Đề tài Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

 

Lời mở đầu

Nội dung

Chương I – Nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM – Lý luận chung

 I – Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM

1. Sự ra đời và quá trình phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM

 1.1 . Sự ra đời

 1.2 . Quá trình phát triển

2. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

3. Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng

4. Chức năng bảo lãnh ngân hàng

 II – Nội dung của nghiệp vụ bảo lãnh

1. Qui trình bảo lãnh ngân hàng

1.1. Lập hồ sơ và xét duyệt

 1.2. Soạn thảo văn bản bảo lãnh

 1.3. Phát hành văn bản bảo lãnh

 1.4. Giám sát và xử lý

 1.5. Kết thúc bảo lãnh

2. Các hình thức bảo lãnh

 III – Những rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM

1. Rủi ro đối với người thụ hưởng

2. Rủi ro đối với bên được bảo lãnh

3. Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh

 IV – ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng

1. Đối với nền kinh tế

2. Đối với ngân hàng

3. Đối với doanh nghiệp

Chương II – Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

 I – Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội

 1. Một số nét về NHNo&PTNT Hà Nội

 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội

 1.2 . Các nghiệp vụ chủ yếu của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội

 1.3 . Cơ cấu tổ chức và hoạt động tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội

 2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội

 2.1 . Về công tác huy động vốn

 2.2 . Về đầu tư tín dụng

 2.3 . Về dịch vụ ngân hàng

 II – Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

1. Tình hình thực hiện qui trình bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

2. Kết quả hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

 III - Đánh giá chung về hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

1. Những mặt tích cực

2. Những khó khăn và tồn tại

Chương III – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

 I - Định hướng kế hoạch kinh doanh năm 2003 của NHNo&PTNT Hà Nội

 1. Mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2003

 1.1 . Mục tiêu tổng quát

 1.2 . Mục tiêu tăng trưởng

 2. Một số giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch năm 2003

 2.1 . Giải pháp nội lực

 2.2 . Giải pháp ngoại lực

 II - Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh

III – Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội

1. Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thích hợp trong từng thời kỳ

