Đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà khi Việt Nam là thành viên của WTO

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 3

1.1 Cạnh tranh 3

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 3

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 3

1.1.3 Phân loại cạnh tranh 5

1.1.3.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia 5

1.1.3.2 Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh 6

1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trường 7

1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8

1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 9

1.2.2.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 9

1.2.2.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 13

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15

1.2.3.1.Nhóm chỉ tiêu định lượng 15

Doanh thu của doanh nghiệp 16

1.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu định tính 17

1.2.4 Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh doanh nghiệp 17

1.2.4.1 Về sản phẩm 17

1.2.4.2 Về quản trị doanh nghiệp 18

1.2.4.3 Phát triển các nguồn lực doanh nghiệp 19

1.2.4.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển 20

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi Việt Nam là thành viên của WTO 20

CHƯƠNG II 23

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG SÔNG ĐÀ 23

2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 23

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 24

2.1.2.1 Chức năng, nhiêm vụ của công ty 24

2.1.2.2 Cơ cấu bộ máy công ty 25

2.1.2.3 Về tổ chức quản lý sản xuất 29

2.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty 29

2.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm và ngành nghề kinh doanh 29

2.1.3.2 Đặc điểm về lao động 30

2.1.3.3 Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị 31

2.1.3.4 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 32

2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động 32

2.1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh 32

2.1.4.2 Thị trường hoạt động 32

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà 33

2.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua 33

2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà 38

2.2.2.1 Về nguồn nhân lực 38

2.2.2.2 Về nguồn lực tài chính 40

2.2.2.3 Về máy móc trang thiết bị 44

2.2.2.4 Về nguyên vật liệu 47

2.2.2.5 Về kinh nghiệm thi công xây lắp và bảo đảm chất lượng công trình của công ty 48

2.2.2.6 Về hoạt động Marketing 50

2.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty 50

2.2.3.1 Chỉ tiêu định lượng 51

2.2.3.2 Chỉ tiêu định tính 53

2.2.4 Các biện pháp mà công ty áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian qua 54

2.2.4.1 Nâng cấp chất lượng sản phẩm 54

2.2.4.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp 55

 2.2.4.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 55

2.2.4.4 Cải tiến, đổi mới, hiện đại hoá trang thiết bị máy móc 56

2.2.4.5 Biện pháp về huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn 56

2.3 Đánh giá hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua 56

2.3.1 Các mặt đạt được 57

2.3.2 Các mặt còn hạn chế 57

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 58

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 58

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 59

CHƯƠNG III 61

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG SÔNG ĐÀ KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 61

3.1 Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 61

3.1.1 Cơ hội 61

3.1.2 Thách thức 62

3.2 Định hướng phát triển và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 62

3.2.1 Định hướng phát triển của công ty 62

3.2.1.1 Mục tiêu 62

3.2.1.2 Giá trị sản xuất kinh doanh 63

3.2.2 Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 64

3.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 65

3.3.1 Về phía công ty 65

3.3.1.1 Thực hiện các biện pháp hạ tối đa giá thành xây lắp công trình 65

3.3.1.2 Tăng cường công tác thu hồi vốn kết hợp với việc lựa chọn nguồn vốn và huy động vốn cho phù hợp 66

3.3.1.3 Thực hiện tổ chức, sắp xếp lại và tăng cường giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ công nhân viên 67

3.3.1.4 Phát huy các biện pháp cải tiến kỹ thuật, đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị thi công 68

3.3.1.5 Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp 69

3.3.2 Về phía Nhà nước 69

3.3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế của Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu quốc tế, tạo môi trường kinh doanh ổn định 69

3.3.2.2 Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn nữa cho giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật, nghiên cứu triển khai 70

3.3.2.3 Đẩy mạnh quá trình cải cách thủ tục hành chính 71

3.3.2.4 Mở rộng quan hệ ngoại giao, thương mại với các nước 71

KẾT LUẬN 73

 

