LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2
I. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 2
1.1.1. Nguồn nhân lực là gì? 2
1.1.2. Nguồn nhân lực một lực lượng trực tiếp lao động?. 3
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực 4
1.2.1. Nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn nhân lực. 4
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 5
III. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam . 6
1.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát huy lợi thế . 6
1.3.1.1. Lợi thế về sử dụngnhân lực ở các nước đang phát triển 6
1.3.1.2. Yêu cầu thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực 8
1.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. 8
1.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để góp phần thực hiện các mục tiêu của xã hội. 9
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1 10
I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 10
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 11
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty. 12
2.1.3.Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 13
2.1.4.Đặc điểm hoạt động kinh tế kỹ thuật của Công ty 21
2.1.5. Những điểm giống và khác nhau giữa kinh doanh Tư vấn điện và các loại hình kinh doanh khác. 21
2.1.6.Tóm tắt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 22
II. Quy trình phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Điện 1. 27
2.2.1. Xác định nhu cầu phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 1 27
2.2.2. Xác định mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 28
2.2.3. Xác định đối tượng cần được ưu tiên. 29
2.2.4. Xác định chương trình và lựa chọn phương pháp phát triển nguồn nhân lực 31
2.2.5. Xác định chi phí phát triển nguồn nhân lực 34
III. Đánh giá chung về công tác phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Điện 1 39
2.3.1.Những thành tựu đã đạt được 39
2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực. 41
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1 44
I. Phương hướng phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1. 44
3.1.1. Phương hướng chung 44
3.1.2. Những phương pháp cụ thể đặt ra để phục vụ cho công tác phát triển nguồn nhân lực 45
II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 47
3.2.1. Giải pháp chung 47
3.2.2. Giải pháp cụ thể 54
3.2.3. Một số ý kiến đóng góp phục vụ cho việc phát triển nguồn nhân lực. 57
3.2.4. Kiến nghị với Công ty. 57
Kết Luận
60 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Điện 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dây, để hòa lưới điện quốc gia hoặc cấp điện cho một vùng nào đó. Nhưng phải được sự chấp nhận đầu tư của chủ đầu tư.
Thời gian sản xuất: Thời gian sản xuất kinh doanh dài hay ngắn là phụ thuộc chủ yếu vào yêu cầu của các công trình, khả năng cấp vốn của chủ đầu tư. Nếu một công trình lớn yêu cầu công việc khảo sát phải kéo dài, và chất lượng khảo sát cao. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đời sống của cán bộ khảo sát. Mức độ an toàn phải đặt lên hàng đầu. Bên cạnh đó việc huy động vốn của chủ đầu tư cũng ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công.
2.1.6.Tóm tắt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 04 năm (từ 2003 đến 31/12/2006) như sau:
Bảng 2.2.2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003 - 20061
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1
Tổng tài sản
319.803.476
411.925.700
458.946.883
517.329.342
2
Nguồn vốn Nhà nước
57.707.882
78.886.220
82.731.189
123.952.844
3