2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định các yêu cầu bảo lãnh

3. Tăng cường quĩ ngoại tệ tạo điều kiện thanh toán với nước ngoài

4 . Kiểm tra , giám sát quản lý các món vay bảo lãnh

5. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ

6. úng dụng marketing trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng

7. Xây dựng chiến lược khách hàng trong hoạt động bảo lãnh

8. Mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng khác để đẩy mạnh hoạt động dồng bảo lãnh , tái bảo lãnh

 IV – Một số kiến nghị

1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước

2. Kiến nghị đối với NHNN

3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác trong thời gian rất ngắn. Đồng thời thường xuyên thay đổi phong cách phục vụ khách hàng nên số lượng doanh nghiệp giao dịch về nguồn vốn ngày càng tăng, nhờ vậy mà nguồn vốn cũng ổn định và tăng trưởng. + Làm tốt công tác và mở rộng diện thu tiền mặt tại chỗ không thu phí cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh có thu tiền mặt lớn. + Mở rộng địa bàn hoạt động tiền gửi đối với các trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính sự nghiệp và các khu vực tập tung dân cư, các khu trung tâm thương mại lớn … vừa thu hút tiền gửi dân cư vừa làm dịch vụ chuyển tiền. 2. 2 : Về công tác đầu tư tín dụng : Với ý thức gắn liền công tác huy động vón, tăng cường mở rộng tín dụng cả về số lượng lẫn chất lượng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã thực hiện một bước nhảy vọt về tăng trưởng tín dụng. Các hình thức tín dụng được đa dạng hoá. Dưới đây là kết quả đầu tư tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội. Bảng 2 : Tình hình đầu tư tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Dư nợ ngắn hạn 1143 88, 1 1143 72, 7 1186 59, 2 Dư nợ trung dài hạn 154 11, 9 429 27, 3 817 40, 8 Tổng dư nợ 1297 100 1572 100 2003 100 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh ) Biểu đồ 2 : Mức tăng trưởng dư nợ của NHNo&PTNT Hà Nội. Từ biểu đồ trên ta thấy : dư nợ tín dụng tăng trưởng đều đặn qua các năm. Để đạt được kết quả này, ban lãnh đạo chi nhánh đã xây dựng cho mình đường đi đúng đắn, từng bước dổi mới nhận thức, phong cách làm việc của cán bộ ngân hàng, chủ động đi tìm khách hàng thay cho việc thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến như trước đây. Công tác thảm định tính khả thi của dự án và thẩm tra tình hình tài chính được phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban có liên quan đã góp phần rút ngắn thời gian thẩm định dự án đầu tư, phục vụ khách hàng kịp thời, mở rộng tăng trưởng tín dụng, tăng niềm tin của khách hàng đối với chi nhánh. Bên cạnh đó, chi nhánh đã cải tiến qui trình giao dịch, thực hiện tốt chính sách khách hàng. Chính vì vậy, số lượng khách hàng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội được tăng lên hàng năm. 2. 3. Về công tác dịch vụ ngân hàng : Nhằm đáp ứng yêu cầu các hoạt động của một ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng được mở rộng với các loại hình như : dịch vụ chuyển tiền mặt, dịch vụ thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ bảo lãnh … Dịch vụ thanh toán quốc tế : Năm 2002, NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực cung ứng ngoại tệ cho khách hàng nên phần lớn các nhu câu về ngoại tệ trong năm đều được đáp ứng tương đối kịp thời và đầy đủ, không để xảy ra tình trạng thanh toán chậm mà ngược lại NHNo&PTNT Hà Nội còn được nhiều ngân hàng nước ngoài tín nhiệm vì đã làm tốt công tác thanh toán quốc tế và nhờ vậy một số doanh nghiệp kể cả một số Tổng công ty 90 – 91 đã thực hiện thanh toán với nước ngoài qua NHNo&PTNT Hà Nội. Nhờ vậy, phí dịch vụ thanh toán quốc tế thu được 189 ngàn USD. Nghiệp vụ bảo lãnh : Bảo lãnh là một nghiệp