Lời mở đầu . 5
Chơng I: Những nội dung cơ bản về công tác kế toán huy động vốn của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
1. Những nội dung cơ bản về Ngân hàng thơng mại 7
1.1.Khái niệm Ngân hàng thơng mại 7
1.2. Chức năng của Ngân hàng Thơng mại. 7
1.3.Vai trò của NHTM 8
1.4 Các nghiệp vụ của NHTM 11
1.4.1 Nghiệp vụ tài sản nợ 11
1.4.2.Nghiệp vụ tài sản có. 12
2. Cơ cấu nguồn vốn của NHTM 12
2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu. 12
2.2 Nguồn vốn huy động. 13
3.Các hình thức huy động vốn của NHTM 15
3.1.Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi. 15
3.1.1 Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn 15
3.1.2 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. 16
3.1.3 Tiền gửi tiết kiệm 17
3.2.Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá. 17
3.2.1 Phát hành trái phiếu. 17
3.2.2 Phát hành chứng chỉ tiền gửi (CDs). 17
3.2.3 Phát hành kỳ phiếu 18
.2.4 Phát hành giấy tờ có giá khác . 18
3.3 Vốn đi vay. 18
3.3.1 Vay của ngân hàng nhà nớc 18
3.3.2 Vốn uỷ thác đầu t 19
3.3.3 Vay của tổ chức tín dụng 19
3.3.4 Vay trên thị trờng tiền tệ 19
3.4 Vốn khác 19
3.5 Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống 20
4. Nội dung cơ bản nghiệp vụ kế toán huy động vốn 20
4.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng trong công tác kế toán huy động vốn 20
4.1.1 Tài khoản sử dụng 20
4.1.2.Chứng từ 23
4.2 Kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 24
4.2.1 Nguyên tắc, thủ tục mở tài khoản tiền gửi 24
4.2.2 Nguyên tắc sử dụng tài khoản tiền gửi 26
4.2.3 Kế toán các hình thức huy động vốn qua tài khoản tiền gửi 28
4.3. Kế toán huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá có 3 loại 31
4.4. Kế toán huy động vốn từ đi vay NHNN và các TCTD 35
4.5. Kế toán nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu t. 35
Chơng II :Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh. 36
I. Khái quát tình hình kinh tế địa phơng và hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thành phố Vinh. 36
1. Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh. 36
1.1.Tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh năm 2004. 36
1.2.Nhiệm vụ kinh tế-xã hội của thành phố trong năm 2005. 37
2. Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh. 37
II. Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh trong những năm qua. 39
1. Chế độ huy động vốn hiện nay của trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam . 39
2. Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh. 41
2.1 Nguồn vốn nội tệ 44
2.1.1. Tiền gửi tiết kiệm của dân c . 44
2.1.2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế. 45
2.1.3 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. 46
2.2 Nguồn vốn ngoại tệ. 47
2.3. Chi phí của việc huy động vốn và chênh lệch lãi suất. 47
2.3.1 Chi phí nguồn vốn tiền gửi . 48
2.3.2 Chi phí huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá 48
2.4 Một số vấn đề khác trong kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh 49
3. Đánh giá chung về công tác kế toán huy động vốn của NHNo&PTNT Thành phố Vinh.51
3.1 Những kết quả đạt đợc 51
3.2 Những tồn tại và nguyên nhân. 52
Chơng III: Một số giảI pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh 54
I. Định hớng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới. 54
1.Định hớng trong công tác huy động vốn 54
2. Định hớng trong công tác kế toán sử dụng vốn 54
71 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của mình, tuỳ theo yêu cầu chi trả. Chủ tài khoản có quyền thực hiện thanh toán qua ngân hàng hoặc rút tiền mặt ra để sử dụng. Chủ tài khoản chịu trách nhiệm về việc chi trả vợt quá số d trên tài khoản tiền gửi và chịu phạt chậm trả theo thệ lệ thanh toán không dùng tiền mặt. Khi thực hiện thanh toán qua ngân hàng, chủ tài khoản phải tuân thủ theo quy định và hớng dẫn của ngân hàng trên giấy tờ thanh toán: chữ ký và mẫu giấu phải đúng nh đã dăng ký với ngân hàng. Cuối tháng, sau khi đã nhận hết giấy báo nợ, giấy báo có, chủ tài khoản phải tổ chức hách toán tại đơn vị và đối chiếu số liệu với ngân hàng, nếu có chênh lệch thì báo cho ngân hàng biết để cùng nhau đối chiếu, điều chỉnh lại số liệu cho khớp đúng.
