Đề tài Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm

Ngân hàng là một tổ chức tài chính “đi vay để cho vay”. Do vậy mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng sau khi đã huy động được một lượng vốn là làm sao sử dụng nguồn vốn để đạt được hiệu quả cao nhất mà không bị rơi vào tình trạng kẹt vốn. Vì thế ngân hàng phải nghiên cứu và đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mình, bằng các hoạt động:

 Dự trữ: Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. NHTM phải duy trì một lượng vốn bằng tiền mặt thực hiện nghĩa vụ dự trữ, mức dự trữ này tuỳ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc (do nhà nước quy định) và tỷ lệ dự trữ vượt quá mà ngân hàng giữ lại để đảm bảo khả năng chi trả cũng như thực hiện hoạt động khác của mình.

 

doc76 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i với các dự án lớn IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại 4.1. Các nhân tố khách quan: Phỏp luật và chớnh sỏch của nhà nước: Mọi hoạt động kinh doanh trong đú cú hoạt động ngõn hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của luật phỏp. Với hoạt động ngõn hàng, đú là Luật cỏc Tổ chức tớn dụng và hệ thống cỏc quy định cụ thể trong từng thời kỳ về lói suất, dự trữ, hạn mức...Trong sự ràng buộc về luật phỏp, cỏc yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi, làm ảnh hưởng tới quy mụ, hiệu quả và chớnh sỏch huy động vốn của ngõn hàng. Tỡnh trạng nền kinh tế: Tỡnh trạng nền kinh tế cũng như luật phỏp là những nhõn tố vĩ mụ nờn nú ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế phỏt triển hưng thịnh, thu nhập dõn cư cao và ổn định thỡ nguồn tiền vào ra cỏc ngõn hàng cũng ổn định, số vốn huy động được dồi dào, cơ hội đầu tư cũng được mở rộng. Nếu nền kinh tế đang suy thoỏi thỡ khả năng khai thỏc vốn đưa vào nền kinh tế bị hạn chế, ngõn hàng sẽ gặp khú khăn trong việc điều chỉnh lại cụng tỏc huy động vốn. Điều kiện thị trường cạnh tranh: Hoạt động của ngõn hàng rừ ràng phải tớnh đến điều kiện mụi trường kinh doanh, như cú bao nhiờu cơ hội đầu tư tiềm tàng ở những khu vực thuộc địa bàn của ngõn hàng, cú bao nhiờu ngõn hàng và tổ chức tớn dụng cũng tham gia trờn địa bàn đú? Để tiến hành cạnh tranh với cỏc đối thủ, ngõn hàng buộc phải cải tiến chất lượng dịch vụ, ấn định một lói suất phự hợp với thị trường, nghiờn cứu kỹ hơn cỏc điều kiện thị trường. Như vậy, cạnh tranh vừa là một thỏch thức với sự phỏt triển, vừa là một nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển hiệu quả cỏc dịch vụ ngõn hàng trong đú cú huy động vốn. Cỏc yếu tố thuộc về dõn cư: Như thúi quen của người dõn trong việc sử dụng tiền mặt, với tõm lý lo ngại trước sự sụt giỏ của đồng tiền, cũng như sự hiểu biết của người dõn về cỏc ngõn hàng và hoạt động của ngõn hàng cú tỏc động rất lớn tới hoạt động huy động vốn của ngõn hàng. Nếu như dõn cư cú sự hiểu biết về ngõn hàng cũng như cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ của ngõn hàng, và thấy được những tiện ớch, lợi ớch mà ngõn hàng mang lại thỡ họ sẽ gửi nhiều tiền vào ngõn hàng hơn và như vậy cụng tỏc huy động vốn cũng thuận lợi hơn và ngược lại. Bờn cạnh đú lũng tin của dõn chỳng vào ngõn hàng cũng hạn chế, do họ thấy được sự đổ vỡ của hàng loạt ngõn hàng, gõy tõm lý lo sợ rủi ro và mất lũng tin với ngõn hàng, nờn việc thu hỳt nguồn tiền gửi của dõn cư cũng trở nờn khú khăn hơn. Ở cỏc nước phỏt triển, dõn chỳng cú thúi quen gửi tiền vào ngõn hàng và thực hiện thanh toỏn qua ngõn hàng, ngõn hàng là một cỏi gỡ đú khụng thể thiếu trong cuộc sống. Tuy nhiờn với đại bộ phận cỏc nước đang phỏt triển như nước ta, dõn chỳng chưa cú thúi quen gửi tiền vào ngõn hàng để sử dụng dịch vụ ngõn hàng, họ cú thúi quen cất trữ tiền mặt, vàng bạc và ngoại tệ. Nờn nú là nhõn tố ảnh hưởng mạnh tới cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng thương mại. 4.2. Nhóm nhân tố chủ quan: Chiến lược kinh doanh của ngõn hàng: Mỗi ngõn hàng đều xõy dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh cụ thể. Chiến lược kinh doanh được xõy dựng dựa trờn việc ngõn hàng xỏc định vị trớ hiện tại của mỡnh trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức đồng thời dự đoỏn được sự thay đổi của mụi trường kinh doanh trong tương lai. Thụng qua chiến lược kinh doanh ngõn hàng sẽ cú thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn, cú thể thay đổi tỷ lệ cỏc loại nguồn, tăng hay giảm chi phớ huy động. Nếu chiến lược kinh doanh đỳng đắn, cỏc nguồn vốn được khai thỏc một cỏch tối đa thỡ hoạt động huy động vốn sẽ phỏt huy được hiệu quả. Trong chiến lược kinh doanh của ngõn hàng, chiến lược khỏch hàng đúng vai trũ rất quan trọng. Nú tỏc động trực tiếp tới sự thành cụng trong cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng. Để cú được thành cụng, trước tiờn ngõn hàng phải tỡm hiểu động cơ, thúi quen, mong muốn của người gửi tiền, thậm chớ từng đối tượng khỏch hàng thụng qua phõn tớch lợi ớch của khỏch hàng. Trờn cơ sở thụng tin về khỏch hàng đưa ra chớnh sỏch về giỏ cả (thụng qua lói suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng, chi phớ dịch vụ) hợp lý. Xõy dựng chớnh sỏch trong phục vụ và giao tiếp tốt sẽ tạo ra sự thoải mỏi cho khỏch hàng giao dịch. Từ đú sẽ tạo thuận lợi cho cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng. Trỡnh độ cụng nghệ của ngõn hàng: Trỡnh độ cụng nghệ của ngõn hàng được thể hiện qua cỏc yếu tố sau: Thứ nhất: Cỏc loại hỡnh dịch vụ mà ngõn hàng cung ứng. Thứ hai: Trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng. Thứ ba: Cơ sở vật chất trang bị phục vụ hoạt động ngõn hàng. Trỡnh độ cụng nghệ càng cao, khỏch hàng sẽ càng cảm thấy hài lũng về dịch vụ được cung ứng và yờn tõm hơn khi gửi tiền tại ngõn hàng. Đõy là một yếu tố rất quan trọng giỳp ngõn hàng thực hiện cạnh tranh phi lói suất, do khỏch hàng quan tõm khụng chỉ đến lói suất mà cả hiệu quả dịch vụ mà họ được hưởng. Với cựng một lói suất huy động như nhau, ngõn hàng nào cải tiến dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận tiện hơn cho khỏch hàng sẽ dành ưu thế. Trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ ngõn hàng là điều kiện để thực hiện tốt cỏc mảng nghiệp vụ. Cỏn bộ ngõn hàng phải cú chuyờn mụn vững mới cú thể quản lý tụt nguồn vốn, gúp phần nõng cao hiệu quả và khả năng huy động vốn của ngõn hàng. Uy tớn của ngõn hàng: Trờn cơ sở nghiờn cứu kết quả sẵn cú đó đạt được, mỗi ngõn hàng sẽ tạo được một hỡnh ảnh riờng trong lũng thị trường. Một ngõn hàng lớn sẵn cú uy tớn, cú tiếng tăm trong nhiều năm sẽ cú lợi thế hơn trong huy động vốn. Sự tin tưởng của khỏch hàng sẽ giỳp cho ngõn hàng cú khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chi phớ huy động. Thậm chớ trong điều kiện lói suất tiền gửi tại ngõn hàng thấp hơn đụi chỳt, những người cú tiền vẫn lựa chọn một ngõn hàng cú uy tớn hơn để gửi mà khụng tỡm những nơi cú lói suất hấp dẫn hơn, vỡ họ tin rằng ở đõy đồng vốn của mỡnh sẽ tuyệt đối an toàn. Tổ chức mạng lưới phục vụ: Ngoài việc quan tõm đến lói suất, dịch vụ tiện ớch của ngõn hàng, người gửi tiền cũn quan tõm tới vấn đề thuận lợi trong việc gửi tiền. Nhất là cỏc khoản tiền tiết kiệm của dõn cư, thường là những khoản khụng lớn nờn người dõn rất ngại đi một quóng đường xa đến vài cõy số để gửi tiền chẳng thà để cất giữ ở nhà thỡ hơn. Vỡ vậy, để huy động tiền gửi của dõn chỳng thỡ ngõn hàng nhất thiết phải mở rộng mạng lưới chi nhỏnh và thực hiện tốt cụng tỏc tổ chức mạng lưới phục vụ. Việc mở thờm chi nhỏnh ở đõu là hợp lý để huy động được nhiều khoản tiền gửi là đũi hỏi phải cú nghiờn cứu hết sức nghiờm tỳc. Thường cỏc chi nhỏnh được mở ở mặt đường quốc lộ hay nơi đụng dõn cư để thuận tiện cho người dõn gửi tiền. Cũn đối với khỏch hàng lớn thỡ nờn mở chi nhỏnh ngay tại trụ sở để phục vụ khỏch hàng tốt hơn và tạo mối quan hệ mật thiết với khỏch hàng. Ngoài ra, cụng tỏc tổ chức quản lý cũn phải quan tõm đến việc nõng cấp cỏc chi nhỏnh, trang bị cỏc phương tiện dịch vụ, nõng cao chất lượng cỏn bộ ở cỏc chi nhỏnh để cú thể phục vụ dược khỏch tốt hơn và thu được nhiều tiền gửi hơn. Chương II Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm Khái quát về ngân hàng công thương Hoàn