LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ,NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 3
CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG 3
1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển: 3
1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: 3
1.1.2.Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế: 4
1.2. Phân loại NVĐT 5
1.2.1 Nguồn vốn trong nước 5
1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài. 8
1.3 Bản chất của nguồn vốn đầu tư 10
1.4.Đầu tư công trình hạ tầng 13
1.4.1.Khái niệm công trình hạ tầng 13
1.4.2.Đầu tư xây dựng công trình hạ tầng có những vai trò chủ yếu sau 14
1.5.Giới thiệu tổng quát chương trình 135 15
1.5.1.Sự cân thiết ra đời chương trình 135 15
1.5.2.Cơ sở lý luận và phương pháp luận 17
1.6. Kết quả phân định 3 khu vực 30
1.7.Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, giải pháp chủ yếu thực hiện chương trình 135 31
1.7.1.Mục tiêu chương trình và phương thức chỉ đạo thực hiện 31
1.7.2. Nhiệm vụ của chương trình 32
1.7.3 Chính sách và giải pháp thực hiện chương trình 33
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 36
1.Chức năng và nhiệm vụ của vụ kinh phương và lãnh thổ 36
1.1.Chức năng chung 36
Thứ hai,. Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú cỏc nhiệm vụ sau : 36
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng 38
2. Thực trạng đầu tư theo chương trình 135 46
2.1.khái quát đầu tư theo chương trình 135 46
2.2. Cơ cấu đầu tư theo vùng 51
2.3.Đầu tư theo nguồn hỗ trợ 52
2.4.Đầu tư theo dự án 54
3. Đánh giá kết quả đạt được 56
3.1. Kinh tế đã có bước phát triển 56
3.2. Hoạt động văn hoá xã hội được nâng cao 57
3.3. Hạ tầng được cải thiện đáng kể 58
3.4.ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường đoàn kết các dân tộc 60
3.5.Công tác quản lý có bước cải tiến mạnh mẽ 60
4. Nguyên nhân thành công 62
4.1. Chủ trương đúng, hợp lòng dân 62
4.2. Thực hiện XĐGN trên cơ sở phát huy nội lực từ dân 65
4.3. Cơ chế vận hành chương trình linh hoạt và hiệu quả 66
4.4. Phát huy tốt vai trò, trách nhiệm các cấp, các ngành 66
5. Một số hạn chế cơ bản 67
5.1. Kinh tế có bước phát triển nhưng chưa toàn diện, đời sống dân cư vẫn thấp kém 67
5.2. Công tác chỉ đạo ở nhiều địa phương chưa tốt 67
5.3. Chất lượng công trình còn yếu kém 68
5.4. Quản lý các nguồn vốn đầu tư còn nhiều hạn chế 68
5.5. Công tác chỉ đạo chưa sâu sát, giám sát chưa chặt chẽ 69
5.6. Công tác tăng cường cán bộ cho cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu 69
6. Một số khó khăn, hạn chế về phát triển hạ tầng vùng ĐBKK 70
6.1. Đặc điểm tự nhiên không thuận lợi 71
6.2. Công tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế chưa đảm bảo chất lượng 72
6.3. Công tác chỉ đạo thi công còn nhiều bất cập 75
6.4. Công tác kế hoạch hoá các nguồn vốn đầu tư chưa tốt 76
6.5. Một số địa phương sử dụng NSTW hỗ trợ chưa đúng nguyên tắc 76
6.6. Nhiều địa bàn cần ưu tiên XĐGN vẫn chưa được đầu tư 77
6.7. Việc lồng ghép với các chương trình, dự án khác gặp nhiều khó khăn 77
6.8. Hợp nhất các chương trình, dự án theo QĐ 138 chưa triệt để 78
6.9. Công tác duy tu, bảo dưỡng chưa được quy định cụ thể 79
6.10. Công tác đào tạo nâng cao năng lực chưa theo kịp với yêu cầu 81
6.11. Vai trò trách nhiệm các cấp chưa cao 82
6.12. Vai trò người dân và cộng đồng thôn bản chưa được coi trọng 87
NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ 92
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC XÃ ĐBKK 92
VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 92
I. Chính sách chung 92
1.Chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số 92
2.Nâng cao năng lực quản lý ,thực hiện chương trình 93
3.Hoàn thiện chính sách huy động và sử dụng vốn của chương trình 94
4.Tiếp tục phân cấp cho các địa phương và cơ sở nhưng phải đảm bảo tính đồng bộ thống nhất 95
II. Một số khuyến nghị 96
1.Tiếp tục đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 96
2.Cần có chính sách huy động, sử dụng lao động đã qua đào tạo 97
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
106 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng.
- Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, cả năm của từng tỉnh và vùng; Theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn: Các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng: Về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả công trình 135); Các dự án ODA và FDI: Chủ động phối hợp các phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Làm đầu mối phối hợp với viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng, vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài) thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư đối với chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng.
- Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp các báo cáo chung.
- Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ giao.
6. Phòng Tây Nam Bộ:
- Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội, của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và toàn vùng.
- Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, viết báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm: Theo dõi đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung ương và địa phương) trên địa bàn: Quyết định 173/2001/QĐ-TTg ngày 06 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ và các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng: về các chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả chương trình 135) các dự án ODA và FDI; chủ động phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ.
- Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ.
- Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định xét thầu, giám sát đầu tư với các chương trình dự án đầu tư của các địa phương trong vùng.
- Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương trong vùng và toàn vùng Tây Nam Bộ. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định để tổng hợp báo cáo chung.
- Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ.
báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và chương trình công tác năm 2005
2. Thực trạng đầu tư theo chương trình 135
2.1.khái quát đầu tư theo chương trình 135
Chương trình 135 được triển khai từ kế hoạch năm 1999 đến nay đã thực hiện gần 6 năm. Sau mỗi năm, Ban chỉ đạo đều tổ chức hội nghị toàn quốc sơ kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Tại các hội nghị này đã nhiều lần khẳng định: Chương trình phát triển kinh tế -xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa được đánh giá là một trong những chương trình toàn diện nhất, hợp lòng dân nhất, hiệu quả nhất, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng, miền núi, vùng sâu và vùng xa, những địa bàn khó khăn, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai. Chương trình có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng, với tính nhân văn sâu sắc, phát huy được bản chất tốt đẹp của dân tộc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước một cách bền vững, được nhân dân cả nước đồng tình, được các cấp uỷ Đảng, chính quyền coi như một nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình hành động của mình.Chương trình đã được thực hiện khá tốt.Số liệu tổng hợp như sau:
Chương trình 135 từ 1999-2003
TT
Tỉnh
Xã ĐT NSTW
Xã ĐT NSĐP
Vốn đầu tư
Vốn thực hiện
Vốn kế hoạch
Tổng số
TW
NSĐP
GĐ
lg
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Hà Giang
142
748.080
656.277
283800
35.794
240
336.443
2
Tuyên Quang
58
148.195
132.996
109800
12.394
10.802
3
Cao Bằng
138
285.716
269.554
269400
154
4
Lạng Sơn
106
175.146
185.000
185000
5
Lào Cai
138
301.169
292.463
279000
6.570
2.693
4.200
