Đề tài Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần đầu tư công nghệ FPT

Qua các bảng số liệu và phân tích trên ta thấy Công ty không ngừng lớn mạnh về quy mô. Tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trước, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và các lợi nhuận khác cũng tăng nhanh. Điểm đáng lưu ý là nó có sự chuyển dịch quan trọng cơ cấu doanh thu và lợi nhuận giữa doanh thu phần mềm và dịch vụ so với doanh thu phần cứng.

Doanh thu phần mềm và dịch vụ của Công ty tăng từ 8,5% năm 2005 lên 11% tổng doanh thu năm 2006.

Năm 2006 Công ty đã nộp ngân sách Nhà nước 1.284 tỷ đồng.Điều đó chứng tỏ Công ty đã góp phần xây dựng và phát triển nền kinh tế chung của đất nước. Quan trọng hơn hết là Công ty đã tạo việc làm cho hàng ngàn người lao động, một trong các vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm.

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần đầu tư công nghệ FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu thường. Nếu thị giá của cỏ phiếu tăng lê thì người giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao. Chương II: thực trạng huy động vốn cua công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ Fpt 2.1. kháI QUáT CHUNG Về CÔNG TY Cổ PHầN PHáT TRIểN ĐầU TƯ CÔNG NGHệ FPT. 2.1.1. Đặc điểm chung của Công ty Công ty Cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT là Doanh nghiệp cổ phần Nhà nước trực thuộc Bộ khoa học Công nghệ Môi trường. Được thành lập năm 1988 với hình thức DNNN và có tên là Công ty công nghệ chế biến thực phẩm, sau nhiều lần đổi tên cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phát triển, Công ty đã được Thủ tướng Chính Phủ ký quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp số 178-QĐ-TTg ngày 28/01/2006, với hình thức sở hữu Nhà nước 51%. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103001041 cấp ngày 26/9/2003 của Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà nội, nay Công ty có tên là Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT. Trụ sở chính của Công ty đặt tại 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà nội. Sau 18 năm phát triển, Công ty vừa đảm bảo kinh doanh có hiệu quả giữa nhịp độ tăng trưởng nhanh vừa từng bước thực hiện việc tổ chức sắp xếp và thành lập thêm các công ty thành viên. Năm 2002, để đáp ứng yêu cầu mở rộng kinh doanh, Công ty đã thực hiện tăng vốn cổ phần lên 150 tỷ đồng. Với 13 thành viên ban đầu, đến nay, công ty FPT đã phát triển thành công ty tin học số một của Việt Nam với 11 Công ty thành viên và trên 6000 nhân viên. Trong những năm qua, FPT luôn được bình chọn là công ty tin học uy tín nhất Việt Nam. Hiện nay, FPT là đại lý chính thức của hầu hết các hãng máy tính phần mềm và viễn thông nổi tiếng trên thế giới như: COMPAQ, IBM, HEWLETT PACHARD, CISCO, MICROSOFT, ORACLE, SAMSUNG, NOKIA, MOTOLA..... và được các hãng đánh giá là đối tác chiến lược. Trong những năm qua, Công ty FPT đã ký kết và triển khai rất nhiều hợp đồng lớn với Bộ Công An , Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng lớn .... và đã chuyển giao những công nghệ hiện đại trên thế giới cho đất nước. Hiên tại, FPT là Công ty có khả năng cung cấp những giải pháp kỹ thuật công nghệ cao. Trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, Công ty FPT đã có những thành công quan trọng, đã có những thành công và tiềm năng như IBM, NTT, HAVEY NASH, PRODOX, WINSOFT, ... và đã khẳng định được chiến lược đầu tư đúng đắn. 2.1.2.Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty Trong những năm qua, hoạt đông kinh doanh của công ty FPT tập trung chủ yếu trên các lĩnh vực: Nghiên cứu thiết kế, sản xuất chuyển giao công nghệ tin học và ứng dụng vào các công nghệ khác. Sản xuất phần mềm máy tính Cung cấp các dịch vụ máy tính và gia tăng trên mạng Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho công nghệ phần mềm Mua bán thiết bị, máy móc trong lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật, công nghệ, môi trường, viễn thông, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, ô tô, xe máy. Dịch vụ đầu tư chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường, giáo dục đào tạo, y tế. Sản xuất, chế tạo, lắp ráp tủ bảng điện. Đại lý bán vé máy bay. Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Tư vấn đầu tư Sản xuất, chế tạo,lắp ráp thiết bị công nghệ thông tin. Kinh doanh dịch vụ kết nối internet (IXP). Tư vấn, dịch vụ quảng cáo thương mại ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình). Sản xuất và phát hành phim ảnh, phim Video Sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình. Kinh doanh, đầu tư, môi giới bất động sản. Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi Dịch vụ kinh doanh học xá, khách sạn, nhà hàng. Kinh doanh dich vụ vui chơi giải trí ( trong lĩnh vực thể thao) ( không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar). Dịch vụ tư vấn, quản lý bất động sản ( không bao gồm dịch vụ tư vấn pháp lý ). Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Dịch vụ khảo sát và tư vấn các công trĩnh xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu đô thị, khu công nghiệp và khu công nghệ cao. San lấp mặt bằng, thi công xử lý nền móng công trình Trang trí, lắp đặt nội ngoại thất của các công trình dân dụng và công nghiệp Lắp đặt các thiết bị điện, nước, cho các công trình dân dụng và công nghiệp Mua, bán vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy dùng trong xây dựng dân dụng Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu công viên, khu vui chơi giải trí Tư vấn đầu tư ( không bao gồm tư vấn pháp luật) Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh Mua bán các bản quyền chương trình phát thanh và truyền hình Thiết kế, thực hiện các sản phẩm quảng cáo, truyền thông đa phương tiện, phim quảng cáo, biên tập video, âm thanh ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) Trong những năm tới, nhu cầu phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông ở nước ta là rất lớn, vì vậy chiến lược kinh doanh của công ty là tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động kinh doanh trong lĩch vực này. 2.1.3.Khách hàng của công ty: Khách hàng của FPT trải dài trên toàn lãnh thổ Việt Nam . Bao gồm: Những ban ngành lớn của Việt Nam như : Văn phòng Chính Phủ, Bộ Công An, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài Chính( Tổng cục Thuế , Kho Bạc, Tổng cục doanh nghiệp, Văn phòng Bộ, Tổng cục Đầu Tư....), Bộ giáo dục và đào tạo. Tổng Cục Hải Quan, Tổng cục Thống Kê, Tổng Cục Bưu Điện, Cục Hàng Không, PETRIMEX ... Các ngân hàng quốc doanh, NHTM, ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài như Vietcombank, Nông nghiệp, Đầu tư, Công thương Hàng hải, Exim Banhk, ABC, Indonesia, VID Public Banhk, ICBC, ChinFon, Public Banhk (Chi nhánh ở Lào và Campuchia), Farmer Banhk, Banhk of Tokyo, Sumboot Banhk, Standard- Chatered Banhk, ANZ- Amro Banhk. Các công ty sản xuất và dịch vụ: VietsoPetro, Vietnam Airlines, VDC Các công ty nước ngoài: Metropol Sofitel Hotel, Bp, Coca-cola, Caterpilar- Vtrac,Ford, Mishubisi, Unilever,Kao, Cargil..... Ngoài ra, FPT còn tham gia vào các chương trình quốc gia về Công nghệ thông tin. Đối tác của Công ty là các công ty tin học và viễn thông uy tín trên thế giới như IBM, HP, Microsoft, Tosiba, Cisco, Oracle, Motorola, Samsung..... Bên cạnh đó FPT còn có dịch vụ hậu mãi tốt, là nhà bảo hành chính thức của nhiều hãng (như IBM, HP, Motorola, Samsung....) tại Việt Nam về cả phần cứng và phần mềm. Với hệ thống đối tác này FPT có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới nhất của thế giới trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và viễn thông nhằm phục vụ khách hàng tại Việt Nam. 2.1.4. Cơ cấu nhân sự của Công ty Tổng nhân viên FPT tính đến hết năm 2006 là 6559 nhân viên, trong đó có 40% nữ và 60% nam. Các nhân viên FPT có trình độ học thức là : 9% trên đại học , 77,6% tốt nghiệp đại học và dưới đại học là 19,4%. FPT là một trong những công ty có độ tuổi trung bình nhân viên trẻ ở Việt Nam (28 tuổi). Công ty đang tiến tới mốc 16.000 nhân viên trong tương lai. 2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty: Bộ phận Tờn viết tắt Trụ sở chớnh FHO Văn phũng cụng ty FAD Ban Kế hoạch Tài chớnh FAF Ban Truyền Thụng FCC Ban tổ chức cỏn bộ FHR Ban Đảm bảo chất lượng FQA Cty  Hệ thống thụng tin FPT FIS Cty phõn phối FPT FDC Cty truyền thụng FPT FOX TT đào tạo lập trỡnh viờn quốc tế FPT - Aptech FAT Cụng ty phần mềm FPT FSOFT Cụng ty giải phỏp phần mềm FPT FSS Mỏy tớnh thương hiệu Việt Nam (Elead) FPC TT Bảo hành mỏy tớnh FSM Cụng ty Cụng nghệ di động FMB TT Dịch vụ Quản lý nguồn lực FES TT đề ỏn và chuyển giao cụng nghệ FTT Chi nhỏnh tại Tp. Hồ Chớ Minh Văn phũng Chi nhỏnh FAD Ban Kế hoạch Tài chớnh FAF Ban Tổ chức cỏn bộ FHR Ban đảm bảo chất lượng FQA Chi nhỏnh Cụng ty hệ thống thụng tin FPT FIS Chi nhỏnh Cụng ty phõn phối FPT FDC Chi nhỏnh Cụng ty truyền thụng FPT FOX TT đào tạo lập trỡnh viờn   quốc tế FPT - Aptech FAT Chi nhỏnh Cụng ty  phần mềm FPT FSOFT Chi nhỏnh Cụng ty  Giải phỏp phần mềm FPT FSS TT Bảo hành FSM Chi nhỏnh Cụng ty Cụng nghệ di động FPT FMB TT Mỏy tớnh thương hiệu Việt Nam Elead FPC 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT. Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp và các Chuẩn mực kế toán Việt nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo. Hình thức sổ kế toán được Công ty áp dụng là Chứng từ ghi sổ. Cơ sở lập báo cáo tài chính hợp nhất theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung tại Việt Nam. Các nguyên tắc này bao gồm các quy định tại các chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán Việt Nam. Số liệu để lập báo cáo tài chính hợp nhất được lập từ các báo cáo tài chính của các công ty con và các công ty chi nhánh. Các giao dịch bị loại khỏi báo cáo khi hợp nhất là các số dư giữa các khoản phải thu, phải trả giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng công ty bị loại bỏ; Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giữa các đơn vị trong cùng công ty; Giá trị ghi sổ của các khoản đầu tư vào các công ty con và phần vốn của công ty mẹ tại công ty con. 2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây: Là một công ty đa dịch vụ, đa ngành, FPT đã góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Công ty đã nộp Ngân sách nhà nước tăng hàng năm. Chỉ tính trong 5 năm trở lại đây số tiền công ty đã nộp vào ngân sách nhà nước từ hoạt động sản xuất kinh doanh là: Năm 2002: 5.753 triệu đồng Năm 2003: 14.046 triệu đồng Năm 2004: 53.871 triệu đồng Năm 2005: 85.031 triệu đồng Năm 2006: 73.686 triệu đồng Bảng chỉ tiêu dưới đây thể hiện kết quả kinh doanh của công ty 5 năm trở lại đây: Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 đến 2006 (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng doanh thu 21.399.751 14.100.792 8.734.781 4.148298 1.514.960 Doanh thu thuần 11.693.000 8.210.990 5.09.9624 3.171.958 1.514.960 Thuế thu nhập doanh nghiệp 73.686 85.031 53.871 14.046 5.753 Lợi nhuận sau thuế 535.612 301.378 174.818 43.894 17.979 Bảng 1 ( Nguồn số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002 đến 2006 đã được kiểm toán) Qua từng năm xây dựng và phát triển Công ty đã không ngừng tăng triển và phát triển. Tổng tài sản của Công ty cũng được tăng đáng kể. Tính đến cuối năm 2004 tổng tài sản của Công ty là: 1.250. 969 triệu đồng. Tính đến cuối năm 2005 tổng tài sản của Công ty là: 2.219.477 triệu đồng. Tính đến cuối năm 2006 tổng tài sản của Công ty là: 3.409.219 triệu đồng. Bảng 2: Cân đối kế toán Tài sản Mã số 2004 2005 2006 Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 632517 1114131 20220706 3074308 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 87102 257264 415058 669451 1. Tiền 111 87102 257264 257264 415058 415058 669451 2. Các khoản tương đương tiền 112 III. Các khoản phải thu 130 444338 648547 648547 1197394 1197394 1756845 1. Phải thu của khách hàng 131 395068 587045 587045 1025324 1025324 1509767 2. Trả trước của người bán 132 32017 39397 39397 121923 121923 162099 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 17359 23102 23102 50873278 50873278 84997 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (109) (997) (997) (726) (726) (18) IV. Hàng tồn kho 140 92204 197645 197645 384295 384295 584485 1. Hàng tồn kho 141 92204 197645 197645 384295 384295 584485 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 8873 10675 10675 23957 23957 63598 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 1901 2494 2494 4059 4059 17262 2. Thu GTGT được khấu trừ 152 6872 8181 8181 19898 19898 40847 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 154 1284 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 4204 Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 103218 136838 136838 198770 198770 334839 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 53 194 194 194 194 314 