Đề tài Giải pháp phát triển cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam

MỤC LỤC

Trang

Chương I: Khái quát về ngành công nghiệp sản xuất xi măng 1

I Khái niệm, đặc điểm, vai trũ của ngành cụng nghiệp sản xuất xi măng 1

1. Khái niệm 1

1.1. Những khái niệm cơ bản 1

1.2. Yêu cầu kỹ thuật 1

2. Đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất xi măng 3

II. Một số nhận xột chung về quỏ trỡnh hoạt động và trưởng thành của ngành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam 5

III. Đôi nét về Tổng công ty xi măng Việt Nam (VNCC) – Các sản phẩm của Tổng công ty xi măng Việt Nam 7

1.Đôi nét về Tổng công ty xi măng Việt Nam 7

2. Các sản phẩm của Tổng công ty 8

Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng 11

I.Tỡnh hỡnh huy động và sử dụng vốn củangành công nghiệp sản xuất xi măng 11

1.Tỡnh hỡnh huy động vốn của ngành 11

2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của ngành 16

II. Nội dung hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp xi măng 16

1. Đầu tư vào tài sản cố định hữu hỡnh 16

1.1. Đầu tư cho hoạt động xây dựng cơ bản 16

1.2.Mua sắm hàng tồn trữ 20

2.Đầu tư tài sản vô hỡnh 21

2.1. Đầu tư nguồn nhân lực 21

2.2. Đầu tư phát triển cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ 25

2.3. Đầu tư hoạt động Marketing 29

2.3.1. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xi măng Việt Nam 29

2.3.2. Về thương hiệu 34

2.3.3. Về kênh tiêu thụ 35

2.3.4. Về chính sách giá 36

III. Đánh giá những kết quả hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng. 38

1.Những kết quả đạt được 38

1.1.Giá trị tài sản cố định mới tăng thêm 38

1.2.Năng lực sản xuất tăng thêm 40

1.3.Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách 41

1.4. Nguồn nhân lực 42

1.5. Về công nghệ sản xuất 43

1.6. Về khả năng cạnh tranh 43

2.Những vấn đề cũn tồn tại và nguyờn nhõn 43

2.1. Những vấn đề cũn tồn tại 43

2.2. Nguyên nhân 47

Chương III: Giải pháp phát triển cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam 50