6
Yên Bái
70
134.507
127.249
125000
1.518
330
401
7
Thái Nguyên
36
67.989
67.476
58400
1.802
7.274
8
Bắc Cạn
103
205.016
202.683
201100
1.583
9
Phú Thọ
50
115.687
117.945
93400
1.000
926
22.619
10
Bắc Giang
44
84.037
77.200
77200
11
Quảng Ninh
10
25
49.629
46.824
21000
25.824
12
Hoà Bình
102
180.441
162.600
162600
13
Sơn La
86
267.335
267.335
164200
44.507
58.628
14
Lai Châu
120
231.439
235.600
235600
15
Thanh Hoá
102
177.907
267.235
176200
800
16
Nghệ An
115
261.289
235.600
211500
1.192
1.520
47.077
17
Hà Tĩnh
25
50.465
177.000
421100
210
18
Quảng Bình
37
176.495
261.289
66500
700
108.430
19
Quảng Trị
36
73.577
42.310
65600
271
20
Thừa Thiên Huế
32
57.760
175.630
56400
340
27
701
21
Quảng Nam
63
130.594
65.871
119500
22
Quảng Ngãi
57
135.595
57.468
99300
2.328
22.039
1.006
23
Bình Định
28
56.963
119.500
50000
600
1.195
2.800
24
Phú Yên
19
40.085
124.673
30700
718
25
Ninh Thuận
18
59.633
54.595
33800
1.961
18.593
26
Đắc Lắc
57
114.142
31.418
102900
27
Gia Lai
78
137.554
54.354
131800
40
28
Kon Tum
54
96.348
102.900
93000
3.348
29
Lâm Đồng
47
77.746
131.840
77100
30
Bình Phước
43
68.380
96.348
68300
31
Tây Ninh
20
41.226
77.100
39200
32
Long An
19
44.246
43.213
38300
4.913
33
An Giang
19
6
41.675
39.900
39900
34
Đồng Tháp
8
17.039
17.490
16800
690
35
Kiên Giang
3
34
39.397
39.650
6300
33.100
250
36
Trà Vinh
38
85.615
73.755
64600
2.978
1.462
4.715
37
Sóc Trăng
52
108.240
100.695
84800
15895
38
Vĩnh Phúc
6
8.707
8.795
8600
195
39
Ninh Bình
3
5.593
5.600
5100
500
40
Bình Thuận
28
61.772
41.200
41200
41
Bạc Liêu
23
54.183
53.446
39100
11.471
2.875
42
Hải Phòng
3
5.984
3.200
3.200
43
Khánh Hoà
14
33.540
33.540
27.040
6.500
44
Bà Rịa Vũng Tàu
9
14.193
14.195
14.193
45
Đồng Nai
16
34.446
34.446
34.446
46
Vĩnh Long
3
13.386
5.612
2.000
3.612
47
Cần Thơ
2
6.083
6.083
5.583
500
48
Bình Dương
2
6.156
6.157
6.157
49
Cà Mau
15
154.607
154.607
12.515
142.092
Tổng
2.233
129
5.482.007
5.202.580
4.074.100
314.987
37.100
776.393
Mức độ vốn đầu tư hàng năm cũng co sự thay dổi nhất định,hầu như năm sau cao hơn năm trước,có một sự gia tăng đáng kể giữa các năm.Điều đó chứng tỏ rằng nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình này đã được nhà nước quan tâm tích cực,bên cạnh đó các đơn vị kinh doanh,các doanh nghiệp,các tổ chức nước ngoài các cá nhân,tập thể cũng đã quan tâm tích cực đến chương trình.Tuy nhiên vốn của ngân sách là nguồn vốn chủ yếu và là quyết định.Sự gia tăng mức vốn được thể hiện qua bảng sau.(đơn vị:tỷ đồng)
năm 1999
năm 2000
năm 2001
năm 2002
năm 2003
480
698
751
1132,4
1441
*Nguồn UBDT Bộ kế hoạch và Đầu tư
Như vậy chúng ta có thể thấy mức vốn tăng đều qua các năm,do năm đầu mới đi vào thực hiện là năm 1999 nên mức vốn có phần còn ít.Nhưng các năm sau mức vốn tăng lên đáng kể do không chỉ có vốn trung ương mà còn có của các doanh nghiệp ,của các tổng công ty nhà nước,các quỹ hỗ trợ khác như quỹ vì người nghèo…Tốc độ tăng cũng có sự thay đổi đáng kể do ban đầu nguồn vốn còn ít nên tốc độ tăng ở giai đoan đầu khá cao,nhưng về sau do nguồn vốn đã tăng lên đáng kể nên dù có tăng thêm quy mô thì tốc độ vẫn giảm đi.Mặt khác do giai đoạn sau có sự bão hoà về vốn nên tốc độ tăng có giảm đi trong thấy.Đầu tư chương trình 135 là không có sự thay đổi vốn giữa các địa phương nên rõ ràng tỉnh thành nào càng có nhiều xã thì quy mô vốn đầu tư tỉnh đó là lớn hơn so với nơi khác.Nhìn chung chương trình đã co nhiều chính sách để bảo đảm nguồn vốn ,nhất là lập các chính sách đẻ bảo đảm nguồn vốn từ ngân sách trung ương và sau đó là có các biện pháp để huy động từ các nguồn khác.