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà khi Việt Nam là thành viên của WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông ty có khoảng 300 cán bộ công nhân viên bao gồm: cán bộ chuyên môn, kỹ sư kỹ thuật cao, công nhân và thợ lành nghề, có nhiều kinh nghiệm qua nhiều năm hoạt động của công ty. Điều này đã giúp cho công ty có thể hoàn thành các công trình một cách xuất sắc. Qua các năm cơ cấu lao động của công ty có nhiều chuyển biến tích cực, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân 2.1.3.3 Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị Công ty có hai xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật liệu là mỏ đá Tân Trung và mỏ đá Trung Mầu. Để đảm bảo có thể khai thác hiệu quả, an toàn, đúng tiêu chuẩn không gây ô nhiễm môi trường công ty đã đưa ra quy trình công nghệ từng bước khá chi tiết và yêu cầu các xí nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt khi tiến hành sản xuất. Cụ thể: Sơ đồ 2: Công nghệ sản xuất đá Mỏ Xúc dọn đất, đá tầng phủ, tạo bãi khoan Khoan nổ mìn phá đá Xúc, vận chuyển về nơi sản xuất Nghiền đá, nổ mìn qua các hàm nghiền tạo sản phẩm theo yêu cầu Kiểm tra thành phẩm, xúc chuyển thành phẩm nhập kho (Nguồn: Phòng kinh tế- kế hoạch năm 2006) Còn về trang thiết bị thì qua bốn năm đi vào hoạt động, công ty đã không ngừng trang bị, cải tiến và hiện đại hoá hệ thống máy móc của mình nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thi công các công trình. Với số lượng và nhiều chủng loại máy được sản xuất từ nước ngoài tuy đã khấu hao tương đối lớn nhưng do có chuyên môn kỹ thuật am hiểu và kinh nghiệm lâu năm nên giúp công ty vận hành máy móc thiết bị dễ dàng và hiệu quả, tăng năng suất lao động, giảm được nhiều chi phí. 2.1.3.4 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn Công ty cổ phần giao thông Sông Đà có số vốn điều lệ là 10 tỉ VNĐ, tổng số cổ phần là 100.000 với mệnh giá cổ phần là 100.000 đ/1cổ phần. Nguồn vốn trong công ty chủ yếu là của các cổ đông, trong đó Nhà nước sở hữu phần vốn lớn nhất (65%) thông qua công ty Sông Đà 2 trực tiếp chuyển góp bằng vốn lưu động. Tiếp đến là của những người lao động (cổ đông thường) chiếm 34,98% và một phần nhỏ 0,02% nguồn vốn vay 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động 2.1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty thuộc lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, đường dây và các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng. Ngoài ra, công ty còn tiến hành nhiều ngành nghề kinh doanh khác bao gồm: - Khai thác, chế biến các loại đá phục vụ xây dựng và công trình giao thông - Đầu tư nhà máy thuỷ điện nhỏ và khu đô thị - Đầu tư tài chính - Thi công xây lắp các công trình giao thông đường bộ - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp và thuỷ lợi - Xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35KV - Sản xuất lắp đặt kết cấu xây dựng và kết cấu cơ khí công trình - Sản xuất gạch ngói, tấm lớp, đá ốp lát và kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng - Lắp đặt điện, nước, thiết bị công nghệ - Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, nền móng công trình bằng phương pháp khoan nổ mìn 2.1.4.2 Thị trường hoạt động Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng- một ngành trọng điểm của đất nước, mặt khác do công ty mới chuyển đổi thành công ty cổ phần nên thị trường của công ty hiện nay là thị trường nội địa trải rộng từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên chủ yếu vẫn là khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Trong tương lai công ty có hướng mở rộng phạm vi hoạt động ra quốc tế như: Lào, Campuchia...để tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước Về lĩnh vực kinh doanh sản xuất đá mỏ xây dựng, với phương châm chất lượng đặt lên hàng đầu công ty đã chiếm được lòng tin của nhiều bạn hàng. Qua bốn năm, hai mỏ đá của công ty tại Vĩnh Phúc là Tân Trung và Trung Mầu đã cung cấp không chỉ cho các công ty, cá nhân, tổ chức xây dựng tại tỉnh mà còn phục vụ kịp thời cho rất nhiều các tỉnh lân cận như: Hà Nội, Hà Tây, Nam Định, Tuyên Quang.... 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà 2.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, đó vừa là cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra thách thức không nhỏ cho mọi doanh nghiệp. Đối với công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà cũng không nằm ngoài số đó. Mặt khác công ty lại mới thành lập chưa lâu (2003-2007) nên thử thách mà công ty phải đối mặt còn nhiều hơn cả cơ hội mà nó đem lại. Đó là công ty chưa tạo được hình ảnh, thương hiệu lớn trên thương trường, trong khi đó chi phí cho ngày đầu thành lập lại khá lớn, ngoài ra công ty còn gặp khó khăn như các công ty xây dựng khác như : tiềm lực vốn hạn chế, công nghệ đã cũ và lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực thì còn yếu chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế. Mặt khác, nước ta lại mới chính thức trở thành thành viên của WTO nên công ty còn phải đối mặt với môi trường cạnh tranh gay gắt và khó khăn hơn rất nhiều. Tuy nhiên qua bốn năm chính thức đi vào hoạt động bằng việc thực hiện chiến lược phát triển đa dạng hoá ngành nghề, tiếp cận sớm với thị trường, mở rộng địa bàn hoạt động Công ty cổ phần công trình giao thông Sông Đà đã thực sự khẳng định chỗ đứng của mình trong ngành xây dựng và tạo được niềm tin trong nhiều bạn hàng. Qua bảng số liệu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm sẽ chứng minh điều đó: Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm Đơn vị tính :VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ cấp dịch vụ 24.590.409.085 41.987.828.496 70.616.157.000 2 Doanh thu thuần bán hàng,cung cấp DV vụ 25.901.693.456 41.987.828.496 70.616.157.000 3 Giá vốn hàng bán =62,67% 22.187.783.623 36.094.458.174 60.023.260.120 4 Lợi nhuận gộp bán hàng,cung cấp DV 3.713.909.833 5.893.370.322 10.592.896.880 5 Doanh thu hoạt động tài chính 3.680.857 14.003.809 20.456.000 6 Chi phí tài chính 1.438.628.561 1.651.478.456 1.980.230.120 7 Chi phí bán hàng 263.722.133 390.539.504 545.480.420 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 946.266.417 1.625.411.337 1.860.455.170 9 Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh 1.068.973.579 2.239.944.834 6.227.187.170 10 Thu nhập khác (82933992) 82.993.992 60.000 5.450.000 11 Chi phí khác 34.424.596 7.306.435 3.210.300 12 Lợi nhuận khác 4 85.69.396 ( 7.246.435) 2.239.700 13 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.117.542.975 2.232.698.399 6.229.426.870 14 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 312.912.033 625.155.552 1.744.239.524 15 Lợi nhuận sau thuế 804.630.942 1.607.542.847 4.485.187.346 (Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2006-phòng tài chính kế toán Qua số liệu trên ta thấy, nhìn chung doanh thu và lợi nhuận chính của công ty đều tăng qua các năm, đặc biệt năm 2006 thì đã thực sự có bước đột phá như: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ là 70.616.157.000 đồng tăng 67% so năm 2004 và tăng 42% so năm 2005, lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ là 10.592.896.880 tăng 65% so với năm 2004 và tăng 44% so năm 2005, lợi nhuận sau thuế là 802911905 tăng 82% so năm 2004 và tăng 64% so năm 