Trước hết, Techcombank cần nâng cấp đường truyền riêng nhằm đảm bảo an toàn trong thanh toán, tránh ách tắc đường truyền, mất tín hiệu liên lạc, hoặc lẫn tín hiệu của hệ thống khác.
Để khuyến khích khách hàng thanh toán qua qua hệ thống thanh toán thẻ, Techcombank cần nới lỏng một số quy định chưa hợp lí nhằm đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng sử dụng sản phẩm của Ngân hàng.
Để phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài và bền vững, Techcombank cần đưa ra nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ có tính năng hiện đại, dựa trên cơ sở áp dụng công nghệ hiện đại trong thanh toán như: Séc điện tử, thẻ thông minh.Tiến hành rộng rãi các phương tiện thanh toán hiện đại như Telebank, Homebanking, Internetbanking.đến các chi nhánh và áp dụng ngày càng rộng rãi cho mọi đối tượng khách hàng. Tehcombank cũng cần củng cố và hoàn thiện hơn nữa Website của Ngân hàng mình, trong đó giới thiệu đầy đủ và rõ ràng hơn về từng loại hình sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng và mức phí của chúng để người tiêu dùng có thể tham khảo và đưa ra quyết định.
42 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh thẻ tại Trung tâm Thẻ – Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Compass Plus về việc triển khai phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ Tranzware cho riêng Techcombank. Hệ thống quản lý thẻ mới và hiện đại này đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 29/09/2005, nó sẽ cung cấp cho Techcombank những ứng dụng công nghệ tiên tiến theo các chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện cho Techcombank chủ động xây dựng một hệ thống sản phẩm thẻ đa dạng có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực thẻ. Hệ thống Tranzware đảm bảo kết nối thuận tiện giữa các Ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ, giữa Techcombank với Vietcombank và các Ngân hàng khác cũng như với các tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card...Hệ thống cho phép Techcombank khai thác, chủ động phát triển dòng thẻ đa dạng ( thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và các loại thẻ thanh toán khác ) đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thẻ Việt Nam.
Năm 2005, Techcombank đã chuyển đổi thành công phần mềm Ngân hàng Corebanking sang phiên bản mới nhất của Temenos là T24 R5, phiên bản này cho phép thực hiện 1000 giao dịch/giây. Do đó nhân viên và khách hàng có thể truy nhập vào hệ thống vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Điều này càng tạo điều kiện cho việc kinh doanh thẻ của Techcombank phát triển hơn nữa.
1.3.1.2 Hoạt động kinh doanh thẻ ngày càng phát triển
Tiện ích của thẻ F@stAccess không ngừng được nâng cao
Với cam kết là Ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực công nghệ, Techcombank rất chú trọng việc tận dụng các công nghệ hiện đại trong thanh toán, nâng cao tiện ích cho khách hàng sử dụng. Với việc triển khai các phần mềm Ngân hàng hiện đại, Techcombank đã nâng cấp thẻ thanh toán F@stAccess thành thẻ ghi nợ với tính năng 3 trong 1. Ngoài việc sử dụng thẻ F@stAccess để rút tiền mặt tại các ATM hay POS như thẻ ghi nợ thông thường, khách hàng có thể sử dụng thẻ F@stAccess như một hình thức sổ tiết kiệm với việc khách hàng có thể chuyển vào hay rút tiền từ tài khoản tiết kiệm F@stSaving, hưởng lãi suất cao hơn tài khoản thanh toán thông thườngvới nhiều mức lãi suất bậc thang. Hay đối với khách hàng trả lương qua tài khoản, với việc sử dụng thẻ F@stAccess, họ có thể sử dụng dịch vụ ứng trước tài khoản F@stAdvance , rút lương từ tài khoản thay vì lĩnh tiền mặt như trước đây. Và với tài khoản F@stAdvance , khách hàng có thể được ứng trước vượt mức tài khoản trên thẻ.
Với những tiện ích như trên, Techcombank ngày càng thu hút được nhiều khách hàng tham gia sử dụng thẻ F@stAccess. Cho đến thời điểm hiện tại, Techcombank đã phát hành trên 100.000 thẻ F@stAccess.