I.Dự báo thị trường xi măng từ năm 2005 – 2010 50

II. Tiềm năng và các nguồn lực để phát triển ngành công nghiệp xi măng tại Việt Nam 53

1.Nguồn nguyên liệu để sản xúât xi măng 53

2.Nguồn năng lượng khác 55

III. Mục tiêu và quan điểm phát triển 56

1.Mục tiêu phát triển 56

2. Quan điểm phát triển 56

IV. Giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng 57

1.Những giải pháp về phía ngành 57

1.1. Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển 57

1.2.Đầu tư tài sản cố định vô hỡnh 58

1.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 58

1.2.2. Mua sắm hàng tồn kho 60

1.2.Đầu tư tài sản hữu hỡnh 60

1.2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 60

1.2.2. Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ 61

1.2.3. Đầu tư cho hoạt động Marketing 61

2. Những giải pháp về phía Nhà nước 63

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– 50% giỏ trỡ làm lợi của cụng trỡnh đú. Việc đầu tư như vậy cú tỏc dụng đảm bảo tớnh hiệu quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú tớnh thiết thực hơn, việc thực hiện quỏ trỡnh nghiờn cứu nghiờm tỳc hơn vỡ vậy kết quả sẽ cao hơn, vỡ lượng vốn đầu tư được lấy từ chớnh kết quả đạt được của nú. Chớnh sự đầu tư đỳng đắn này cho việc nghiờn cứu của ngành mà hàng loạt cỏc đề tài thuộc cỏc cấp Tổng cụng ty, hay do Bộ xõy dựng khởi xướng đó được thực hiện như cỏc đề tài cải tiến phối liệu để nõng cao chất lượng của clinker, hay nghiờn cứu và sử dụng cỏc loại phụ gia mới… Và cỏc đề tài này cú tớnh ứng dụng rất cao trong thực tế,những đề tài này đang thực hiện những bước thử nghiệm cuối cựng để ứng dụng vào thực tế. Đụng thời việc ứng dụng những đề tài trờn khụng chỉ nõng cao được chất lượng của sản phõm mà cũn cú tỏc dụng giảm chi phớ đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất, làm lợi cho ngành mỗi năm hàng trăm tỷ đồng, cỏi được từ những nghiờn cứu này lớn hơn so với chi phớ bỏ ra rất nhiều. Cựng với đú là việc cho ra cỏc sản phẩm xi măng phự hợp nhu cầu thị trường, cỏc sản phẩm xi măng mỏc cao như nhà mỏy xi măng Chinfon - Hải Phũng đó tạo ra sản phẩm xi măng sản xuất bờ tụng chụi nhiệt đang rất được ưa chuộng trờn thị trường, điều đú cho thấy việc đầu tư này là một bước đi đỳng đắn của ngành cụng nghiệp xi măng Việt Nam. Trong những năm gần đõy, cú thể lấy mốc thời gian là từ năm 2000 trở lại đõy thỡ thị trường xi măng và clinker tại Việt Nam cú nhiều biến động ngoài dự kiến. Nhu cầu xi măng trờn thị trường vẫn thiếu, nhưng cung vẫn khụng đỏp ứng đủ cầu. Việc cung khụng đủ cầu khụng phải do nguyờn nhõn thiếu xi măng cung cấp trờn thị trường, mà nguyờn nhõn chớnh là khụng cú đủ xi măng chất lượng cao, đảm bảo để cung cấp cho thị trường. Do xó hội ngày càng phỏt triển, yờu cầu đối với cỏc cụng trỡnh xõy dựng cũng được quan tõm hơn, yờu cầu đối với cỏc vật liệu xõy dựng cũng cần nõng cao hơn nữa trong đú cú xi măng và chất lượng xi măng khụng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Nhận thức được vấn đề tồn tại trờn ngành đó thực hiện việc xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 và tiến tới cấp chứng chỉ phổ biến chỳng cho cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng của ngành, mà đi đầu trong cụng tỏc xõy dựng tiờu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 chớnh là Tổng cụng ty xi măng Việt Nam, là đơn vị thực hiện và hướng dẫn cỏc đơn vị khỏc trong ngành thực hiện theo. Để thực hiện quản lý chất lượng theo tiờu chuõn ISO 9000 Tổng cụng ty đó hướng dẫn cỏc đơn vị thành viờn đi tiờn phong trong việc tiếp cận, lập kế hoạch xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý cho cỏc đơn vị thành viờn từ những ngày đầu của năm 2000. Sau thời gian tiếp cận, học tập chương trỡnh xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý này hầu như tất cả cỏc đơn vị của Tổng cụng ty đều được Trung tõm chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn và Tổ chức chứng nhận nước ngoài cấp chứng chỉ chứng nhõn đạt tiờu chuẩn chất lượng ISO 9000. Sau khi cỏc đơn vị này thành cụng trong vấn đề quản lý chất lượng thỡ cỏc doanh nghiệp khỏc cũng đang bắt đầu cỏc bước thực hiện ỏp dụng quản lý chất lượng theo tiờu chuõn ISO 9000 vào doanh nghiệp của mỡnh.Với chứng chỉ đựơc cấp người tiờu dựng ngày một tin tưởng hơn vào chất lượng của xi măng nội địa, được thể hiện bằng việc lượng xi măng tiờu thụ trờn thị trường đó tăng trở lại. Cựng với việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng thỡ cỏc nhà mỏy sản xuất cũng rất quan tõm đến việc bảo vệ mụi trường đảm bảo phỏt triển ngành đi đụi với bảo vệ mụi trường đú chớnh là mục tiờu phỏt triển bền vững của của ngành trong thời gian này.Và việc thực hiện hệ thống quản lý mụi trường theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 14000 vào cỏc nhà mỏy là bước đi đầu tiờn cho việc thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững này. Đi đầu trong cụng tỏc này cú thể núi đến nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch, đõy là đơn vị đầu tiờn triển khai cụng tỏc ứng dụng tổ chức thực hiện ISO 14000 đi đụi với quỏ trỡnh triển khai ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 từ năm 2000. Việc thực hiện cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cụng nghệ luụn bắt nguồn từ thực tế đời sống sản xuất và từ chớnh kinh nghiệm sản xuất của người cụng nhõn. Chớnh vỡ nú mang tớnh thực tế như vậy nờn trong quỏ trỡnh ứng dụng vào thực tế luụn được sự ủng hộ và thực hiện nghiờm tỳc của cỏn bộ cụng nhõn viờn, điều đú đó hạn chế và giảm thiểu tai nạn lao động đỏng tiếc xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện. Đó cú những nhà mỏy liờn tiếp trong ba năm liờn tục khụng cú tai nạn lao động đỏng tiếc xảy ra. Tất cả những điều trờn cho ta thấy mục tiờu phỏt của cuộc phỏt động khoa học của ngành đó được thực hiện. Việc nghiờn cứu và ứng dụng khoa học của ngành đó nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thanh trong điều kiện an toàn lao động. Đầu tư hoạt động Marketing 2.3.1. Đỏnh giỏ chung về khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xi măng Việt Nam Hiện nay, tại thị trường Việt Nam đang tồn tại ba loại hỡnh doanh nghiệp xi măng, đú là: Cỏc nhà mỏy xi măng thuộc Tổng cụng ty xi măng Việt Nam, cỏc nhà mỏy xi măng địa phương, cỏc nhà mỏy xi măng liờn doanh nước ngoài. Nờn dẫn đến cạnh tranh khụng chỉ trờn thị trường quốc tế mà cũn cú cạnh tranh nội bộ ngay tại thị trường nội địa giữa cỏc nhà mỏy trong cựng ngành xi măng tại Việt Nam. Bảng 13: Thị phần của cỏc loại hỡnh xi măng trờn thị trường tại Việt Nam (Đơn vị:%) Năm VNCC Liờn doanh Địa phương Nhập khẩu 1990 88,9 - 3,7 7,4 1991 94,8 - 4,9 0,3 1992 81,2 - 10,6 8,2 1993 76,4 - 12,6 11 1994 77,8 - 14,6 7,6 1995 66,67 - 16 17,33 1996 61.67 5,9 16,5 15,93 1997 58,34 14,15 16,18 11,33 1998 54,8 20,2 19,2 5,8 1999 51,2 23,3 25,5 - 2004 44,8 28 27,2 - (Nguồn: Phũng kinh tế - Cụng ty tư vấn đầu tư phỏt triển xi măng) Cỏc nhà mỏy xi măng thuộc Tổng cụng ty xi măng Việt Nam ỏp dụng cụng nghệ lũ quay sản xuất với phương phỏp khụ nờn chất lượng xi măng tốt, với cụng suất lớn, nờn thị phần tiờu thụ cỏc sản phẩm trờn thị trường là rất lớn. Nhưng thị phần của VNCC cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm, nguyờn nhõn do cỏc nhà mỏy xi măng liờn doanh với cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, đồng thời họ chỉ phải theo đuổi mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận mà khụng cần quan tõm đến những vấn đề khỏc, cựng với đú là hàng loạt cỏc nhà mỏy địa phương cũng được ra đời nờn dẫn đến thị phần của Tổng cụng ty xi măng bị giảm sỳt mạnh trong khoảng chục nămg từ năm 1994 sang đến năm 2004 thị phần xi măng của VNCC từ 77,8% giảm xuống chỉ cũn 44,8%. Với chất lượng tốt cú thể đạt tiờu