LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I :
Lí LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH NHẬP KHẨU. .3
I>.Kinh doanh nhập khẩu hàng hoá và sự cần thiết đẩy mạnh kinh
doanh nhập khẩu hàng hoỏ . 3
1>.Khỏi niệm 3
2>.Vai trũ 5
3>.Sự cần thiết đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu hàng hoá 5
II>.Các phương thức nhập khẩu chủ yếu 7
1>.Nhập khẩu uỷ thỏc. 7
2>. Nhập khẩu trực tiếp. 7
3>. Nhập khẩu liờn doanh. 8
4>. Nhập khẩu hàng đổi hàng. 8
5>. Nhập khẩu tỏi xuất. 8
6>.Nhập khẩu hàng hoỏ. 8
7>.Nhập khẩu vật tư thiết bị. 9
III>. Nội dung hoạt động nhập khẩu. 9
1>.Nghiờn cứu thị trường. 9
2>.Nghiờn cứu gớa cả hàng nhập khẩu . 12
3>.Xác định mức gía nhập khẩu . 13
4>.Lập phương án kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. 14
5>.Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu. 15
79 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoat động kinh doanh Nhập khẩu ở Công ty Máy và phụ tùng - Machinoimport, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện nay Việt Nam khụng khuyến khớch loại hỡnh này vỡ những đổ bể của hợp đồng kinh tế thời gian qua, cỏc ngõn hàng đó dừng việc bảo lónh cho cỏc hợp đồng thanh toỏn chậm nếu khụng kớ quỹ tới 80% giỏ trị hợp đồng. Nếu làm như vậy thỡ coi như hỡnh thức này khụng được ỏp dụng ở nước ta.
Thiếu vốn là một trong những trở ngại lớn vỡ Cụng ty nhập khẩu mặt hàng cú giỏ trị lớn, thời gian hoàn vốn dài. Vốn khụng đủ Cụng ty phải đi vay với lói xuất cao nhiều khi làm mất cơ hội, giẩm hiệu quả kinh doanh .Trờn đõy là khú khăn lớn về vốn mà Cụng ty gặp phải.
3. 2>.Đặc điểm mặt hàng
Khỏc với một số doanh nghiệp thương mại đang hoạt động trờn thị trường, Cụng ty thực hiện chiến lược kinh doanh đa dạng hoỏ mặt hàng và chớnh điều này đó giảm bớt rủi do trong kinh doanh của cụng ty. Bờn cạnh chiến lược đa dạng hoỏ chủng loại hàng húa kinh doanh, về từng mặt hàng cụ thể Cụng ty vẫn mang nột chung của cỏc doanh nghiệp kinh doanh là chịu biến động về cung –cầu của những mặt hàng thời vụ.
Cho đến nay Cụng ty đó nhập khẩu cỏc hệ thống dõy chuyền đồng bộ cho cỏc nhà mỏy sản xuất hàng cụng nghiệp và tiờu dựng như: Trang thiết bị y tế cho cỏc bệnh viện trờn toàn quốc đặc biệt là Bệnh viện 108 và Bệnh viện Bạch Mai (11 triệu USD), thiết bị y tế Tõy Ba Nha cho Sở y tế Hà Tõy (5 triệu USD), dõy chuyền sản xuất nước ngọt, dõy chuyền sản xuất đỏ Granit Huế, dõy chuyền sản xuất bỏnh ngọt cho Cụng ty thực phẩm miền bắc, dõy chuyền khai thỏc đỏ cho mỏ đỏ Ánh Sơn - Hải Hưng, dõy chuyền làm bao bỡ, dõy chuyền sản xuất xi măng của Đức, cỏc trang thiết bị cho cụng trỡnh lăng Bỏc, cụng trỡnh tu tạo cho nhà Hỏt lớn Hà Nội, sõn vận động Hà Nội, Thiết bị cho nhà mỏy đường Lam Sơn (23 triệu USD), thiết bị ngành nước, thiết bị thớ nghiệm cho cỏc viện nghiờn cứu, thiết bị đo soi hàng cho ngõn cho sõn bay Nội Bài, nhập khẩu kinh doanh ụ tụ cỏc loại, cỏc loại phụ tựng ụ tụ săm lốp ụ tụ.