Nguồn vốn kinh doanh
319.803.476
411.925.700
458.946.883
517.329.342
4
Nợ ngắn hạn:
Trong đó:+ Nợ vay ngắn hạn
+Nợ quá hạn
257.038.972
50.737.871
0
324.175.500
54.708.783
0
336.385.419
102.390.689
0
345.289.122
87.236.972
0
5
Nợ vay dài hạn:
Trong đó: +Nợ quá hạn
181.468
0
3.403.735
0
25.859.731
0
0
0
6
Lao động (LĐ)bình quân
Trong đó :
- LĐ thường xuyên
- LĐ thời vụ
2.838
1.532
1.306
2.713
1.595
1.118
2.640
1.641
1.999
2.827
1.689
1.138
7
Tổng quỹ lương
132.285.000
147.993.000
157.001.000
174.109.262
8
Thu nhập bình quân triệu đồng/người/tháng
3,884
4,545
4,955
5,132
9
Tổng Doanh thu (DT)
Trong đó tự làm :
- DT Tư vấn Thiết kế
- DT khác và Xây lắp
335.140.621
226.614.115
62.364.759
406.294.237
264.177044
49.507.201
380.270.246
285.730.719
26.173.962
406.031.370
312.303.479
93.727.891
10
Tổng chi phí
311.521.853
378.593.750
349.302.839
372.901.462
11
Lợi nhuận thực hiện
23.618.768
27.700.487
30.967.407
33.129.909
12
Lợi nhuận sau thuế
16.060.761
19.941.484
22.296.533
23.815.187
13
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn Nhà nước
0,278
0,25
0,25
0,19
Từ năm 2003 tới 2005, Công ty không phải trả lãi khoản nợ lương cán bộ công nhân viên 60 đến 70 tỷ đồng hàng năm. Bên cạnh đó, từ năm 1998, Công ty được sử dụng tài sản trị giá 7,8 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA, nhưng do các thủ tục chuyển vốn chậm nên khoản này chưa được hạch toán tăng vốn Nhà nước doanh nghiệp. Đến đầu năm 2006, EVN mới có quyết định chính thức tăng vốn cho Công ty.
Bảng 2.2.2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006 -2007
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoàn lại
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN
01
03
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
52
60
418.470.017.784
418.470.017.784
338.519.136.765
79.950.881.019
877.253.176
10.794.800.792
10.774.229.462
-
35.957.195.414
34.076.137.989
440.015.846
228.076.937
151.938.909
34.228.076.808
9.610.213.684
-
2 4.617.863.214
401.713.791.491
401.713.791.491
330.031.763.053
71.682.028.438
1.206.654.715
9.690.675.528
9.450.089.478
-
31.752.446.861
31.445.560.764
3.110.924.081
1.426.576.201
1.684.347.800
22.129.908.644
9.314.721.605
-
23.815.187.039
Báo cáo năm 2008
Một số chỉ tiêu bảng cân đối kế toán
CHỈ TIÊU
Mã số
Số đầu năm
(106 đồng)
Số cuối năm
(106 đồng)
I. Tài sản ngắn hạn
100-BCĐKT
420.124
516.769
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
110-BCĐKT
34.730
44.196
2. Các khoản phải thu
130-BCĐKT
191.895
265.752
3. Hàng tồn kho
140-BCĐKT
177.533
190.918
4. Tài sản ngắn hạn khác
150-BCĐKT
15.966
15.902
II. Tài sản dài hạn
200-BCĐKT
125.839
100.987
1. Các khoản phải thu dài hạn
210-BCĐKT
47.149
31.074
2. Tài sản cố định
220-BCĐKT
75.052
65.232
- Tài sản cố định hữu hình
221-BCĐKT
41.878
35.909
- Tài sản cố định vô hình
227-BCĐKT
33.174
29.222
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230-BCĐKT
101
3. Tài sản dài hạn khác
260-BCĐKT
363
363
Tổng cộng tài sản
270-BCĐKT
545.963
617.756
III. Nợ phải trả
300-BCĐKT
414.222
499.971
1. Nợ ngắn hạn
310-BCĐKT
410.939
486.322
2. Nợ dài hạn
330-BCĐKT
3.283
13.649
IV. Nguồn vốn chủ sở hữu
400-BCĐKT
131.741
117.785
1. Vốn chủ sở hữu
410-BCĐKT
131.741
117.850
Trong đó: Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411-BCĐKT
100.000
100.000
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác
430-BCĐKT
-64
Trong đó: Quỹ khen thưởng phúc lợi
431-BCĐKT
-64
Tổng Cộng Nguồn Vốn
440-BCĐKT
545.963
617.756
Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh
CHỈ TIÊU
Mã số
Năm 2007
(106 đồng)
Năm 2008
(106 đồng)