chuẩn quốc tế nờn cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty thường được dựng trong cỏc cụng trỡnh quan trọng, cỏc cụng trỡnh, nhà ở đũi hỏi mức độ kiờn cố cao, phự hợp với những doanh nghiệp hoặc hộ dõn cú khả năng tài chớnh, vỡ chất lượng xi măng tốt kốm theo đú là uy tớn trờn thị trường nờn giỏ của cỏc sản phẩm Tổng cụng ty thường cao hơn so với cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp khỏc trờn thị trường. Xột về khả năng cạnh tranh nội bộ ngành thỡ sản phẩm của Tổng cụng ty xi măng Việt Nam cú khả năng cạnh tranh cao hơn, nhỡn vào bảng số liệu qua cỏc năm ta cú thể thấy thị phần của VNCC qua cỏc năm giảm nhưng nú vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong thị phần xi măng của ngành tỷ lệ này gần 50% trở lờn. Nguyờn nhõn của vấn đề này là một phần là do sản phẩm tốt, nguyờn nhõn khỏc nữa là uy tớn của cỏc sản phẩm đó được hỡnh thành từ lõu của cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty. Cũn xột một cỏch tổng quỏt vấn đề thỡ nguyờn nhõn làm cho thị phần của Tổng cụng ty xi măng giảm sỳt là: cụng nghệ khụng được thường xuyờn đổi mới, năng suất lao động kộm chất lượng làm cho năng suất lao động khụng cao, cỏc hoạt động hỗ trợ cho tiờu thụ sản phẩm chưa được chỳ trọng. Bờn cạnh đú cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty cũn cú nhiệm vụ “Bỡnh ổn giỏ cả” cho thị trường xi măng Việt Nam, chớnh vỡ thực hiện nhiệm vụ quan trọng này của ngành xi măng đó làm cho mục tiờu hoạt động sản xuất kinh doanh và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ tiờu thụ khụng giống với cỏc nhà mỏy xi măng địa phương mặc dự đều cựng là sở hữu của nhà nước. Đối với cỏc nhà mỏy xi măng lũ đứng và trạm nghiền thuộc cỏc quản lý của cỏc địa phương cú quy mụ sản xuất nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ thấp, khối lượng sản phẩm khụng lớn, chủng loại khụng đa dạng, đặc biệt chất lượng xi mưng lũ đứng khụng thể đỏp ứng được yờu cầu của những cụng trỡnh đũi hỏi tiờu chuẩn chất lượng cao. Nú chỉ cú thể đỏp ứng cho những cụng trỡnh khụng yờu cầu quỏ cao về chất lượng sản phẩm và khả năng tài chớnh bị hạn chế… Do đú, thị phần của những nhà mỏy này chỉ ở khu vực nụng thụn, phục vụ nhu cầu tại chỗ cho những cụng trỡnh cấp thấp khụng đũi hỏi độ bền vững cao, thị phần của những doanh nghiệp này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, nhưng cú xu hướng tăng dần hàng năm. Do quy mụ sản xuất nỏ bế, sản phẩm sản xuất ra khụng nhiều, người sản xuất tự tiờu thụ lấy sản phẩm của mỡnh, cỏc nhà mỏy trực tiếp bỏn xi măng của minh đến tận tay người tiờu dụng cuối cựng. Bộ mỏy làm cụng tỏc tiờu thụ của cỏc đơn vị này đơn giản, cụng tỏc bàn hàng cũng rất thủ cụng. Cỏc doanh nghiệp này chủ yếu bỏn xi măng cho mọi đối tượng khỏch hàng tại nhà mỏy, ngoài ra cũn thụng qua cỏc đại lý (gồm cả đại lý bao tiờu, đại lý độc quyền và đại lý hoa hồng). Cỏc nhà mỏy xi măng địa phương khụng chịu sự quản lý của nhà nước về cơ chế kinh doanh, cơ chế giỏ, khụng bị khống chế về lợi nhuận nộp ngõn sỏch… Vỡ vậy mà giỏ bỏn của cỏc nhà mỏy này thường linh hoạt. Mặt khắc, do chi phớ đầu tư thấp, chất lượng cũn hạn chế nờn giỏ bỏn của nú thường thấp, phần nào đỏp ứng được nhu cầu xõy dựng của dõn cư cú thu nhập thấp, đặc biệt ở khu vực nụng thụn. Bờn cạnh giỏ bỏn thấp cỏc nhà mỏy này cũng sủ dụng một số chớnh sỏch hỗ trợ tiờu thụ khỏc như cơ chế bàn hàng trả chậm, nhất là chớnh sỏch hỗ trợ giỏ của cỏc địa phương vỡ phần lớn cỏc nhà mỏy này đều do cỏc tỉnh đầu tư, nờn cỏc địa phương yờu cầu cỏc cụng trỡnh khụng đũi hỏi độ bền vững cao thỡ phải sử dụng xi măng của địa phương… Tất cả nhữn điều đú đó tạo lờn lợi thế cạnh tranh của cỏc nhà mỏy xi măng địa phương, đú cũng là nguyờn nhõn giải thớch tại sao thị phần của cỏc doanh nghiệp này tăng lờn khụng ngừng qua cỏc năm đặc biệt là thị phần của nú từ những năm 1997 đến 2004 chiếm một