Biểu số về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu:
STT
Mặt hàng
Đơn vị tớnh
năm 1999
năm 2000
năm 2001
năm 2002
năm 2003
1
ễ tụ cỏc loại
Chiếc
101
80
82
78
52
2
Xe mỏy cỏc loại
Chiếc
120
110
98
82
61
3
Săm lốp ụ tụ
Chiếc
3000
1800
1675
1350
1150
4
Săm lốp xe mỏy
Chiếc
3000
2000
1800
1430
1005
5
Vũng bi
chiếc
171200
16000
13000
102000
89000
6
Bỡnh điện
Bỡnh
550
400
330
198
158
7
Dõy điện từ
Tấn
11
9,5
9,1
8,2
7,6
8
Mỏy thi cụng XD
Chiếc
45
39
42
45
49
9
Phụ tựng cỏc loại
USD
260000
280000
310000
425000
637000
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Machinoimport
Nhỡn vào biểu trờn ta thấy trong giai đoạn 1996 - 2000, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Cụng ty là vũng bi, bỡnh điện, săm lốp ụ tụ và xe mỏy, dõy điện từ nhưng gần đõy khối lượng giảm dần. Từ năm 2002 nhu cầu về xe mỏy và ụ tụ tiờu dựng nội địa tăng mạnh thế nhưng số lượng nhập khẩu ụ tụ, xe mỏy cỏc loại lại giảm. Cú thể suy đoỏn rằng nhu cầu về phụ tựng tăng lờn trong khi nhu cầu về mỏy múc giảm xuống, một phần vỡ trong nước đó bắt đầu sản xuất được, phần quan trọng hơn là thuế nhập khẩu đỏnh vào cỏc mặt hàng này cũng cao hơn để hạn chế nhập khẩu khuyến khớch ngành cụng nghiệp chế tạo và lắp rỏp trong nước phỏt triển. Do vậy nhu cầu về phụ tựng càng ngày càng tăng lờn. Đõy là một dấu hiệu tốt cho nền sản xuất trong nước dần tiến tới chỉ nhập khẩu những mặt hàng chưa sản xuất được hoặc sản xuất sẽ khụng cú lợi bằng nhập khẩu.
3. 3>.Đặc điểm thị trường nhập khẩu.
Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thị trường xuất nhập khẩu của Machinoimport khụng cũn bú hẹp trong khối cỏc nước XHCN như trước đõy mà đó mở rộng ra nhiều nước, nhiều khu vực trờn thế giới.
Trước những năm 1990, Cụng ty được Nhà nước giao độc quyền kinh doanh nhập khẩu thiết bị mỏy múc, phương tiện vận tải như: mỏy bay, tàu thủy, tàu hỏa và cỏc loại phụ tựng theo kế hoạch nhập khẩu hàng năm của Nhà nước phục vụ nền kinh tế quốc dõn. Sau những năm 1990, theo cơ chế kinh doanh mới, Cụng ty vẫn duy trỡ quan hệ với nhiều Cụng ty lớn trờn thế giới và nhập khẩu trang thiết bị mỏy múc phục vụ sản xuất kinh doanh, tiờu dựng, đảm bảo chất lượng, uy tớn trờn thương trường.
Hiện nay, Cụng ty đó thiết lập được mối quan hệ rộng lớn trờn khắp thế giới, thường xuyờn, liờn tục với cỏc thị trường chớnh như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Tõy Ban Nha, Ucraina, Ấn Độ, Đức, Phỏp, Đan Mạch, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Nga, Italia, Mỹ, Nauy, Thuỵ sỹ, Hà Lan, Úc cỏc nước trong khối ASEAN như: Thỏi Lan, Malaisia, Indonesia, Singapore…
Nhật Bản là thị trường chớnh của Cụng ty với cỏc mặt hàng chủ lực như: ụ tụ, đồ điện tử, mỏy múc cho giao thụng vận tải, mỏy thi cụng xõy dựng. Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức cũng là những thị trường ngày càng trở nờn quan trọng với Cụng ty. Đặc biệt, cỏc trang thiết bị y tế, dõy chuyền sản xuất bia Cụng ty thường nhập khẩu của Đức.
3. 4>.Đặc điểm về nhõn lực.
Số lượng Cỏn bộ cụng nhõn viờn năm 2000 trong Cụng ty là rất lớn, gần 1.800 người, trong đú phần lớn lại là những người đó lớn tuổi, cú nhiều năm cống hiến nhưng trỡnh độ lại khụng đỏp ứng được những yờu cầu của nhiệm vụ mới đũi hỏi phải nhanh nhạy và cú kiến thức chuyờn mụn sõu, cú ngoại ngữ và thớch ứng với cơ chế thị trường.
Cũng trong năm 2000 này khõu tổ chức, đào tạo và bố trớ cỏn bộ một thời gian dài chậm đổi mới và chưa cú định hướng, trong khi yờu cầu về tổ chức lại và phỏt triển là một thực tế đũi hỏi cấp bỏch. Điều này cú ở từ bộ phận lónh đạo quản lý trờn Cụng ty với cấc Cụng ty thành viờn.
Năm 2001, tổng số lao động trong Cụng ty hiện nay la 1.667 cỏn bộ cụng nhõn viờn
Giải quyết chế độ chớnh sỏch trong năm là : 61 người.