2.2. Cơ cấu đầu tư theo vùng
Nhìn chung chương trình đã được thực hiện tương đối hiệu quả xét trên cả quy mô và hiệu quả.Số vốn đầu tư trên tất cả các vùng đều có sự gia tăng đáng kể.Đã có sự cân đói nguồn vốn trên tất cả các vùng,nguồn vốn đã được
phân bổ một cách tương đối bình đẵng.Bình đẵng ở đây không phải là bình quân mà là có sự phân biệt giữa các vùng tuỳ theo tính chất khó khăn và mức độ nghèo khổ của từng vùng.Xét trên tất cả các mặt thì vùng Đông Bắc và vùng Tây Nguyên là hai vùng có điều kiện khó khăn hơn các vùng khác nên nhà nước đã có những chính sách ưu tiên hơn so với các vùng còn lại.Các vùng cũng có điều kiện kinh tế còn khó khăn là Bắc Trung Bộ cũng được Nhà nước quan tâm đáng kể.Tuy nhiên theo tính chất của chương trình 135 là phân bổ một cách bình quân theo đơn vị xã nên hầu như tỷ trọng đầu tư giữa các vùng hầu như không có sự thay đổi giữa các năm mà chỉ có sự thay đổi theo quy mô mà thôi do mức độ đầu tư của nhà nước có sự thay đổi giữa các năm.Tuy nhiên nếu xét tổng các nguồn vốn thì về cơ cấu cũng có sự thay đổi đáng kể.Các nguồn vốn khác thì cũng đã có những bước tăng trưởng đáng kể.Tóm lại nguồn vốn chương trình 135 đã có sự gia tăng đáng kể về quy mô trong giai đoạn (1999-2003).Do tính chất của chương trình là chỉ báo cáo trình chính phủ theo từng giai đoạn (ở đây là 5 năm ) nên em không đưa số liệu các năm gần đây.Sau đây là bảng tổng kết về quy mô vốn,tốc độ tăng trưởng và cơ cấu vốn cả thời kỳ
2.3.Đầu tư theo nguồn hỗ trợ
Thành công của chương trình 135 có một yếu tố quan trọng là nhờ có ngân sách Trung ương hỗ trợ một khoản ổn định cho chương trình trong kế hoạch hàng năm, đồng thời Chính phủ huy động từ các Bộ, ngành, các đoàn thể, các địa phương, Tổng công ty 91, Quỹ ngày vì người nghèo… hỗ trợ thêm cho chương trình. Kết quả huy động nguồn vốn của các Bộ, ngành, các đoàn thể nói trên giai đoạn 1999-2003 được 508,957 tỷ đồng (biểu 7). Riêng Quỹ ngày vì người nghèo do Trương ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động, trong 4 năm (2000-2003) đã quyên góp được gần 500 tỷ đồng, trong đó hỗ trợ cho các xã thuộc chương trình 135 là 164 tỷ đồng, chiếm 33,1% tổng số vốn Mặt trận huy động
Biểu 7: kết quả huy động vốn của các Bộ, ngành, các địa phương kinh tế khá, các Tổng công ty 91, Quỹ ngày vì người nghèo hỗ trợ chương trình 135 giai đoạn 1999-2003
Đơn vị giúp
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Tổng cộng
1. Các Bộ, ngành TW
19,945
10,670
25,680
21,250
23,720
101,265
2. Các đoàn thể TW
0,510
0,410
0,140
0,270
2,109
3,439
3. Các tỉnh và thành phố
19,853
5,547
13,000
10,000
10,650
59,050
4. Các tổng công ty 91
29,403
44,650
47,000
29,700
30,402
181,155
5. Quỹ NVNN
0
22,876
54,060
47,862
39,250
164,048
Tổng cộng
69,711
84,153
139,880
109,082
106,131
508,957
Nguồn: Báo cáo sơ kết 5 năm (1999-2003) thực hiện chương trình 135 và phương hướng nhiệm vụ năm 2004-2005 của UBDT.
* Vốn quỹ ngày vì người nghèo đầu tư vào các xã thuộc chương trình 135 chỉ chiếm 31,2% tổng quỹ huy động.