Hệ thống chấp nhận thanh toán thẻ đang tích cực được mở rộng
Hệ thống chấp nhận thanh toán thẻ của Techcombank đang ngày càng được mở rộng trên cả nước. Techcombank đã và đang nỗ lực triển khai hệ thống thanh toán thẻ ngày càng hiện đại và thuận tiện cho người sử dụng. Hiện tại, Techcombank đã phát triển 98 ATM và 2.319 điểm chấp nhận thanh toán thẻ.
Thẻ F@stAccess của Techcombank hiện tại có thể được chấp nhận thanh toán không chỉ ở các ATM và POS của Techcombank mà còn được chấp nhận tại các ATM và POS của Vietcombank và các Ngân hàng khác trong liên minh thẻ như VIB, MBBank...Đồng thời các điểm chấp nhận thanh toán của Techcombank cũng chấp nhận thanh toán các loại thẻ của các Ngân hàng trên và những thẻ mang thương hiệu quốc tế như Visa, Master, JCB, Amex...
Công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được chú ý đến
Khi sử dụng thẻ F@stAccess, khách hàng cũng được sử dụng miễn phí dịch vụ Homebanking của Techcombank với nhiều tiện ích thuận lợi, đảm bảo phục vụ khách hàng 24h/7ngày. Bên cạnh đó, khi sử dụng thẻ F@stAccess, khách hàng còn được hưởng nhiều ưu đãi dành cho khách hàng sử dụng thẻ như miễn phí phát hành cho học viên học tại oxford English UK Việt Nam...
Techcombank đang trên tiến trình trở thành thành viên phát hành của các tổ chức thẻ quốc tế
Năm 2004, dưới sự bảo trợ của Vietcombank, Techcombank đã tham gia kí hợp đồng làm thành viên phụ của tổ chức thẻ Master Card cùng 10 Ngân hàng khác là VP Bank, NH Quân đội, VIB Bank, Ngân hàng Hàng hải, Habubank, NH Nhà TP HCM, NH Bắc á, NH Tân Việt, NH liên doanh Chohung Vina. Hiện nay con số Ngân hàng tham gia vào liên minh nói trên là 18. Techcombank cũng đã được NHNN Tp Hà Nội cho phép phát hành thẻ Master Card thông qua quyết định số 0565/ NHNN – HAN7 ngày 21/09/2004. Ngày 27/05/2005, Techcombank đã chính thức trở thành thành viên phát hành của tổ chức thẻ quốc tế Visa.
Để đạt được những kết quả trên, ngoài sự nỗ lực của bản thân Ngân hàng, môi trường kinh tế - xã hội cũng như môi trường công nghệ cũng là những yếu tố rất cần thiết, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng được diễn ra thuận lợi.
1.3.2 Những hạn chế, vướng mắc còn tồn tại
1.3.2.1 Độ an toàn trong sử dụng thẻ còn chưa cao
Tội phạm thẻ đang ngày càng gia tăng và tinh vi. Hiện nay tỷ lệ gian lận thẻ trong thanh toán ở Việt Nam là 0,15% trong khi tỷ lệ này trên thế giới là 0,6%. Vì vậy một trong những giải pháp hữu hiệu nhất mà các tổ chức thẻ quốc tế và giới kinh doanh ngân hàng đưa ra chính là chuyển thanh toán bằng thẻ từ hiện nay sang công nghệ thẻ chip. Trong khi một loạt các nước trong khu vực như Malaysia, Nhật Bản, Trung Quốc...đang tích cực chuyển sang thẻ thông minh theo chuẩn EMV có độ an toàn cao hơn, những kẻ tội phạm làm giả thẻ đang có xu hướng chuyển sang thị trường Việt Nam, vì tuyệt đại đa số người Việt Nam đang sử dụng thẻ từ – một loại thẻ dễ làm giả. Đứng trước nguy cơ này, nhiều Ngân hàng Việt Nam dường như vẫn bình chân như vại và đã có một số trường hợp kiện cáo do mất tiền từ tài khoản thẻ ATM. Techcombank cũng không phải là ngoại lệ trước thực trạng trên.
1.3.2.2 Việc áp dụng công nghệ trong kinh doanh thẻ vẫn còn nhiều bất cập
Việc rút tiền qua máy ATM
Hoạt động thanh toán thẻ qua ATM hiện nay hoàn toàn kết nối qua mạng ATM của Vietcombank. Khách hàng của Techcombank có thể rút tiền tại ATM của Vietcombank và ngược lại. Tuy nhiên, vấn đề thanh toán này còn nhiều bất cập như:
- Khi khách hàng của Techcombank thực hiện rút tiền tại ATM của Vietcombank thì giao dịch được tự động ghi nhận ngay lên hệ thống giao dịch trong ngày của Techcombank...Nhưng khi khách hàng của Vietcombank rút tiền tại ATM của Techcombank thì việc hạch toán tự động còn chậm, khiến cho việc thanh toán hoàn tạm ứng của Vietcombank cho Techcombank thường chậm trễ. Nguyên nhân là do hệ thống hạch toán tự động của Vietcombank cung cấp cho Techcombank chưa xử lý tốt dẫn đến tình trạng chậm trễ trong thanh toán nói trên.
- Đôi khi khách hàng đã rút một số tiền mặt nhất định trên tài khoản bằng thẻ ATM nhưng trên tài khoản vẫn chưa bị trừ số tiền đó ( chưa bị ghi nợ tài khoản số tiền tương ứng đó ). Điều này dẫn đến tình trạng khách hàng sau khi rút tại máy ATM sẽ tiếp tục đến quầy giao dịch rút tiền làm ảnh hưởng không tốt đến uy tín và hoạt động của Ngân hàng. Nguyên nhân để giải thích vấn đề này là do sự kém đồng bộ giữa phần mềm xử lý thẻ tài khoản kế toán tại quầy.
Mặt khác, hầu hết chỉ những máy ATM đặt tại trụ sở của các Ngân hàng mới được trang bị thùng kín có cửa kính còn hầu hết các máy đặt tại các siêu thị hay trung tâm thương mại,... đều chỉ là những máy trống, không có gì bao bọc bảo vệ xung quanh, điều này dẫn tới nguy cơ để lộ số PIN. Hơn nữa, các máy ATM này đều đặt trong khuôn viên các siêu thị hay trung tâm thương mại, điều này rất bất tiện khi khách hàng muốn rút tiền hay chuyển khoản ngoài giờ mở cửa.
Thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ qua POS còn chưa nhanh nhạy
Theo quy trình sửa đổi bổ sung về ứng tiền mặt qua POS, khi khách hàng rút, số tiền này sẽ được tạm ghi nợ vào tài khoản tiền mặt tại máy POS và sẽ được hoàn số dư trong ngày từ tài khoản thanh toán với Vietcombank khi Vietcombank gửi thông tin tạm ứng về. Nhưng trên thực tế, thông tin hạch toán ghi nợ thường chậm trễ khiến số tiền tại POS bị tồn đọng khá lâu.
Việc phát triển các loại hình thẻ mới cũng gặp nhiều khó khăn do công nghệ Ngân hàng yếu kém. Việc chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip là một yêu cầu tất yếu để đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng thẻ. Nhưng đối với các Ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, việc chuyển đổi là không dễ dàng. Vấn đề cho các Ngân hàng nói chung và cho Techcombank nói riêng hiện nay là là chi phí cho việc chuyển đổi sang thẻ chip thông minh. Tuy nhiên để tiến hành các giao dịch thẻ thông minh, không chỉ đơn giản là phát hành thẻ mà còn phải nâng cấp hệ thống máy tính, cổng thanh toán để thích ứng với công nghệ mới. Chi phí cho việc thay đổi công nghệ và đào tạo nhân viên là một gánh nặng không nhỏ cho các Ngân hàng nhất là những ngân hàng mới tham gia thị trường, chưa thu nhiều lợi nhuận từ kinh doanh thẻ.
Các Ngân hàng Việt Nam hiện nay chủ yếu dừng lại ở việc sử dụng các phần mềm đã được các công ty nước ngoài hay công ty Việt Nam đã viết sẵn và có thể chỉnh sửa đổi chút chứ thật sự chưa có Ngân hàng nào áp dụng công nghệ thông tin nhằm tìm ra các giải pháp cho hoạt động kinh doanh và quản lý. Điều này gây khó khăn trong việc phát hành, thanh toán cũng như quản lý thẻ. Kể cả Techcombank, dù đã áp dụng phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ Tranzware của Compuss Plus nhưng hệ thống mơí chỉ thực sự đi vào hoạt động từ 29/09/2005, do đó chưa thể giải quyết hầu hết các bất cập còn tồn tại trong nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ.
