Đề tài Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

LỜI CAM ĐOAN.i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU. viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.x

LỜI MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ

QUẢN LÝ THU THUẾ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

LẠNG SƠN .5

1.1 Cơ sở lý luận về thuế tài nguyên và quản lý thuế tài nguyên khoáng sản .5

1.1.1 Khái niệm về thuế tài nguyên khoáng sản .5

1.1.2 Nội dung quản lý thu thuế tài nguyên .10

1.1.3 Tiêu chí đánh giá .23

1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên.25

1.2 Thực tiễn công tác quản lý thuế tài nguyên và kinh nghiệm quản lý thuế tài

nguyên khoáng sản của các địa phương khác, bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lạng

Sơn.28

1.2.1 Kinh nghiệm ở một số địa phương.28

1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lạng Sơn .31

Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cụ thể như: Đề tài “Tăng cường

quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại Cục Thuế tỉnh

Tuyên Quang Hà Phúc Huấn (2 1 ) trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và một

số bài học nghiệm thực tiễn của các tỉnh trên cả nước về công tác quản lý các khoản

thu thuế tài nguyên đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý các khoản thu thuế tài

nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải

pháp đối với Cục thuế tỉnh Tuyên Quang và kiến nghị với các cấp, ngành có liên quan

nh m tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên từ hoạt động khai thac trên địa

bàn tỉnh cho đến năm 2 1 . Đề tài có đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã

hội của tỉnh Tuyên Quang. .33

pdf108 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng n m rải rác trong các thung lũng, sông, suối. Kim loại hiếm: - Thiếc: 2 vành phân tán, đó là vành phân tán Gia Hoà ở tây nam thị trấn mỏ Nhài huyện Bắc sơn và vành phân tán Kao Tiang ở trung tâm đới khoáng hoá vàng nội sinh Bình Gia - Văn Mịch - Thất khê. - Môlípđen: Chỉ gặp dưới dạng nguyên tố trong vành phân tán kim lượng. - Vanađi: Có nhiều ở vùng Thất Khê. 38 - Thuỷ ngân: gặp dưới dạng khoáng vật xinoba. * Mỏ không kim loại Khoáng sản nhiên liệu: - Than nâu ( Than lửa dài ): Có tại mỏ Na Dương huyện Lộc bình và điểm quặng Thất khê. Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 9 , triệu tấn. - Than bùn: Có ở Nà Mò ( huyện Lộc bình ) và thị trấn Bình Gia. Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng có thể tới vài trăm nghìn tấn. Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện ( Thạch anh kỹ thuật). Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học: Trữ lượng Phốtphorít ở Lạng sơn khoảng . tấn ( đã khai thác 555.513 tấn ) còn lại khoảng hơn 1 . tấn . Barit được phát hiện gần đây ở Đình Lập, trữ lượng chưa xác định. Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng: - Đá cacbônat rất phổ biến ở Lạng Sơn, chiếm 1/ diện tích của Tỉnh, chủ yếu ở phía tây và tây nam. Đá sét trữ lượng khoảng 32.29 .5 tấn . - Cát, cuội, sỏi: Tập trung ở các dải dọc sông Kỳ Cùng và Sông Hoá. - Sét và vôi sét: có mặt trong hệ tầng Mẫu sơn. - Đá phun trào và đá mafic tuổi triat: Có thể làm đá ốp lát chất lượng cao. Với khối lượng khá lớn và gần Quốc lộ 1B từ Lạng Sơn đi Thái Nguyên.[9] 2.1.3 Tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản của tỉnh Lạng Sơn hiện nay Theo số liệu thống kê, hiện trên địa bàn toàn tỉnh có tổ chức hoạt động khoáng sản với 9 giấy phép khai thác khoáng sản còn hiệu lực. Hoạt động khai khoáng tại Lạng Sơn hiện nay chủ yếu tập trung vào khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, khoáng sản kim loại và than Trong đó, các dự án khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng (đá, cát sỏi, sét) có công nghệ khai thác từ bán cơ giới kết hợp thủ công ở các mỏ nhỏ đến cơ giới hóa cao, đầu tư lớn, khai thác quy mô công nghiệp. 39 Còn các mỏ kim loại có trữ lượng nhỏ nên việc quy mô đầu tư và công nghệ khai thác rất hạn chế mang tính ngắn hạn, có /12 điểm mỏ còn hoạt động khai thác, các điểm còn lại tạm ngừng hoạt động do sản phẩm không tiêu thụ được trong nước và cũng không được xuất khẩu.[10] Công tác cấp phép hoạt động, thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản, việc trình thẩm định cấp giấy phép hoạt động đều theo đúng quy định. Trong quá trình thẩm định dự án đều đảm bảo không ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa và an ninh quốc phòng, diện tích đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và phạm vi bảo vệ an toàn các công trình kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi Công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác đã có những chuyển biến tích cực. Việc ngăn chặn khai thác trái phép đã chấm dứt. Sau các đợt truy quét của các lực lượng chức năng, tình trạng khai thác vàng sa khoáng trái phép trên các con sông đã cơ bản bị khống chế Các đơn vị hoạt động khoáng sản đã thuê tổ chức dịch vụ chuyên thu gom, vận chuyển rác thải đưa đi xử lý, phối hợp với địa phương thực hiện phong trào tự quản về vệ sinh môi trường, khơi thông cống rãnh, phát quang, thu gom và xử lý rác thải..., góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường tại cơ sở sản xuất và xung quanh khu vực. 10] 2.2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản tại C c Thuế tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Thực trạng bộ máy ngành thuế Lạng Sơn với nhiệm vụ quản lý thu thuế tài nguyên khoáng sản Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn là đơn vị trực thuộc của Tổng cục Thuế, được thành lập theo Quyết định số 3 1/QĐ-TCCB ngày 21/ /199 của Bộ trưởng Bộ tài chính, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định của Luật Quản lý thuế, các luật thuế, các quy định pháp luật có liên quan khác. Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Lạng Sơn theo quy định của pháp luật; thực hiện nhiệm vụ 40 chính là quản lý nhà nước đối với các khoản thu thuế, phí lệ phí nội địa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Từ ngày thành lập, Lãnh đạo và cán bộ công chức của ngành Thuế Lạng Sơn đã luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Cục Thuế đã có nhiều đề xuất, sáng kiến, cải tiến được Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, Chính Phủ ghi nhận thành tích trong công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Hiện nay, tổ chức bộ máy gồm Lãnh đạo Cục, 11 phòng chuyên môn thuộc văn phòng Cục và 11 Chi cục Thuế, tổng số 22 cán bộ, công chức, người lao động, được khái quát qua sơ đồ sau: 41 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy cục thuế tỉnh lạng sơn (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) 2.2.2 Đánh giá công tác quản lý thuế tài nguyên khoáng sản tại tỉnh Lạng Sơn 2.2.2.1 Kết quả hoạt động thu thuế tài nguyên giai đoạn 2016 - 2018 Thuế tài nguyên là một sắc thuế có số thu nhỏ trên tổng số thu nội địa của ngành thuế tỉnh, số lượng các đơn vị phát sinh nghĩa vụ thuế tài nguyên cũng rất ít so với tổng số đơn vị quản lý nên công tác quản lý thuế tài nguyên được các bộ phận chức năng theo dõi quản lý cùng các sắc thuế khác. Tỉnh Lạng Sơn là tỉnh mà nguồn tài nguyên khoáng sản có trữ lượng không lớn và không có nhiều loại tài nguyên có giá trị kinh tế. Cũng chính bởi lẽ đó mà số lượng 42 đơn vị khai thác tài nguyên khoáng sản, số lượng đơn vị phải nộp thuế tài nguyên không nhiều. Tập trung chủ yếu là các đơn vị khai thác tài nguyên đá làm vật liệu xây dựng. Bảng 2.1 Bảng đánh giá số lượng đơn vị khai thác tài nguyên văn phòng Cục Thuế đang quản lý và tỷ lệ cán bộ từ năm 2 16 đến năm 2018 Năm Tổng số đơn vị quản lý (Doanh nghiệp) Số đơn vị khai thác tài nguyên (Doanh nghiệp) Số cán bộ làm việc tại VP c c thuế (người) Số cán bộ Trên tổng số đơn vị quản lý (người) Trên số đơn vị khai thác tài nguyên (người) 2016 130 33 113 0,87/1 3,4/1 2017 138 35 110 0,8/1 3,1/1 2018 150 37 109 0,73/1 3,1/1 (Nguồn: tổng hợp trên các báo cáo liên quan của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Từ năm 2 16 đến năm 2 18, trung bình gần 1 cán bộ quản lý 1 đơn vị được phân cấp quản lý. Xét riêng tỷ lệ cán bộ trên số đơn vị khai thác tài nguyên, năm 2 16 tỷ lệ là 3,4 cán bộ theo dõi 1 đơn vị phát sinh thuế tài nguyên, năm 2 17 tỷ lệ là 3,1 cán bộ trên 1 đơn vị, năm 2 18 tỷ lệ là 3,1 cán bộ trên 1 đơn vị. Nếu chỉ tính riêng trên số đơn vị khai thác tài nguyên, thì tỷ lệ cán bộ trên số đơn vị quản lý không cao, vì thuế tài nguyên được quản lý chung cùng với các sắc thuế khác mà thuế tài nguyên là một sắc thuế nhỏ, nên tỷ lệ cán bộ quản lý thuế tài nguyên không phản ánh chính xác được hiệu quả của chỉ tieu nguồn lực quản lý. Số cán bộ trực tiếp quản lý chỉ chiếm 2 % trên tổng số cán bộ làm việc tại văn phòng Cục Thuế, đây không phải là điểm thuận lợi về nguồn lực cho công tác quản lý thuế tài nguyên. 