+ Đối với ngân hàng :
Ngân hàng có trách nhiệm tra soát các giấy tờ thanh toán của khách hàng, thực hiện đầy đủ, kịp thời các lệnh thanh toán, các yêu cầu sử dụng tài khoản của khách hàng phù hợp với quy định hoặc thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Kiểm soát các lệnh thanh toán của khách hàng, đảm bảo lập đúng thủ tục quy định, hợp pháp, hợp lệ và đúng với các yếu tố đã đăng ký, cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại dịch vụ, các phơng tiện thanh toán cần thiết phục vụ cho nhu cầu giao dịch của khách hàng qua ngân hàng.
Ngân hàng phải thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các chứng từ hợp pháp, hợp lệ nhận đợc, điều chỉnh các khoản hạch toán sai, hạch toán không đúng bản chất hoặc không phù hợp với nội dung sử dụng của tài khoản theo quy định và phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợi dụng trên tài khoản cuả khách hàng do lỗi của mình đồng thời phải bảo quản , lu trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao dịch qua tài khoản theo đúng cách thức và thời hạn do thống đốc NHNN quy định.
Khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch, ngân hàng phải gửi đầy đủ giấy báo nợ, giấy báo có và giấy báo số d tài khoản vào ngày đầu tháng.
Ngân hàng có quyền từ chối thực hiện các lệnh thanh toán của ngân hàng trong các trờng hợp sau:
Khách hàng không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục thanh toán, lệnh thanh toán không hợp lệ, không khớp đúng với các yếu tố đã đăng ký hoặc không phù hợp giữa thoả thuận của khách hàng và ngân hàng.
Khách hàng không có đủ số d trên tài khoản đảm bảo cho việc thực hiện các lệnh thanh toán, nếu không có thoả thuận thấu chi trớc với ngân hàng hoặc số tiền trên tài khoản nhỏ hơn quy định về hạn mức duy trì tài khoản .
+ Quy định về đóng và tất toán tài khoản :
Ngân hàng tất toán tài khoản tiền gửi khi chủ tài khoản có văn bản tất toán tài khoản hoặc khi tài khoản hết số d, ngừng giao dịch trong 6 tháng liên tiếp thì coi nh tài khoản đã tất toán. Khi chủ tài khoản là cá nhân chết hay mất năng lực hành vi nhân sự hoặc chủ tài khoản vi phạm pháp luật trong thanh toán hay các hợp đồng khác do NHNN quy định thì ngân hàng cũng tiến hành tất toán. Khi tài khoản đã đợc tất toán thì chủ tài khoản phải nộp cho ngân hàng các tờ sec trắng cha sử dụng. Nếu sau này khách hàng muốn giao dịch tiếp thì phải làm các thủ tục để mở tài khoản khác.
Ngân hàng chỉ đợc đóng tài khoản tiền gửi của khách hàng theo các trờng hợp quy định tại khoản 1, điều 10, nghị định số 64/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nh :
Khi chủ tài khoản yêu cầu.
Khi cá nhân có tài khoản bị chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi nhân sự .
Khi các tổ chức có tài khoản chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật.
Các trờng hợp ngân hàng sử dụng quyền quyết định đóng tài khoản và cách thức xử lý số d còn lại trên tài khoản phải thông báo trớc cho chủ tài khoản hoặc đợc niêm yết công khai. Thủ tục đóng tài khoản do ngân hàng quy định phải phù hợp với đặc thù kinh doanh của đơn vị mình và cũng phải thông báo công khai
Ví dụ : Khi chủ tài khoản phát hành sec quá số d lần đầu tiên thì đơn vị phát hành sec bị xử phạt theo chế độ vi phạm hợp đồng và có công văn nhắc nhở, đồng thời tờ séc bị trả lại. Nếu vi phạm lần thứ hai ngoài nhắc nhở thì đơn vị phát hành sec còn bị đình chỉ quyền phát hành sec trong 6 tháng và bị thu hồi toàn bộ số sec dang sử dụng.Nếu vi phạm lần thứ ba thi ngân hàng đình chỉ hoạt động của tài khoản và tất toán tài khoản của khách hàng.