2005...Mặt khác, ta thấy giá vốn hàng bán của công ty còn cao và ngày càng tăng, đây là khâu yếu điểm của công ty do chưa sử dụng hợp lý đầu vào làm tăng các chi phí. Tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu, cụ thể giá vốn năm 2006 tăng 63% so năm 2004 và tăng 39% so năm 2005. Điều này chứng tỏ trong kế hoạch mở rộng quy mô, công ty đã cố gắng tiết kiệm chi phí. Và kết quả cũng đã phản ánh là công ty vẫn đảm bảo lợi nhuận trước và sau thuế đều tăng, tức là công tác mở rộng quy mô sản xuất của công ty đã có hiệu quả khẳng định chiến lược kinh doanh của công ty là đúng đắn. Hơn thế nữa, kết qủa đó còn khẳng định sự cố gắng, nhiệt tình tận tụy của tập thể cán bộ công nhân viên trong sản xuất, lao động để đưa công ty vượt qua khó khăn trong giai đoạn đầu thành lập. Ngoài ra qua bảng Kết quả kinh doanh theo chương trình sản phẩm (Biểu đồ 1), bảng Danh mục các chương trình dài hạn (Bảng 3) và bảng Danh mục các chương trình ngắn hạn (Bảng 4), chúng ta sẽ đánh giá được chi tiết hơn về những thành công mà công ty đã nỗ lực cố gắng đạt được cũng như mặt còn hạn chế, tồn tại chưa đạt kết quả cao trong những năm qua. Tuy là một công ty trẻ mới thành lập chưa lâu, khó khăn ban đầu là rất lớn về vốn, công nghệ, trình độ nguồn nhân lực, khả năng lãnh đao, bất lợi trong hội nhập WTO phải cạnh tranh với nhiều công ty nước ngoài có tiềm lực mạnh.... xong qua kết quả mà công ty đã đạt được đã khẳng định sức vươn lên và năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần công trình Giao thông Sông Đà. Kết quả kinh doanh theo chương trình sản phẩm qua các năm (Đơn vị: Tỷ đồng) Sản xuất công nghiệp Xây lắp Hoạt động kinh doanh khác Bảng 3: Danh mục các chương trình dài hạn (2004-2006) Đơn vị tính: VNĐ STT Năm Chương trình 2004 2005 2006 1. CT cầu Quang - Tuyên Quang 105.145.000 1.804.014.768 5.759.478.530 2. CT đường tránh ngập bờ NaHang- Tuyên Quang 188.006.395 5.732.500.000 14.130.797.840 3. CT đường đèo Cao pha- Sơn La 1.533.088.571 3.362.423.810 2.513.651.000 4. CT đường Hồ Chí Minh 164.013.205 1.362.423.810 2.286.463.500 5. CT đường vào thuỷ điện SêSan 3 292.680.000 3.296.704.938 1.508.266.488 6. Tổng cộng 2.282.933.171 15.558.067.326 26.198.657.358 (Nguồn:Báo cáo quản trị năm 2006,phòng tài chính kế toán) Bảng 4: Danh mục các chương trình ngắn hạn (1 năm) Đơn vị tính: VNĐ STT Chương trình Tổng giá trị 1. Đường Quốc lộ 1A 880.057.139 2. Đường 178 Chiêm Hoá-Na Hang 188.006.395 3. Đường dẫn đầu cầu tạm đường Sơn La 414.861.919 4. Đường Vành Đai 3 Láng-Hoà Lạc 10.418.871.945 5. Đường 176 giai đoạn 1 Tuyên Quang 2.197.314.160 6. Đường BOT Quốc Lộ 2 1.199.153.744 7. Đường 176 gđ 2 Tuyên Quang 7.099.426.778 8. Ct lề đường 176 gđ 2 680.186.364 9. Đường quốc lộ 32 452.786.100 10. San nền BĐH TĐ Nậm chiến 423.568.450 11. CT cầu Yên Hoa-Tuyên Quang 1.286.503.720 12. CT đắp bao phụ lề đường Sóc Sơn 3.486.653.300 13. Đường quốc lộ 5 5.178.496.480 14. Đường cầu Bợ-Chiêm hoá 2.443.796.151 15. CT đúc cọc tiêu đường 176 giai đoạn 2 28.673.402 (Nguồn: Báo cáo quản trị công ty năm 2006, phòng tài chính kế toán) Qua bảng trên ta thấy kết quả kinh doanh của công ty theo chương trình sản phẩm cũng có sự khởi sắc rõ rệt. Tổng doanh thu năm 2005 tăng 16,01 tỷ đồng so năm 2004, năm 2006 tăng 49,89 tỷ đồng so năm 2005. Cụ thể đối với ngành xây lắp thì doanh thu năm 2005 tăng 13,33 tỷ đồng so năm 2004, và năm 2006 doanh thu tăng 46,41 tỷ đồng so năm 2005. Còn đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì tuy năm 2005 tăng 2.06 tỷ đồng so năm 2004, nhưng sang năm 2006 doanh thu lại giảm 7,07 tỷ đồng so 2005 là do quy mô sản xuất đá tại hai mỏ có phần thu nhỏ nhằm