Tiếp nhận cỏn bộ mới : 74 người.
Đào tạo : 124 người.
Đề bạt : 48 người.
Khen thưởng : 09 người.
Kỷ luật : 07người.
Năm 2002, Cụng ty đó tiếp nhận cỏn bộ mới, nhỡn chung nhiều đơn vị đó tổ chức tuyển dụng theo đỳng qui chế của Cụng ty ban hành như lập hội đồng tuyển dụng, tổ chức thi tuyển.
Bờn cạnh đú Cụng ty giải quyết chộ độ cho cỏn bộ theo đỳng qui định hiện hành. Trong năm đó giải quyết nghỉ hưu, nghỉ chế độ cho 60 cỏn bộ cụng nhõn viờn, chuyển đi nơi khỏc 9 người. Hiện nay trong toàn Cụng ty cũn một số lao động chưa cú việc làm ổn định.
II>. TèNH HèNH KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CễNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.
1>. Kết quả kinh doanh .
Trong thời kỳ cơ chế thị trường mở rộng, Cụng ty đó gúp phần khụng nhỏ trong việc nhập khẩu phục vụ 3 chương trỡnh kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta đề ra. Cụng ty đang nhập khẩu mỏy múc, thiết bị cho cỏc cụng trỡnh lớn nhỏ khỏc nhau, đầu tư chiều sõu, cải tạo và mở rộng cỏc nhà mỏy hiện cú để phục vụ sản xuất lương thực, hàng tiờu dựng, hàng xuất khẩu bằng nguồn vốn tự cú, vốn vay tư nhõn, vốn vay của cỏc tổ chức tớn dụng quốc tế thụng qua cỏc hiệp định cấp Chớnh phủ hoặc thoả thuận quốc tế, bằng cỏc nguồn vốn viện trợ khụng hoàn lại của nước ngoài. Ngoài ra cũn bằng cỏc phương phỏp hàng đổi hàng cho cỏc ngành cỏc địa phương.
Trong những năm đầu cơ chế thị trường, Cụng ty đứng trước nhiều khú khăn do nhu cầu thiết bị toàn bộ giảm mạnh, nhiều hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ khụng thực hiện được do sự biến động về chớnh trị ở cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ cũ.
Năm 1989 kim ngạch nhập khẩu của Cụng ty giảm mạnh so với thời kỳ1988, do thời kỳ này Nhà nước khụng cũn cấp vốn nữa. Thời điểm này cũng chớnh là lỳc Cụng ty chuyển mạnh và rừ rệt sang chế độ hạch toỏn kinh doanh, phỏt huy tớnh chủ động và độc lập kinh doanh để nhanh chúng đỏp ứng với đũi hỏi của cơ chế thị trường. Từ năm 1990 đến năm 1996 kim ngạch nhập khẩu của Cụng ty tăng dần lờn một cỏch rừ rệt, tuy nhiờn trong 2 năm 1998-1999 kim ngạch nhập khẩu của Cụng ty đó giảm xuống bởi sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: khủng hoảng tài chớnh trong khu vực, kinh tế trong nước tăng trưởng chậm cũng như sự đột biến của giỏ đụ la Mỹ trờn thị trường. Ngoài ra nhiều doanh nghiệp trong nước cũng được cấp giấy phộp nhập khẩu trực tiếp gõy nờn tỏc động khụng nhỏ đối với tỡnh hỡnh kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty.
Tổng doanh thu- lợi nhuận.
Biểu về doanh thu và lợi nhuận của Cụng ty qua 5 năm:
Năm
Tổng doanh thu
Lợi nhuận thực hiện
Trị giỏ
%so với năm trước
Trị giỏ
% so với năm trước
1999
1.130,9
2,18
2000
890,9
79%
9,538
438%
2001
1.285,4
144%
15,53
163%
2002
2.340,3
182%
18,9
148%
2003
3.434
147%
21
110%
Đơn vị: tỷ đồng
Kể từ khi thành lập với cỏc thành viờn hạch toỏn độc lập, năm 2003 là năm Cụng ty đạt doanh thu cao nhất hơn 3.434 tỷ đồng tăng gần 50% so với năm 2002 (2.340 tỷ đồng). Đạt mức độ cao như vậy là do Cụng ty đó ỏp dụng nhiều phương thức kinh doanh, đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng kinh doanh. Năm 2000, mặc dự gặp phải thời tiết khụng thuận lợi hạn hỏn kộo dài, lũ lụt ở cỏc tỉnh miền Trung, đồng thời luật thuế VAT đội giỏ bỏn hàng lờn đó làm nhu cầu trong nước giảm nhưng toàn Cụng ty đó thực hiện được 890,92 tỷ đồng doanh thu bằng 80% so với năm 1999, trong đú doanh số bỏn hàng xuất khẩu là 17 tỷ đồng, doanh thu bỏn hàng nội địa là 823,38tỷ đồng và doanh thu sản xuất, dịch vụ là 50,53 tỷ đồng. Năm 2002, toàn Cụng ty đó thực hiện được 2.340,3 tỷ đồng doanh thu bằng 182% so với năm 2001, trong đú doanh số bỏn hàng xuất khẩu là 394,59 tỷ đồng, doanh thu bỏn hàng nội địa là 1.858,57 tỷ đồng và doanh thu sản xuất, dịch vụ là 87,14 tỷ đồng.