43 Bảng 2.2 Bảng số thu thuế tài nguyên với số cán bộ tại văn phòng Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2 16 - 2018 Năm Số thu từ thuế tài nguyên (triệu đồng) Số cán bộ làm việc tại VP C c Thuế (người) Số thu thuế tài nguyên trên tổng số cán bộ (triệu đồng) 2016 53.662,8 113 474,8 2017 61.426,4 110 558,4 2018 67.712,8 109 621,2 (Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo số nội địa của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Số thu thuế tài nguyên tại Văn Phòng Cục Thuế qua các năm, đạt tỷ lệ tăng trưởng lớn. Tương ứng với đó, số thu thuế tài nguyên trên tổng số cán bộ thuế cũng tăng với mức độ tăng đều. Năm 2 16, là 474,8 triệu đồng trên 1 cán bộ, năm 2017 là 558,4 triệu đồng trên 1 cán bộ, năm 2 18 là 621,2 triệu đồng trên 1 cán bộ. Nếu chỉ tính riêng đối với số cán bộ quản lý trực tiếp thuế tài nguyên thì số thu thuế tài nguyên trên số cán bộ quản lý còn cao hơn nữa. Nhìn vào tốc độ tăng trưởng số thu NSNN từ thuế tài nguyên, ta có thể thấy được công tác quản lý thuế tài nguyên đã có những hiệu quả nhất định. Mặc dù nền kinh tế mấy năm gần đây gặp nhiều khó khăn và suy thoái chung trên toàn thế giới, nhưng số thu ngân sách nội địa của tỉnh Lạng Sơn năm sau vẫn tăng so với năm trước, và số thu thuế tài nguyên tại Văn phòng Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn vẫn tăng ở mức cao qua các năm. Với sự nỗ lực trong công tác quản lý thuế, trong thời gian qua, chất lượng quản lý thuế tại Văn phòng Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn luôn được đánh giá cao, giúp cho NNT luôn cảm thấy được hài lòng trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế của mình. Để có cái nhìn rõ hơn về thực trạng công tác quản lý thuế tài nguyên tại VP Cục 44 Thuế tỉnh Lạng Sơn, cần xem xét tới công tác quản lý thuế tài nguyên theo các chức năng cơ bản, tương ứng với các quy trình thực hiện đó là: Tuyên truyền hỗ trợ NNT, Kê khai và kế toán thuế, Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, Kiểm tra thuế, Thanh tra thuế. Cụ thế các chỉ số được đánh giá như sau: 2.2.2.2 Công tác Tuyên truyền hỗ trợ NNT Phòng Tuyên truyền hỗ trợ NNT giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện công tác này, với số lượng các đơn vị khai thác tài nguyên trên địa bàn không nhiều, nhưng phân bố khắp địa bàn các huyện thành thị trong tỉnh. Điều này đòi hỏi công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT phải dàn trải và thực hiện quản lý sâu đối với tất cả các đơn vị thuộc Cục Thuế quản lý (Đội Tuyên truyền và hỗ trợ NNT tại Chi cục Thuế chỉ thực hiện hỗ trợ với các đơn vị được phân cấp về Chi cục Thuế quản lý). Khó khăn trong công tác tuyên truyền NNT, do từ nhận thức về nguồn tài nguyên là của thiên nhiên ban tặng, nên các đơn vị khai thác sử dụng tài nguyên luôn có tư tưởng sẵn sàng khai thác, bán sang tay ngay tại nơi khai thác để thu lợi mà không quan tâm đến việc có hay không có hợp đồng mua bán hay hóa đơn thanh toán và coi đây là việc làm bình thường, một số đơn vị hiểu biết nhưng cũng phớt lờ các quy định để tránh phát sinh nghĩa vụ liên quan đến thuế. Một phần do sự hiểu biết hạn chế về quy định của pháp luật trong lĩnh vực thuế tài nguyên ở các đơn vị này gây ra tình trạng NNT không thực hiện đầy đủ việc kê khai và nộp thuế tài nguyên vào NSNN. - Thực hiện các buổi tập huấn về thuế tài nguyên là cần thiết: Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT luôn là bộ phận tiên phong trong việc cập nhật, hệ thống chính sách thuế tài nguyên để vừa phố biến tới toàn bộ đội ngũ công chức thuế, những người thi hành pháp luật về thuế tài nguyên để nắm vững, nắm rõ những quy định hiện hành về thuế tài nguyên; vừa tuyên truyền, phổ biến đến NNT khai thác tài nguyên để thực hiện đúng nghĩa vụ về thuế tài nguyên đối với Nhà nước. Các chính sách về thuế tài nguyên vừa được hướng dẫn thực hiện chung dưới Luật quản lý thuế, vừa được hướng dẫn chi tiết cụ thể trong Luật thuế tài nguyên và các văn bản hướng dẫn thi hành. Những năm trở lại đây không chỉ ngành thuế Lạng 45 Sơn mà trên toàn ngành thuế, thuế tài nguyên là chuyên đề được quan tâm, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện rất sát sao. Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT đã tổ chức các buổi tập huấn về thuế tài nguyên cùng các sắc thuế khác ở các thời điểm có sự thay đổi về chính sách thuế. Như thời điểm Thông tư 152/2 15/TT-BTC ra đời, Thông tư này hướng dẫn về đối tượng chịu thuế; người nộp thuế; căn cứ tính thuế; miễn, giảm thuế tài nguyên và tổ chức thực hiện theo các quy định tại Nghị định số 5 /2 1 /NĐ-CP ngày 1 tháng 5 năm 2 1 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế tài nguyên số 5/2 9/QH12 và một só điều của Nghị định số 12/2 15/NĐ-CP ngày 12/2/2 15 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật thuế.[11] Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ đã kết hợp với các phòng chức năng tổ chức tập huấn về thuế tài nguyên cho các đơn vị quản lý trên địa bàn. Do số lượng các đơn vị phát sinh nghĩa vụ thuế tài nguyên trên địa bàn không nhiều, nên việc tập huấn thuế tài nguyên thường được kết hợp cùng với tập huấn các chính sách về thuế khác. Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu tập huấn về thuế tài nguyên tại VP Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn trên số cán bộ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT năm 2 16 đến năm 2 18 Năm Số buổi tập huấn (buổi) Số cán bộ làm việc tại Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ (người) Số buổi tập huấn trên số cán bộ tuyên truyền hỗ trợ (buổi/người) 2016 1 11 1/11 2017 1 9 1/9 2018 2 9 1/4,5 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo công tác tuyên truyền hỗ trợ của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy được r ng số buổi tập huấn về thuế tài nguyên được tổ chức chưa nhiều, đạt tỷ lệ thấp về số buổi tập huấn trên số cán bộ tuyên truyền hỗ trợ. Từ năm 2 16 đến năm 2 18, trung bình mỗi năm tổ chức được 1 buổi tập huấn với tỷ lệ khoảng 4 cán bộ tuyên truyền trên 1 buổi tập huấn. Điều này đặt ra câu hỏi cho bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT trong việc tăng số lượng buổi tập huấn trong thời gian tới để tuyên truyền, phổ biến sâu rộng hơn chính sách pháp luật thuế nói chung cũng như về thuế tài nguyên. 46 - Giải đáp vướng mắc của NNT: Cơ chế NNT tự khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm đòi hỏi NNT cũng phải tự cập nhật các chính sách về thuế tài nguyên cho đơn vị mình, và trong quá trình thực hiện, có phát sinh vướng mắc thì gửi văn bản hỏi, gửi email, điện thoại hoặc trực tiếp đến cơ quan thuế để được giải đáp. Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT là bộ phận có trách nhiệm giải đáp vướng mắc cho NNT, công tác này được thực hiện kết hợp với các phòng chức năng có liên quan, để cùng đưa ra câu trả lời thỏa đáng nhất cho NNT. Bảng 2. Số lượt giải đáp vướng mắc về thuế tài nguyên qua điện thoại và tiếp xúc trực tiếp tại VP Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn từ năm 2 16 đến năm 2 18 Năm Số lượt giải đáp bằng điện thoại và trực tiếp (lượt) Số cán bộ làm việc tại Bộ phận tuyên truyền hỗ trợ (người) Số lượt giải đáp vướng mắc trên số cán bộ tuyên truyền hỗ trợ (lượt/người) 2016 94 11 8,5/1 2017 110 9 12,2/1 2018 106 9 11,7/1 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Từ năm 2 16 đến nay, bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT đã thực hiện hướng dẫn giải đáp chính sách thuế cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, NNT b ng các hình thức trực tiếp tại cơ quan Thuế, qua điện thoại và b ng văn bản. Số lượt giải đáp vướng mắc về thuế tài nguyên trên số cán bộ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT là khá cao so với số đơn vị khai thác tài nguyên quản lý. - Giải đáp vướng mắc b ng văn bản: Từ năm 2 16 đến năm 2 18, phòng tuyên truyền hỗ trợ mới chỉ trả lời 2 văn bản cho NNT thắc mắc liên quan đến thuế tài nguyên trên tổng số 131 văn bản trả lời. Nội dung vướng mắc chủ yếu là về căn cứ xác định giá tính thuế tài nguyên. Những vướng mắc đồng thời là cơ sở để bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT tổng hợp, đề 47 xuất, kiến nghị lên cơ quan cấp trên để sửa đổi, bổ sung quy định về thuế tài nguyên cho phù hợp. - Tuyên truyền qua các kênh thông tin: Công tác tuyên truyền chính sách thuế tài nguyên cũng được chú trọng trong thời gian qua. Đặc biệt, trang thông tin điện tử của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn được thành lập và vận hành chính thức từ ngày 13/3/2 12. Trang thông tin Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn là nơi cung cấp các văn bản, chính sách thuế được cập nhật thường xuyên và liên tục, đăng tải thông tin, hình ảnh hoạt động của ngành thuế Lạng Sơn, với hơn 2 lượt hỏi đáp trả lời chính sách. Wesite Cục Thuế Lạng Sơn là kênh thông tin hỗ trợ hiệu quả cho các tổ chức, cá nhân nộp thuế nói chung và thuế tài nguyên nói riêng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Phòng tuyên truyền hỗ trợ NNT phối hợp với các cơ quan báo, đài, các tổ chức đoàn thể quần chúng đăng nhiều tin, bài, hình ảnh vể công tác phát động thi đua hoàn thành nhiệm vụ toàn ngành, việc triển khai các quy định mới về thuế trong đó có thuế tài nguyên. Với những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT, qua khảo sát ý kiến đánh giá từ 1 NNT cho thấy, mức độ hài lòng về công tác tuyên truyền hỗ trợ tương đối tốt, số liệu được tổng hợp tại bảng 2.5 . Bảng 2.5 Bảng khảo sát mức độ hài lòng của NNT đối với công tác tuyên truyền hỗ trợ tại VP Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn M c độ hài lòng ết quả khảo sát ý kiến (Phiếu) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 1 1 Hài lòng 76 89 Không hài lòng 8 10 Tổng 85 100 (Nguồn: tổng hợp số liệu từ phiếu khảo sát) Số NNT được khảo sát là 1 , số phiếu thu về 5, số phiếu hài lòng trở lên là 77 phiếu chiếm 9 %, số phiếu không hài lòng là 8 phiếu, b ng 1 %. Số không hài 48 lòng vẫn chiếm tỷ lệ cao, điều này cho thấy công tác tuyên truyền hỗ trợ vẫn chưa đạt hiệu quả như yêu cầu. Công tác tuyên truyền hỗ trợ chưa lựa chọn được kênh thông tin phù hợp để truyền tải nội dung tuyên truyền đến NNT; công tác hỗ trợ NNT qua các kênh chưa giải đáp thỏa đáng những vướng mắc phát sinh của NNT . 2.2.2.3 Công tác kê khai và kế toán thuế Công tác này được thực hiện theo quy trình kê khai và kế toán thuế, do phòng Kê khai và kế toán thuế giữ vai trò chủ đạo. Bộ phận KK KTT thực hiện nhiệm vụ chủ yếu liên quan tới công tác theo dõi việc kê khai, nộp hồ sơ khai thuế và nhập các dữ liệu kê khai của NNT vào phần mềm quản lý thuế. Đối với thuế tài nguyên, công việc quản lý phát sinh liên quan tới xử lý dữ liệu kê khai trên hồ sơ khai thuế tài nguyên, quản lý nộp hồ sơ khai thuế đúng thời hạn quy định, kiểm tra việc kê khai đúng các chỉ tiêu và việc hạch toán tiền thuế của các đơn vị. Bảng 2. Bảng tỷ lệ tờ khai thuế tài nguyên bình quân trên số cán bộ KK KTT từ năm 2 16 đến năm 2 18 Năm Số lượng hồ sơ khai thuế tài nguyên (hồ sơ) Số lượng cán bộ Phòng KK&KTT (người) Bình quân hồ sơ khai thuế/một cán bộ bộ phận & TT (hồ sơ/người) 2016 430 12 35,8/1 2017 455 11 41,4/1 2018 480 11 43,6/1 (Nguồn: tổng hợp trên ứng dụng quản lý tập trung của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Nếu chỉ tính riêng về thuế tài nguyên, số lượng hồ sơ khai thuế tài nguyên bình quân trên 1 cán bộ bộ phận KK KTT không nhiều. Năm 2 16, bình quân 1 cán bộ KK KTT xử lý 3 hồ sơ khai thuế tài nguyên, năm 2 17 là 1 hồ sơ và 2 18 là 43 hồ sơ trên 1 cán bộ. Tuy nhiên, cũng như các bộ phận chức năng khác, thực hiện quản lý chung các sắc thuế, nên chưa đánh giá được hiệu quả chính xác về nguồn lực kê khai và kế toán thuế đối với thuế tài nguyên. 