Tổng vốn NSNN đầu tư cho chương trình 135 ổn định qua các thời kỳ, riêng dự án đầu tư hạ tầng từ năm 1999 đến 2002 bình quân mỗi xã 400 triệu đồng/năm, từ năm 2003 đến năm 2005 bình quân mỗi xã 500 triệu đồng/năm. Tổng vốn NSNN hỗ trợ cho chương trình trong 5 năm 1999-2003 được 5.506.2 tỷ đồng (biểu 8).
Tổng số vốn huy động từ các nguồn đóng góp của các Bộ, ngành, các đơn vị nói trên và vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho chương trình 135 từ 1999-2003 được 6.015,157 triệu đồng (biểu 8).
Biểu 8: Tổng hợp các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư chương trình 135 thời kỳ 1999-2003
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn
Trước 1999
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Tổng số
NSTW
141,4
673,5
908,4
1.117,2
1.213,2
1.452,5
5.506,2
Các Bộ, ngành, địa phương, Tổng công ty 91 giúp
0
69,711
61,277
85,820
61,220
66,881
344,909
Quỹ ngày vì người nghèo
0
0
22,876
54,060
47,862
39,250
164,048
Tổng
141,4
743,211
992,553
1.257,08
1.322,282
1558,631
6.015,157
Quỹ ngày vì người nghèo chỉ tính phần Hỗ trợ các xã ĐBKK, biên giới, ATK
2.4.Đầu tư theo dự án
Nhờ có sự hỗ trợ của Nhà nước, của các Bộ, ngành, các đơn vị nói trên các địa phương thuộc chương trình 135 đã huy động thêm từ nguồn ngân sách của địa phương mình, từ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và lồng ghép từ khá nhiều chương trình, dự án khác vào chương trình 135. Nhiều tỉnh đã có Nghị quyết về việc tập trung nguồn lực của tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội các xã vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK của địa phương, nhờ vậy đã tăng nguồn vốn đầu tư cho các xã đáng kể, nhiều xã đạt mức bình quân bình quân 1.200-1.500 triệu đồng/xã/năm. Nhiều nguồn lực của cộng đồng đã được huy động, nhất là đóng góp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn bằng vật tư, vật liệu, ngày công lao động… hiện nay chưa tổng hợp hết nên chưa phản ánh vào báo cáo này.
Tổng số vốn NSNN do Trung ương hỗ trợ cho chương trình 135 trong 5 năm (1999-2003) được 5.506,2 tỷ đồng, chiếm 91,54% tổng số vốn huy động từ bên ngoài hỗ trợ cho chương trình 135; được các địa phương xác định là nguồn chủ chốt của chương trình, được phân bổ cho các dự án qua các năm như (biểu 9):
Dự án hạ tầng được đầu tư 4.074,1 tỷ đồng, chiếm 74% tổng nguồn
Dự án TTCX được đầu tư 1.269,5 tỷ đồng, chiếm 23% tổng nguồn.