tập trung vốn vào một số lĩnh vực khác. Điều đó chứng tỏ công ty trong những năm qua đã có sự cố gắng vượt bậc, và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để tạo nên một đầu ra tương đối khả quan đối với một doanh nghiệp trẻ. Đồng thời ta thấy qua 4 năm chính thức đi vào hoạt động công ty đã có trên 15 công trình lớn nhỏ ngắn hạn và 5 công trình thi công dài hạn với số vốn đầu tư ngày càng tăng: từ 16 tỷ năm 2005 lên tới 27 tỷ đồng năm 2006 và đều là các công trình lớn, trọng điểm quốc gia. Tuy số lượng chưa phải là nhiều xong với một công ty mới thành lập quả là một thành công rất lớn, thể hiện sự tín nhiệm của chủ thầu đối với công ty và năng thực hoàn thành thi công của một công ty mà tuổi nghề còn nhiều hơn tuổi đời. 2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà 2.2.2.1 Về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực trong công ty luôn được coi là nhân tố trọng tâm quyết định đến khả năng cạnh tranh của công ty. Nhận thức được điều này, công ty rất chú trọng đến việc tuyển dụng nhân tài về làm việc và đã không ngừng tăng lên cả về mặt số lượng và chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi giúp công ty hoàn thành được công việc thi công đúng tiến độ, chất lượng. Xét về mặt số lượng Đến ngày 1/1/2007 công ty đã có trên 300 lao động, so vơi các đối thủ khác cùng năng lực như: Công ty xây lắp và cơ giới số 12 (500 lao động), Công ty xây dựng số 8 thuộc công ty xây dựng số 1 (350 lao động), Công ty cổ phần cơ khí xây lắp hoá chất (400 lao động)...ta thấy số lượng lao động của công ty là ở mức trung bình và so với quy mô của công ty như vậy là phù hợp. Cụ thể được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5: Cơ cấu lao động và thu nhập CBCNV qua các năm STT Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 1. Lao động trực tiếp Người 161 191 240 2. Lao động gián tiếp Người 33 34 65 3. Tổng số lao động Người 194 225 305 4. TNBQ 1CBCNV/tháng Đồng 1.267.130 1.344.536 1.645.220 (Nguồn: Báo cáo quản trị công ty năm 2006 ) Từ bảng số liệu trên ta thấy rõ nét là số lao động công ty ngày càng tăng, trong đó chủ yếu là tăng số lao động trực tiếp, còn lao động gián tiếp có tăng nhưng lượng không đáng kể. Cơ cấu này phù hợp với chiến lược mở rộng kinh doanh của công ty. Đồng thời công ty cũng rất quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhiên viên, thu nhập bình quân đầu người/ tháng tăng nhanh theo các năm, từ 1.267.130 đ/người năm 2004 tăng lên 1.645.220 đ/người, tuy so với các công ty khác chưa phải là cao xong với một công ty mới hình thành còn nhiêu khó khăn thì cơ cấu lương như vậy là một thành tích rất lớn fXét về mặt chất lượng lao động Bảng 6: Cơ cấu lao động theo cấp bậc (tính đến 1/1/2007) STT Cán bộ công nhân viên Số lượng 1. Cán bộ quản lý 17 2. Cán bộ kỹ thuật và văn phòng 48 3. Công nhân kỹ thuật 138 4. Lao động phổ thông 52 5. Tổng cộng 305 (Nguồn: Phòng hành chính tổ chức năm 2006) Bảng 7: Cơ cấu lao động theo trình độ STT Cán bộ công nhân viên Số lượng Tỷ lệ % theo cấp bậc 1. Cán bộ quản lý và kỹ thuật 65 Trên đại học 2 3,08 Đại học và Cao đẳng 51 78,46 Trung cấp, sơ cấp 12 18,46 2. Công nhân kỹ thuật 158 Bậc 4/7 105 66,46 Bậc dưới 4 43 33,54 3. Lao động phổ thông 82 4. Tổng cộng 305 (Nguồn:Phòng hành chính tổ chức năm 2006) Qua bảng trên ta thấy: ban lãnh đạo quản lý công ty đa số là người có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng, được đào tạo đúng chuyên ngành có kinh nghiệm và thâm niên công tác lâu dài tại công ty. Tuy nhiên, Bộ máy bộ quản lý của công ty chiếm 5,57%, đây là một tỷ lệ còn khá cao so với đối thủ cạnh tranh (công ty Contimex chỉ có 4,52%) và