V. Kết quả kinh doanh
1. Tổng doanh thu
422.395
451.424
- Doanh thu thuần về bán hang và cung cấp dịch vụ
10-BCKQKĐ
420.870
449.566
- Doanh thu hoạt động tài chính
21-BCKQKĐ
877
1.341
- Thu nhập khác
31-BCKQKĐ
648
517
2. Tổng chi phí
387.566
413.311
3. Lợi nhuận trước thuế thu nhập DN
50-BCKQKĐ
34.829
38.113
4. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN
60-BCKQKĐ
25.058
27.393
VI. Các chỉ tiêu khác
1. Tổng phát sinh phải nộp NSNN
52.098
51.092
Trong đó: Các loại thuế
52.098
51.092
2. LN trước thuế/ Vốn điều lệ (%)
38.11%
Báo cáo dự kiến phương án phân phối lợi nhuận năm 2008
Phương án mức cổ tức 18%/Vốn
NỘI DUNG
Tỉ lệ
Số tiền (đồng)
Phân phối lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
27.393.412.787
Trả cổ tức với mức 18%/ Vốn
65,71%
18.000.000.000
Trích lập quỹ dự phòng tài chính
5%
1.369.670.639
Trích lập quỹ đầu tư phát triển của Công ty
17,29%
4.736.532.613
Trích lập quỹ khen thưởng + phúc lợi của Công ty
12%
3.287.209.534
II. Quy trình phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Điện 1.
2.2.1. Xác định nhu cầu phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện 1
Hàng năm nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Công ty được xác định dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm đó và dựa theo tình hình thực tế về số lượng và chất lượng lao động, về tình hình sử dụng vốn, cạnh tranh, nhu cầu cán bộ chuyên mônmà xác định nhu cầu thực tế để lên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo sự phù hợp giữa kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực với kế hoạch nguồn nhân lực và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực: Dựa vào nhu cầu cán bộ chuyên môn trong từng ngành nghề, hàng năm theo kế hoạch của cấp trên, Công ty cử một số cán bộ chủ chốt theo học các lớp nghiệp vụ ngắn hạn và các lớp lý luận chính trị cao cấp cho các cán bộ theo yêu cầu của Công ty . Dựa trên những yêu cầu đó mà Công ty xem xét đề cử các cán bộ theo các lớp chuyên môn đó, mà đặc biệt những cán bộ được chọn là những người trực tiếp hoặc có liên quan đến công việc đó..
Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực công nhân: Dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, lượng máy móc sẽ định nhập trong năm để có thể bố trí công nhân theo kế hoạch đó. Dựa trên các tiêu chí đó để xem xét lại số lượng, chất lượng, trình độ lao động của từng bộ phận, từng ngành để có thể xác định nguồn nhân lực cho từng ngành, từng bộ phận đó. Như vậy việc xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Công ty được tiến hành đơn giản nhưng chủ yếu do ước lượng, dựa vào kinh nghiệm của người quản lý, dựa vào sự tự nguyện của người lao động. Còn thiếu tính chủ động trong quá trình xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực điều đó dẫn đến việc không phát huy được năng lực làm việc của lao động. Vì vậy phát triển nguồn nhân lực và phát triển phải có định hướng tương lai, phải gắn liền với kế hoạch phát triển ng uồn nhân lực trong dài hạn và thực sự phải có chất lượng mới đáp ứng những biến đổi về chất trong kinh doanh ở nền kinh tế thị trường như hiện nay.
2.2.2. Xác định mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Việc xác định mục tiêu phát triển nguồn nhân lực còn mang tính chất chung chung chưa cụ thể đối với từng đối tượng, vì trong những giai đoạn khác nhau thì mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cũng khác nhau. Vì vậy để xác định cụ thể chi tiết cho từng giai đoạn thì đòi hỏi phải tiến hành phân tích công việc, đánh giá thực hiện công việc một cách rõ ràng hơn.
