơn vị triệu đồng )
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Tổng giá trị sản lượng
39.988
48.925
48.853
Tổng doanh thu
39.988
48.987
48.958
Thuế phải nộp
470
610,231
569,885
Lợi nhuận trước thuế
80.446
98.522,231
98.380,885
1. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất ở Xí nghiệp Hoá Dược.
1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp.
Xí nghiệp Hoá Dược là một doanh nghiệp nhà nước tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường với tư cách là một pháp nhân kinh tế và được hạch toán độc lập.
Xí nghiệp tiến hành tổ chức quản lý theo mô hình “ Tham mưu trực tuyến”. Có nghĩa là ban giám đốc đứng đầu và mỗi khi ra quyết định quản lý đều có sự tham mưu của các phòng ban trong Xí nghiệp với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Đồng thời cũng có sự phối hợp giúp đỡ lẫn nhau giữa các phòng ban để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp gồm:
Giám đốc: là người đại diện hợp pháp của Xí nghiệp, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc và cùng chỉ đạo các vấn đề trong Xí nghiệp mà giám đốc giao cho.
Phòng tổ chức - hành chính: phòng này có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, tiền lương và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên, đồng thời tham mưu cho giám đốc về mặt tổ chức cũng như công tác hành chính của Xí nghiệp.
Phòng kỹ thuật – Nghiên cứu: phòng này phải chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật cùng phối hợp với các phòng ban khác có liên quan, đồng thời thực hiện chức năng về mặt nghiên cứu để tổ chức sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao với quy trình công nghệ tiên tiến ...
Phòng kiểm tra chất lượng – KCS: Phòng này chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng, mẫu mã, .. của các loại nguyên vật liệu, các loại sản phẩm trước và sau khi được nhập kho, kiểm tra việc thực hiện hay hoàn thành kế hoách của Xí nghiệp,
Phòng kế hoạch – Cung tiêu: Phòng này có nhiệm vụ là tham mưu cho giám đốc về các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, cung ứng vật tư và nghiên cứu, tìm kếm thị trường tiêu thụ.
Phòng tài vụ: Phòng này chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến vốn và tài sản của Xí nghiệp. Đồng thời tính toán ra kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.
Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ đảm bảo an toàn trật tự, an ninh cho toàn Xí nghiệp.
Khái quát chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp thông qua sơ đồ sau:
Giámđốc
Phó giám đốc
Phòng bảo vệ
Phòng tổ chức hành chính
Phân xưởng cơ điện
Phòng kế hoạch cung tiêu
Phòng kỹ thuật nghiên cứu
Phòng kiểm tra chất lượng KCS
Phòng tài vụ
1.2. Đặt điểm tổ chức bộ máy sản xuất.
Để tiến hành sản xuất, Xí nghiệp đã tổ chức 4 phân xưởng sản xuất chính phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm sản xuất các loại sản phẩm nhất định.
Đứng đầu mỗi phân xưởng là các quản đốc ở mỗi phân xưởng lại bao gồm các tổ sản xuất với người phụ trách là tổ trưởng.
Phân xưởng I và II: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm Hoá Dược.
Phân xưởng III: Chuyên sản xuất các loại thuốc bào chế.
Phân xưởng viên: chuyên sản xuất các loại thuốc ở dạng viên nén, thuốc dạng bột.
Ngoài 4 phân xưởng sản xuất chính ra Xí nghiệp còn có phân xưởng phụ là phân xưởng cơ điện đảm nhiệm việc sửa chữa và bảo dưỡng máy móc, cung cấp điện cho toàn bộ Xí nghiệp. Phân xưởng cơ điện gồm:
+ Tổ nồi hơi.
+ Tổ điện.
+ Tổ sửa chữa.
sơ đồ
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Các sản phẩm của Xí nghiệp bao gồm nhiều loại có tính chất đặc biệt liên quan đến sức khoẻ và tính mạng của con người nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phải đảm bảo khép kín, sản phẩm xuất xưởng không thể có sản phẩm loại II mà phải là sản phẩm loại I đạt tiêu chuẩn Dược điểm.