Biểu 9: Tổng hợp nguồn vốn NSTW đầu tư chương trình 135 thời kỳ 1999-2003 phân theo dự án qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
TT
Tên dự án
Trước 1999
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Cộng
1
Xây dựng CSHT
0
483,2
701,2
880,0
893,2
1.116,5
4.074,1
2
Xây dựng TTCX
141,4
183,1
200,0
230,0
250,0
265,0
1269,5
3
Đào tạo cán bộ xã
0
7,2
7,2
7,2
10,0
11,0
42,6
4
Quy hoạch dân cư
0
0
0
0
10,0
10,0
20
5
ổn định và PT sx NL nghiệp
0
0
0
0
50
50,0
100
Cộng
141,4
673,5
908,4
1.117,2
1.213,2
1.452,5
5.506,2
Trong 5 năm qua, các Bộ, ngành, đoàn thể, tỉnh, thành phố có điều kiện và các Tổng công ty 91 đã tích cực giúp các xã ĐBKK thuộc chương trình được 349,169 tỷ đồng (biểu 7); điển hình như: Tổng công ty điện lực Việt Nam giúp hai tỉnh Sơn La, Lai Châu mỗi tỉnh 10 tỷ đồng/năm; Tổng công ty Dầu khí giúp tỉnh Quảng Ngãi và Sóc Trăng, mỗi tỉnh 5 tỷ đồng (năm 1999 là 6,8 tỷ đồng); Tổng công ty thuốc lá Việt Nam giúp đỡ ba tỉnh Cao Bằng, Gia Lai, Ninh Thuận với tổng số tiền là 12,5 tỷ đồng (năm 1999 là 6,8 tỷ đồng); Tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tỉnh Kon Tum 1,7 tỷ đồng (năm 1999 là 1,4 tỷ đồng). Đây là chương trình đầu tiên có sự chỉ đạo của Chính phủ về việc huy động rộng rãi các nguồn lực, tạo được không khí sôi nổi hào hướng với tình cảm và trách nhiệm ủng xã nghèo, thực hiện xoá đói giảm nghèo (biểu 9)
Ngoài ra Chính phủ còn đầu tư thông qua các ngành, các lĩnh vực để hỗ trợ chương trình 135 như đầu tư các khu kinh tế - quốc phòng, đầu tư chwong trình giáo dục, y tế, văn hoá, nước sạch,… đầu tư cho những địa phương đặc biệt khó khăn, thông qua hàng loạt chính sách lớn tại Quyết định 168 về Tây Nguyên, Quyết định 173 về Đồng Bằng sông Cửu Long, Quyết định 186 về 6 tỉnh ĐBKK miền núi phía Bắc, Quyết định 120 về biên giới Việt- Trung… Nhìn chung, sự hỗ trợ của Nhà nước là rất lớn, tác động tích cực tới địa bàn xã ĐBKK, làm cho chương trình thu được kết quả khá đồng bộ và hiệu quả.
3. Đánh giá kết quả đạt được
3.1. Kinh tế đã có bước phát triển
Nhờ có chương trình 135, các địa phương đã xây dựng được hàng ngàn công trình hạ tầng tại các xã ĐBKK và các TTCX. Hệ thống cơ sở vật chất miền núi, vùng cao được hình thành và cải thiện rõ rệt so với trước đây, đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần từng bước phát triển; về sản xuất, đã hình thành nhiều phương thức sản xuất mới thay đổi dần tập quán sản xuất lạc hậu; nhiều địa phương đã thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, đã hình thành nhiều vùng chuyên canh chè, cà phê, bông, chăn nuôi,… Bộ mặt nông thôn vùng ĐBKK đã có bước phát triển hết sức to lớn, toàn diện, tạo tiền đề cho giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá sau này.
Trong quá trình thực hiện chương trình, các địa phương đã gắn việc xây dựng CSHT với quy hoạch sắp xếp lại dân cư và bố trí lại sản xuất; hàng nghìn hộ dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa được chuyển đến nơi ở mới có điều kiện ổn định sản xuất và sinh hoạt, điển hình như Hà Giang, Lao Cai, Thừa Thiên-Huế, xã Hà Tây huyện Chư Pản, Gia Lai… Một só tỉnh đã chú trọng thay đổi cơ cấu đầu tư, ưu tiên đầu tư cho công tác khai hoang như: Hoà Bình, Sơn La, Đắc Lắc… năm 2003, các tỉnh này đã khai hoang được 2.000 ha đất sản xuất cấp cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số; nhiều địa phương đã ưu tiên đàu tư cho thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất như Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận…
Nhờ tăng cường CSHT, phát triển sản xuất nên tỷ lệ hộ nghèo khu vực ĐBKK đã giảm nhanh xuống còn khoảng 26%. Công tác xoá đói giảm nghèo đạt được những kết quả to lớn: về cơ bản không còn hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm được 4-5% số hộ nghèo, nhiều địa phương, nhiều địa phương đã giảm từ 7-9%/năm như Cao Bằng, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Bình Định, Bình Thuận; phần lớn các tỉnh đạt mục tiêu chương trình đã đề ra "giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã ĐBKK xuống còn 25% vào năm 2005" như: Tuyên Quang, Cao Bằng, Khánh Hoà, Long An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc…
3.2. Hoạt động văn hoá xã hội được nâng cao
Chương trình 135 đã đầu tư tăng thêm 4.150 công trình trường học, lớp học nông thôn bản các cấp, góp phần kiên cố hoá trường học, xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và nâng cao dân trí ở nhiều địa phương. Tỷ lệ xoá mù chữ nhanh nhất là các xã ĐBKK ở Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Giang, Gia Lâm… Năm 1998 chỉ có 1.164 xã đạt tiêu chuẩn giáo dục tiểu học và xoá mù chữ, đến nay có nhiều tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS cho các xã ĐBKK.