Hoạt động không ổn định của hệ thống viễn thông tại Việt Nam cũng là một trở ngại lớn. Các trục trặc về mặt kĩ thuật, đường truyền thông gây ra tâm lý chưa tin tưởng vào việc sử dụng thẻ. Phí điện thoại nội địa còn cao làm hạn chếviệc mở rộng mạng lưới ĐVCNT ở các tỉnh xa.
1.3.2.3 Thói quen sử dụng tiền mặt còn phổ biến trong mọi tầng lớp người tiêu dùng
Đối với người dân Việt Nam, việc tiêu dùng tiền mặt vẫn được coi như một nếp cũ khó đổi. Thống kê của tổ chức thẻ Visa cho thấy, lượng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế ở các nước phát triển chỉ 10-25% trong khi ở các nước đang phát triển là 75-90%, nhưng ở Việt Nam, 99% tiêu dùng cá nhân vẫn được thực hiện dưới hình thức chi dùng tiền mặt. Bản thân hệ thống ATM ở Việt Nam hiện nay chỉ được sử dụng chủ yếu để rút tiền mặt trong khi nó còn nhiều tiện ích khác như chuyển khoản, thanh toán dịch vụ bảo hiểm, tiền điện...
Mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm thấp cũng là một trở ngại cho việc mở tài khoản và phát triển sử dụng thẻ. Người dân Việt Nam vẫn còn lạ lẫm trong việc giao dịch với Ngân hàng và sử dụng các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp. Đối với nhiều người, thẻ thanh toán là một sản phẩm công nghệ hiện đại dành cho người giàu. Một số người không dám sử dụng do không tin hoặc thiếu hiểu biết về việc sử dụng, thanh toán và bảo mật công cụ thanh toán mới này. Những người quen sử dụng thì ngại phí cao khi chuyển đổi ngoại tệ.
Một vấn đề đáng quan tâm hiện nay là vấn đề thu phí đối với khách hàng sử dụng thẻ tín dụng. Tại Việt Nam, khi khách hàng mua hàng hoá dịch vụ bằng thẻ tín dụng tại các ĐVCNT thường bị thu phí khoảng 2,5%, số tiền này không phải là lớn đối với các giao dịch nhỏ, nhưng với giao dịch hàng trăm, hàng triệu đồng thì đây là vấn đề cần được quan tâm. Trong khi đó, nếu dùng tiền mặt để mua hàng thì khách hàng không phải chịu khoản phí này. Điều này dẫn đến tâm lý ngần ngại trong việc sử dụng thẻ trong thanh toán.
1.3.2.4 Chiến lược phát triển sản phẩm còn thiếu đồng bộ
Techcombank mới chỉ bắt đầu gia nhập thị trường thẻ Việt Nam từ năm 2003, đánh dầu bằng việc cho ra đời thẻ ghi nợ Techcombank F@stAccess, thời gian vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu trong phát hành và thanh toán thẻ nhưng sản phẩm Thẻ vẫn gặp nhiều khó khăn do Techcombank mới tham gia vào thị trường thẻ, còn nhiều hạn chế trong khâu phát triển sản phẩm.
Xu hướng hiện nay chủ yếu là lo phát triển các loại hình thẻ ATM và thẻ ghi nợ nội địa mà chưa chú trọng tới nghiệp vụ thanh toán thẻ. Điều này có thể thấy rõ thông qua việc thẻ ATM hiện nay chủ yếu được sử dụng chỉ để rút tiền mặt, do đó tạo nhiều bất cập cho việc thực hiện các chức năng thanh toán vốn có của nó.
Do cạnh tranh giữa các Ngân hàng thường thiên về giá, phí khiến cho các Ngân hàng mới gia nhập thị trường gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó bản thân các Ngân hàng cũng chưa tổ chức hoạt động xúc tiến thị trường một cách khoa học. Nhân dân chưa được phổ biến đầy đủ về tiện ích của thẻ. Ngay cả đối với tầng lớp tri thức, nhận thức về thẻ cũng chưa được rõ ràng.