Chi phớ lưu thụng của Cụng ty giảm qua từng năm gúp phần làm tăng lợi nhuận. Năm 2000, Cụng ty đạt mứclợi nhuận là 9.538 tỷ đồng, đạt 438% so với năm 1999. Năm 2003, Cụng ty đạt mức lợi nhuận là trờn 21 tỷ đồng, đạt 110,5% so với năm 2002.
1.2 Nộp ngõn sỏch-mức lương bỡnh quõn.
Biểu về nộp ngõn sỏch-mức lương bỡnh quõn.
Năm
Nộp ngõn sỏch(tr.đồng)
Mức lương bq tr.đ/người/thỏng
2000
58.655
1
2001
62.900
1
2002
120.406
1,09
2003
1.740.000
1,2
Trong những năm qua Cụng ty luụn hoàn thành kế hoạch nộp ngõn sỏch. Tổng số tiền nộp ngõn sỏch của Cụng ty ngày càng tăng. Năm 2003 Cụng ty nộp ngõn sỏch 174 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2002 và là năm cú mức nộp ngõn sỏch cao nhất từ trước tới nay.
Hiện nay, Cụng ty đó thực hiện hạch toỏn độc lập với từng đơn vị thành viờn, đơn vị nào kinh doanh lói sẽ được hưởng lợi nhiều nờn đó khuyến khớch cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty làm việc mang lại nhiều lợi nhuận đưa Cụng ty phỏt triển ngày càng vững chắc. Cỏc lónh đạo Cụng ty đó ý thức được rằng nõng cao đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn sẽ nõng cao được trỏch nhiệm của họ với cụng việc. Điều đú sẽ thỳc đẩy họ làm việc hăng say hơn, kết quả thu về ngày càng lớn. Với chớnh sỏch hạch toỏn độc lập này, Cụng ty đó đạt được mức lương bỡnh quõn năm 2003 là hơn 1,2triệu đồng/người/thỏng, tăng hơn 10% so với năm 2002.
2>.Phương thức kinh doanh nhập khẩu hàng hoỏ của Machinoimport.
2.1. Kim ngạch nhập khẩu.
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh nổi bật nhất của cụng ty. Tỡnh hỡnh nhập khẩu trong những năm qua cú phần thuận lợi, tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn như thiờn tai, tỡmh hỡmh quốc tế khụng ổn định, do cạnh tranh ngày cành gay gắtgiữa cỏc doanh nghiệp…đó dẫn đến kim ngạch nhập khẩu cú những biến động tiờu cực.
Biểu số về kim ngạch nhập khẩu:
Năm
Giỏ trị nhập khẩu(1000USD)
Lượng tăng liờn hoàn(1000USD)
Tốc độ tăng liờn hoàn (%)
Mức tăng bỡnh quõn(%)
1999
70124
112,4
2000
59208
(10916)
84,4
2001
59962
754
101,3
2002
61292
1330
102,2
2003
112234
50942
183,1
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Machinoimport
Như đó núi ở trờn, năm 2000 do bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố nờn giỏ trị nhập khẩu của Cụng ty bị giảm mạnh, cụ thể giảm 15,6% tương ứng với một lượng là 10916 nghỡn USD. Năm 2001 và 2002 tăng nhẹ nhưng kim ngạch vẫn thấp hơn năm 1999. Khỏc với xuất khẩu, năm 2003 kim ngạch nhập khẩu tăng rất cao 183,1% so với thực hiện năm 2002 tương ứng với một lượng tăng là 50942 nghỡn USD, trong khi tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu năm 2003/2002 lại giảm so với 2002/2001.
Từ bảng phõn tớch về quy mụ quy mụ nhập khẩu theo cỏc năm cho thấy: nhập khẩu mỏy múc, thiết bị phụ tựng, nguyờn vật liệu là hoạt động kinh doanh truyền thống đem lại nguồn thu chớnh cho Cụng ty.