Đối với phát triển nguồn nhân lực mới nhằm bổ sung trang thiết bị, kiến thức và kỹ năng ban đầu cho người lao động nhất là những người thuyên chuyển công tác, những người mới được tuyển vào Công ty với mục đích là tạo điều kiện cho lao động nắm bắt được công việc và hoàn thành được nhiệm vụ đã đề ra.
Đối với phát triển nguồn nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn thì chất lượng đội ngũ lao động được đặt lên hàng đầu thông qua số lượng lao động ở trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp tăng lên. Mục đích của chương trình phát triển nguồn nhân lực này là nâng cao trình độ của người lao động nhằm tạo ra hiệu quả kinh doanh làm tăng năng suất lao động . Điều này được thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh trong năm năm qua: Các bảng thông báo kết quả sản xuất kinh doanh ở trên.
2.2.3. Xác định đối tượng cần được ưu tiên.
Hàng năm sau khi lập được kế hoạch kinh doanh trong năm tới, doanh nghiệp xác định xem cần bao nhiêu đối tượng lao động loại nào thì sẽ lập kế hoạch để nâng cao chất lượng lao động theo kế hoạch đó, việc xác định này được thực hiện cả cấp lãnh đạo và cấp trực thuộc các đơn vị. Sau khi xác định được số lượng và cơ cấu cần phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp tiến hành lựa chọn những đối tượng phù hợp với từng công việc.
Các tiêu chuẩn để lựa chọn đối tượng cần phát triển là:
Đối tượng cần phát triển là đối tượng gián tiếp như cán bộ quản lý, nhân viên. Có trong bảng cơ cấu lao động của Công ty sau. Tuy nhiên việc chọn lọc để nâng cao chất lượng lao động của những cán bộ công nhân viên này lại là điều quan trọng hơn cả.
Bảng cơ cấu lao động Công ty
Phân theo hợp đồng lao động
Số người
Tỷ lệ
Lao động không thuộc diện ký hợp đồng lao động
19
1,13%
Lao động hợp đồng không xác định thời hạn
1.145
68,32%
Lao động hợp đồng ngắn hạn (1-3 năm)
512
30,55%
Tổng
1.676
100%
Phân theo trình độ
Đại học, trên đại học
862
51,43%
Cao đẳng, trung cấp
176
10,5%
Công nhân kỹ thuật
582
34,73%
Lao động phổ thông
56
3,34%
Tổng
1.676
100%
Phân theo tổ chức, đơn vị
Ban Giám đốc Công ty
4
0,24%
Các phòng ban giúp việc quản lý Công ty
131
7,82%
Các đơn vị sản xuất trực thuộc cơ quan Công ty (Hà Nội)
762
45,47%
Công ty TNHH một thành viên Khảo sát Thiết kế Xây dựng Điện 1 (Hà Tây)
403
24,05%
Công ty TNHH một thành viên khảo sát Xây dựng Điện 2 (Gia Lai)
69
4,12%
Xí nghiệp Khảo sát Tư vấn Xây dựng điện 3 (Đà Nẵng)
161
9,61%
Công ty TNHH một thành viên Khảo sát Thiết kế Xây dựng Điện 4 (Thanh Xuân, Hà Nội)
146
8,71%
Tổng
1676
100%
Nguồn:
Theo bảng cơ cấu lao động trên ta thấy về cơ cấu trình độ:
Lao động có trình độ đại học, trên Đại học chiếm 51.43%
Lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 10.5%
Lao động Công nhân kỹ thuật chiếm 34.73%
Lao động Phổ thông chiếm 3.34 %
Nên ta có biểu đồ sau:
Biểu 1: Biểu cơ cấu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của lực lượng lao động trong Công ty.