Các ĐVCNT cũng chưa ý thức được tiện ích của dịch vụ. Họ chỉ chấp nhận thẻ như một phương tiện thanh toán cuối cùng khi khách hàng không có tiền mặt. Sự bất cập trong chiết khấu phần trăm doanh số thanh toán theo hoá đơn thẻ khiến các ĐVCNT nhận được thấp hơn doanh thu bán hàng. Hơn nữa, họ không thể trốn thuế cho những giao dịch bằng thẻ. Bởi vậy nhiều ĐVCNT không muốn chấp nhận thẻ, thậm chí còn thu thêm phụ phí khác khiến khách hàng ngại sử dụng thẻ. Lý do trên làm mạng lưới ĐVCNT khó được mở rộng, chủ yếu chỉ tập trung ở các thành phố lớn.
1.3.2.5 Trình độ cán bộ còn chưa đáp ứng đủ yêu cầu
Việc phát triển thanh toán thẻ đòi hỏi Ngân hàng phải đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại cùng với đội ngũ cán bộ có đủ khả năng để quản lý và vận hành hệ thống theo các tiêu chuẩn quốc tế. Trong khi đó, các tài liệu cũng như hoạt động về đào tạo nghiệp vụ thẻ tại Việt Nam hầu như không có. Chi phí cho tài liệu và các khoá đào tạo tại nước ngoài là không nhỏ, nên khó tiến hành thường xuyên để cập nhật thông tin, nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên.
1.3.2.6 Mạng lưới các ĐVCNT còn chưa rộng rãi
Phần lớn các ngân hàng đến nay vẫn chưa có được một mạng lưới đại lý chấp nhận thanh toán thẻ một cách rộng rãi. Hiện nay, mạng lưới các ĐVCNT của Techcombank và các ngân hàng trong liên minh thẻ vào khoảng trên 10.000 điểm trên khắp cả nước. Ngoại trừ các trung tâm mua sắm lớn, còn lại đa số các cửa hàng kinh doanh hàng hoá dịch vụ khác có vẻ chưa mặn mà với việc làm đại lý thanh toán thẻ. Doanh số và lợi nhuận không cao khiến cho các điểm bán hàng không muốn bị trừ đi khoản chiết khấu đại lý mỗi khi khách hàng thanh toán bằng thẻ. Hơn nữa, số người sử dụng thẻ chưa nhiều khiến cho các cửa hàng cảm thấy không cần thiết phải làm đại lý.
Về phía Ngân hàng, việc mở rộng mạng lưới đồng nghĩa với việc tăng chi phí đầu tư. Điều này cũng khiến các ngân hàng phải cân nhắc khi ngân hàng chưa phát triển số khách hàng sử dụng thẻ của mình đủ nhiều.
Hơn nữa, bản thân việc phân bổ các điểm chấp nhận thẻ cũng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, phần lớn đều tập trung ở những thành phố lớn, khu vực nhà hàng, khách sạn, trung tâm mua sắm quốc tế nhằm phục vụ cho nhu cầu của người nước ngoài. Mảng dịch vụ và hàng hoá phục vụ cho người Việt Nam còn hạn chế.
1.3.2.7 Còn thiếu sự liên kết giữa các ngân hàng trong công tác thanh toán thẻ. Tình hình cạnh tranh giữa các sản phẩm dịch vụ trong ngành ngân hàng diễn ra ngày càng gay gắt. Hệ thống thanh toán trên toàn Việt Nam chưa được kết nối với nhau, chủ yếu vẫn chỉ là liên kết theo nhóm. Hạ tầng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, song lại có hiện tượng nhiều ngân hàng cùng đặt máy tại một điểm chấp nhận thẻ, do thiết bị của ngân hàng nào chỉ chấp nhận thanh toán được thẻ phát hành tại ngân hàng đó chứ chưa thanh toán được cho nhau. Và mỗi ngân hàng phát hành thẻ đều có hệ thống thanh toán riêng của mình.