tỷ lệ khỏ cao, tạo thành một đối trọng đối với xi măng liờn doanh trờn thị trường xi măng Việt Nam. Mặc dự họ khụng cú cụng nghệ cao nhưng với cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phự hợ họ đó cú chỗ đứng trờn thị trường và nhỡn vào bảng số liệu ta cú thể thấy từ năm 1990 trở đi thỡ thị trường của cỏc doanh nghiệp xi măng địa phương đó khụng ngừng tăng lờn chiếm một tỷ lệ tương đối so với xi măng liờn doanh, ở những năm đầu cũn cú phần cao hơn xi măng liờn doanh. Đối với cỏc nhà mỏy xi măng liờn doanh với nước ngoài: Hiện nay, cả nước ta cú năm cụng ty liờn doanh với nước ngoài đang hoạt động là: xi măng Chinfon - Hải Phũng, xi măng Holcim, xi măng Nghi Sơn, xi măng Võn Xỏ và xi măng Phỳc Sơn. Trong cỏc doanh nghiệp này vốn của Tổng cụng ty, đơn vị đại diện cho phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp liờn doanh, khụng quỏ 30%, nờn việc tham gia quản lý điều hành hoạt động ở cỏc Cụng ty này cũn nhiều hạn chế. So với Tổng cụng ty, cỏc nhà mỏy liờn doanh cú cơ chế quản lý theo quy luật nền kinh tế thị trường tự do thụng thoỏng. Do tỷ lệ vốn gúp như vậy, nờn mục tiờu hoạt động của cỏc nhà mỏy xi măng liờn doanh là mục tiờu hoạt động vỡ lợi nhuận, nhiệm vụ duy nhất là thu được lợi nhuận cao về cho doanh nghiệp, chớnh vỡ võy họ cú lợi thế cạnh tranh hơn so với Tổng cụng ty trờn thị trường xi măng Việt Nam, ngoài việc vừa hoạt động kinh tế cú hiệu quả vừa phải đảm bảo lợi ớch xó hội. Chớnh từ sự khỏc biệt này đó tạo lờn sự bất bỡnh đẳng trong hoạt động kinh doanh, làm yếu đi khả năng cạnh tranh của cỏc Cụng ty trực thuộc Tổng cụng ty. Cựng với cụng nghệ hiện đại, sản phẩm chất lượng cao là cụng cụ giỏ bỏn, tớn dụng bỏn hàng đó làm cho tốc độ tiờu thu xi măng của doanh nghiệp liờn doanh trờn thị trường tăng lờn rất nhanh, mới chỉ xuất hiện trờn thị trường xi măng năm 1996 với thị phần rất ớt ỏi là 5,9% thỡ năm 2004 nú đó tăng lờn đến 28%, tốc độ tăng hơn 300% trong vũng chưa đầy chục năm, điều đú cú thể coi là một thành tớch của cỏc doanh nghiệp xi măng liờn doanh. Bảng 14: SẢn lượng xi măng cỏc nhà mỏy hiện cú tại Việt Nam đến năm 2004 (Đơn vị: 1000 tấn) Tờn cụng ty Sản lượng Tỷ lệ (%) I. Tổng cụng ty xi măng 11.826 44,8 1.Xi măng Hoàng Thạch 3.782 2. Xi măng Bỉm Sơn 2.175 3. Xi măng Hà Tiờn 1 2.042 4. Xi măng Hà Tiờn 2 1.011 5. Xi măng Bỳt Sơn 1.465 6. Xi măng Hải Phũng 524 7. Xi măng Hải Võn 82 8. Xi măng Hoàng Mai 730 9. Xi măng Tam Điệp 14 II. Xi măng liờn doanh 7.395 28 1. Xi măng Chinfon – HP 2.096 2. Xi măng Nghi Sơn 2.197 3. Xi măng Holcim 2.431 4. Xi măng Võn Xỏ 561 5. Xi măng Bỳt Sơn 110 III. Xi măng địa phương 7.180 27,2 Tổng cộng 26.400 100 (Nguồn: Phũng kinh tế - Cụng ty tư vấn đầu tư phỏt triển xi măng) Xột về khả năng cạnh tranh quốc tế của ngành cụng nghiệp xi măng Việt Nam. Trong bối cảnh mở cửa hiện nay, mà đặc biệt là Việt Nam gia nhập AFTA và WTO thỡ việc đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh quốc tế của ngành là rất quan trọng. Khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ phụ thuọcc vào nhiều yếu tố, trong đú quan trọng nhất là chất lượng, chủng loại, mẫu mó và giỏ cả. Việc tham gia vào AFTA và WTO của Việt Nam sẽ tỏc động trực tiếp mà trước hết là yếu tố giỏ cả củ hàng hoỏ, vỡ việc cắt giảm thuế đơn giản cỏc thủ tục thương mại thỡ giỏ hàng hoỏ nhập ngoại sẽ hạ thấp hơn, ngành sản xuất trong nước chắc chắn sẽ phải chịu sức ộp lớn. Tuy nhiờn, vấn đề nào cũng cú tớnh hai mặt, nếu bảo hộ quỏ lõu và quỏ cao thỡ sẽ làm ho nhà sản xuất ỷ lại và trỡ trệ ngược lại nếu xoỏ bỏ nhanh thỡ cú thể dẫn tới thua lỗ, phỏ sản của sản xuất trong nước, giao thị trường nội địa cho hàng hoỏ nước ngoài. Trong thực tế đú thỡ ngành cụng nghiệp xi măng được cỏc chuyờn gia Bộ kế hoạch đầu tư xếp vào loại cú khả năng cạnh tranh cú điều kiện. Tuy vậy, trong cạnh tranh quốc tế thỡ ngành cụng nghiệp xi măng Việt Nam vẫn cú