49 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp tỷ lệ hồ sơ khai thuế nộp đúng hạn Năm Số hồ sơ khai thuế phải nộp (hồ sơ) Số hs khai thuế đã nộp (hồ sơ) Số hs khai thuế đã nộp đúng hạn (hồ sơ) Tỷ lệ (%) Số hskt đã nộp/số hskt phải nộp (%) Số hskt đã nộp đúng hạn/số hskt đã nộp (%) 2016 430 430 396 100 92 2017 455 455 434 100 95 2018 480 480 460 100 96 (Nguồn: tổng hợp trên ứng dụng quản lý thuế tập trung của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Công tác kê khai thuế của các đơn vị khai thuế được thực hiện khá đầy đủ theo quy định. Thuế tài nguyên là loại thuế khai theo tháng và được thực hiện quyết toán theo năm tài chính. Tỷ lệ hồ sơ khai thuế đã nộp của các năm đạt 1 % trên số hồ sơ khai thuế phải nộp. Năm 2 16, có 92% số hồ sơ khai thuế nộp đúng hạn. Năm 2017, số hồ sơ khai thuế tài nguyên đã nộp đúng hạn là 95%. Năm 2 18, có 96% số hồ sơ khai thuế tài nguyên đúng hạn. Bảng 2. Tỷ lệ hồ sơ khai thuế tài nguyên đúng các chỉ tiêu Năm Số hồ sơ khai thuế tài nguyên đã nộp(hồ sơ) Số hồ sơ khai thuế khai đúng các chỉ tiêu (hồ sơ) Tỷ lệ hồ sơ khai thuế khai đúng các chỉ tiêu (%) 2016 430 387 90 2017 455 419 92 2018 480 456 95 (Nguồn: tổng hợp trên ứng dụng quản lý thuế tập trung của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Tỷ lệ hồ sơ khai thuế tài nguyên khai đúng các chỉ tiêu tương đối cao, năm 2 16 là 90% trên tổng số hồ sơ khai thuế đã nộp, năm 2 17 là 92% trên tổng số hồ sơ đã 50 nộp, năm 2 18 tỷ lệ này là 95%. Cho thấy các đơn vị thực hiện rất tốt việc kê khai thuế theo đúng các chỉ tiêu quy định. Về công tác kế toán thuế tài nguyên, thuế tài nguyên là loại thuế được điều tiết 1 % cho ngân sách địa phương, do đó công tác kế toán thuế luôn cần phải chi tiết đến từng địa bàn nơi đơn vị tiến hành khai thác tài nguyên để có cơ sở hạch toán đúng số thu. Bảng 2.9 Bảng tổng hợp chứng từ nộp thuế tài nguyên qua công tác kê khai và kế toán thuế từ năm 2 16 đến năm 2 18 Năm Số ch ng từ nộp thuế tài nguyên (ch ng từ) Số ch ng từ có sai sót (ch ng từ) Tỷ lệ ch ng từ có sai sót (%) 2016 288 25 8,7 2017 252 16 6,3 2018 272 21 7,7 (Nguồn: tổng hợp từ ứng dụng quản lý thuế tập trung của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Các đơn vị khai thác tài nguyên thường có sai sót trong khi nộp tiền vào NSNN do nhầm mục, tiểu mục hoặc do ghi không đúng địa chỉ, mã số thuế đơn vị, điều này gây khó khăn trong công tác kế toán thuế tài nguyên, phát sinh nhiều công việc liên quan tới điều chỉnh số thu với KBNN. Năm 2 16, có 25/2 số chứng từ nộp có sai sót về mục lục NSNN và địa bàn khai thác tài nguyên, chiếm ,7%. Năm 2 17, có 1 /252 chứng từ nộp có sai sót, chiếm ,3%. Năm 2 18, có 21/272 chứng từ có sai sót, chiếm 7,7%. Các đơn vị vẫn chưa nắm rõ các quy định trong việc nộp tiền đúng vào NSNN, gây ra tình trạng treo số thu, số thu không vào ngân sách kịp thời, tạo khối lượng công việc phát sinh liên quan tới xử lý chứng từ nộp của bộ phận kế toán thuế, đồng thời tạo số nợ điều chỉnh mà bộ phận quản lý nợ phải phối hợp cùng xử lý. Về mặt luân chuyển số thu, chứng từ công tác kế toán thuế đang được thực hiện theo đề án hiện đại hóa công tác thu nộp thuế thông qua kết nối thông tin giữa