Hiện nay tại Việt Nam có 3 trung tâm liên kết giữa ba nhóm ngân hàng khác nhau, đó là: liên minh của Techcombank với Vietcombank và một số NHTMCP khác; Trung tâm chuyển mạch tài chính quốc gia – Banknet và hệ thống VNBC. Máy ATM của các ngân hàng trong cùng hệ thống liên kết là có thể sử dụng chung trong việc thanh toán thẻ. Tuy nhiên, giữa các ngân hàng mới chỉ có sự liên kết theo chiều dọc trong nội bộ khối mà chưa có sự liên kết theo chiều ngang, nghĩa là khách hàng có thẻ sử dụng máy ATM của ngân hàng khác khối liên kết để thanh toán thẻ. Thậm chí, Techcombank và Vietcombank nằm trong cùng một liên minh thanh toán thẻ nhưng đôi khi, thẻ của Techcombank vẫn không sử dụng được qua ATM của Vietcombank và ngược lại. Trên đây là một số hạn chế còn tồn tại trong công tác kinh doanh thẻ của Techcombank. Phần tiếp theo của chuyên đề, em xin đề cập một số giải pháp nhằm khắc phục phần nào những tồn tại trên.
Chương II: giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh thẻ tại trung tâm thẻ techcombank
2.1 Nhận định môi trường kinh doanh thẻ của Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế Châu á - Thái Bình Dương, là khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất hiện nay. Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là khá ổn định với mức tăng trưởng trung bình khoản 7 – 8% /năm, lầ một môi trường đầu tư đầy tiềm năng, an toàn và hiệu quả. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế, đã ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định song phương với các nước phát triển để sớm có cơ hội gia nhập WTO. Trong bối cảnh này, hệ thống Ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo đà phát triển cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ...Hệ thống NHTM VN ngày càng được mở rộng với việc đưa các loại hình công nghệ hiện đại vào thanh toán, việc Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập càng tạo điều kiện cho việc công nghệ hiện đại tiên tiến của nước ngoài du nhập vào nước ngoài ngày càng nhiều, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp Ngân hàng phát triển, đồng thời tạo nhiều nhân tố tích cực, thúc đẩy quá trình phát triển thanh toán – một phương tiện thanh toán hiện đại, tiện lợi, đang phổ biến rộng rãi trên thế giới.
Dõn số Việt Nam đến thời điểm hiện tại là trờn 80 triệu dõn, trong đú dõn cư thành thị chiếm khoảng 25 – 30% dõn số, số lượng người trẻ tuổi ( dưới 30 ) là 57% và ước tớnh 15 năm nữa, con số này vẫn là 50%. Hơn nữa, đời sống của người dõn Việt Nam ngày càng được nõng cao, dẫn tới nhu cầu chi dựng ngày càng nhiều. Việc chi tiờu quỏ nhiều bằng tiền mặt dẫn tới nhiều bất cập như cồng kềnh, khụng đảm bảo an toàn…Số lượng người tiờu dựng trẻ chiếm đa số, mà nhu cầu tiếp cận với cụng nghệ hiện đại của người trẻ ngày càng cao. Do đú, thẻ thanh toỏn ra đời đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng thuận tiện và an toàn, đặc biệt đối với thế hệ người Việt trẻ tuổi, là lớp người cú khả năng khỏm phỏ và sử dụng được cỏc tớnh năng hiện đại của thẻ thanh toỏn.
Thế kỷ 21 là thế kỷ của cụng nghệ thụng tin, thương mại điện tử phỏt triển mạnh mẽ. Ngày 24/11/2005, Việt Nam đó ký hiệp định khung ASEAN về thương mại điện tử. Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện cỏc điều kiện để thương mại điện tử phỏt triển.
Với điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, cú thể núi thẻ thanh toỏn đang cú một mụi trường phỏt triển đầy hứa hẹn.
2.2. Định hướng hoạt động kinh doanh
2.2.1. Định hướng chung cho ngành và NHTMCP Kỹ thương Việt Nam trong thời gian tới
Cựng với việc quan tõm chỳ trọng phỏt triển cỏc hoạt động kinh doanh, ngành Ngõn hàng núi chung và Techcombank núi riờng cần quan tõm tới phỏt triển cụng nghệ Ngõn hàng nhằm đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của tiến trỡnh hội nhập quốc tế.