Công ty thường xuyên quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho các cấp lãnh đạo và đặc biệt là kỹ sư, cử nhân, nhân viên, bằng cách cử họ đi học các lớp bồi dưỡng ngắn hạn nhưng đối với cấp lãnh đạo thì cử đi học các lớp lý luận chính trị cao cấp. Ngày nay do chủ trương của nhà nước về việc cổ phần hoá cơ quan nhà nước nên nhiều Công ty đã mở các lớp phát triển nguồn nhân lực ngắn hạn về cổ phần, chứng khoán cho lao động của Công ty. Vì vậy Công ty cũng mở lớp bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên như: lớp tập huấn đấu thầu, lớp tư vấn giám sát công trình, lớp phân tích tài chính doanh nghiệp, lớp quản lý dự án.
2.2.4. Xác định chương trình và lựa chọn phương pháp phát triển nguồn nhân lực
Công việc quản lý phát triển nguồn nhân lực do phòng tổ chức lao động của Công ty đảm nhiệm vì vậy việc xây dựng chương trình do các cán bộ quản lý phát triển nguồn nhân lực chịu trách nhiệm. Dựa vào nhu cầu phát triển nguồn nhân lực mà phòng tổ chức tiến hành xây dựng các chương trình phát triển nguồn nhân lực sao cho phù hợp với từng đối tượng để có thể đánh giá được đúng trình độ. Việc xây dựng chương trình có các nội dung sau:
- Số lượng phát triển nguồn nhân lực bao nhiêu, ở từng đơn vị, từng ngành, chuyên môn nghiệp vụ
Đối với từng đối tượng lại có hình thức phát triển nguồn nhân lực riêng theo hình thức phát triển nguồn nhân lực của Công ty
Xác định chi phí phát triển nguồn nhân lực: chi phí phát triển nguồn nhân lực cụ thể như thế nào, trích ở đâu, số lượng bao nhiêu
Xác định địa điểm phát triển nguồn nhân lực
Xác định thời gian phát triển nguồn nhân lực, nội dung môn học
Lựa chọn người hướng dẫn
Phương tiện dùng trong phát triển nguồn nhân lực
Hội đồng đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực
Nội dung chương trình phát triển nguồn nhân lực đi sâu vào thực tế làm việc và phải phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế.
Trên thực tế Công ty đã xây dựng một chương trình phát triển nguồn nhân lực rất chi tiết nhưng đối với các chương trình phát triển nguồn nhân lực có quy mô lớn thì đòi hỏi phải có sự tham gia của giáo viên hướng dẫn cùng với Công ty xây dựng nên..
Lựa chọn phương pháp phát triển nguồn nhân lực
Bảng 5: Các công tác hỗ trợ cho phát triển nguồn nhân lực
Các phương pháp ĐT & PT
2004
2005
2006
2007
Phát triển nguồn nhân lực không tập trung
25
29
28
26
Kèm cặp tai chỗ kỹ sư, cử nhân
21
27
30
32
Phát triển nguồn nhân lực kèm cặp công nhân
69
158
64
55
Phát triển nguồn nhân lực tại các trung tâm
42
43
46
52
Tổng số lao động được phát triển nguồn nhân lực
380
384
385
389
Tỷ lệ người được PT theo các phương pháp/ Tổng số người được PT ( %)
41.32
66.93
43.64
42.42
Nguồn: Phòng tổ chức – hành chính của CÔNG TY
Phát triển nguồn nhân lực không tập trung chủ yếu áp dụng đối với cán bộ, nhân viên. Các khoá học phát triển nguồn nhân lực ngắn hạn.
Phương pháp này có ưu điểm: thời gian phát triển nguồn nhân lực ngắn, các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ do sự thay đổi của chính sách trong quản lý hay sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
Phương pháp phát triển nguồn nhân lực theo kiểu chỉ bảo, kèm cặp: được áp dụng cả cán bộ và công nhân. Qua bảng trên ta thấy số lao động được phát triển nguồn nhân lực theo phương pháp này lại giảm qua các năm, do trong quá trình phát triển nguồn nhân lực thì người lao động không tiếp thu được kiến thức một cách hệ thống, dễ theo học những tật xấu của người kèm cặp. Theo phương pháp này thì người lao động không có tính chủ động sáng tạo vì vậy dễ gây ảnh hưởng đến công việc khi gặp phải trường hợp chưa gặp sẽ khó xử lý.