những bất lợi vỡ thực tế cho thấy cú những năm chỳng ta thừa xi măng cho thị trường nội địa nhưng khụng thể xuất xi măng ra thị trường nước ngoài. Nguyờn nhõn do: chi phớ sản xuất cao dẫn đến giỏ thành sản phẩm cao, suất đầu tư cho một tấn xi măng ở nước ta vẫn cũn cao hơn so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, mặc dự thời gian này cú giảm xuống đụi chỳt, suất đầu tư cho mỗi tấn xi măng tại Việt Nam lờn đến 110 – 130USD/ tấn cụng suất; mức độ bảo hộ cho ngành xi măng tại Việt Nam cũn kộo dài, chất lượng xi măng thấp hơn so với cỏc đối thủ cành tranh; đầu tư cũn tràn lan. Núi như vậy khụng phải khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xi măng Việt Nam trờn thị trường quốc tế là đó hết, để tăng khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trờn thị trường thế giới cần phả cú một chiến lược đầu tư đỳng đắn và mang tớnh dài hạn. 2.3.2. Về thương hiệu Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế thương hiệu của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường. Vỡ thương hiệu là nhõn tố nổi bất gắn với uy tớn của doanh nghiệp, nú là đặc trưng cho hàng hoỏ của doanh nghiệp. Chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được người tiờu dựng đỏnh giỏ và chứng nhận, tất cả những điều đú sẽ được kết tinh trong thương hiệu của doanh nghiệp. Trờn thị trường xi măng Việt Nam hiện nay tồn tại cỏc loại nhón hiệu xi măng sau: cỏc nhón hiệu xi măng của Tổng cụng ty xi măng Việt Nam, cỏc nhón hiệu xi măng địa phương và cỏc nhón hiệu xi măng liờn doanh. Hiện nay, Tổng cụng ty xi măng Việt Nam cú chớn nhón hiệu và nú đều trở thành những thương hiệu mạnh, cú uy tớn trờn thị trường xi măng. Mặc dự sự đầu tư cho việc quảng bỏ thương hiệu của cỏc doanh nghiệp này khụng nhiều, nú chỉ chiếm từ 3 đế 5% giỏ thành (được tớnh vào chi phớ), nhưng nú vẫn cú được uy tớn trờn thị trường vỡ cú những lới thế riờng như việc tồn tại lõu đời của cỏc sản phẩm này, hầu như cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty xi măng là những sản phẩm xi măng đầu tiờn của ngành cụng nghiệp xi măng tại Việt Nam, qua thời gian sử dụng người tiờu dựng đó chứng nhận cho chất lượng của sản phẩm. Cựng với đú, ta cú thể thấy cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty được nhà nước bảo hộ cũng tạo nờn một lợi thế tạo nờn thương hiệu cho cỏc sản phẩm này, khi người tiờu dựng yờn tõm hơn với cỏc sản phẩm của Nhà nước. Nhưng trong thời gian tới khi mà Việt Nam gia nhập AFTA và WTO để tăng cường hơn nữa thương hiệu của cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty, cỏc doanh nghiệp này cần chỳ tõm hơn nữa đến việc nõng cao chất lượng, tăng cường quản bỏ cho sản phẩm để nõng cao được uy tớn, thương hiệu của doanh nghiệp trờn thị trường. Đối với cỏc doanh nghiệp xi măng địa phương, như đó núi ở trờn, chất lượng sản phẩm khụng cao và thị trường phục vụ tại chỗ nờn hầu như chua thấy nhà mỏy xi măng địa phương nào tạo nờn thương hiệu, uy tớn trờn thị trường mà hầu như nú chỉ được sử dụng tại chớnh địa phương sản xuất hoặc cỏc vựng lõn cận. Đối với xi măng liờn doanh. Mặc dự, mới chỉ được hỡnh thành tại Việt Nam từ những năm 1996 nhưng do cú tớnh chất tư bản cú xuất hiện trong cỏc doanh nghiệp, mục đớch kinh doanh vỡ lợi nhuận, nờn hầu hết cỏc doanh nghiệp đầu tư rất lớn cho việc quản bỏ nhón hiệu sản phẩm của mỡnh để tạo thành những thương hiệu mạnh trờn thị trường. Để khắc sõu hỡnh ảnh của doanh nghiệp trong tõm trớ người tiờu dựng, cỏc doanh nghiệp liờn doanh quảng bỏ thương hiệu của mỡnh bằng cỏc hỡnh thức quảng cỏo trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, đồng thời họ cũn tham gia vào cỏc hoạt động xó hội lớn của địa phương, của đất nước để gõy ấn tượng đối với người tiờu dựng trờn thị trường… Cỏc chiến lược quảng bỏ thương hiệu của cỏc doanh nghiệp này được xõy dựng một cỏch bài bản và tỏc dụng của quỏ trỡnh đầu