Thứ nhất, đầu tư tớch cực hơn nữa trong việc phỏt triển năng lực cụng nghệ Ngõn hàng. Triển khai cú hiệu quả cỏc phần mềm Ngõn hàng đó được ỏp dụng sao cho cú thể phỏt huy tối đa những tỏc động tớch cực mà nú mang lại. Xõy dựng hạ tầng cụng nghệ thanh toỏn qua Ngõn hàng đủ mạnh, phục vụ tốt nhất cho sự phỏt triển kinh tế đất nước, đủ năng lực hội nhập với khu vực và thế giới.
Thứ hai, chuẩn bị đầy đủ lực lượng cỏn bộ kỹ thuật trực tiếp, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng cũng như chuyờn mụn nghiệp vụ Ngõn hàng giỏi để bổ sung cho lực lượng hiện nay.
Thứ ba, cơ sở phỏp lý đầy đủ, đảm bảo lợi ớch quốc gia đồng thời tuõn thủ cỏc chuẩn mực khu vực, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong những hoạt động Ngõn hàng liờn quan tới hoạt động thanh toỏn mà điển hỡnh là hoạt động thanh toỏn qua Ngõn hàng.
Như vậy, cú thể núi đối với ngành Ngõn hàng, cụng nghệ thụng tin đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, nú gúp phần thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng phỏt triển. Riờng đối với Techcombank, Ngõn hàng đó triển khai thành cụng phiờn bản T24 R5 của Temenos trong cụng nghệ quản lý Ngõn hàng và phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ của Compass Plus trờn toàn hệ thống kinh doanh của mỡnh.
Trong thời gian tới Techcombank sẽ tớch cực hơn nữa trong việc phỏt triển đồng bộ và tương thớch hai phần mềm này nhằm mang lại thương hiệu quả cao trong thanh toỏn, thực hiện cam kết là Ngõn hàng đi đầu về cụng nghệ trong hệ thống Ngõn hàng.
2.2.2. Định hướng hoạt động kinh doanh của Trung tõm Thẻ Techcombank trong giai đoạn tới
Để chủ động hội nhập và phỏt triển, Techcombank đó đưa ra mục tiờu phấn đấu trong thời gian tới:
- Thực hiện nghiệp vụ Ngõn hàng bỏn lẻ cho cỏc đối tượng khỏch hàng: doanh nghiệp TW, địa phương thuộc cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn và cỏc vựng lõn cận; phục vụ phỏt triển kinh tế cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, khỏch hàng dõn cư, khỏch hàng tiờu dựng trờn cơ sở mở rộng cỏc kờnh phõn phối.
- Kiểm soỏt tốc độ tăng trưởng, đặc biệt kiểm soỏt và phũng ngừa rủi ro trong hoạt động tớn dụng, thanh toỏn và an toàn kho quỹ. Nõng cao trỏch nhiệm ở cỏc cấp lónh đạo điều hành, cỏn bộ nghiệp vụ, chăm lo giỏo dục ý thức cỏn bộ nhõn viờn.
- Về phỏt triển sản phẩm: ngoài cỏc sản phẩm truyền thống, cần tập trung đẩy mạnh việc đa dạng húa cỏc loại sản phẩm dịch vụ phi tớn dụng để đổi mới phương thức kinh doanh và tạo năng lực cạnh tranh trong bối cảnh ngày càng thịnh vượng của hệ thống Ngõn hàng.
- Chiến lược khỏch hàng: mọi hoạt động đều phải hướng tới lợi ớch của khỏch hàng, đặc biệt là những khỏch hàng lõu dài, khỏch hàng cú hiệu quả kinh doanh cao, an toàn và bền vững.
- Kinh doanh Ngõn hàng đảm bảo thực hiện theo đỳng phỏp luật, thể chế của Nhà nước, của ngành, đảm bảo hiệu quả và an toàn vốn.
2.2.3 Định hướng thị trường thẻ Việt Nam thời gian tới
Thứ nhất, việc thành lập cỏc liờn minh thẻ là điều tất yếu. Thị trường thẻ Việt Nam hiện nay đang phỏt triển hơn bao giờ hết, từ cỏc NH Quốc doanh đến NHTMCP. Tuy nhiờn, số lượng cỏc NHTMCP cú tiềm lực là khụng nhiều. Do đú, để thực hiện dịch vụ thẻ cú hiệu quả, cỏc Ngõn hàng cần liờn minh lại với nhau.