Phương pháp phát triển nguồn nhân lực ở các trung tâm: Đây là hình thức Công ty gửi lao động đến những trung tâm phát triển nguồn nhân lực nghề chuyên nghiệp.
Phương pháp này có ưu điểm là người lao động có thể tiếp thu được kiến thức một cách hệ thống, điều này làm cho chi phí phát triển nguồn nhân lực cao. Số lượng lao động được cử đi học tăng theo các năm làm cho số lượng công nhân kỹ thuật có bằng của Công ty đã được cải thiện.
Đây là các phương pháp thuộc phát triển nguồn nhân lực trong công việc nó thể hiện được lợi ích kinh tế cao, thời gian phát triển nguồn nhân lực ngắn, không tốn kém cho cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển nguồn nhân lực do đó tiết kiệm được chi phí và thời gian cho phát triển nguồn nhân lực. Người học có thể nhanh chóng nắm bắt được kỹ năng công việc.
Nhược điểm: Do học tập bằng việc quan sát nên người học không được trang bị những kiến thức một cách hệ thống và học viên có thể bắt chước những kinh nghiệm, thao tác không tiên tiến của người dạy.
Vì vậy để khắc phục được những nhược điểm và phát triển những ưu điểm thì Công ty đã chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
2.2.5. Xác định chi phí phát triển nguồn nhân lực
Trong bối cảnh hiện nay, để tồn tại và phát triển đòi hỏi Công ty phải biết sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình, vì vậy nguồn nhân lực với khả năng sáng tạo vô tận là nguồn nhân lực duy nhất có thể khiến cho các nguồn nhân lực khác hoạt động và được xem là nhân tố cơ bản tạo động lực trong mọi doanh nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, nắm bắt được tầm quan trọng này, trong những năm qua Công ty luôn quan tâm đầu tư để phát triển nguồn nhân lực.
Mặc dù vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực không lớn, trung bình dưới 3% trong cơ cấu chi phí để nâng cao năng lực cạnh tranh nhưng được sử dụng đúng mục đích và đem lại hiệu quả cao.
Trong những năm qua tốc độ tăng chi phí vào phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực không liên tục được thể hiện trên bảng số liệu trên, qua các năm chi phí này lúc tăng, lúc giảm, nhưng khối lượng vốn tuyệt đối vẫn liên tục tăng, chứng tỏ Công ty vẫn coi trọng việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
2.2.6.Đánh giá hiệu quả của chương trình phát triển nguồn nhân lực
Thực hiện triển khai các hình thức phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ và công nhân chuyên nghiệp, đặc biệt xác định rõ trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ chiến lược của Công ty và các đơn vị, nhờ đó trong những năm qua số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty không ngừng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng
Bảng 7: Bảng thống kê cơ cấu lao động của khối khảo sát, thiết kế
(Đơn vị tính:Người )
TT
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
I
Kỹ sư, kỹ thuật viên
647
648
650
1
Khối khảo sát
490
464
471
2
Khối thiết kế
157
184
179
II
Công nhân
405
387
391
Tổng
1042
1035
1041
(Nguồn: Phòng TCCBLD)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy lực lượng lao động của khối khảo sát và thiết kế ngày càng được hoàn thiện với chất lượng ngày càng cao. Với các kỹ sư ngày càng tăng lên. Cụ thể: Năm 2005 tỷ lệ kỹ sư kỹ thuật viên của Công ty là 647 người, chiếm 62,09%. Đến năm 2006 con số này là 642 người, chiếm 62,61%. Và đến năm 2007 con số kỹ sư kỹ thuật viên tăng lên đạt 650 người chiếm 62,44%.