vụ mới của chi nhánh, các hình thức bảo lãnh vẫn còn nghèo làn, tập trung chủ yếu vào 2 loại hình : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, doanh số bảo lãnh vẫn tăng dều qua các năm ( đạt 259405 triệu đồng năm 2000, 343712 triệu đồng năm 2001, 644804 triệu đồng năm 2002 ). II – Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. NHNo&PTNT Hà Nội bắt đầu tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh từ năm 1997, khi hệ thống NHNo&PTNT Hà Nội bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn hoạt động với sự nghiệp đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và yêu cầu đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chi nhánh đã cho ra đời và phát triển một “ chất xúc tác “ cho nền kinh tế, một loại hình dịch vụ của ngân hàng hiện đại. Tuổi đời mới được 15 năm trưởng thành và phát triển nhưng vị thế của ngân hàng không phải là nhỏ. Chi nhánh thực thi nghiệp vụ bảo lãnh trước hết phục vụ khách hàng truyền thống, làm đa dạng hoá các loại sản phẩm ngân hàng. Hoạt động trên địa bàn Hà Nội – trung tâm thương mại lớn của cả nước – với vị thế của mình, nhu cầu về dịch vụ bảo lãnh của khách hàng tại NHNo&PTNT Hà Nội ngày càng tăng. Hoạt động bảo lãnh ở NHNo&PTNT Hà Nội đã đạt được một số kết quả nhất dịnh. Song nó vãn chưa thực sự trở thàh một công cụ linh hoạt, chưa khai thác được hết tièm năng, thế mạnh của NHNo&PTNT Hà Nội cũng như trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sau đây là thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội : 1. Tình hình thực hiện qui trình bảo lãnh tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội. Cho đến nay, chi nhánh vẫn chưa xây dựng được qui trình riêng cho mình mà tuân thủ theo qui trình bảo lãnh chung của NHNo&PTNT Việt Nam, thể hiện rõ trong quyết định số 09/HĐQT ngày 18/1/2001 của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam về hướng dẫn thực hiện qui chế bảo lãnh. 2. Kết quả hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Bảng 3 : Kết quả bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền Số tiền ±% Số tiền ±% Doanh số bảo lãnh 259405 343712 +32, 5% 644804 +87, 6% (Nguồn : Báo cáo của phòng kinh doanh ) Biểu đồ 3 : Mức tăng trưởng doanh số bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Từ biểu đồ trên ta thấy : doanh số bảo lãnh của chi nhánh liên tục tăng trưởng qua các năm. Năm 2001 tăng so năm 2000 là 84307 triệu đồng tương ứng 32, 5%. Năm 2002 tăng so năm 2001 là 301092 triệu dồng tương ứng 87, 6%. Để đạt được kết quả tăng trưởng nhảy vọt này, năm vừa qua ngân hàng đã thực hiện đơn giản hoá thủ tục bảo lãnh và sau khi có quyết định số 838/NHNo-05 ngày 28/4/2000 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc uỷ quyền cho các giám đốc các chi nhánh thành viên ký bảo lãnh dự thầu, doanh số bảo lãnh tăng lên rất nhiều. Mặt khác, mức tăng trưởng này cũng là điều tát yếu, nó phản dúng thực trạng nền kinh tế đang chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hơn nữa, trong những năm vừa qua, ngân hàng đã không ngừng mở rộng cung ứng dịch vụ với chất lượng tốt hơn, thực hiện đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh. Trước đây, hoạt động bảo lãnh chủ yếu được thực hiện dưới các hình thức : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, đến nay loại hình bảo lãnh đã phong phú hơn, bổ sung thêm một số loại hình bảo lãnh như : bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước. Việc bổ sung thêm loại hình bảo lãnh dể đáp ứng nhu cầu da dạng của khách hàng và tăng cạnh tranh cùng các ngân hàng có tiếng trên dịa bàn. Qua phân tích trên, phần nào ta tháy được tình hình hoạt động bảo lãnh chung của NHNo&PTNT Hà Nội. Tuy nhiên, muốn nhìn nhận được rõ ràng hơn, cụ thể hơn về việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng này dể từ đó có được nhận định đúng về những khó khăn, tồn tại trong nghiệp vụ bảo lãnh ; dồng thời dưa ra các giải pháp phù hợp, có tính khả thi, ta cần đi sâu xem xét, phân tích những mặt sau đây : + Việc thực hiện các loại bảo lãnh : Bảng 4 : Tình hình thực hiện các loại bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Đơn vị : triệu đồng Loại bảo lãnh 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Bảo lãnh dự thầu XDCB 171726 66, 2 207258 60, 3 403002 62, 5 Bảo lãnh thực hiện hợp dồng 76524 29, 5 117549 37, 2 204403 31, 7 Bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước 10766 4, 15 14132 4, 08 26050 4, 04 Bảo lãnh bảo hiểm 389 0, 15 1100 0, 32 1289 0, 2 Bảo lãnh thanh toán - - 1817 0, 53 7175 1, 11 Bảo lãnh hoàn thanh toán - - 1856 0, 57 4191 0, 65 Tổng số 259405 100 343712 100 644804 100 (Nguồn : Báo cáo của phòng kinh doanh ) + Về bảo lãnh dự thầu : Đây là loại hình bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn nhất – có thể nói là chủ yếu – trong tổng doanh số bảo lãnh ( 66, 2% năm 2000, 60, 3% năm 2001, 62, 5% năm 2002 ) bao gồm rất nhiều món bảo lãnh ( chiếm khoảng 55% tổng số món bảo lãnh phát sinh hàng năm ). Điều này là hoàn toàn phù hợp, bởi lẽ trong giai đoạn này, nhà nước đang tích cực đầu tư xây dựng cơ bản, có nhiều dự án được thực hiện. Các doanh nghiệp muốn tham gia vào các dự án này đều phảI đăng ký dự thầu và chủ đầu tư thường yêu cầu họ phải có bảo lãnh dự thầu của một ngân hàng có uy tín. Mặt khác, với thế mạnh uy tín lớn cùng với việc tạo chính sách thông thoáng ( cụ thể : quyết định số 838/NHNo-05 ngày 28/4/2000 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc uỷ quyền cho giám đốc các chi nhánh thành viên ký bảo lãnh dự thầu ), thu hút khách hàng đến yêu cầu NHNo&PTNT Hà Nội phát hành bảo lãnh dự thầu cho họ. Trong hoạt động bảo lãnh dự thầu thì tỷ lệ trúng thầu của các đơn vị được NHNo&PTNT Hà Nội bảo lãnh rất cao và tập trung ở nhiều công trình có vốn đầu tư lớn. + Về bảo lãnh thực hiện hợp dồng : Đây là loại bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn thứ hai ( sau bảo lãnh dự thầu ) trong tổng doanh số bảo lãnh ( 29, 5% năm2000, 37, 2% năm 2001, 31, 7% năm 2002 ), bao gồm nhiều món bảo lãnh với giá trị lớn. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng được sử dụng rộng rãi cả trong lĩnh vực thương mại và lĩnh vực xây dựng. Đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, bảo lãnh thực hiện hợp đồng rất được ưa chuộng. Còn trong bảo lãnh xây dựng, loại hình bảo lãnh này nhằm ràng buộc nhà thi công thực hiện đúng cam kết đã ký với chủ đầu tư, nó thường là giai đoạn bảo lãnh tiếp theo cho nhà thầu dã trúng thầu. Những bảo lãnh này có giá trị rất lớn. + Về bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước : Đối với bảo lãnh vay vốn nước ngoài ( thông qua mở L/C trả chậm ) : trước đây, các doanh nghiệp khi vay vốn nước ngoài thông qua bảo lãnh chỉ phảI ký quĩ 10%- 30% giá trị lô hàng nhập. Sau khi lô hàng về, bán ra, nộp tièn vào ngân hàng giảI ngân từng đợt cho đến hết theo giá trị của lô hàng. Do đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xin bảo lãnh mua hàng trả chậm một cách tràn lan, không kể đó là hàng tiêu ding hay vật tư sản xuất. Từ khi có qui dịnh chặt chẽ vvề bảo lãnh mở L/C trả chậm, các trường hợp nhập hàng trả chậm doanh nghiệp phảI ký quĩ 80% và số vay nằm trong hạn mức vay vốn nước ngoàI của ngân hàng mở L/C thì số lượng bảo lãnh mở L/C đã giảm đI trong toàn hệ thống. Mặt khác, việc vay vốn nước ngoàI hoặc nhập hàng trả chậm thì lãI suất tương đối thấp so với vay vốn trong nước nhưng doanh nghiệp nhà nước thường phảI chịu giá thành cao, chi phí tốn kém, điều kiện xử lý tranh chấp là khắt khe và bất lợi