4.2.3 Kế toán các hình thức huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
a- Kế toán tiền gửi không kỳ hạn :
Do tính chất biến động thờng xuyên của loại tiền gửi này ngân hàng áp dụng cách tính và trả lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số và lãi đợc nhập gốc. Công thức :
Lãi phải trả = Gốc *lãi *số ngày gửi
Hạch toán nh sau:
Nợ : TK chi trả lãi tiền gửi (801)
Có : TK thích hợp khách hàng
b- Kế toán tiền gửi có kỳ hạn :
Lãi suất của loại tiền gửi này tuỳ thuộc vào thời hạn gửi và thờng thay đổi theo thời kỳ. Công thức tính lãi :
Số tiền lãi = số d tiền gửi * lãi suất có kỳ hạn
Nếu khách hàng rút trớc thời hạn, theo Quy định 1160 của NHNN ngày 13/09/2004 ngân hàng sẽ áp dụng mức lãi suất không kỳ hạn. Hàng tháng ngân hàng tính lãi và hạch toán theo phơng pháp cộng dồn dự trả. Hạch toán nh sau:
+ Tiền lãi:
Nợ : TK chi trả lãi tiền gửi ( 801 )
Có : TK lãi cộng dồn dự trả ( 491 )
+Khi đáo hạn :
Nợ : TK lãi cộng dồn dự trả ( 491 )
Có : TK tiền mặt ( 1011 )
Thoái chi số lãi cộng dồn dự trả đã tính
Nợ : TK lãi cộng dồn dự trả (491 )
Có : TK chi trả lãi tiền gửi ( 801)
Nếu hết hạn khách hàng cha rút hết tiền thì ngân hàng sẽ tự động chuyển sang kỳ hạn mới và nhập số lãi cộng dồn đã tính vào nợ gốc.
c- Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :
- Lãi đợc trả hàng tháng, theo phơng pháp tích số. Khi ngân hàng thay đổi lãi suất, ngày hiệu lực là ngày thay đổi lãi suất. Khách hàng có thể gửi vào nhiều lần và rút ra nhiều lần.
- Hạch toán :
1.Khi khách hàng rút tiền
Nợ : TK 4231 hoặc 4241
Có : TK 1011
2.Tiền lãi :
Nợ : TK chi trả lãi tiết kiệm ( 801 )
Có : TK tiền mặt (1011) hoặc TK thích hợp
Nếu cuối tháng khách hàng không rút lãi ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc.
d- Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Lãi suất không thay đổi trong suốt thời hạn cam kết
- Lãi hàng tháng không đợc nhập gốc vì trong tính lãi suất công bố đã tính đến phần luỹ tiến cho từng kỳ hạn vì vậy việc nhập gốc sẽ làm tăng gốc
Hàng tháng kế toán sẽ tính lãi :
Số tiền lãi = gốc *lãi suất tiết kiệm có hỳ hạn * thời hạn gửi
Hạch toán :
Nếu trả lãi hàng tháng :
Nợ TK chi trả lãi tiết kiệm
Có TK tiền mặt hoặc TK thích hợp
Nếu trả 1 lần khi đáo hạn (hàng tháng không trả)
Nợ TK chi trả lãi tiết kiệm
Có TK lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm
Khi đáo hạn :
Nợ TK tiền gửi có tiết kiệm kỳ hạn
Nợ TK lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm
Có TK tiền mặt
Nếu khách hàng đến rút trớc hạn thì ngân hàng sẽ cho khách hàng hởng lãi suất theo s thoả thuận của khách hàng với ngân hàng
Nếu thời điểm tính hạch toán lãi dự trả vào cuối ngày giao dịch thì lãi của tháng cuối cha đợc hạch toán vào lãi dự trả cho nên lãi toàn bộ lãi kỳ hạn sẽ đợc bổ làm đôi : một phần lãi đã đợc hạch toán vào tài khoản lãi dự trả, một phần cha đợc hạch toán vào. Khi đáo hạn ngân hàng hạch toán
- Trả gốc Nợ TK thích hợp khách hàng
Có TK tiền mặt
- Trả lãi Nợ Tk lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm
Nợ TK chi phí trả lãi
Có TK tiền mặt
Nếu khách hàng đến rút trớc thời hạn thì ngân hàng cho khách hàng hởng lãi suất io cho ngày gửi thực tế
Số tiền lãi = Gốc * io * ngày gửi thực tế / 30
Bút toán tại thời điểm khách hàng rút
Nợ TK tiền gửi tiết kiệm của khách hàng : gốc
Nợ TK chi phí trả lãi : lãi
Có TK tiền mặt : gốc + lãi
Thoái chi toàn bộ chi phí vào TK lãi phải trả số tiền gửi của khách hàng
Nợ TK lãi phải trả