Như vậy, mặc dù tổng số lao động trong Công ty ngày một tinh giảm nhưng số lao động có trình độ cao ngày một tăng lên, chất lượng lao động ngày càng được củng cố, biểu hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 8: Thống kê trình độ của kỹ sư và kỹ thuật viên
của hai khối khảo sát và thiết kế qua các năm
( Đơn vị tính: Người)
TT
Trình độ
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
số lượng(người)(1)
Tỷ lệ %
(2)
(1)
(2)
(1)
(2)
1
Trên ĐH
18
2,76
21
3,2
27
4,15
2
ĐH
504
77,9
507
78,2
510
78,46
3
Cao đẳng
87
13,44
85
13,1
79
12,15
4
Loại khác
38
5,9
35
5,5
34
5,2
Tổng
647
100
648
100
650
100
(Nguồn Báo cáo của phong TCCBLĐ)
Với một đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên lớn mạnh ngày càng được trang bị, bồi dưỡng chu đáo, Công ty ngày càng phát huy sức mạnh của mình trong ngành điện lực. Với một số lượng tinh giảm so với công việc ngày càng đa ngành, càng nhiều công trình thiết kế thì cơ cấu về trình đội của các kỹ sư và kỹ thuật viên có nhiều biến động với tỷ lệ những người trên đại học chiếm một tỷ lệ ngày càng cao, trong khi lực lượng lao động ở trình độ cao đẳng và đưới cao đẳng ngày càng giảm. Cụ thể: Trình độ lao động trên đại học năm 2006 tăng lên 0.5% so với năm 2005, tức tăng 3 người, trong khi tổng số tăng 1 người. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0,95% tăng thêm 6 người. ở trình độ đại học năm 2005 chiếm 77,9%, còn đến năm 2006 là 78,2% và năm 2007 là 78,46%.
Nói chung nguồn nhân lực của khối khảo sát và thiết kế ngày càng được bổ sung mạnh. Số người lao động mỗi năm tuyển dụng vào với yêu cầu cao hơn, họ chủ yếu được tuyển từ các trường thuộc khối kỹ thuật đại học như: Đại học Bách Khoa, đại học Xây dựng, đại học Mỏ địa chất, đại học thuỷ lợiphù hợp với các ngành. Hàng năm một lực lượng lao động lớn trong hai khối này được sử đi học ở các trường có tên tuổi ở nhiều nước trên thế giới.
Bên cạnh đội ngũ lao động trí thức, lao động có trình độ kỹ thuật cao thì đội ngũ công nhân lành nghề cũng có một trình độ tay nghề đáng kể. Tuy nhiên, so với các lĩnh vực khác nhau thì số công nhân trong Công ty chiếm số lượng nhỏ. Với đặc điểm của ngành nghế sản xuất là thiên về sản phẩm trí tuệ, chủ yếu là các công trình thiết kế bằng các bản vẽ sau đó một số công trình thì các xí nghiệp của Công ty đứng ra thực hiện. Một số công trình khác thì do các tổ chức khác thực hiện, Công ty chỉ đứng vai trò giám sát. Số lượng công nhân năm 2005 là 405 người, chiếm 29,33% số lao động trong Công ty. Năm 2006 con số này chỉ còn 387 người, chiếm 28,69%. Đến năm 2007 con số là 391 người, chiếm 29,85%. Và đến hết quý I năm 2005 con số công nhân vẫn đạt 390 người, chiếm 29,48%. Số lượng công nhân ngày càng tinh giảm theo xu thế tinh giảm lao động của Công ty không phải là số công trình của Công ty thực hiện giảm đi mà với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại ứng dụng vào Công ty cho nên chất lượng lao động đáng quan tâm hơn. Chất lượng của công nhân thuộc khối khảo sát và thiết kế của Công ty TVXD điện I được thể hiện qua bảng 9:
Bảng 9:Bảng thống kê cấp bậc công nhân khối khảo sát
và thiết kế qua các năm 2006, 2007, 2008.