Thứ hai, sử dụng thẻ Chip thay cho thẻ từ giảm thiểu đến mức ớt nhất cỏc hành vi gian lận thẻ cũng như hạn chế hiện tượng làm thẻ giả.
Thứ ba, nõng cao tiện ớch của thẻ ATM trong việc thanh toỏn tại cỏc ĐVCNT, thanh toỏn húa đơn hàng húa, …
Thứ tư, để phỏt hành thẻ tớn dụng cỏc Ngõn hàng cần xõy dựng một trung tõm định mức khỏch hàng cỏ nhõn. Trung tõm này, là cơ sở để cỏc Ngõn hàng xỏc định cỏc hạn mức tớn dụng nhằm trỏnh rủi ro tớn dụng và từng bước nới lỏng quy định cấp tớn dụng cho khỏch hàng.
2.2.4 Định hướng phỏt triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Trung tõm Thẻ Techcombank
- Tiếp tục trang bị cơ sở vật chất, tiếp nhận những chương trỡnh ứng dụng tin học và hiện đại húa Ngõn hàng, phục vụ tốt nhất hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành .
- Nghiờn cứu tiển khai cỏc loại hỡnh dịch vụ mới tại Chi nhỏnh, đầu tư đào tạo đội ngũ cỏn bộ trỡnh độ cao trong việc tiếp cận cụng nghệ hiện đại nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh thẻ.
- Tớch cực tỡm kiếm cỏc khỏch hàng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm cõn đối ngoại tệ và tăng thu phớ từ hoạt động thẻ cho Trung tõm Thẻ.
- Thường xuyờn theo dừi, nõng cấp, cải tiến cỏc chương trỡnh phần mềm điện toỏn, thanh toỏn điện tử, tăng cường cụng tỏc quản trị mạng…
- Phối hợp cựng Chi nhỏnh và cỏc bộ phận khỏc của Techcombank nhằm đưa ra cỏc biện phỏp hiệu quả cho cụng tỏc phỏt hành và thanh toỏn thẻ.
Để gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu này cũng như khắc phục những hạn chế trong việc kinh doanh thẻ, nhất thiết cần phải cú những giải phỏp thớch hợp. Phần cũn lại của chuyờn đề, em xin đưa ra một số giải phỏp nhằm tăng cường hơn nữa hoạt động kinh doanh thẻ.
2.3 Giải phỏp nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh thẻ tại Trung tõm Thẻ Techcombank.
2.3.1 Giải phỏp về mặt cụng nghệ
Cựng với sự phỏt triển như vũ bóo của CNTT hiện nay, việc hiện đại húa cụng nghệ Ngõn hàng vừa là xu thế tất yếu khỏch quan vừa là một đũi hỏi bức xỳc của Ngõn hàng. Nú là một trong những nhõn tố quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh. Nếu bất kỳ một Ngõn hàng nào nắm bắt được cụng nghệ tiờn tiến thỡ đú là một bớ quyết giỳp Ngõn hàng đú cạnh tranh thành cụng trờn thương trường.
Việc đầu tư vào trang thiết bị hiện đại và đổi mới cụng nghệ Ngõn hàng khụng chỉ để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn của Techcombank trong hiện tại mà phải đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển dịch vụ Ngõn hàng hiện đại trong tương lai.
Nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh thẻ, trong thời gian tới Techcombank cần chỳ trọng hơn nữa trong việc kết nối hệ thống thanh toỏn thẻ ngày càng phự hợp với mạng lưới thanh toỏn của Vietcombank và của cỏc Ngõn hàng khỏc trong liờn minh thẻ; cố gắng mang lại sự tương thớch giữa phần mềm quản lý thẻ với phần mềm quản lý Ngõn hàng, nõng cấp đường truyền thanh toỏn trong nội bộ Techcombank cũng như Techcombank với cỏc Ngõn hàng khỏc tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc giao dịch thẻ với khỏch hàng được diễn ra một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, trỏnh những nhầm lẫn đỏng tiếc.
Song song với việc nõng cấp cụng nghệ trong thanh toỏn, thời gian tới Techcombank cũng cần mở rộng mạng lưới thanh toỏn thẻ, lắp đặt thờm cỏc mỏy ATM và POS trờn phạm vi cả nước nhằm phục vụ tố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0314.doc