Có TK chi phí trả lãi
Nếu khách hàng rút quá hạn tiền lãi sẽ đợc nhập gốc và lãi mới đợc tính trên số tiền gốc đã đợc nhập lãi
4.3 Kế toán huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá có 3 loại
Loại 1 : phát hành giấy tờ có giá ngang giá
Trờng hợp trả lãi sau:
Tại thời điểm phát hành : Nợ TK tiền mặt
Nợ TK tiền gửi của khách hàng
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá
Định kỳ ngân hàng sẽ tính và hạch toán lãi dự trả
Nợ TK chi phí trả lãi
Có TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Khi đáo hạn ngân hàng trả cho khách hàng mệnh giá + lãi
Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Nợ TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng
Trờng hợp trả lãi trớc :
Tại thời điểm phát hành : Nợ TK thích hợp của khách hàng
Nợ TK chi phí chờ phân bổ
Có TK mệnh giá của giấy tờ có giá
Định kỳ sẽ phân bổ lãi trả trớc và chi phí huy động vốn vào tài khoản chi phí trả lãi
Nợ TK chi phí trả lãi
Có TK chi phí chờ phân bổ
Khi đáo hạn : Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng
Loại 2 : phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu
Trờng hợp trả lãi sau :
Tại thời điểm phát hành :
Nợ TK thích hợp khách hàng
Nợ TK chiết khấu giấy tờ có giá
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá
Hàng tháng – tính và hạch toán lãi dự trả
- phân bổ chiết khấu để tính vào huy động vốn
Nợ TK chi phí trả lãi
Có TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK chiết khấu giấy tờ có giá
Khi đáo hạn :
Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Nợ TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng
Trờng hợp trả lãi trớc :
Tại thời điểm phát hành
Nợ TK thích hợp của khách hàng
Nợ TK chiết khấu giấy tờ có giá
Nợ TK chi phí chờ phân bổ
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá
Hàng tháng : phân bổ lãi trớc vào TK chi phí trả lãi
Phân bổ chiết khấu để tính vào TK chi phí trả lãi
Nợ TK chi phí trả lãi
Có TK chi phí chờ phân bổ
Có TK chiết khấu giấy tờ có giá
Khi đáo hạn
Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK thích hợp khách hàng
Loại 3: Phát hành giấy tờ có giá có phụ trội
Trờng hợp trả lãi sau :
Tại thời điểm phát hành
Nợ TK thích hợp của khách hàng
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK phụ trội giấy tờ có giá
Hàng tháng : tính và hạch toán lãi dự trả
Nợ TK chi phí trả lãi
Có TK lãi phải trả về phát hành các giấy tờ có giá
Phân bổ phụ trội để ghi giảm chi phi huy động vốn
Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá
Có TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Khi đáo hạn :
Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Nợ TK lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng
Trờng hợp lãi trả trớc
Tại thời điểm phát hành :
Nợ TK thích hợp của khách hàng
Nợ TK chi phí chờ phân bổ
Có TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK phụ trội giấy tờ có giá
Hàng tháng : phân bổ lãi trả trớc vào tài khoản chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Nợ TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Có TK chi phí chờ phân bổ
Phân bổ phụ trội để giảm chi phí huy động vốn
Nợ TK phụ trội giấy tờ có giá
Có TK chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Khi đáo hạn :
Nợ TK mệnh giá giấy tờ có giá
Có TK thích hợp của khách hàng
4.4 Kế toán huy động vốn từ đi vay NHNN và các TCTD
Việc vay vốn đợc thực hiện tại trụ sở chính hoặc các chi nhánh đợc tổng giám đốc uỷ quyền hoặc bảo lãnh.