2.2. Phương thức nhập khẩu.
Biểu số:
Năm
Đơn vị
1999
2000
2001
2002
2003
ST
(1000USD)
%00/99
ST
(1000USD)
%01/00
ST
(1000USD)
%02/01
ST
(1000USD)
%03/02
TCT
70124
59208
84
59962
101
61292
102,0
112234
183,1
NK k.doanh
23413
19750
84,1
29481
149,0
52568
178,4
103255
196,4
NK Uỷ.thỏc
46693
39458
85,2
30481
77,0
8724
29,2
8979
102,9
Cq V. phũng
1395
6942
465,3
5231
75,3
5639
108,0
12570
222,9
NK k.doanh
563
2434
432,0
3097
160,5
3498
113,3
8673
247,9
NK Uỷ thỏc
832
4508
542,4
2134
47,3
2141
100,1
3897
181,9
Cỏc đ.v thành viờn
68729
52266
76,1
54731
104,7
55653
102,1
99664
179,0
NK k.doanh
22868
17361
75,9
26384
151,9
29496
118,2
62788
213,0
NK Uỷ thỏc
45861
34950
76,2
28347
81,1
26157
92,2
36876
140,9
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Machinoimport
Nhập khẩu kinh doanh là hỡnh thức nhập khẩu trong đú Cụng ty thực hiện từ khõu đầu đến khõu cuối, tức là việc tỡm hiểu thị trường để mua hàng đến khi bỏn được hàng và thu tiền vốn của chớnh mỡnh. Để thực hiện tốt cụng việc này, cỏn bộ Cụng ty phải cú trỡnh độ chuyờn mụn tốt, nhanh nhạy, quyết đoỏn để cú thể dự đoỏn và nắm bắt được diễn biến thị trường một cỏch nhanh nhất, chớnh xỏc nhất nhằm bỏn hàng ra thị trường với gớa cao nhất. Hỡnh thức nhập khẩu kinh doanh mang lại lợi nhuận khỏ cao vỡ cú thể "buụn tận gốc bỏn tận ngọn" nhưng nú lại cú nhược điểm lớn là nếu khụng bỏn được hàng sẽ bị tồn đọng vốn kinh doanh và tốn kộm cỏc chi phớ kho bói, bảo quản,… Phũng xuất nhập khẩu phải xem xột nguồn hàng, tớnh toỏn mọi chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh nhập khẩu như: thuế, tiền kho bói, tiền vận chuyển, tiền bảo hiểm…. Đối với cỏc Cụng ty xuất nhập khẩu mỏy múc và phụ tựng, ban đầu do nguồn vốn, nhõn lực cũn bị hạn chế trong khi thị trường lại thường xuyờn biến động nờn gặp nhiều khú khăn trong hoạt động nhập khẩu kinh doanh.
Nhập khẩu uỷ thỏc là hỡnh thức được ỏp dụng chủ yếu trong cỏc hoạt động nhập khẩu của Cụng ty từ năm 2001 trở về trước. Cụng ty nhập khẩu uỷ thỏc cho cỏc doanh nghiệp trong nước cú nhu cầu nhập khẩu hàng hoỏ và chọn Cụng ty để uỷ thỏc nhập khẩu. Cỏc doanh nghiệp uỷ thỏc nhập khẩu cho Cụng ty thường là cỏc doanh nghiệp khụng thẻ tự mỡnh nhập khẩu hàng hoỏ mà doanh nghiệp mỡnh cần nhưng ớt hiểu biết về thị trường, về giỏ cả cũng như chưa cú kinh nghiệm. Qua việc uỷ thỏc nhập khẩu, cỏc doanh nghiệp rỳt ngắn được thời gian chọn lựa khỏch hàng, tỡm được đỳng mặt hàng mỡnh yờu cầu với giỏ phự hợp.Theo hỡnh thức kinh doanh này, Cụng ty ký hợp đồng nhập khẩu uỷ thỏc với cỏc đơn vị trong nước, nhập khẩu hàng hoỏ về cho họ và thu phớ uỷ thỏc. Cỏc đơn vị kinh tế đú là: cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc Cụng ty tư nhõn khụng cú chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng đú hoặc chưa tạo được sự tin cậy đối với cỏc đối tỏc ở nước ngoài. Về thu phớ uỷ thỏc thỡ tuỳ theo tớnh chất ngành hàng và trị giỏ của mỗi hợp đồng, thụng thường Cụng ty thu phớ uỷ thỏc từ 0,6% đến 15% giỏ trị của hợp đồng nhập khẩu.
Theo kết quả ở biểu số trờn ta thấy kim ngạch nhập khẩu uỷ thỏc cú xu hướng giảm trong khi kim ngạch nhập khẩu kinh doanh ngày càng được mở rộng. Nếu như kim ngạch nhập khẩu kinh doanh đạt 19750 nghỡn USD trong năm 2000 năm 2001tăng 149% đạt 29481 nghỡn USD và đột phỏ với mức tăng 178,4% đạt 52568 nghỡn USD trong năm 2002 so với kỳ thực hiện năm 2001. Chứng tỏ Cụng ty ngày càng phỏt triển hơn, năng động hơn trong cơ chế thị trường, hoạt động cú hiệu quả hơn và vốn kinh doanh cũng tăng lờn. Mặt khỏc, điều đú cũn cho thấy hoạt động kinh doanh của Cụng ty đó cú uy tớn với cỏc bạn hàng.