Do sản phẩm Dược phẩm sản xuất có đặc thù riêng, mỗi loại sản phẩm Dược có những định mức tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt, thời hạn sử dụng trong thời gian nhất định cho nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp Hoá Dược là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục kế tiếp nhau. Các sản phẩm của Xí nghiệp làm ra đều phải dựa trên các phản ứng hoá học, cho nên về định mức vật tư, nguyên vật liệu cho từng sản phẩm phải được cụ thể cho từng loại vật tư, từng mặt hàng kể cả nguyên vật liệu chính cũng như nguyên vật liệu phụ. Trong sản xuất phải sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau như: nguyên vật liệu có nguồn gốc từ động thực vật, nguyên vật liệu khai thác từ các ngành Hoá học, có những loại nguyên vật liệu dễ cháy nổ, nguy hiểm, độc hại như: cồn, este, axit, ... Do vậy trong quá trình sản xuất các sản phẩm Hoá Dược phải được thực hiện đầy dủ các biện pháp an toàn, các điều kiện sản xuất phải được đảm bảo (ánh sáng, mặt bằng, ...). Các sản phẩm mà Xí nghiệp sản xuất ra hầu như đều phải trải qua các giai đoạn như tinh chế, đưa về điều kiện phản ứng hoá học, vẩy rửa, sấy, xay, đóng gói.
Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm ở Xí nghiệp Hoá Dược là các loại hoá chất như: CaCl2, Na2SO4, HClP, HClCN, H2SO4. Các loại nguyên vật liệu này trước khi nhập kho cũng được kiểm tra chất lượng sản xuất sản phẩm. Trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất sản phẩm, các loại nguyên vật liệu phải được phân loại, xử lý, tinh chế, ... để đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa vào sản xuất. Sau khi các hoá chất được đưa về điều kiện phản ứng (nhiệt độ, nồng độ, môi trường, ...) thì cho phản ứng với nhau. Khi phản ứng Hoá học xảy ra hoàn toàn thì tạo thành sản phẩm. Sản phẩm được đem vẩy rửa, sấy khi và xay tuỳ theo từng mặt hàng. Trước khi tiến hành đóng gói, nhập khi thành phẩm thì sản phẩm được chuyển sang cho bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng. Quá trình đóng gói thành phẩm còn phải sử dụng các loại vật liệu phụ khác như: bao bì, lọ thuỷ tinh, lọ nhựa, ...
Chất lượng sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào các loại nguyên vật liệu, do đó chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí. Tuy nhiên cấu thành nên giá thành còn gồm các chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ nên để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì đòi hỏi Xí nghiệp phải có những biện pháp quản lý hữu hiệu.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp hoá dược
Nguyên vật liệu B
Nguyên vật liệu A
Tính chế, loại bỏ tạp chất
Tính chế, loại bỏ tạp chất
Đưa về điều kiện phản ứng (Nồng độ, màu, pH, to)
Đưa về điều kiện phản ứng (Nồng độ, màu, pH, to)
Cho phản ứng với nhau theo tỷ lệ quy định ở địều kiện nhiệt độ môi trường, khuấy
Vẩy rửa, sấy, xay
KCS
Đóng gói
Nhập kho
2.Đặc diểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp.
2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán được hình thành và phát triển cùng với sự ra đời của Xí nghiệp. Phòng tài vụ giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm trước Xí nghiệp về các hoạt động kế toán tài chính.
Phòng tài vụ có chức năng tham mưu giúp việc giám đốc công tác tài chính của Xí nghiệp, nhằm sử dụng tiền vốn vào đúng mục đích, đúng chế độ, hợp lý và có hiệu quả. Bộ máy kế toán còn có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra chế độ kế toán trong phạm vu toàn doanh nghiệp, giúp ban lãnh đạo Xí nghiệp tổ chức công tác thông tin kinh tế và tổ chức hoạt động kinh doanh một cách kịp thời, có hiệu quả.
KCS
Để phù hợp với đặt điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý, Xí nghiệp Hoá Dược áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng tài vụ, cụ thể:
Tại các kho: Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu và căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho (theo chỉ tiêu số lượng) cuối tháng lập báo cáo nhập xuất tồn và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng rồi gửi lên phòng kế toán.
Nhân viên thống kê phân xưởng: Theo dõi từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi giao thành phẩm cho kho thành phẩm.
Tại phòng kế toán: Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính và công tác thống kê trong toàn Xí nghiệp.
Tại phân xưởng: Các bộ phận sẽ có nhân viên thống kê hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi về phòng tài vụ.
Hiện nay phòng tài vụ có 7 người với các nhiệu vụ khác nhau: Được thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Hoá Dược.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp.
Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp)
Kế toán máy theo dõi công nợ
Thủ quỹ kiêm kế toán bao bì, tiền mặt
Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán NVL chính, TGNH và thống kê tổng hợp
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế toán tiền lương, BHXH kiêm kế toán thanh toán
Kế toán TSCĐ kiêm kế toán NVL phụ, CCDC, phụ tùng thay thế
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ cung cấp số liệu
Mối bộ phận có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng giữa các bộ phận có mối quan hệ khăng khít với nhau, bổ trợ cho nhau giúp đỡ cho cả bộ máy kế toán hoạt động đều đặn, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý Xí nghiệp, cụ thể nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng như sau:
Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán có nhiệm vụ giám sát, phụ trách các hoạt động của phòng, hướng dẫn chỉ đạo phương thức hạch toán cho phù hợp với chế độ, kiểm tra công việc của các nhân viên kế toán. Đồng thời thực hiện kế toán tổng hợp để xác định kết quả kinh doanh của Xí nghiệp. Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của Xí nghiệp.
Kế toán tiền lương, Bảo hiểm xã hội: Có trách nhiệm tính toán và phân bổ tiền lương, các khoản trách theo lương cũng như các khoản khác có tính chất lương, đồng thời theo dõi các khoản thanh toán với người bán và các khoản thanh toán nội bộ.
Kế toán TSCĐ kiêm kế toán vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ: Chịu trách nhiệm theo dõi và hạch toán về tình hình các loại TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao, theo dõi việc cung cấp, sử dụng các loại nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế ...
Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán nguyên vật liệu chính, TGNH ... Có trách nhiệm theo dõi tình hình tiêu thụ thành phẩm, hạch toán các nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu, tình hình thanh toán qua ngân hàng, ...
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệp vụ hạch toán các loại chi phí để tính giá thành công xưởng và giá thành toàn bộ cho từng loại sản phẩm.
Thủ quỹ kiêm kế toán bao bì: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, các nghiệp vụ nhập xuất bao bì phục vụ cho chế tạo sản phẩm.
Ngoài ra phòng còn 1 kế toán máy theo dõi các khoản công nợ.
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Hoá Dược.
Hệ thống tài khoản sử dụng.
Xí nghiệp sử dụng phần lớn các tài khoản trong hệ thống tài khoản do nhà nước quy định. Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nên các tài khoản dự phòng giảm giá và các tài khoản liên quan đến đầu tư chứng khoán là Xí nghiệp không dụng.
Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp.
Để kết hợp chặt chẽ giữa sổ sách kế toán với các mẫu biểu, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tạo điều kiện cho việc kiểm tra kế toán, đồng thời để phù hợp với đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán, hình thức kế toán mà Xí nghiệp đang áp dụng là hình thức “ Nhật ký – Chứng từ”.
Hệ thống sổ kế toán của Xí nghiệp.
+ Nhật ký chứng từ: NK – CT 1, NK – CT số 2, NK – CT số 5, NK – CT số 7, NK – CT số 10.
+ Bảng kê: Bảng kê số 1, số 2, số 3, số 11.
+ Sổ cái tài khoản.
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Thẻ kho, sổ thống kê sử dụng NVL, bảng tổng hợp xuất dùng NVL, sổ chi tiết công nợ, sổ tài sản cố định, sổ tiêu thụ, sổ chi tiết vật tư.
* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng tại Xí nghiệp.
Căn cứ vàp tình hình sản xuất và của Xí nghiệp, để quản lý, theo dõi kịp thời tình hình nhập xuất vật liệu, công dụ dụng cụ, tình hình nhập kho thành phẩm cũng như các nghiệp vụ kinh tế khác phát sinh được thường xuyên liên tục phù hợp với điều kiện hiện tại của Xí nghiệp, Xí nghiệp Hoá Dược áp dụng phương pháp “Kê khai thường xuyên”.
* Niên độ kế toán úp dụng tại Xí nghiệp là một năm được tính từ ngày 1/1 đến ngày 30/12 và kỳ kế toán được tính theo tháng.
* Phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp.
+ Phương pháp tổng hợp trực tiếp: áp dụng đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vì nó liên quan đến nhiều đối tượng tổng hợp chi phí mà không thể hạch toán riêng được. Tiêu chuẩn phân bổ là: sản lượng quy đổi.