kiếm Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (NHCTHK) là một chi nhánh của NHCTVN, có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trước tháng 3/1988, NHCTHK, với tên gọi Ngân hàng kinh tế khu vực quận Hoàn Kiếm, thuộc về NHCT thành phố Hà Nội có nhiệm vụ chính là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Hoàn Kiếm. Kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, thực hiện Điều lệ của NHCTVN, ngày 26/3/1988, NHCTHK chính thức tách ra khởi NHCT thành phố Hà Nội để trở thành NHCTHK như ngày nay. Là một chi nhánh của NHCTVN nhưng NHCTHK được phép thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như một NHTM. NHCTHK là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng tương đối phụ thuộc vào NHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Kể từ khi thành lập cho đến nay, NHCTHK đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, lấy thu bù chi và hiện nay và có lãi. Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hoà nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, NHCTHK không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao. Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng của NHCTHK NHCTHK có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, là một quận thuộc khu trung tâm thương mại lớn nhất của Hà Nội gồm 18 phường với hơn 22 vạn dân và diện tích là 425 km2. Mặt khác, nằm trong khu trung tâm kinh tế-văn hoá-xã hội của cả nước, NHCTHK có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình. Tuy nhiên, do đặc điểm dân cư trong địa bàn và lại hoạt động trên lĩnh vực thương mại là chủ yếu nên hầu hết khách hàng của NHCTHK là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCTHK không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệ thống. Hơn nữa, trên địa bàn quận còn có Hội sở chính của NHCTVN nên các cơ quan, xí nghiệp lớn của các Bộ, Sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thường mở tài khoản và giao dịch tại Hội sở chính này. Vượt qua các khó khăn về vị trí địa lý và sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng khác, bằng việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu thủ tục hành chính rườm rà, NHCTHK đã thu hút được một khối lượng lớn khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh đến giao dịch tại NH. Điều này có thể thấy rõ thông qua số tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiến hơn 84.5% tổng nguồn vốn huy động của NHCTHK. 1.1. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban. Cơ cấu tổ chức: Hiện nay, chi nhánh NHCTHK có hơn 227 cán bộ trên tổng số 1,2 vạn cán bộ của toàn bộ hệ thống NHCT. Trong đó có hơn 40% có trình độ đại học và trên đại học, còn lại đều đã được đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng, cấu tổ chức của chi nhánh NHCTHK gồm có ban giám đốc và 12 phòng : Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và 3 phó giám đốc. Phòng tài trợ thương mại. Phòng kế toán tài chính. Phòng kế toán giao dịch. Phòng giao dịch Đồng xuân. Phòng khách hàng số 1. Phòng khách hàng số 2. Phòng thông tin điện toán. Phòng tiền tệ-kho quỹ. Phòng kiểm tra nội bộ. Phòng tổng hợp-tiếp thị. Phòng tổ chức hành chính. Phòng khách hàng cá nhân. Chức năng của các phòng ban: Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm một giám đốc và 3 phó giám đốc. Giám đốc là người phụ trách chung, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng. Các phó giám đốc là người phụ trách trực tiếp các phòng và là người giúp đỡ cho giám đốc trong quá trình điều hành hoạt động của ngân hàng. Phòng tài trợ thương mại: Thực hiện 2 chức năng chính là thanh toán quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu bằng các phương thức mở tài khoản, nhờ thu và L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toán, chuyển tiền cho các khách hàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho các doanh nghiệp XNK), hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối thanh toán séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiền mặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việc giải ngân cho một số dự