Khi vay vốn :
Nợ TK thích hợp ( tiền gửi của NHNN hoặc tiền gửi tại ngân hàng phục vụ )
Có TK vay NHNN ( 40 ) hoặc vay các TCTD (41 )
Định kỳ trả lãi hạch toán
Nợ :TK chi trả lãi tiền vay
Có : TK thích hợp ( tiền gửi NHNN hoặc tiền mặt )
Trả vốn hạch toán :
Nợ : TK tiền vay NHNN hoặc các TCTD
Có : TK thích hợp
4.5 Kế toán nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu t
NHTM nhận vốn từ chính phủ hoặc các tổ chức tài chính quốc tế thông qua NHNN. Khi nhận đợc thông báo của NHNN về việc chuyển vốn, kế toán ngân hàng hạch toán :
Nợ : TK thích hợp
Có: TK vốn tài trợ, uỷ thác đầu t
Định kỳ trả lãi :
Nợ : TK chi trả lãi tiền vay
Có : TK thích hợp
Khi hoàn trả vốn, kế toán ngân hàng hạch toán :
Nợ : TK vốn tài trợ, uỷ thác đầu t
Có : TK thích hợp
Chơng II :
Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh
I. Khái quát tình hình kinh tế địa phơng và hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thành phố Vinh
1. Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh
1.1.Tình hình kinh tế-xã hội Thành phố Vinh năm 2004
Năm 2004 là một năm có nhiều biến động về thời tiết, rét đậm rét hại xẩy ra muộn và kéo dài, dịch cúm gia cầm xuất hiện lại trên diện rộng gây nhiều thiệt hại cho nhân dân, giá cả hàng hoá trên thị trờng có nhiều biến động thất thờng …Nhng dới sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung, sâu sát của Thành uỷ, HĐND & UBND, Đảng bộ và nhân dân Thành phố Vinh nên tình hình kinh tế xã hội của thành phố năm qua đã ổn định và có sự phát triển rõ rệt. Các lĩnh vực ngành, thành phần kinh tế đều có sự chuyển dịch đúng hớng và có tốc độ tăng trởng tơng đối đồng đều.Thể hiện :
Giá trị sản lợng ngành công nghiệp và xây dựng tăng 16,9 %
Thơng mại, dịch vụ du lịch tăng 12 %
Giá trị sản lợng nông-lâm-ng nghiệp tăng 1,7 %
Thu ngân sách đạt 345 tỷ đồng tăng so với năm trớc 2,53 lần
Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng ngày càng đợc củng cố, tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh, số hộ kinh doanh có quy mô vừa và lớn chuyển lên thành lập doanh nghiệp ngày càng nhiều.Các dự án và phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hộ gia đình ngày càng thiết thực và hiệu quả hơn trớc …tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 2,5 %. Trong năm 2004, tỉnh và thành phố tiếp tục có nhiều chủ trơng chính sách về phát triển KTXH đúng đắn, đầy đủ và đồng bộ tạo đà cho kinh tế tăng trởng ổn định xã hội.
1.2 Nhiệm vụ kinh tế-xã hội của thành phố trong năm 2005
Năm 2005 là năm du lịch Nghệ An, tỉnh Nghệ An và Thành phố Vinh đã có nhiều chủ trơng và chính sách để chuẩn bị cho sự kiện này đây là cơ hội lớn để phát triển du lịch và quảng bá du lịch Nghệ An. Nhiệm vụ của Thành phố Vinh là không ngừng phát triển và nâng cao những kết quả đã đạt đợc.Mục tiêu của năm 2005 mà thành phố đã đề ra:
Giá trị sản lợng ngành công nghiệp và xây dựng tăng 20-25 %
Thơng mại và du lịch tăng trên 20 %
Giá trị sản xuất nông-lâm-ng nghiệp tăng 5 %
Giảm hộ nghèo xuống còn 1 %
Để hoàn thành mục tiêu trên đòi hỏi sự phấn đấu của các cơ quan quản lý, và nhân dân thành phố luôn phát huy tính năng động sáng tạo, tự lực tự cờng, huy động tối đa tiềm năng của các thành phần kinh tế.Mặt khác phải tranh thủ sự giúp đỡ của Trung Ương và hợp tác quốc tế, kết hợp quá trình phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo an ninh quốc phòng. Đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của ban ngành đoàn thể trong đó có ngân hàng với t cách là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế đóng vai trò rất quan trọng
2. Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Bên cạnh những khó khăn do hoạt động trên địa bàn có sự cạnh tranh của nhiều tổ chức tín dụng nên lãi suất đầu vào cao, lãi suất đầu ra thấp.Việc tăng trởng quy mô nguồn vốn chủ yếu dựa vào tăng lãi suất.Nhng ngân hàng cũng có nhiều thuận lợi kinh doanh trên địa bàn thành phố, là trung tâm kinh tế lớn nên nguồn vốn dễ huy động, chỉ cần tăng lãi suất là đạt chỉ tiêu. NHNo&PTNT Thành phố Vinh có số d nguồn vốn bình quân đầu ngời lớn nhất so với bình quân chung của toàn tỉnh nên ngoài việc tự túc đợc nguồn vốn để cho vay còn thừa nguồn vốn điều hoà trong hệ thống đem lại thu nhập thừa vốn 5240 triệu đồng, khoản thu này chiếm 20% tổng thu nhập. Điều này chứng tỏ ngân hàng có quy mô nguồn vốn lớn.Trong năm qua ngoài dịch vụ thanh toán thông thờng NHNo&PTNT Thành phố Vinh là đơn vị đầu tiên trong tỉnh đã mở thêm nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.Thu nhập về nghiệp vụ này tuy cha lớn nhng đây là một bớc tiến mới làm cho nhận thức cũng nh hành động của cán bộ đổi mới hơn, tiến bộ hơn những năm trớc đây. Mở thêm đợc nghiệp vụ mới đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh đa năng, củng cố đợc uy tín và vị thế của NHNN trên địa bàn thành phố.
Kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2004 NHNo Thành phố Vinh đã thu đợc nh sau:
+) Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004 đạt 317.892 triệu đồng tăng so với 31/12/2003 là 61.502 triệu đồng, tốc độ tăng trởng 24%, đạt 94% kế hoạch NHNo tỉnh giao
Nguồn vốn bình quân một cán bộ đạt 4.115 triệu đồng tăng 752 triệu đồng so với năm 2003.
+) Tổng d nợ đến 31/12/2004 đạt 219.361 triệu đồng, tăng so với 31/12/2003 là 58.874 triệu đồng, tốc đọ tăng 26,8% đạt 103,8% kế hoạch NHNo tỉnh giao
D nợ bình quân đạt một cán bộ đạt 3.047 triệu đồng, tăng 754 triệu đồng/ngời so với năm 2003.
+) Kết quả tài chính :
Tổng thu tài chính cả năm đạt 3.047 triệu đồng, tăng 6.752 triệu đồng so năm 2003 tốc độ tăng 33,6%.
Tổng chi tài chính ( không lơng ) đạt 7.343 triệu đồng, tăng 157 triệu đồng so với năm 2003 bằng 102% chênh lệch thu chi cha lơng của năm 2003.
Quỹ thu nhập đạt đợc theo đơn gía 2.141 triệu đồng, tăng 91 triệu đồng so với năm 2003.Hệ số lơng đạt 1,35 lần.
II. Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh trong những năm qua.
1. Chế độ huy động vốn hiện nay của trong hệ thống NHNo Việt Nam
Hiện nay, hệ thống NHNo Việt Nam đang thực hiện huy động vốn theo quyết định 165/HĐQT-KHTH (25/6/2003) của chủ tịch HĐQT-NHNo&PTNT Việt Nam, thay thế quyết định 404/HĐQT-KHTH ngày 10/10/2001.Theo quyết định đó, NHNo &PTNT Việt Nam đợc phép huy động vốn bằng VND, ngoại tệ dới các hình thức sau để phục vụ cho kinh doanh tiền tệ và đầu t phát triển cho nền kinh tế đất nớc :
a- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và TCTD khác dới hình thức tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán); tiền gửi có kỳ hạn (tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm bằng VND đảm bảo giá trị theo vàng)và các loại tiền gửi khác.
b- Phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc khi đợc NHNN chấp thuận nh :
- Giấy tờ có giá ngắn hạn : kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu.
- Giấy tờ có giá dài hạn : trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn .
c- Vay vốn của cac TCTD khác hoạt động tại Viêt Nam và các TCTD nớc ngoài.
d- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dới hình thức tái cấp vốn.
e- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.