Dưới đây là sơ đồ hạch toán tổng hợp của Xí nghiệp:
Sơ đồ hạch toán tổng quát
Sổ quỹ tiền mặt
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết
(3)
(1)
(1)
(2)
(1)
(4)
Bảng kê
Bảng phân bổ
(6)
(7)
(4)
(4)
(7)
Nhật ký chứng từ
(5)
(6)
(4)
(7)
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tổng hợp
Sổ cái
(7)
: Ghi hàng ngày
: Ghi hàng tháng
:Đối chiếu, kiểm tra
Tài Sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
34.603.466.433
54.908.284.633
I-Tiền
tièn mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
tiền gửi nhân hàng
Tièn đang chuyển
II- các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế GTGT được khấu trừ
III- các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế GTGT được khấu trừ
4- Phải thu nội bộ
- vốn kinh doanh của đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ
5- Các khoản phải thu khác
Các khoản phải thu
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(* )
III- Hàng tồn kho
Hàng mua đang đi trên đường
NGUYêN VậT LIệU tồn kho
CCDC trong kho
CPSX-KD dở dang
Thành phẩm tồn kho
Hàng hoá tồn kho
Hàng gửi bán
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (* )
IV- Tài sản lưu động khác
tạm ứng
Chi phí trả trước
Chi phí chờ kết chuyển
Tài sản thiếu chở lý
Thế chấp, ký quỹ, ký cược
V- Chi phí sự nghiệp
Chi sự nghiệp năm trước
Chi sự nghiệp năm nay
B- tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế (* )
Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế (* )
Tài sản cố định vo hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế (* )
Các khoản đàu tư tài chính dài hạn
1-Đàu tư chứng khoán dài hạn
góp vốn liên doanh
các khoản đầu tư dìa hạn khác
Dự phòng giảm giấ đàu tư dài hạn (* )
Chi phí XDCB dở dang
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
Tổng cộng TS
110
111
112
113
120
121
128
129
130
131
132
133
134
135
136
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
150
151
152
153
154
155
160
161
162
200
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
228
229
230
240
250
2.228.734.422
87.781.608
2.140.952.814
0
0
0
0
0
11.867.228.638
9.820.901.536
0
341.378.481
0
341.378.481
138.123.313
0
19.193..554.133
0
82.559.614
700.211.000
3.041.726.044
215.211.040
11.531.214
14.123.214.100
7.711.121
1.313.949.240
1.190.225.565
122.223.675
0
0
1.500.555
0
0
17.474.285.995
16.686.128.116
29.652.429.626
-12.976.301.510
0
768.157.879
0
0
0
10.000.000
15.000.000
-5.000.000
0
0
0
0
0
52.077.752.428
54.908.284.633
345.709.140
214.383.804
131.325.336
0
0
0
0
27.244.606.563
24.87.483.057
1.964.159.208
0
549.413.373
0
549.413.373
143.550.925
0
25.579.354.464
0
736.206.283
950.311.111
7.104.597.393
200.122.441
10.125.211
17.578.991.025
1.738.614.466
1.372.113.380
212.501.086
0
0
154.000.000
0
0
24.959.301.826
24.939.301.826
24.939.301.826
41.730.458.268
-16.781.156.442
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
79.67.586.459
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu nãm
Số cuối kỳ
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vay nhắn hạn
Nợ đài hạn đén hạn trả
Phải trả cho người bán
Nhười mua trả tiền trước
Các khoản thuế phải nộp nhà nước
Phải trả công nhân viên
Phải trả cho các đơn vị nội bộ
Các khoản phỉa trả , phải nộp khác
Nợ dài hạn
Vay dìa hạn
Nợ dài hạn
Nọ khác
Chi phí phải trả
Tài sản thừa chờ sử lý
Nhạn ký quỹ, ký cược dài hạn
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
320
321
322
330
331
332
333
48.398.228.533
47.703.403.533
33.632.435.426
3.264.184.476
3.155.493.823
1.334.735.32
719.555.006
1.492.575.244
322.504.415
781.919.791
3.694.825.000
3.694.825.000
0
0
0
0
76.326.440.252
69.672.85.72
50.827.723.532
4.574.000.000
8.090.213.688
3.819.576.853
449.02.393
1.527.948.057
306.128.320
78.242.909
6.63.554.500
6.63.554.500
0
0
0
0
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối năm
Ngồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn- quỹ
Nguồn vốn kinnh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ đàu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lãi chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nguồn kinh phí , quỹ khác
Quỹ dự phònh về trợ cấp mất việc làm
Quỹ khen
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0070.doc