án do NHCTVN chỉ định. Phòng kế toán tài chính: Chủ yếu thực hiện chức năng kế toán nội bộ như kế toán các khoản thu chi trong nội bộ ngân hàng, tính thuế, kế toán tài sản của ngân hàng, tính lương cho cán bộ nhân viên trong ngân hàng cũng như trích nộp các quỹ như: Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Phòng kế toán giao dịch: Chủ yếu thực hiện kế toán các giao dịch của khách hàng với ngân hàng như: Huy động vốn, cho vay, nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của khách hàng. Thực hiện việc thanh toán bù trừ và thanh toán liên hàng. Phòng giao dịch Đồng xuân: Do trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có khu chợ Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phòng riêng để phục vụ cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, thực hiện việc cho vay và huy động vốn đối với các hộ kinh doanh cá thể cũng như một số ít các doanh nghiệp nhỏ. Phòng này hoạt động như một chi nhánh ngân hàng, tự hạch toán thu chi độc lập và có lãi. Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, Phòng giao dịch Đồng Xuân còn có một tổ công tác riêng hoạt động tại công ty Hanel Orion với nhiệm vụ chính là trả lương cho cán bộ công nhân viên của công ty ngay tại địa bàn. Phòng khách hàng số 1: Thực hiện các giao dịch với các khách hàng lớn, những khách hàng có các giao dịch lớn hơn 1 tỷ đồng. Phòng khách hàng số 2: Thực hiện các giao dịch với các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay, huy động vốn và nhận các khoản tiền gửi giao dịch. Phòng thông tin điện toán: Thực hiện chức năng kết nối mạng nội bộ, điện toán thông tin qua mạng vi tính để xử lý kịp thời, chính xác các nghiệp vụ phát sinh tron công tác kế toán, thanh toán lao động tiền lương., ngoài ra còn thực hiện việc bảo dưỡng, lắp đặt các máy tính phục vụ cho việc tổng hợp, cân đối, sao kê cho mạng máy tính phòng kế toán. Phòng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện chức năng quản lý quỹ tồn, tiến hành thu-chi tiền mặt, điều chuyển tiền mặt từ quỹ đến các điểm giao dịch hay thực hiện việc thu tiền từ khách hàng, thực hiện việc thu chi nội bộ. Phòng kiểm tra nội bộ: Thực hiện kiểm tra nội bộ hoạt động của ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động của ngân hàng theo đúng quy định của NHNN, phát hiện kịp thời các sai sót để tiến hành chỉnh sửa. Phòng tổng hợp-tiếp thị: Thực hiện chức năng tổng hợp các số liệu về tình hình huy động vốn, sử dụng vốn cũng như kết quả kinh doanh của ngân hàng, đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới, các chính sách chăm sóc khách hàng nhằm duy trì khách hàng cũ cũng như thu hút thêm khách hàng mới. Phòng khách hàng cá nhân: Làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy động mọi nguồn vốn tiết kiệm từ các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế; thực hiện chế độ thông tin, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp, phân tích, báo cáo về mọi tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các công việc về hành chính quản trị như các doanh nghiệp khác, tổ chức mạng lưới cán bộ, quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhân sự, đảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của các phòng ban, bảo đảm tiền lương cho cán bộ nhân viên, tham mưu cho lãnh đạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ. Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để thực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng được cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trường. 