ngành Thuế - Kho bạc - Tài chính - Hải quan và thực hiện ủy nhiệm thu thuế qua Ngân hàng phục vụ cho việc kết nối trao đổi thông tin giữa cơ quan Thuế và 51 Kho bạc trên toàn tỉnh, do vậy việc tập hợp số thu được nhanh chóng kịp thời và có sự thống nhất. Bộ phận KK KTT là bộ phận chức năng xử lý rất nhiều công việc liên quan đến NNT, khối lượng công việc rất lớn và thường xuyên phải xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm. Trong số 1 phiếu điều tra khảo sát, thu về 9 phiếu trong đó có 10 phiếu đánh giá rất hài lòng với công tác kê khai và kế toán thuế đạt tỷ lệ 15%; tỷ lệ hài lòng là 80% và không hài lòng là 5%. Được đánh giá thể hiện theo biểu sau: Bảng 2.1 Bảng khảo sát mức độ hài lòng của NNT đối với công tác KK KTT tại Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn M c độ hài lòng ết quả khảo sát ý kiến (Phiếu) Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 15 15 Hài lòng 70 80 Không hài lòng 5 5 Tổng 90 100 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu khảo sát) Bộ phận KK KTT đã rất tích cực để nâng cao hiệu quả của công tác kê khai và kế toán thuế, nhưng với khối lượng công việc lớn và còn phát sinh nhiều vướng mắc với bộ phận và NNT. Tuy nhiên, việc xử lý dữ liệu đúng quy trình và kịp thời, nên công tác kê khai và kế toán thuế vẫn được ghi nhận đạt tỷ lệ khá cao về mức độ hài lòng của NNT. 2.2.2.4 Công tác quản lý nợ thuế Công tác quản lý nợ thuế là một trong bốn chức năng quản lý thuế chính, có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý thuế, đặc biệt trong việc đảm bảo số thu NSNN. Công tác này được thực hiện theo quy trình, do phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế đảm nhận. Bảng 2.11 Bảng tỷ lệ số nợ tiền thuế tài nguyên trên số thu thuế tài nguyên tại VP 52 Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn từ năm 2 16 đến năm 2 18 Năm Số tiền thuế tài nguyên nợ (triệu đồng) Số tiền thuế tài nguyên thu vào NSNN (triệu đồng) Tỷ lệ số tiền thuế tài nguyên nợ/số tiền thuế tài nguyên thu vào NSNN (%) 2016 5.797 53.662,8 10,8 2017 5.906 61.426,4 9,6 2018 8.134 67.712,8 12 (Nguồn: tổng hợp trên ứng dụng quản lý thuế tập trung của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn) Số nợ thuế tài nguyên năm 2 16 là 5.797 triệu đồng, so với số thu thuế tài nguyên chiếm tỷ lệ 1 , %. Năm 2 17, số nợ thuế tài nguyên tăng lên 5.9 triệu đồng, chiếm 9, % so với số thu thuế tài nguyên. Năm 2 18, số nợ là .13 triệu đồng chiếm 12% trên số thu thuế tài nguyên. Số nợ thuế tài nguyên rất cao và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân chính là do tình hình kính tế có nhiều khó khăn, đặc biệt là tình hình tài chính của các đơn vị. Sản phẩm tiêu thụ giảm, công nợ gặp nhiều khó khăn do khách hàng chiếm dụng vốn hoặc nợ dài hạn, nợ gối ít vốn luân chuyển. Thêm vào đó, lãi suất ngân hàng cao nên các doanh nghiệp không thực hiện nộp đầy đủ thuế vào NSNN, làm cho số nợ thuế tài nguyên liên tục tăng qua các thời kỳ, nếu có nộp được cũng chỉ một phần thuế phát sinh, còn lại chuyển thành số nợ. Nhưng xét về hiệu quả công tác quản lý nợ thuế, vẫn cho thấy r ng công tác này chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, chưa linh hoạt áp dụng các biện pháp đôn đốc nợ để đơn vị ý thức được và nộp tiền thuế nợ dứt điểm ngay khi có phát sinh. Điều này đòi hỏi công tác quản lý nợ thuế luôn phải được theo dõi sát sao, đôn đốc đơn vị nợ thuế phát sinh dứt điểm và có phương án giải quyết nhanh chóng số nợ đọng của đơn vị. Xét về tính chất nợ thì nợ thuế tài nguyên của các đơn vị do VP Cục Th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_giai_phap_tang_cuong_cong_tac_quan_ly_thu_thue_tai_ng.pdf
Tài liệu liên quan