cho bên Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp dều lựa chọn vay ngoại tệ trong nước. Trên đây chính là nguyên nhân làm cho doanh số bảo lãnh vay vốn nước ngoàI tại NHNo&PTNT Hà Nội tăng trưởng chậm và có xu hướng giảm dần qua các năm, thể hiện qua số liệu ở bảng 4. + Về bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán và bảo lãnh bảo hiểm : Các loại bảo lãnh này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số bảo lãnh. Cho đến nay, NHNo&PTNT Hà Nội mới chỉ thực hiện một lượng không đáng kể 3 loại bảo lãnh này. Đối với bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán : ngân hàng vừa mới thực hiện nên doanh số bảo lãnh còn dè dặt, chỉ chiếm 1, 11% đối với bảo lãnh thanh toán và 0, 65% đối với bảo lãnh hoàn thanh toán trong tổng doanh số bảo lãnh. Đối với bảo lãnh bảo hiểm : do nền kinh tế nước ta chưa chú trọng đến việc bảo hiểm các dự án đầu tư, các công trình xây dựng nên nhu cầu bảo lãnh bảo hiểm rất ít. + Đối tượng khách hàng bảo lãnh : NHNo&PTNT Hà Nội nhận bảo lãnh những đối tượng sau : Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam bao gồm : DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị – xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàI tại Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân. Các TCTD được thành lập và hoạt động theo luật các TCTD. Hợp tác xã và các tổ chức khác có điều kiện qui định tại điều 94 bộ luật dân sự. Các tổ chức kinh tế nước ngoàI tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam. Hộ kinh doanh cá thể. Xét theo thành phần kinh tế ; Bảng 5 : Kết cấu bảo lãnh xét theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT Hà Nội Đơn vị : triệu đồng Khách hàng 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % DN quốc doanh 258263 99, 56 340687 9, 12 636421 98, 7 DN ngoài quốc doanh 1142 0, 44 3025 0, 88 8383 1, 3 Tổng số 259405 100 343712 100 644804 100 (Nguồn : Báo cáo của phòng kinh doanh ) Hiện nay, không chỉ riêng đối với tín dụng mà cả hoạt động bảo lãnh, các giao dịch của ngân hàng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn rất nhỏ bé ( chỉ chiếm trên dưới 1% so tổng doanh số bảo lãnh ). Như vậy, phải chăng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ít có nhu cầu bảo lãnh. Thực tế cho thấy hoàn toàn không phải như vậy. Nhu cầu bảo lãnh của các doanh nghiệp ngoài quốc rất lớn nhưng việc đáp ứng các điều kiện về tài sản thé chấp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong tín dụng cũng như trong bảo lãnh là rất khó khăn. Mặt khác, nguyên nhân của vấn đề không chỉ do ngân hàng mà còn do chính bản thân các doanh nghiệp trong thời gian tự làm giảm uy tín của của mình. Cùng với sự chuyển đổi theo hướng thị trường của nền kinh tế, một môi trường đầy biến động không kém phần khắc nghiệt, một số công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân làm ăn theo kiểu lừa đảo. Một bộ phận không nhỏ khác lại bung ra theo “ phong trào “ không biết tự lượng sức mình về năng lực sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý … làm ăn theo kiểu “ được ăn cả ngã về không “, dẫn đến một loạt các doanh nghiệp loại này làm ăn thua lỗ, phá sản, không trả được nợ cho ngân hàng … mà hậu quả không ai khác chính là các ngân hàng phải gánh chịu. Điều này gây ra sự mất lòng tin của các ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng đối với đối tượng khách hàng này. Các ngân hàng đều ý thức rằng : quan hệ với doanh nghiệp quốc doanh ít nhất còn được sự đảm bảo đằng sau của nhà nước, còn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì độ rủi ro quá lớn. Tuy vậy, qua số liệu ở bảng 5 cho thấy : ngoài xác định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp quốc doanh, NHNo&PTNT Hà Nội vẫn sẵn sàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển, thể hiện tỷ trọng doanh số bảo lãnh doanh nghiệp ngoài quốc doanh không ngừng tăng lên qua các năm. +Về thời hạn bảo lãnh : Bảng 6 : Thời hạn bảo lãnh của các món bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Dưới 1 năm 226979 87, 5 287687 83, 7 452652 70, 2 Trên 1 năm 32426 12, 5 56025 16, 3 192152 29, 8 Tổng số 259405 100 343712 100 644804 100 (Nguồn : Báo cáo của phòng kinh doanh ) Theo số liệu trên thì các món bảo lãnh ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều lần so với bảo lãnh dài hạn. Điều này cũng phản ánh đúng thực trạng ngân hàng thực hiện chủ yéu loại hình bảo lãnh dự thầu mà thời gian thực hiện bảo lãnh dự thầu thường ngắn. Về các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh : Từ khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho đến nay, NHNo&PTNT Hà Nội chưa để xảy ra một rủi ro nào. NHNo&PTNT Hà Nội chưa phải cho vay bắt buộc hay đấu giá tài sản với một khách hàng nào. Mọi khoản bảo lãnh đều được bên xin bảo lãnh thực hiện đúng cam kết và người thụ hưởng không có yêu cầu đòi tiền bồi thường … Điều này góp phần làm cho uy tín của NHNo&PTNT Hà Nội tăng lên. Tuy nhiên, các rủi ro mà NHNo&PTNT Hà Nội phải quan tâm vẫn là các rủi ro tiềm ẩn trong các món bảo lãnh, nhất là các món bảo lãnh bằng tín chấp. Ta xem xét tỷ trọng các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh qua số liệu sau. Bảng 7 : Các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Đơn vị : triệu đồng Hình thức 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tín chấp 225682 87 281844 82 535187 83 Ký quĩ 29313 11, 3 56712 16, 5 100589 15, 6 Thế chấp 4410 1, 7 5156 1, 5 9028 1, 4 Tổng số 259405 100 343712 100 644804 100 (Nguồn : Báo cáo của phòng kinh doanh ) Qua số liệu trên ta thấy rằng : tỷ trọng hình thức bảo lãnh bằng tín chấp chiếm đại đa số trong tổng doanh số bảo lãnh. Xuất phát từ một thực tế là các khách hàng mà NHNo&PTNT Hà Nội thực hiện bảo lãnh phần lớn là các doanh nghiệp quốc doanh, những khách hàng truyền thống, có quan hệ tín nhiệm lâu dài với ngân hàng. Chính vì vậy, phần lớn ngân hàng cho phép doanh nghiệp kết hợp giữa tín chấp và ký quĩ làm dảm bảo. Cũng do đó mà hình thức bảo lãnh bằng tài sản thế chấp hầu như không dáng kể. Về phí bảo lãnh : Trong diều kiện môi trường cạnh tranh gay gắt, sự khác biệt về chất lượng tín dụng cung cấp cho khách hàng của các ngân hàng ngày càng bị thu hẹp, do vậy các ngân hàng hiện nay đều có xu hướng đa dạng và phát triển các loại hình dịch vụ, tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, trong đó thu nhập từ hoạt động bảo lãnh đóng một vai trò hết sức quan trọng. Song một thực tế của NHNo&PTNT Hà Nội đó là tỷ trọng thu phí từ hoạt động dịch vụ còn rất nhỏ bé so với các ngân hàng khác. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn thu từ dịch vụ, trong những năm vừa qua, ngân hàng đã không ngừng dẩy mạnh qui mô, chất lượng các dịch vụ, trong đó có dịch vụ bảo lãnh nhằm tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên địa bàn cũng như tăng nguồn thu từ phí dịch vụ cho phù hợp với xu hướng của một ngân hàng hiện đại. Và kết quả dạt được rất đáng khích lệ, phí thu từ dịch vụ bảo lãnh tăng đều qua các năm, thể hiện qua bảng số liệu sau. Bảng 8 : Tình hình thu phí bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Phí bảo lãnh 1167 26, 46 2578 48 5739 56 Tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ 4410 100 5370 100 10250 100 ( Nguồn : Báo cáo của phòng kinh doanh ) Về chất lượng bảo lãnh : Trong những năm thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, NHNo&PTNT Hà Nội đã vươn lên khẳng định vai trò, chức năng của một NHTM lớn trong công cuộc đổi mới đất nước. Bảo lãnh ngân hàng một mặt thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiẹp Việt Nam vay vốn để cải tiến kỹ thuật, mặt khác có tác dụng hỗ trợ cho ccs nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ kinh doanh ối ngoại, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao uy tín và củng cố vị trí của ngân hàng trên thương trường. Cùng với sự phát triển các nghiệp vụ ngân hàng khác, chất lượng hoạt động bảo lãnh của NHNo&PTNT Hà Nội cũng không ngừng được nâng cao. Kết quả này được chứng minh bởi một thực tế là trong suốt những năm thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng chưa phải cho vay bắt buộc với bất kỳ một món bảo lãnh nào. Điều này cũng xuất phát từ việc NHNo&PTNT Hà Nội luôn thận trọng trong việc cấp bảo lãnh cho khách hàng, tập trung vào đối tượng khách hàng có tín nhiệm là các doanh nghiệp quốc doanh. Cùng với nỗ lực từng bước nâng cao kiến thức nghiệp vụ và củng cố hoạt động tín dụng, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng hơn. Trong những năm vừa qua, số lượng các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sau khi được ngân hàng bảo lãnh, số các dự án có tính khả thi ngày càng tăng. III - Đánh giá chung về hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. 1. Những mặt tích cực : Qua nghiên cứu, phân tích tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội, có thể thấy hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đã đạt được những thành tích đáng kể sau : + Doanh số bảo lãnh ngay càng tăng. + Số lượng khách hàng đến với ngân hàng ngày càng đông. + Loại hình bảo lãnh tuy còn đơn điệu song việc bổ sung thêm một loại hình bảo lãnh mới - bảo lãnh vay vốn trong phong phú thêm các loại hình bảo lãnh, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. + Mặc dù doanh số bảo lãnh tăng nhưng không vì thế mà chất lượng bảo lãnh của ngân hàng bị giảm sút, thể hiện là ngân hàng chưa để xảy ra rủi ro phải trả thay cho khách hàng được ngân hàng bảo lãnh trong suốt thời gian thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. + Trên bình diện nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp nhờ có bảo lãnh của NHNo&PTNT Hà Nội đã giải quyết được tình trạng thiếu vốn, tận dụng được cơ hội kinh doanh, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trường. Có được kết quả này là do các nguyên nhân sau : w Nguyên nhân khách quan : Nền kinh tế nước ta bắt đầu quen dần với cơ chế mới, cơ chế của một nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo hướng thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Việc mở rộng các mối quan hệ trong và ngoài nước đã kích thích đầu tư và sản xuất. Các thành phần kinh tế không ngừng phát triển và hoàn thiện trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh. Đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước sau những lao đao ban đầu đã dần lập lại thế chủ động đi vào phát triển ổn định, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng. Những chuyển biến tích cực của ngành ngân hàng từ một cấp thành hai cấp : NHNN là cấp quản lý đại diện cho Chính phủ giúp Nhà nước quản lý chính sách tiền tệ, giữ vững độc lập trong lưu thông tiền tệ ; các NHTM là cấp trực tiếp kinh doanh tiền tệ. Với vai trò là cấp quản quản lý, NHNN đã ra nhiều quyết định liên quan đến bảo lãnh (như : Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 về việc ban hành qui chế bảo lãnh Ngân hàng ; Công văn số 112/QĐ-NHNN ngày 11/2/2003 về sửa đổi qui chế bảo lãnh ) tạo điều kiện cho các NHTM có cơ sở pháp lý để thực hiện. w Nguyên nhân chủ quan : Với mục tiêu đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nắm bắt được nhu cầu bảo lãnh của nền kinh tế, NHNo&PTNT Hà Nội đã nỗ lực tạo cho mình một sản phẩm dịch vụ mới, chất lượng tốt, thoả mãn thị trường bằng nhiều biện pháp. Trước