tư này, núi theo cả về chất lượng và số lượng là cả năm doanh nghiệp liờn doanh đều tạo nờn chỗ đứng trờn thị trường xi măng Việt Nam sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động. 2.3.3. Về kờnh tiờu thụ Do đặc thự của mỗi loại doanh nghiệp mà chỳng theo đuổi cỏc mục thiờu khỏc nhau và vỡ vậy cũng tổ chức cỏc kờnh tiờu thụ khỏc nhau. Cũng giống như cỏc nước trờn thế giới việc tiờu dựng sản phẩm xi măng tại Việt Nam mang tớnh thời vụ đó trở thành quy luật chung do đặc điểm khớ hậu ở nước ta. Chớnh vỡ vậy Tổng cụg ty xi măng phải điều tiết sản xuất, cung ứng và bảo quản sản phẩm hàng hoỏ, đỏp ứng nhu cầu thị trường một cỏch khoa học, thực hiện được nhiệm vụ “Bỡnh ổn giỏ cả” trong khi đú vẫn phải đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn diễn ra tốt đẹp. Để thực hiện được những điều trờn Tổng cụng ty xi măng Việt Nam đó đầu tư xõy dựng một hệ thống tổ chức mạng lưới tiờu thụ khắp ba miền Bắc – Trung – Nam, cỏc hệ thống phõn phối này cũn đựoc phõn chia sao cho phự hợp với từng thời kỳ, từng điều kiện khớ hậu của từng vựng, miền… Đồng thời Tổng cụng ty cũng phõn chia thị trường cho mỗi đơn vị thành viờn nhằm phỏt huy tối đa khả năng tiờu thụ sản phẩm, trỏnh cạnh tranh trong nội bộ cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty đồng thời cỏc doanh nghiệp vẫn chịu trỏch nhiệm “Bỡnh ổn giỏ” trờn thị trường được phõn cụng. Như vậy, đến nay Tổng cụng ty xi măng Việt Nam đang sủ dụng ba phương thức tiờu thụ sản phẩm chủ yếu, đú là: Cỏc cụng ty xi măng tự tiờu thụ sản phẩm của mỡnh qua cỏc chi nhỏnh và cỏc đại lý; tiờu thụ qua cụng ty Vận tải kỹ thuật xi măng, là hệ thống cỏc chi nhỏnh của Tổng cụng ty; tiờu thụ qua cỏc nhà phõn phối. Ba phương thức tiờu thụ trờn đõy hỡnh thành ba kờnh tiờu thụ sản phẩm khỏc nhau; ba phương thức này đều sử dụng cỏc hỡnh thức bỏn hàng tại nhà mỏy, tại cỏc ga, cỏc kho, cỏc bến cảng hoặc tới chõn cụng trỡnh và bỏn lẻ tại cỏc đại lý, cỏc cửa hàng. Đối với cỏc doanh nghiệp xi măng địa phương lại thực hiện tiờu thụ trực tiếp sản phẩm tại nhà mỏy, tiờu thụ theo hỡnh thức này kinh phớ đầu tư cho khõu tiờu thụ khụng quỏ lớn và rất phự hợp với đặc điểm của xi măng địa phương. Bờn cạnh đú xi măng địa phương cũng xõy dựng mạng lưới tiờu thụ của mỡnh qua cỏc đại lý bỏn buụn bỏn lẻ với hỡnh thức ăn hoa hồng, nhưng mạng lưới này khụng mạnh, và cũng chỉ hoạt động ở vựng hẹp như cỏc địa phương lõn cận. Xi măng liờn doanh tổ chức tiờu thụ sản phẩm của mỡnh thụng qua cỏc nhà phõn phối. Cỏc cụng ty này lựa chọn cho mỡnh mỗi tỉnh, thành phố một nhà phõn phối cú đủ khả năng tài chớnh, cú kinh nghiệm buụn bỏn, cú mạng lưới bỏn lẻ xi măng. Cỏc nhà phõn phối phải cam kết khối lượng xi măng được tiờu thụ trong thỏng, quý, trờn một thị trường nhất định. Đõy là phương thức tiờu thụ sản phẩm cú độ chuyờn mụn hoỏ cao, phự hợp với nền sản xuất cụng nghiệp. Với hỡnh thức tiờu thụ này doanh nghiệp khụng mất quỏ nhiều chi phớ đầu tư để xõy dựng nờn một hệ thống phõn phối lớn mà vẫn cú cả một hệ thống phõn phối rộng khắp cỏc tỉnh tỡnh trong thời gian ngắn đồng thời cú điều kiện ứng dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại vào quỏ trỡnh tiờu thụ xi măng tạo ra hiệu quả cao trong khõu phục vụ khỏch hàng. 2.3.4. Về chớnh sỏch giỏ Vỡ chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là khỏc nhau nờn họ cũng theo đuổi cỏc chớnh sỏch giỏ khỏc nhau. Cựng với việc thực hiện chớnh sỏch giỏ thỡ cỏc doanh nghiệp cũn thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ tiờu thụ khỏc nhau để tăng doanh số bỏn hàng cho doanh nghiệp. Chớnh sỏch giỏ bỏn xi măng là một bộ phận cấu thành rất quan trọng của chớnh sỏch kinh tế xi măng. Một mức giỏ xi măng hợp lý, trước hết là mức giỏ đảm bảo khả năng duy trỡ và phỏt triển, mà trước hết là khả năng hoàn trả Vốn đầu tư theo thời gian quy định, tuy nhiờn nú phải được thị trường chấp nhận theo