Trên đại bàn chương trình đã đầu tư thêm 373 trạm y tế xã, phòng khám bệnh đa khoa và mua sắm trang thiết bị y tế. Các trạm y tế cơ sở này đã kịp thời chăm sóc, chữa trị, đẩy lùi bệnh tật và nâng cao sức khoẻ người dân địa phương, thực sự góp phần giảm tải cho tuyến trên và kiểm soát, giảm hẳn được một số dịch bệnh xã hội hiểm nghèo.
Nhờ kinh tế được cải thiện nên hoạt động văn hoá cũng được khôi phục và phát triển, nhiều lễ hội, nhiều phong trào hoạt động mới được khuyến khích, cùng với chính sách trợ giá máy thu thanh và chương trình phủ sóng truyền hình vùng lõm đã đưa số xã được thụ hưởng văn hoá thông tin tăng nhanh, chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ngày càng đến được với đồng bào nhiều hơn, nhanh hơn, góp phần đẩy lùi các các tệ nạn xã hội, chống lại âm mưu của bọn phản động, tăng cường hướng hoạt động cho mọi tầng lớp dân cư vùng sâu, vùng xa.
3.3. Hạ tầng được cải thiện đáng kể
Năm năm qua, bằng việc huy động nhiều nguồn vốn đầu tư mà trong đó nguồn vốn chương trình 135 là chủ yếu thực hiện trên địa bàn, các địa phương đã xây dựng 17.235 công trình, với cơ cấu đầu tư như sau; 5.748 công trình giao thông, chiếm 33,35% số công trình và 40,28% tổng số vốn; 2.948 công trình thuỷ lợi, chiếm 17,08% số công trình và 17,08% tổng số vốn; 4.150 trường học, chiếm 24,08% số công trình và 22,79% tổng số vốn; 2.072 công trình cấp nước sinh hoạt, chiếm 12,02% số công trình và 5,84% tổng số vốn; 1.063 công trình điện, chiếm 7,94% số công trình và 7,94% tổng số vốn; 367 công trình trạm xá, chiếm 1,72% số công trình và 1,72% tổng số vốn; 167 chợ, chiếm 0,97% số công trình và 1,2% tổng số vốn; 402 hạng mục khai hoang, chiếm 2,44% số công trình và 0,5% tổng số vốn và 1,43% tổng số vốn dành cho công trình khác (biểu 4)
Biểu 4: kết quả 5 năm thực hiện chương trình 135 1999-2003
Hạng mục
Số công trình
Tỷ trọng công trình (%)
Tỷ trọng vốn đầu tư (%)
Tổng số
17.235
100
100
Giao thông
5.748
33,35
40,28
Thuỷ lợi
2.948
17,08
17,08
Trường học
4.150
24,08
22,79
Cấp nước sinh hoạt
2.072
12,02
5,84
Điện
1.063
7,94
7,94
Trạm xá
367
1,72
1,72
Chợ
167
0,97
1,2
Khai hoang
402
2,44
0,5
Các công trình khác
318
0,4
0,65
Nguồn: báo cáo số liệu 5 năm 1999-2003 thực hiện chương trình 135 UBDT
Cùng với việc lồng ghép các chương trình, dự án khác, sau 5 năm thực hiện, trên địa bàn chương trình 135 có 70% số xã đã xây dựng 5 hạng mục công trình chủ yếu: đường, điện, trường học, thuỷ lợi nhỏ, trạm y tế xã và 56% số xã đã đầu tư xây dựng đủ 8 hạng mục công trình theo quy định, giúp cho 86% xã có trường tiểu học, 73% xã có trường THCS kiến cố cấp 4 trở lên; 96% xã có trạm y tế đảm bảo phục vụ chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân; 74% xã có trạm bưu điện văn hoá xã; 61% xã có trạm truyền thanh, 44% xã có chợ; có thêm 360 xã có đường giao thông đến trung tâm xã, 30/49 tỉnh với 100% xã có đường ô tô đến trung tâm cả hai mùa. Trên địa bàn có thêm nhiều công trình thuỷ lợi được sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới đã tăng năng lực tưới