Trong kinh doanh xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của cơ quan văn phũng cú mức tăng trưởng luụn thấp hơn so với cỏc đơn vị thành viờn. Ngược lại, trong kinh doanh nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu của cơ quan văn phũng cú mức tăng trưởng cao hơn cỏc đơn vị thành viờn. Điều này do cỏn bộ của cơ quan văn phũng cú kinh nghiệm hơn, cú lợi thế hơn trong việc tỡm kiếm cỏc hợp đồng lớn.
3>.Cỏc nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoỏ.
Kinh doanh nhập khẩu hàng hoỏ là hoạt động chớnh của cụng ty. hoạt động này phải được tổ chức thực hiện qua rất nhiều nghiệp vụ khỏc nhau từ khõu điều tra thị trường trong nước để xỏc định nhu cầu mà lựa chọn hàng hoỏ nhập khẩu. Tiếp đến phải lựa chọn thị trường cung ứng nước ngoài, tỡm kiếm đối tỏc giao dịch, cỏc bước tiến hàng giao dịch, đàm phỏn, ký kết, thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoỏ được chuyển quyền sở hữu cho mỡnh tại cảng đớch quy định, hoàn thành cỏc nghĩa vụ thanh toỏn. Hơn nữa, cũn phải tiếp nhận hàng hoỏ về kho sau khi đó tiến hành cỏc thủ tục hải quan, tổ chức cỏc nghiệp vụ bỏn hàng và thanh quyết toỏn trong lưu thụng nội địa,…Mỗi khõu, mỗi nghiệp vụ phải được nghiờn cứu đầy đủ kỹ lưỡng và thận trọng. Chỳng phải được đặt trong cỏc khõu này gặp sai sút thỡ toàn bộ dõy chuyền hoạt động kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng theo. Điều này đó được chứng minh qua thực tế. Đú là sự thua lỗ lớn, thậm chớ đổ bể, phỏ sản của một doanh nghiệp cú khi chỉ ở khõu hàng nhập khẩu về khụng bỏn được do chưa nghiờn cứu kỹ thị trường hoặc một cơn sốt bất thường của giỏ cả hàng hoỏ đó gõy nờn sự lầm tưởng về nhu cầu.
Để thực hiện tốt cỏc nghiệp vụ, cỏc thành viờn tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty phải nắm được đầy đủ và chớnh xỏc cỏc thụng tin về nhu cầu hàng hoỏ, thị hiếu, tập quỏn tiờu dựng, giỏ cả xu hướng biến động, chu kỳ sống của sản phẩm hàng hoỏ. Mặt khỏc, cỏc cỏn bộ Cụng ty phải luụn học tập, nghiờn cứu, nõng cao kỹ thuật ngiệp vụ ngoại thương, cỏc văn bản cũng như chớnh sỏch của Nhà nước và cỏc Bộ ngành cú liờn quan về hàng hoỏ nhập khẩu. Một yếu tố quan trọng quyết định sự thành cụng của Cụng ty trờn thị trường là những điều này phải trở thành nếp làm việc thường xuyờn của cỏn bộ làm cụng tỏc kinh doanh nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở Cụng ty gồm cỏc nghiệp vụ sau:
3.1>. Nghiờn cứu thị trường.
Thực tế kinh doanh hiện nay, cụng việc nghiờn cứu thị trường khụng chỉ tiến hành ở một, hai bộ phận như trước đõy mà nú được thực hiện bởi toàn bộ những người tham gia kinh doanh nhập khẩu. Chẳng hạn như một chuyến đi cụng tỏc ở nước ngoài để đàm phỏn, ký kết hợp đồng cú thể đem lại một hợp đồng nhập khẩu hàng hoỏ khỏc. Cụng việc này được thực hiệnmột cỏch linh hoạt, khẩn trương nhưng rất tỷ mỷ trỏnh mang lại sự thua thiệt cho Cụng ty .
Ngày nay, Cụng ty đó cú quan hệ buụn bỏn với nhiều hóng trờn thế giới. Điều này đảm bảo cho Cụng ty luụn cú thị trường đầu vào đối với rất nhiều loại hàng hoỏ cú nhu cầu nhập khẩu. Thế nhưng khụng cú bất kỳ thị trường nào khụng cú sự biến động nờn đũi hỏi Cụng ty phải nghiờn cứu kỹ từng thị trường để cú thể tỡm ra thị trường nhập khẩu cú lợi nhất.