cũng cao hơn so với tỷ lệ bộ máy khoa học là 5%. Điều này đã làm giảm hiệu quả quản lý vừa làm tăng chi phí quản lý, ảnh hưởng đến năng lực canh tranh của công ty. Mặt khác công ty còn có lực lượng công nhân kỹ thuật lớn cả về số lượng và chất lượng chiếm 51,8% trong khi với Công ty xây lắp và cơ giới số 12 thì tỷ lệ này là 48,2% và Công ty xây dựng số 8 thuộc công ty xây dựng số 1 là 46,7%. Đây chính là điểm mạnh của công ty trong cạnh tranh, với công nhân có tay nghề kỹ thuật cao công ty có thể đảm bảo chất lượng thi công các công trình, hoàn thành đúng tiến độ và kỹ thuật cao, nâng cao uy tín với chủ thầu. 2.2.2.2 Về nguồn lực tài chính Tài chính của công ty là yếu tố cơ bản để đánh giá công ty nếu công ty có năng lực tài chính mạnh thì công ty có thể thực hiện theo các yêu cầu của chủ đầu tư và cũng đảm bảo uy tín của công ty trước chủ đầu tư. Vì thế mà năng lực tài chính là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu mà chủ đầu tư đánh giá công ty Do đặc trưng các công trình xây dựng thường có quy mô lớn giá trị cao và thời gian thi công dài cho nên thực hiện xây dựng lượng vốn nằm trong công trình rất lớn và lâu được thu hồi. Trong khi đó để đảm bảo việc làm cho người lao động, đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty được liên tục nhằm phát huy tối đa nguồn lực sản xuất của nên công ty đảm nhiệm thi công nhiều công trình cùng một lúc và không ngừng tìm cơ hội tham gia các công trình khác. Thêm vào đó không phải công trình nào đã được hoàn thành bàn giao cũng đều được chủ đầu tư thanh toán đầy đủ ngay. Tất cả các lý do trên đòi hỏi công ty có một nguồn lực tài chính đủ mạnh thì mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của thực tế và nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực tài chính của công ty thể hiện ở quy mô tài chính, khả năng tài chính tự có, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, khả năng huy động các nguồn vốn cho phát triển kinh doanh của công ty. Quy mô tài chính Năng lực tài chính của công ty Cổ phần xây dựng Sông Đà được thể hiện qua bảng sau: Bảng 8: Bảng cân đối kế toán của công ty qua các năm Đơn vị: VNĐ STT Tài sản 2004 2005 2006 I. TSLĐ & ĐTNH 18.267.070.476 27.940.112.494 26.190.018.138 1. Tiền mặt 744.119.531 690.291.545 598.450.000 2. Đầu tư TCNH 14.821.034.568 21.016.120.780 3. Các khoản phải thu 7.812.103.365 8.075.613.641 754.563.258 4. Hàng tồn kho 8.176.697.066 1.846.985.890 1.965.153.420 5. TSLĐ khác 1.534.150.514 1.855.730.680 1.855.730.680 6. Chi sự nghiệp 650.456.170 II. TSCĐ & ĐTDH 16.911.989.000 8.974.492.020 9.014.597.000 1. TSCĐ hữu hình 16.695.881.000 8.094.755.000 7.253.274.000 Nguyên giá 30.118.871.331 23.033.912.331 22.483.861.120 Hao mòn luỹ kế -13.422.990.331 -14.939.157.331 -15.230.587.120 2. TSCĐ vô hình 216.108.000 188.172.000 200.230.000 Nguyên giá 435.338.027 435.338.027 450.693.153 Hao mòn luỹ kế -219.230.027 -247.166.027 -250.463.153 3. Đầu tư TCDH 1.690.710.020 1.560.238.000 4. Chi phí XDDD 855.000 855.000 III. Tổng tài sản 35.179.059.476 36.914.604.514 35.204.615.138 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán năm 2006) Qua bảng trên ta thấy quy mô tài chính của công ty năm 2004-2005 có sự tăng trưởng nhanh với số tuyệt đối là 1.735.545.038. Đây là một sự tăng trưởng khá nhanh, tuy nhiên đến năm 2006 lại tụt xuống so năm 2005 với số tuyệt đối là 1.709.989.376. Đây là một dấu hiệu đáng lo về tình hình tài chính của công ty và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. Vì nó sẽ hạn chế khả năng đầu tư máy móc thiết bị, khả năng đào tạo, khả năng đưa ra các chiến lược cạnh tranh táo bạo, đặc biệt hạn chế công