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 53 194 194 194 194 314 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 8670 111209 111209 165718 165718 299652 1. Tài sản cố định hữu hình. 221 5913 104601 104601 149114 149114 247020 Nguyên giá 222 9618 170574 170574 265599 265599 451624 Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (3705) (65973) (65973) (116485) (116485) (204603) 2. Tài sản cho thuê tài chính 224 Nguyên giá 225 Giá trị hao mòn luỹ kế 226 3. Tài sản cố định vô hình. 227 2574 6325 6325 846058 846058 15938 Nguyên giá 228 2893 6757 6757 10307 10307 25682 Giá trị hao mòn luỹ kế 229 (319) (432) (432) (1847) (1847) (9743) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 183 283 283 8144 8144 36692 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn. 250 250 370 370 1295 1295 13295 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 250 370 370 1295 1295 1295 3. Đầu tư dài hạn khác 258 12000 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 94062 124721 124721 31562 31562 21576 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 94062 124721 124721 31562 31562 19903 2. Tài sản thu thuế nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 1672 Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 745745 1250969 1250969 2219477 2219477 3409219 Nguồn vốn Mã số 2004 2005 2006 Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm A. Nợ phải trả ( 300=310+ 330) 300 473608 803714 803714 1533042 1533042 1720207 I. Nợ ngắn hạn 310 388969 671729 671729 1408120 1408120 1594033 1. Vay ngắn hạn và nợ ngắn hạn 311 100895 267254 267254 836088 836088 658783 2. Phải trả người bán 312 44908 98532 98532 266957 266957 626707 3. Người mua trả tiền trước 313 20815 15764 15764 48255 48255 71236 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 314 630 27938 27938 53010 53010 82471 5. Phải trả cho công nhân viên 315 527 20174 20174 38600 38600 67208 6. Chi phí phải trả 316 11109 60412 60412 13379 13379 20198 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả phải nộp khác 319 210085 190718 190718 151828 151828 67426 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 84693 122922 122922 124922 124922 126173 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 3830 4. Vay và nợ dài hạn 334 84693 122922 122922 124922 124922 122343 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. Nợ phải trả ( 400=410+430) 400 262127 447255 447255 646790 646790 1565823 I. Vốn chủ sở hữu 410 198402 358773 358773 569136 569136 1536746 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 85705 346319 346319 547292 547292 608102 2. Thặng dư vốn khẩu phần 412 524865 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 (19) 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 (10) 7. Quỹ đầu tư và phát triển 417 53 70 70 109131 109131 13010 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 42645 12384 12384 21734 21734 37502 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 353294 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí khác 430 63725 88482 88482 77645 77645 29076 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 90602 85732 85732 74904 74904 26326 2. Nguồn kinh phí 432 2750 2750 2750 2750 2750 2750 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 C. Lợi ích của cổ đông thiểu số 500 39644 39644 123189 Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440 735735 1250969 1250969 2219477 2219477 3409219 Qua những số liệu trên ta thấy được khái quát tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm gần đây: Trước hết tổng tài sản bằng tổng doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm: + Năm 2005 tổng tài sản tăng 968.508 triệu đống so với năm 2004 tương ứng với 56,36%. + Năm 2006 tổng tài sản tăng 1.1897 triệu đống so với năm 2005 tương ứng với 65,1%. Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong vốn huy động vốn tài trợ cho các tài sản của doanh nghiệp để có thể sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước, được sự chỉ đạo và dẫn dắt của Ban Tổng Giám Đốc công ty theo đúng hướng phát triển kinh tế đất nước, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Ta có thể thấy rõ tình hình kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu dưới đây: Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2004, 2005, 2006 STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1 Tổng doanh thu 8.734.781 14.100.792 2 Doanh thu thuần 5.099.624 8.210.990 3 Giá vốn hàng bán 8.196.631 13.179.645 4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 538.150 921.148 5 Doanh thu hoạt động tài chính 4.389 7.227 6 Chi phí tài chính 28.326 40.367 Trong đó: chi phí lãi vay 21.815 31.456 7 Chi phí bán hàng 158.411 283.983 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 164.054 269.132 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 191.748 334.892 10 Thu nhập khác 1.396 15.635 11 Chi phí khác 369 6.633 12 Lợi nhuận khác 1.028 9.022 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 192.775 343.893 14 Thuế thu nhập doanh nghiệp 53.871 85.031 Thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn giảm 35.914 42.515 Thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp 17.957 42.515 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp 174.818 301.378 16 Lợi ích của cổ đông thiếu số - 20.895 17 Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ - 208.483 (Nguồn số liệu từ bảng cân đối tài chính của Công ty các năm 2004, 2005, 2006) Ta có thể thấy doanh nghiệp luôn làm ăn có lãi, tổng doanh thu của công ty năm sau đều cao hơn năm trước: Năm 2004 tổng doanh thu đạt 8.734.731 triệu đồng Năm 2005 tổng doanh thu đạt 14.100.792 triệu đồng tăng 5.366.011 triệu đồng tương ứng với 161,43%. - Năm 2006 tổng doanh thu đạt 21.399.751 triệu đồng tăng 7.298.959 triệu đồng tương ứng với 151,76%. Do sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường đã gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh, song điều đó cũng không gây ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Lợi nhuận sau thuế năm 2004 là 174.818 triệu đồng - Năm 2005 là 301.378 triệu đồng tăng 126.560 triệu đồng so với năm 2004 tương ứng với 172% - Lợi nhuận sau thuế năm 2006 là 535.611 triệu đồng tăng 234.233 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng với 185%. Tuy nhiên lợi nhuận của năm 2006 vẫn tăng cao nên không gây ảnh hưởng đến thu nhập bình quân của nhân viên và sự phát triển của doanh nghiệp. 2.4 Thực trạng công tác huy động vốn tại công ty Trong cơ chế thị trường, Công ty gặp không ít những khó khăn và phải cố gắng từng bước khắc phục những khó khăn để tồn tại và phát triển. Một trong những vấn đề khó khăn của Công ty là về vốn. Vốn luôn là bài toán đau đầu cho các nhà quản lý tài chính. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đồng thời để đáp ứng nhu cầu về vốn cho Công ty trong kinh doanh, từ một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty đã được cổ phần hoá theo quyết định số 178/ QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần với số vốn điều lệ là 608.102.300.000VND. Bảng 4: Tổng hợp tình hình vốn cổ phần: STT Thời gian Vốn cổ đông (Tr.VNĐ) Ghi chú 1 04/2002 20,000 Cổ phần hoá 2 04/2003 30,000 Tăng vón từ KQKD 2002 3 10/2003 150,000 Phát hành thêm cổ phần 4 05/2004 189,753 Tăng vốn từ KQKD 2003 5 01/2005 263,252 Phát hành thêm cổ phần 6 08/2005 362,085 Tăng vốn từ KQKD 2004 7 06/2006 547,292 Tăng vốn từ KQKD 2005 8 10/2006 608,102 Phát hành cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược 9 06/2007 923,550 Dự kiến tăng vốn từ đầu tư cổ tức 2006 bằng cổ phiếu, từ thưởng cán bộ bằng quyền mua cổ phiếu và từ việc phát hành cổ phần ưu đã nhân viên 10 08/2007 1,105,905 Dự kiến tăng vốn từ việc phát hành thêm 10% cổ phần phổ thông 11 11/2007 1,523,857 Dự kiến tăng vốn từ quỹ thặng dư. ( Nguồn số liệu từ Tài liệu Đại Hội đồng cổ đông thường niên 2007) 2.4.1. Cơ cấu vốn của Công ty Cơ cấu tài sản: Cơ cấu nguồn vốn: Qua biểu đồ ta thấy trong cả 3 năm tổng số tài sản lưu động ( vốn lưu động ) chiếm trên 85% trở lên, điều này nói lên đặc điểm của Công ty là một Công ty chuyên kinh doanh Thương mại nên vốn lưu chuyển lớn. Bên cạnh đó vốn cố định (tài sản cố định) năm sau lớn hơn năm trước chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, quy mô công ty ngày càng được mở rộng. Sự biến động về tình hình tài chính của công ty một mặt do sự biến động về tài sản, mặt khác còn do sự biến động về nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản đó, bởi đó là hai mặt tài chính của công ty. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp cho phép đánh giá được các mối quan hệ kinh tế của công ty đó. Chính vì vậy phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty sẽ cho thấy việc huy động vốn của công ty như thé nào. Để xem xét cơ cấu vốn cũng như sự biến động của các loại vốn ta xem bảng sau: Bảng5: Kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2004, 2005, 2006 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Năm 2004 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1.Nguồn vốn chủ sở hữu 1.536.746 45,07 569.136 25,64 358.773 28,68 2.Nợ phải trả -Nợ ngắn hạn -Nợ dài hạn 1.720.207 1.526.606 122.343 50,45 88,74 7,11 1.533.042 1.256.291 124.922 69,07 81,94 8,14 803.714 673.792 122.922 64,24 83,95 15,29 3.Tổng nguồn vốn kinh doanh 3.409.219 100 2.219.477 100 1.250.969 100 ( Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán Công ty năm 2004, 2005, 2006). Bảng 6: Bảng so sánh kết cấu nguồn vốn qua các năm Chỉ tiêu 2004 So sánh Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng 2005 2006 2005/2004 2006/2005 1.NVCSH 358.733 28,68 210.363 967.610 58,6 170% 2.Nợ phải trả 803.714 64,24 729.328 187.165 90,74 12,2% Nợ ngắn hạn 674.792 83,95 581.499 270.315 86,17 21,51% Nợ dài hạn 122.922 15,29 2000 2579 1,62 2,06% 3.Tổng NVKD 1.250.969 100 968.508 1.189.742 77,42 53,6% Qua 2 bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng khá nhanh, cụ thể năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 210.363 tr đ tương ứng với 58,6 % so với năm 2004. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng 967.610 tr đ tương ứng với 170 % so với năm 2005. Nguồn vốn kinh doanh năm 2005 tăng 77,42 % so với năm 2004 nhưng đến năm 2006 chỉ tăng 53,6 % so với năm 2005. Nếu nghiên cứu tài liệu chi tiết nguồn vốn kinh doanh tăng là do huy động vốn từ các cổ đông trong vf ngoài công ty, nguồn vốn tự bổ xung lấy từ quỹ đầu tư phát triển kinh doanh mà quỹ này trích ra từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp. Ngoài ra, Công ty còn phải vay ngân hàng và nợ các nhà cung cấp. Dựa vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta thấy: lượng vốn vay của Công ty năm 2005 tăng so năm 2004 và năm 2006 cao hơn năm 2005. Trong đó, vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn vay dài hạn., cho nên lượng vốn lưu động là rất cần thiết. Chính vì vậy việc vay ngắn hạn ngân hàng diễn ra thường xuyên. * Đánh giá chung về việc huy động vốn ở Công ty Cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT. Do vốn lưu động biểu hiện dưới nhiều dạng tài sản lưu động khác nhau như: tiền mặt, nguyên vật liệu, các khoản phải thu ... nên khi đánh giá về việc huy động vốn người ta còn đánh giá khả năng thanh toán vốn huy động. Khả năng thanh toán vốn huy động của công ty: Khả năng thanh toán đáp ứng với nghĩa vụ thanh toán, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của công ty phụ thuộc phần lớn vào vốn lưu động ròng ( vốn lưu động thường xuyên của công ty ) . Đây là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết cho việc đánh giá điều kiện cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, sự phát triển của doanh nghiệp còn được thể hiện ở vốn lưu động ròng. Nó được xác định là phần chênh lệch giữa tổng tài sản lưu động và tổng nợ ngắn hạn. Ta xét khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện hành của Công ty: Khả năng thanh toán nhanh được tính bằng tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngăn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chiongs chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền, các khoản phải thu, chứng khoán ngắn hạn. Taì sản dự trữ ( tồn kho ) là những tà sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Do vậy tỷ số khả năng thanh toán cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ ( tồn kho ) và được xác định bằng cách lấy tài sản lưu động trừ phần dự trữ ( tồn kho ) chia nợ ngắn hạn. Tài sản lưu động - Dự trữ Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Vậy khả năng thanh toán nhanh của Công ty là: Năm 2004 = = 0,57 lần Năm 2005 = = 1,30 lần Năm 2006 = = 1,63 lần Tỷ suất này cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phải thanh toán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ) và tình hình tài chính của Doanh nghiệp là khả quan. Tà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc357.doc
Tài liệu liên quan