cho hơn 40.000 ha đất canh tác cùng với trên 2.000 ha được khai hoang đã giúp cho các xã ĐBKK ổn định lương thực và nâng mức bình quân lương thực tự sản xuất từ 225kg/người/năm năm 1992 lên 286kg/người/năm năm 1998 và 320 kg/người/năm 2003, có nhiều nơi đã lên đến 500kg/người/năm; tỷ lệ độ che phủ rừng tăng từ 10-12% năm 1989 đến 38% năm 1998 và đạt 40% năm 2003; trước đây, chỉ có 20% số xã thuộc phạm vi chương trình có điện lưới quốc gia, sau 5 năm thực hiện đã xây dựng 1.063 công trình điện, đã góp phần nâng tỷ lệ xã có điện lên 84% và khoảng 64% dân số trên địa bàn được dùng điện, nhiều tỉnh đã có 100% số xã có điện.
Những kết quả trên đã làm thay đổi nhanh và cơ bản diện mạo của nông thôn vùng dân tộc và miền núi, thực sự là lực lượng vật chất to lớn, góp phần thúc đẩy nhanh công tác XĐGN ở vùng này.
3.4.ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường đoàn kết các dân tộc
Các xã thuộc chương trình 135 trước năm 2000 là địa bàn cực kỳ phức tạp, đời sống nhân dân đói kém, nạn phá rừng làm nương rẫy khá phổ biến, tệ nạn xã hội gia tăng, truyền đạo trái phép, trộm cắp, tuyên truyền phản động nổi lên khắp nơi, kẻ xấu xúi dục dân di cư tự do, xưng vua, gây phá hoại nhiều mặt, trong khi đó tổ chức cơ sở Đảng, hệ thống chính trị, bộ máy quản lý Nhà nước ta bộc lộ nhiều mặt yếu kém, người dân thiếu chỗ dựa, giảm lòng tin.
Cùng với việc thực hiện các chính sách thông qua chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và với việc thực hiện đồng bộ 5 dự án thành phần của chương trình 135 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và trình độ dân trí. Điều đặc biệt quan trọng là đã nâng cao một bước nhận thức, năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ, chính quyền cơ sở xã, bản, làng, phum, soóc và đồng bào các dân tộc góp phần củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị cơ sở, giữ vững an ninh quốc phòng, đẩy lùi các tệ nạn xã hội và củng cố lòng tin của nhân dân vào đường lối của Đảng và Nhà nước, tăng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc.
3.5.Công tác quản lý có bước cải tiến mạnh mẽ
Xu hướng thực hiện phân cấp quản lý đầu tư ngày càng tăng, số địa phương phân cấp quyết định đầu tư, phê duyệt dự toán đến 1 tỷ đồng cho cấp huyện và nhất là giao cho xã làm chủ đầu tư đang tăng lên. Tuyên Quang là tỉnh duy nhất từ đầu đã giao cho xã làm chủ đầu tư; đến nay có thêm một số tỉnh như Bắc Giang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Hà Tĩnh… đã phân cấp 100% cho xã làm chủ đầu tư.
Các cơ quan chuyên trách thực hiện chương trình 135 ở địa phương như các ban quản lý dự án đã tham mưu, chỉ đạo thực hiện chương trình hiệu quả hơ, các ban giám sát xã đã dần tăng cường và ngày càng nâng cao hiệu quả công tác giám sát. Nhiều tỉnh đã bổ sung cơ chế quản lý cho phù hợp với thực tế của địa phương.
Từ kết quả 5 năm thực hiện chương trình 135, có thể đánh giá tổng quát: Về kinh tế, các xã ĐBKK có bước phát triển mạnh, rút ngắn khoảng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0127.doc