quan hệ cung - cầu và đủ sức cạnh tranh trờn thị trường. Đối với cỏc nhà mỏy xi măng địa phương. Do đặc điểm của cụng nghệ sản tại cỏc nhà mỏy xi măng địa phương, chất lượng sản phẩm thấp. Bờn cạnh những hạn chế trong lợi thế cạnh tranh, nú cũng cú những lợi thế nhất định, nú khụng bị chi phối bởi sự quản lý của nhà nước về cơ chế kinh doanh, về cơ chế giỏ, khụng bị khống chế về lợi nhuận, nộp ngõn sỏch nhà nước. Chớnh vỡ những hạn chế và cả những lợi thế đú mà cỏc doanh nghiệp này thực hiện chớnh sỏch giỏ rất linh hoạt, nhưng nhỡn chung là giỏ bàn của cỏc sản phẩm này thấp. Thụng thường giỏ bỏn của nú thấp hơn giỏ xi măng lũ quay từ 50 đến 100 nghỡn đồng cho một tấn sản phẩm. Bờn cạnh giỏ bỏn thấp, cỏc nhà mỏy này cũng đầu tư cho việc xõy dựng cơ chế hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm như cơ chế bỏn hàng trả chậm. Thời gian trả chậm của mỗi nhà mỏy cú khỏc nhau, nhưng trung bỡnh là từ 1 đến 6 thỏng, tuỳ thuộc vào đối tượng khỏch hàng. Đối với xi măng liờn doanh. Giống như cỏc cụng ty lớn ở Thỏi Lan, cỏc cụng ty liờn doanh ở Việt Nam tiờu thụ xi măng theo hai giỏ là: giỏ bỏn tại nhà mỏy và giỏ bỏn cho cỏc nhà phõn phối tại cỏc địa điểm nhà ga, bến cảng, kho bói ở mỗi tỉnh thành phố. Cũn gớa bỏn ở cỏc khõu tiờu thụ tiếp theo và giỏ bỏn cho người tiờu dựng cuối cựng do nhà phõn phối quyết định. Khi mới đưa sản phẩm tham gia thị trường, cỏc cụng ty liờn doanh đó đặt ra mức giỏ thấp hơn giỏ xi măng đang lưu hành trờn thị trường từ 20 đến 30 nghỡn đồng cho mỗi tấn sản phẩm nhằm thu hut khỏch hàng. Cỏc liờn doanh đều sản xuất đại trà và đưa ra thị trường loại xi măng PCB40 cựng với đú là việc thực hiện chớnh sỏch giỏ hấp dẫn, giỏ của cỏc loại sản phẩm này chỉ bằng hoặc thấp hơn giỏ xi măng lũ quay PCB30 đang lưu thụng trờn thị trường. Bờn cạnh chớnh sỏch giỏ hấp dẫn, sản phẩm thớch hợp với người tiờu dựng, phương thức bỏn hàng qua mạng hiện đại, nhanh gọn và chớnh xỏc, cỏc cụng ty liờn doanh cũn thực hiện hàng loạt cỏc biện phỏp khỏc để khuyến khớch tiờu thụ như: Tăng cường khuyến mại, hỗ trợ chi phớ vận chuyển, ỏp dụng cơ chế thanh toỏn linh hoạt, ưu tiờn hỗ trợ lói suất ngõn hàng, đồng thời rất quan tõm đến dịch vụ sau bỏn hàng…, đó thu hỳt được sự gắn bú củ khỏch hàng với nhà sản xuất. Đõy là những thành cụng to lớn của cỏc liờn doanh xi măng ở nước ta trong quỏ trỡnh tổ chức tiờu thụ sản phẩm, đó làm tăng rất nhiều khả năng cạnh tranh khi Việt Nam hội nhập đầy đủ vào thị trường tự do AFTA. Đối với cỏc sản phẩm thuộc Tổng cụng ty xi măng Việt Nam được niờm yết giỏ cố định, giỏ bỏn tại cỏc nhà mỏy cũng là giỏ bỏn tại cỏc đại lý. Cựng với nhiệm vụ quan trọng là bỡnh ổn giỏ cả cho thị trường xi măng Việt Nam, nghĩa là Tổng cụng ty vẫn làm nhiệm vụ của doanh nghiệp cụng ớch. Điều này đó làm nảy sinh những trở ngại khụng nhỏ, ngăn cản Tổng cụng ty theo đuổi mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận. Nú ngăn cản khụng cho phộp Tổng cụng ty nõng giỏ cao khi quan hệ cung - cầu thay đổi trờn thị trường (một quy luật thường thấy của kinh tế thị trường). Cỏc doanh nghiệp Tổng cụng ty cũng đầu tư cho khõu hỗ trợ bỏn hàng bằng việc thực hiện bỏn hàng giao tận tay khỏch hàng, bỏn tại nhà mỏy, bỏn tại ga, cỏc kho, bến cảng hay tận chõn cụng trỡnh. Bờn cạnh đú cũn là cỏc chớnh sỏch khuyến mại từ đầu là khuyến mói bằng tiền, bắt đầu từ năm 2001 thực hiện nghị định số 32/NĐ – CP ngày 5/5/1999 chuyển sang khuyến mại bằng hiện vật. Đồng thời để lụi kộo khỏch hàng, Tổng cụng ty cũn sử dụng nhiều hỡnh thức thanh toỏn linh động như hỡnh thức bỏn hàng trả chậm cho một số đối tượng, ưu tiờn cú bảo lónh của ngõn hàng hoặc cú thế chấp tuỳ theo đối tượng khỏch hàng mà quy định mức dư nợ hợp lý. Nhưng nhỡn chung giỏ của cỏc sản phẩm xi măng của ngành cụng nghiệp xi măng trong những

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32380.doc
Tài liệu liên quan