Trước khi tỡm thị trường nước ngoài để nhập khẩu hàng hoỏ, Cụng ty phải tỡm hiểu nhu cầu sản xuất và tiờu dựng trong nước về mọi thụng số của sản phẩm hàng hoỏ như chủng loại, quy cỏch, kớch cỡ, thị hiếu cũng như tập quỏn tiờu dựng trong nước. Về mặt thương phẩm phải hiểu rừ giỏ trị, cụng dụng, quy cỏch, mẫu mó, phẩm chất của hàng hoỏ đú. Cụng ty tỡm cỏch nắm bắt đầy đủ cỏc mức giỏ cho từng điều kiện mua hàng, giao hàng, tớnh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu, sơ bộ tớnh toỏn được giỏ thành hàng hoỏ nhập khẩu làm cơ sở cho bước xõy dựng phương ỏn kinh doanh. Ngoài ra, Cụng ty phải nghiờn cứu cả những biến động của thị trường trong và ngoài nước, sự vận động của chu kỳ kinh doanh, tớnh thời vụ trong sản xuất lưu thụng và tiờn dựng, khả năng thương lượng để đạt được điều kiện mua bỏn cú lợi hơn.
Ngoài việc nghiờn cứu thị trường nước ngoài thỡ việc xỏc định chớnh xỏc nhu cầu, xu hướng biến động cựa nú trong từng thời điểm, từng lĩnh vực sản xuất cũng rất quan trọng. Nếu dung lượng thị trường trong nước tương đối lớn mà lại xỏc định là nhỏ thỡ sẽ bị thiệt hại trong mua bỏn với nước ngoài vỡ điều kiện giỏ cả thường cú mức chờnh lệch cao giữa khối lượng hàng lớn và nhỏ. ngược lại, sự ngộ nhận về dung lượng thị trường lớn nhưng trong thực tế lại là nhỏ sẽ gõy thiệt hại lớn về kinh tế vỡ hàng hoỏ ứ đọng, vốn khụng lưu thụng.
Những năm qua, bằng việc thực hiện đỳng cỏc bước trong khõu nghiờn cứu thị trường, Cụng ty đó nhập khẩu được rất nhiều loại hàng hoỏ khỏc nhau kim ngạch nhập khẩu khụng ngừng tăng qua cỏc năm. Đặc biệt là việc nắm bắt tốt thị trường trong nước đó giỳp Cụng ty tăng đỏng kể kim ngạch nhập khẩu kinh doanh. Tuy nhiờn, cũng phải thừa nhận rằng mặt hàng kinh doanh của Cụng ty chưa đa dạng phong phỳ, thị trường kộm ổn định, dung lượng thị trường nhỏ. Tỡnh hỡnh này đũi hỏi Cụng ty phải năng động hơn trong việc tỡm kiếm thị trường mới bờn cạnh việc củng cố và phỏt huy cỏc mối quan hệ và thị trường truyền thống.
3.2>. Lựa chọn đối tỏc.
Trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay, cỏc thụng tin đến từ rất nhiều nguồn, khối lượng cỏc đối tượng giao dịch buụn bỏn cựng tham gia trờn thị trường rất lớn. Vỡ thế việc lựa chọn đối tỏc càng phải tiến hành kỹ lưỡng, thận trọng. Việc lựa chọn đối tỏc giao dịch trong hoạt động nhập khẩu của Cụng ty được thực hiện theo hai cỏch sau:
- Gọi thầu cung cấp
- Nghiờn cứu cỏc bản chào hàng rồi đi đến quyết định lựa chọn
Hai cỏch này thực chất là giống nhau song cỏch thực hiện lại khỏc nhau. Theo cỏch gọi thầu cung cấp thỡ khi cú nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hoỏ nào đú, Cụng ty sẽ thụng bỏo mời dự đấu thầu cung cấp hàng hoỏ. Cụng ty với tư cỏch là người gọi thầu cú thể thực hiện đấu thầu mở rộng hay đấu thầu hạn chế. Thụng qua việc đấu thầu này Cụng ty sẽ chọn ra người trỳng thầu theo những điều kiện họ đưa ra trong quỏ trỡnh đấu thầu mà Cụng ty cho là cú lợi nhất đối với mỡnh.
Theo cỏch thứ hai, Cụng ty thực hiện cỏc bước sau:
- Liờn hệ với đại diện thương mại của cỏc nước để hỏi xin danh sỏch cỏc nhà cung cấp hàng hoỏ cần nhập khẩu và những thụng tin về họ. Trong trường hợp đó xỏc định được cỏc nhà cung cấp rồi thỡ khụng phải thực hiện việc xin danh sachs nữa mà chỉ lập ra danh sỏch cỏc nhà cung cấp để phục vụ cho việc xin cỏc bản chào hàng.