ty trong việc tham gia thi công các công trình có quy mô lớn. Khả năng tài chính tự có, khả năng thanh toán nhanh Thông qua bảng chỉ tiêu tài chính chúng ta sẽ hiểu hơn về khả năng này của công ty: Bảng 9: Bảng các chỉ tiêu tài chính của công ty Đơn vị: % STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. Cơ cấu vốn: Tài sản cố định/ tổng tài sản 48,07 36,11 25,24 Tài sản lưu động/ tổng tài sản 51,93 63,51 75,16 2. Tỷ suất tự tài trợ 0.038 0.065 0.077 3. Tỷ suất lợi nhuân/doanh thu 3.47 4.52 6.78 4. Khả năng thanh toán hiện thời 76.13 93.81 150.63 5. Khả năng thanh toán nhanh 3.1 3.89 8.97 6. Vòng quay vốn lưu động 1.25 1.25 0.88 7. Hệ số mắc nợ 12.1 11.3 10.88 (Nguồn: Báo cáo quản trị của công ty năm 2006) Qua bảng chỉ tiêu tài chính này ta thấy: cơ cấu vốn cho tài sản cố định ngày càng giảm: năm 2005 giảm 11,96% so năm 2004 và năm 2006 giảm 7,97% so năm 2005, trong khi đó cơ cấu vốn cho tài sản lưu động lại tăng rất nhanh cụ thể: từ 2004-2005 tăng 11,58%, từ 2005-2006 tăng 4,91%. Điều này hoàn toàn hợp lý cho mọi công ty nếu muốn phát triển nhanh vì tài sản lưu động có khả năng quay vòng vốn nhanh hơn. Mặt khác tỉ suất lợi nhuận ngày càng tăng chứng tỏ sự kinh doanh hiệu quả của công ty và hiệu ứng kéo theo chu kỳ vòng quay vốn lưu động của công ty ngày càng được rút ngắn lại từ 1,25% năm 2005 còn lại 0,88% năm 2006, nhưng so với mặt bằng chung thì vẫn còn cao. Tuy nhiên vì ngành có tính chất đặc thù là xây dựng với thời gian thi công kéo dài làm cho khối lượng sản phẩm dở dang và hàng hoá tồn kho lớn, điều này đồng nghĩa với việc ứ đọng vốn lưu động nên đây cũng đều bài toán khó cho các công ty Mặc dù tài chính của công ty 2006 so 2005 giảm xong chỉ tiêu tài chính tự có và khả năng thanh toán của công ty đã có được cải thiện hơn. Đây chính là tín hiệu tốt cho bức tranh tài chính của công ty. Tuy nhiên ta thấy công ty vẫn còn một số bất cập sau: Tài sản tự tài trợ của công ty có tăng qua các năm những so với nhiều đối thủ vẫn còn quá thấp (0,077 năm 2006), trong khi với Công ty xây lắp và cơ giới số 12 là 0,45 năm 2006, công ty cổ phần xây dựng số 3 thuộc Tổng công ty Hà Nội là 0,28 năm 2006. Chứng tỏ công ty còn phụ thuộc nhiều vào các tổ chức tín dụng bên ngoài. Điều này ảnh hưởng lớn đến tính chủ động và khả năng huy động vốn của công ty, đồng thời công ty cũng gặp nhiều rủi ro hơn trong quá trình kinh doanh. Khả năng huy động vốn của công ty Qua bảng chỉ tiêu ta thấy khả năng thanh toán còn thấp, hệ số mắc nợ của công ty còn khá cao do công tác thu hồi vốn công ty còn thấp (tính đến tháng 12/2006 công ty còn phải thu đến 754.563.258 đồng). Chính điều này ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của công ty. Hiện nay công ty chủ yếu vay vốn qua Tổng công ty Sông Đà và Công ty Sông Đà II. Trong vài năm gần đây công ty cũng đã thành công trong việc huy động vốn từ trong nội bộ công ty, từ các cổ đông và tham gia đầu tư thị trường chứng khoán Hiệu quả sử dụng vốn của công ty Qua biểu đồ 2 (trang 45) ta thấy mặc dù doanh thu của công ty tăng khá nhanh: năm 2005 so năm 2004 tăng 16.086.135.040 đồng, đến năm 2006 tăng 28.628.328.504 đồng so năm 2005. Tuy nhiên lợi nhuận mà công ty thu được có tăng nhưng không nhiều, nếu như không nói là thấp, điều này chứng tỏ công ty đã không sử dụng được đồng vốn một cách hiệu quả, còn để tình trạng ứ đọng nguồn vốn Tổng doanh thu Lợi nhuận sau thuế Kết quả kinh doanh của công ty qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng 2.2.2.3 Về máy móc trang thiết bị Năng lực máy móc hiện có của công ty Đối với công ty xây dựng thì máy móc thiết bị là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng. Nếu