(Đơn vị tính: Người)
Cấp bậc công nhân nhân
Năm 2006
Năm 2007
Năm2008
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
I
40
9.92
32
8.26
28
7,16
II
50
12.3
53
13.7
52
13,30
III
45
11.08
30
7.75
36
9,21
IV
52
12.8
49
12.66
50
12,79
V
110
27
112
28.94
113
28,9
VI
71
17.5
72
18.6
70
17,9
VII
37
9.4
39
10
42
10,74
Tổng
405
100
387
100
391
100
(Nguồn: Phòng TCCBLĐ- Công ty TVXDDI)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng xu hướng của công nhân biến động về số quy mô không lớn nhưng có sự biến động lớn về cơ cấu cấp bậc. Xu hướng chung là số công nhân bậc I ngày càng giảm trong khi số công nhân đạt cấp bậc tay nghề cao ngày càng nhiều. Ví dụ, năm 2007 có 39 công nhân đạt trình độ bậc VII thì đến năm 2008 con số đó lên tới 42 người và chiếm một tỷ lệ cao (10,74%). Nhìn chung trình đội của công nhân ngày càng được cải thiện một cách đáng kể. Tính chung năm 2008 số công nhân có trình độ tay nghề từ bậc V trở lên là 225 người đạt 54,54%. So với năm 2007 con số này là 223 người chiếm 54,6%.
Ngoài ra, một tiêu chí đáng quan tâm khi đánh giá chất lượng của đội ngũ thuộc khối khảo sát và thiết kế trong Công ty đó là thâm niên của người lao động. Thâm niên công tác của người lao động đánh giá khả năng, mức độ cống hiến của người lao động đối với Công ty. Nếu như có số lượng lao động lớn chứng tỏ người lao động luôn sẵn sàng cống hiến mọi tiềm lực cho Công ty mình từ đó cho phép chúng ta thất các chính sách nhân sự của Công ty là tương đối phù hợp. Mặt khác, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế của đất nước thì chất lượng của các công trình điện đòi hỏi ngày càng tăng lên do vậy, sự phù hợp của lao động đối với công việc là một chỉ tiêu đánh giá trình đội của lao động ngày càng được cải thiện hay là chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao.
III. Đánh giá chung về công tác phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Điện 1
2.3.1.Những thành tựu đã đạt được
Công ty luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đặc biệt trong những năm gần đây, Công ty được chỉ định thầu trong một số công trình lớn.
Công ty có kinh nghiệm nhất định trong công nghệ đập bản mặt, công nghệ đập bê tông đầm lăn, công nghệ trạm GIS v..v
Lực lượng lao động dồi dào, đáp ứng làm công trình lớn.
Trong những năm qua, chính sách, pháp luật Nhà nước ngày càng chặt chẽ, đầy đủ, tạo cơ hội rất thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh.
Công ty có đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật có nghề và kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực tư vấn xây dựng điện lực.
Chính sách quản lý của Nhà nước, Ngành Điện tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động, linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là cơ hội để Công ty mở rộng ngành nghề.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được đó Công ty vẫn còn tồn tại những khó khăn như sau:
Khó khăn lớn nhất đối với Công ty là mất cân đối về việc làm so với năng lực và thiếu vốn kinh doanh do tình trạng nợ đọng kéo dài. Đặc biệt là đối với các công trình điện độc lập. Do các chủ đầu tư thiếu vốn nên Công ty buộc phải chậm trả lương CBCNV mỗi năm từ 7 ÷ 8 tháng, với tổng số nợ lương hàng năm lên đến 60 ÷ 70 tỷ đồng. Ngoài ra, hàng năm Công ty phải vay các ngân hàng thương mại và vay cá nhân trên 100 tỷ đồng để phục vụ sản xuất.
Giá cả thị trường biến động, giá tư vấn thấp (đặc biệt là t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2068.doc