hết phải kể đến sự chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo NHNo&PTNT Hà Nội thực hiện đúng với qui định của cấp trên nhưng luôn tìm tòi, rút kinh nghiệp cho phù hợp với thực tiễn của ngân hàng mình. Những thành tích của công tác huy động vốn và sử dụng vốn, một mặt đem lại lợi nhuận cho chi nhánh, tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, mặt khác nâng cao uy tín của ngân hàng. Sự kết hợp hoạt động giữa các phòng ban đã đem lại những hiệu quả cần thiết. NHNo&PTNT Hà Nội cũng luôn phối hợp với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống, học hỏi những mặt tích cực của ngân hàng bạn. Tóm lại, nhờ những nguyên nhân bên trong và bên ngoài ngân hàng nêu trên, chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã liên tục đạt tỷ lệ tăng trưởng về khối lượng bảo lãnh. Tuy nhiên, tỷ lệ này so với các ngân hàng khác vẫn chưa cao. Đó là do những khó khăn và tồn tại trong công tác bảo lãnh mà NHNo&PTNT Hà Nội cần phải giải quyết. Dưới đây là những khó khăn, tồn tại trong hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Hà Nội. 2. Những khó khăn và tồn tại : 2. 1. Những khó khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh : + Môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh và đồng bộ. Hiện nay, NHNo&PTNT Hà Nội đang hoạt động dưới sự điều chỉnh của Luật các TCTD và hệ thống các Luật, các văn bản dưới luật của Chính phủ và NHNN. Cho đến nay, môi trường pháp lý tuy đã có nhiều tiến bộ song vấn chưa thực sự đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng. Luật NHNN, luật các TCTD đang đi dần vào chính sách, bước đầu tạo cơ sở pháp lý đưa hoạt động ngân hàng đi vào nề nếp, tuy nhiên vẫn còn nhiều điều cần bổ sung và sửa đổi. Việc chưa có luật về bảo lãnh ngân hàng, các văn bản luật, dưới luật qui định về nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng chưa đồng bộ, hay thay đổi dễ dẫn đến các NHTM có thể ban hành các qui định và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo thói quen, kinh nghiệm và đặc thù hoạt động của mình. Điều này dẫn đến khả năng rủi ro cao, thiếu sự giám sát, quản lý chặt chẽ và thống nhất hoạt động bảo lãnh. Đặc biệt đối với quan hệ bảo lãnh vay vốn nước ngoài, giao dịch thường phải dẫn chiếu các điều lệ chung để áp dụng. Điều này đôi khi gây ra nhiều thiệt thòi cho phía Việt Nam, đặc biệt là khi chưa có nhận thức chính xác về thuật ngữ và các điều khoản mà họ đã qui định. Khi dẫn chiếu các thông lệ, chúng ta phải tuân thủ các qui định của họ mà đôi khi những thông lệ này không có lợi cho Việt Nam. Với nhu cầu đa dạng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, các ngân hàng khó có thể thoả mãn đầy đủ các nhu cầu đó. Bởi lẽ, nghiệp vụ bảo lãnh là một hoạt động còn mới mẻ đối với thị trường Việt Nam, nó cần sự quan tâm sát sao, chỉ đạo điều hành của Chính phủ và của NHNN Việt Nam. Song điều đáng nói ở đây là việc hoạch định các chính sách, các thể lệ hay chế độ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi, chưa bám sát với tình hình thực tế nên nhiều khi mới ban hành thì phải đình chỉ thực hiện hoặc phải chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với hoạt động thực tiễn. + Cơ chế hoạt động bảo lãnh còn phức tạp. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn được bảo lãnh phải trải qua một quá trình rườm rà và tốn nhiều thời gian. Kể từ khi doanh nghiệp nộp đơn xin bảo lãnh vào ngân hàng cho tới khi phê duyệt phải qua nhiều thủ tục hành chính phức tạp. Vấn đề này ảnh hưởng không ít đến hiệu quả hoạt động của các dự án sản xuất kinh doanh và đến kế hoạch hoạt động của các doanh nghiệp. Đối với những bảo lãnh ngắn hạn có số tiền không lớn mà phải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0255.doc
Tài liệu liên quan