công ty nào có trình độ máy móc càng tân tiến, hiện đại thì khả năng thắng thầu càng lớn và chất lượng công trình càng nâng cao. Được thể hiện rõ nét ở hai bảng số liệu sau: Bảng 10: Danh mục các trang thiết bị chính của công ty (tính đến ngày 1/1/2007) STT Tên thiết bị chính Số lượng Công suất trung bình 1. Máy ủi 5 120cv 2. Máy xúc 3 1.6m3 3. Máy ép khí 4 1.025m3 4. Máy đầm 4 11T 5. Trạm nghiền đá 4 6m/ca 6. Ô tô tải Bel 16 6T 7. Máy khoan CBI-100H 3 20m3 8. Máy tiện ren 1M61 2 9. Máy trộn SuBaSe 2 500m/ca 10. Máy khác 9 (Nguồn: Phòng vật tư cơ giới năm 2006) Do đặc trưng của ngành xây dựng chủ yếu thi công dựa trên năng lực của máy móc thiết bị, nên công ty nào có hệ thống thiết bị tiên tiến thì sẽ chiếm được ưu thế cạnh tranh. Qua bảng ta thấy năng lực máy móc thiết bị của công ty Cổ phần công trình giao thông Sông Đà khá lớn về cả số lượng và chủng loại. Hiện tại công ty có trên 52 đầu máy và trên 20 loại máy móc thiết bị, mặt khác công suất trung bình của mỗi thiết bị cũng tương đối cao đảm bảo hoàn thành được công trình theo đúng tiến độ, tạo điều kiện cho công ty có thể tham gia nhiều công trình cùng một lúc, không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Qua bốn năm đi vào hoạt động, công ty đã trang bị, cải tiến và hiện đại hoá hệ thống máy móc của mình nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thi công các công trình. Đây chính là một ưu thế lớn cho công ty trong cuộc chạy đua với những đối thủ khác. Nhật Bản Cơ cấu xuất xứ thiết bị công ty Việt Nam Hàn Quốc Trung Quốc Mỹ Đức (Nguồn: Phòng vật tư cơ giới năm 2006) Tuy nhiên, qua qua biểu đồ Cơ cấu xuất xứ thiết bị công ty ta thấy đa phần máy móc trang bị của công ty đều nhập từ nước ngoài và đều bị khấu hao lớn, giá trị sử dụng còn lại không nhiều. Có những máy móc chỉ còn 3% đến 5% giá trị như: máy đầm DY10-B của Liên Xô, máy khoan CBI-100H, máy ép khí TIB10-WLX cũng của Liên Xô, thậm chí có máy đã hết giá trị sử dụng như: máy lu bánh thép DI-631của Liên Xô, máy trộn SUBASE của Việt Nam. Nhìn chung các loại máy này được nhập vào những năm 80 mà đa phần từ Liên Xô (38%), Trung Quốc (21%) và đều là các trang thiết bị "già", cũ và lạc hậu đã bị sử dụng nhiều tại chính quốc, gây khó khăn cho công ty trong việc hoàn thành đúng tiến độ, chất lượng công trình, làm tăng chi phí bảo quản, sửa chữa, làm tăng giá thành, giảm năng lực cạnh tranh cho công ty. Công tác quản lý máy móc Công ty dựa vào nhiệm vụ sản xuất của các đơn vị thành viên để giao sử dụng máy móc thiết bị, khấu hao sửa chữa máy móc thiết bị theo yêu cầu của công ty và Tổng công ty. Bên cạnh việc phân giao máy móc thi công thì công ty còn quan tâm trang bị cho các nghiệp vụ quản lý khác như: máy vi tính (10 chiếc), máy in laze (10 chiếc), máy fax (10 chiếc), máy điện thoại các phòng ban đều có. Công ty còn sử dụng các phần mềm chuyên dụng như: phần mềm kế toán, phần mềm thiết kế đồ hoạ Autocard... nhằm tạo điều kiện quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động cho cán bộ công nhân viên. Việc quản lý như trên tuy làm cho các đơn vị chủ động trong việc sử dụng song khả năng huy động cho sử dụng thi công cùng một lúc sẽ gặp khó khăn. 2.2.2.4 Về nguyên vật liệu Nguồn cung ứng nguyên vật liệu Là một công ty xây dựng nên có rất nhiều nguyên nhiên vật liệu cần thiết để phục vụ cho việc thi công các công trình. Nó là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng chiếm 70% tổng giá thành công trình và quyết định đến chất lượng, độ an toàn của công trình cũng như uy tín của công ty. Nhận thức được tầm quan t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0023.doc
Tài liệu liên quan