Khi giao dịch với ngân hàng, khách hàng đợc hởng các quyền lợi:
Hởng lãi suất theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
Đợc NHNo&PTNT Việt Nam bảo hiểm tiền gửi băng VND đối với khách hàng là cá nhân theo quy định của nhà nớc (trừ giấy tờ có giá vô danh)
NHNo&PTNT Việt Nam sẽ cấp sổ tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá và toàn quyền sử dụng tiền gửi, giấy tờ có giá của mình để thực hiện quyền tài sản theo luật định.
Rút tiền theo yêu cầu trong phạm vi nguồn tiền gửi của mình. Đối với khách hàng mở tài khoản tiền gửi thì đợc thanh toán không dùng tiền mặt hoặc rut tiền theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
Ngân hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi theo từng thể thức tiền gửi đã thoả thuận với ngân hàng.
Ngân hàng giữ bí mật số d và bảo vệ quyền lợi theo pháp luật quy định.
Số d trên TKTG, sổ tiết kiệm, sổ tiền gửi, giấy tờ có giá do NHNo Việt Nam phát hành đợc chiết khấu, cầm cố vay vốn theo chế độ hiện hành của NHNo Việt Nam.
NHNo Việt Nam sẽ là nơi giao dịch xác nhận quyền sở hữu khi khách hàng có yêu cầu.
Khách hàng gửi ngoại tệ nào, đợc lĩnh cả gốc và lãi ngoại tệ đó.
Trách nhiệm của ngân hàng :
Tạo điều kiện cho khách hàng gửi vào thuận lợi, rút ra dễ dàng.
Giữ bí mật theo quy định của pháp luật và đảm bảo an toàn tiền gửi cho khách hàng, thực hiện tốt bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng.
Chịu trách nhiệm bồi thờng theo quy định hiện hành của NHNo&PTNT Việt Nam cho khách hàng trong trờng hợp do chủ quan của ngân hàng gây ra.
Niêm yết công khai lãi suất, giá vàng, thời hạn và phơng thức huy động vốn tại nơi giao dịch
Về lãi suất
Hội đồng quản trị NHNo Việt Nam uỷ quyền cho tổng giám đốc quy định lãi suất huy động vốn từng thời kỳ, để giám đốc SGD, giám đốc các chi nhánh cấp một, các công ty trực thuộc thực hiện đảm bảo nguyên tắc thu nhập bù đắp chi phí cà có lãi , đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD trên cùng địa bàn.
Khi có yêu cầu huy động vốn cho kinh doanh của toàn hệ thống , tổng giám đốc NHNo sẽ có thông báo mức huy động, thời gian huy động và quy định lãi suất cụ thể.
Các yếu tố để tính lãi suất :
+ lãi suất : căn cứ vào mức lãi suất cụ thể cho từng đợt huy động đợc ghi trên giấy tờ có giá hoặc tài khoản tiền gửi.
+ Số tiền và thời gian tính lãi : số tiền làm căn cứ tính lãi là số tiền thực tế đã huy động và thời gian thực gửi của khách hàng.
Phơng pháp tính lãi : theo quy định hiện hành của tổng giám đốc NHNo Việt Nam.
2. Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Ngân hàng hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay, để tồn tại và phát triển và đăc biệt là đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thì công tác huy động vốn phải đợc quan tâm hàng đầu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nay trong những năm qua NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã đặc biệt chú trọng trong công tác huy động vốn. Ngân hàng đã áp dụng các hình thức huy động sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân
- Các loại tiền gửi tiết kiệm : có kỳ hạn, không kỳ hạn, gửi góp, bậc thang, tiết kiệm có dự thởng.
- Phát hành giấy tờ có giá : trái phiếu, kỳ phiếu.
Trên địa bàn hoạt động của NHNo Thành phố Vinh ngoài các ngân hàng nh ngân hàng TMCP Bắc á, NHCT, NHNT…huy động vốn còn có dịch vụ tiết kiệm bu điện. Cho thấy công việc huy động vốn của ngân hàng rất khó khăn khi phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh nh vậy.Nhng nhờ có sự tích cực, chủ động nắm bắt thị trờng và có những phơng pháp phù hợp, linh hoạt trong lĩnh vực huy động vốn nên trong những năm qua ngân hàng đã huy động đạt đợc kết quả cao đủ sức cạnh tranh với các TCTD khác.
Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phốVinh.
Đơn vị : Triệu đồng
Thời điểm
Nguồn Vốn
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tổng nguồn vốn huy động
117.032
256393
317.893
Biến động nguồn vốn huy động
0
139361
61500
% biến động
0
119%
24%
( Nguồn : trích từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Từ kết quả trên cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng trởng.Năm 2003 tuy có những khó khăn nhng ngân hàng đã biết tận dụng và phát huy những lợi thế, nên kết quả nguồn vốn huy động dã phát triển rất cao vợt mức kế hoạch đợc giao.Do NHNo Thành phố Vinh đã đa dạng hoá đợc các hình thức huy động vốn, tăng thêm hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhiều loại thời gian với lãi suất phù hợp .Cụ thể trong năm đã mở thêm 3 loại tiết kiệm có kỳ hạn đó là tiết kiẹm có kỳ hạn 1 tháng, 9 tháng, 13 tháng.Trong đó loại kỳ hạn 13 tháng do phù hợp thị hiếu của khách hàng gửi tiền nên đến 31/12/2003 đã có số d 104.812 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,9%.Đặc biệt đợc ngân hàng cấp trên cho phép trong năm đã thực hiện huy động chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu NHNo và tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ USD đã góp phần làm tăng nguồn vốn 10.244 triệu đồng.Một nguyên nhân nữa là do làm tốt công tác chiến lợc khách hàng, thông qua khối liên kết khách hàng truyền thống để thu hút khách hàng mới, đồng thời thờng xuyên quan tâm đến việc thắt chặt mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, từ đó tăng thêm số lợng khách hàng đến giao dịch gửi tiền, vay vốn và chuyển tiền điện tử tơng đối lớn.Năm 2004 nguồn vốn tăng trởng thấp hơn năm 2003 nguyên nhân do gửi quản lý vốn huy động tăng trởng thấp giảm thấp so với đầu năm.Tuy nhiên đó cũng là thành công của ngân hàng do ngân hàng đã bám sát định hớng, mục tiêu, nhiệm vụ của ngân hàng cấp trên giao để chỉ đạo triển khai tốt chính sách về chiến lợc khách hàng, thực hiện tốt công tác thông tin quảng cáo, tác phong thái độ giao dịch cũng nh cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc nâng cao, cộng với sự nhanh nhạy vế chính sách lãi suất, phát hành thêm đợc nhiều sản phẩm mới về tiền gửi của NHNo&PTNT Việt Nam và tỉnh Nghệ An …Do đó, tuy thị trờng có nhiều biến động, song công tác huy động vốn trong cộng đồng dân c vẫn có sự tăng trởng vững chắc và ổn định chiếm tỷ trọng hơn 91% trong tổng nguồn vốn.
Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Thành phố Vinh
Đơn vị : triệu đồng
Thời điểm
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Nguồn
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1. Nội tệ
177.032
100
256.393
100
295.288
92.9
TGTCKT
36.943
20,87
51.613
20,13
28.216
8.9
TG các TCTD
485
0,27
0
0
0
0
TGTK
45.010
25,42
163.364
63,72
228.757
71,9
Kỳ phiếu
94.594
53,43
37.122
14,48
34.021
10,7
Trái phiếu
0
0
4.294
1,67
4.294
1,5
2.Ngoại tệ
0
0
0
0
22.605
7,1
Tổng nguồn
177.032
100
256.393
100
317.893
100
( Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)
Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn nguồn vốn hoạt động chủ yếu chủ ngân hàng từ tiền gửi tiết kiệm.Tuy năm 2002 nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu nhiều hơn chiếm 53,43%/tổng nguồn vốn nhng năm 2003 tiền gửi tiết kiệm chiếm 63,72%/tổng nguồn vốn,năm 2004 TGTK chiếm 71,9%/tổng nguồn vốn. Đặc biệt năm 2004 đợc sự đồng ý của ngân hàng cấp trên NHNo&PTNT Thành phố Vinh đợc phép huy động ngoại tệ và kết quả thu đợc là 7,1%/tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hớng giảm, năm 2003 giảm không đáng kể (0,74%) so với năm 2002, nhng năm 2004 giảm 11,23% so với năm 2003
- Nguồn tiền gửi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0460.doc