- Lập thư hỏi giỏ và gửi đến cỏc nhà cung cấp đó lựa chọn.
- Nghiờn cứu cỏc bản bỏo giỏ để chọn ra cỏc đối tỏc cú những điều kiện hấp dẫn nhất rồi tiến hành giao dịch đàm phỏn.
3.3>. Xỏc định mức giỏ nhập khẩu
Đõy là điều kiện tối quan trọng quyết định tới hiệu quả kinh doanh. Cụng ty thường sử dụng đồng USD làm đồng tiền tớnh giỏ nhập khẩu .
Tuỳ theo điều kiện giao hàng trong hợp đồng mua bỏn mà giỏ cú thể được tớnh theo cỏc mức khỏc nhau cho từng trường hợp.
- Nếu nhập khẩu bằng đường biển, Cụng ty thường sử dụng giỏ CIF tại cảng Hải Phũng hoặc cảng tp.HCM. Đụi khi là giỏ giao hàng tại cỏc cảng thụng quan nội địa cho hàng vận chuyển bằng container như ICD Gia Thuỵ Hà Nội, ICD Long Thành..
- Nếu nhập khẩu bằng đường bộ, Cụng ty thường sử dụng giỏ CPT.
Thực tế, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cụng ty chỉ dựng giỏ cố định vỡ Cụng ty chỉ ký hợp đồng nhập khẩu theo từng chuyến.
3.4>. Lập phương ỏn kinh doanh.
Theo quy định của Cụng ty thỡ mọi hoạt động nhập khẩu dưới mọi hỡnh thức đều phải lập phương ỏn kinh doanh để cỏc bộ phận cú chức năng (phũng tài chớnh kế toỏn, phũng kế hoạch đầu tư) xem xột tớnh toỏn cú nờn thực hiện hay khụng. Phương ỏn kinh doanh phải được sự phờ duyệt của giỏm đốc căn cứ vào những đỏnh giỏ nhận xột của cỏc phũng chức năng.
Trong phương ỏn nhập khẩu kinh doanh cần xem xột những vấn đề sau:
- Đối tỏc kinh doanh : Tờn, địa chỉ, tư cỏch phỏp nhõn
- Thời gian dự kiến thực hiện: thời gian bắt đầu, kết thỳc
- Phương thức, địa điểm, thời gian giao nhận
- Xuất xứ hàng hoỏ, tờn, số lượng, chất lượng, quy cỏch
- Đỏnh giỏ sơ bộ hiệu quả kinh doanh : giỏ bỏn, giỏ vốn (gồm giỏ mua + thuế nhập khẩu + thuế VAT hoặc thuế tiờu thụ đặc biệt nếu cú), chi phớ trực tiếp (phớ làm thủ tục thanh toỏn, phớ giao nhận vận chuyển, phớ lưu kho bói, lói ngõn hàng,) và lói.
Trong phương ỏn nhập khẩu uỷ thỏc cần xem xột cỏc vấn đề:
Ngoài 04 vấn đề đầu giống nhập khẩu kinh doanh, nhập khẩu uỷ thỏc cũn phải xem xột đến
- Hiệu quả: Cỏc khoản Cụng ty thu được và cỏc khoản Cụng ty phải chi (chi thanh toỏn, vận chuyển, giỏm định, giao nhận,..)
- Diễn giải: Điều kiện thanh toỏn (khỏch hàng tự thanh toỏn hay chuyển qua Cụng ty thanh toỏn), hỡnh thức thanh toỏn (L/C, TTR), thuế nhập khẩu, chi phớ giao nhận vận chuyển, giỏm định, … do Cụng ty nộp.
3.5>. Đàm phỏn và ký kết hợp đồng.
Cụng ty cú quan hệ với nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, cỏc chi nhỏnh, đại diện nước ngoài tại Việt Nam. Cỏc mối quan hệ này đựoc xõy dựng trờn tinh thần hợp tỏc tương trợ lẫn nhau đảm bảo hai bờn cựng cú lợi. hợp đồng nhập khẩu là cụng cụ duy nhất ràng buộc hai bờn, quy định rừ quyền lợi, nghĩa vụ của cỏc bờn.
Trong cụng ty, thường thỡ trưởng phũng hoặc phú phũng kinh doanh được giỏm đốc uỷ quyền cú tư cỏch phỏp nhõn để đàm phỏn và ký kết hợp đồng. Cỏc hỡnh thức đàm phỏn được sử dụng linh hoạt trong mỗi trường hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam Cụng ty thực hiện ký kết hợp đồng dưới hỡnh thức văn bản và cú thể được ký theo 2 cỏch:
- Cỏc bờn chủ động gặp nhau cựng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0542.doc