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCTHK trong thời gian qua. Quá trình đổi mới và phát triển của chi nhánh NHCTHK gắn liền với sự đổi mới của NHCTVN, là hệ quả của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế đất nước do Đảng và Nhà Nước ta khởi xướng và tổ chức thực hiện. Cùng với sự chuyển đổi từ chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội thành chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm trực thuộc NHCTVN thì tập thể cán bộ nhân viên của chi nhánh luôn phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, hoà nhập kịp thời với sự phát triển chung của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của đất nước. Chi nhánh NHCTHK không ngừng trú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong hoạt động của mình, chi nhánh không chỉ đơn thuần thực hiện nghiệp vụ tín dụng trước kia mà đã từng bước mở rộng các loại hình dịch vụ kinh doanh khác như: kinh doanh đối ngoại, chiết khấu chứng từ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thanh toán quốc tế, nghiệp vụ đầu tư.Ngân hàng cũng nhận thức rõ được sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường, mặt khác trụ sở chính của chi nhánh lại được đặt tại quận Hoàn Kiếm- là trung tâm kinh tế-chính trị của cả nước và cùng hoạt động song song với hơn 70 NHTM khác trên cùng địa bàn bao gồm cả Ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng liên doanh và Ngân hàng cổ phần, chính vì vậy mà sự cạnh tranh ở đây diễn ra hết sức gay gắt. Trải qua bao thăng trầm của nền kinh tế cùng với những khó khăn trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng, đến nay chi nhánh NHCTHK đã từng bước khẳng định được vị thế của mình, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới của nền kinh tế thị trường. Chi nhánh NHCTHK đã chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, chủ động tìm kiếm các nguồn vốn mới và sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả. Mặc dù trong quá trình hoạt động của mình, chi nhánh NHCTHK đã gặp phải không ít những khó khăn, những thách thức. Nhưng ban lãnh đạo cùng toàn bộ tập thể nhân viên trong chi nhánh đã từng bước khắc phục những khó khăn, những tồn tại, không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm phấn đấu với quyết tâm cao, thực hiện tốt các nhiệm vụ được đặt ra và đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong những năm qua. a. Công tác huy động vốn: Tạo vốn là tiền đề, là nhiệm vụ sống còn cho hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ-ngân hàng. Một Ngân hàng sẽ không thể vững mạnh nếu không có nguồn vốn vững chắc và ổn định. Tính đến ngày 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCTHK đã đạt được 4.986.695 triệu đồng, tăng 6,3% so với năm 2002 với số tuyệt đối là 295.560 triệu đồng. Nhưng trong năm 2003, nguồn vốn huy động được có tốc độ tăng chậm hơn so với năm trước. Năm 2002 Ngân hàng huy động được 4.691.135 triệu đồng, tăng 11.45% với số tuyệt đối là 482.034 triệu đồng so với năm 2001. Số liệu này cho thấy mức độ thu hút tiền gửi của khách hàng qua các năm tương đối ổn định, tuy nhiên tốc độ huy động lại hơi giảm một chút trong năm 2003. Về cơ cấu nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm từ dân cư, tiền gửi của tổ chức kinh tế, kỳ phiếu-trái phiếu đều có xu hướng tăng trưởng chậm lại. nếu như năm 2002, tiền gửi tiết kiệm dân cư huy động được là 727.695 triệu đồng, tăng 107.350 triệu đồng (tương đương 17,3%) so với năm 2001 thì đến năm 2003 chỉ tăng được 46.510 triệu đồng (tương đương 6,3%) so với năm 2002. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế huy động được trong năm 2002 là 3.612.943 triệu đồng, tăng 314.018 triệu đồng (tương đương 9,5%) so với năm 2001, nhưng sang năm 2003 chỉ huy động được 3.844.320 triệu đồng, tăng 231.377 triệu đồng (tương đương 6,4%) so với năm 2002. Riêng kỳ phiếu và trái phiếu là hình thức huy động vốn của Ngân hàng khi có nhu cầu đột xuất về vốn cho nên mức tăng giảm không ổn định là điều đương nhiên. Nhìn chung thì tốc độ tăng của nguồn vốn huy động vẫn tăng, tuy nhiên thì tốc độ tăng của mỗi năm lại khác nhau. Điều đó thể hiện sự cố gắng, nỗ lực lớn của chi nhánh trong công tác huy động vốn. Bởi vì chi nhánh hoạt động trong khu vực có rất nhiều NHTM khác cùng hoạt động và cạnh tranh nhau rất gay gắt. Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCTHK qua các năm. (Đơn vị: Triệu đồng) Khoản mục 31/12/01 31/12/02 31/12/03 So sánh năm 2002/2001 So sánh năm 2003/2002 1.Tiền gửi dân cư 620.345 727.695 774.205 + 17,3% + 6,3% 2.Tiền gửi các TCKT 3.298.925 3.612.943 3.844.320 + 9,5% + 6,4% 3.Kỳ phiếu-Trái phiếu 289.831 350.497 368.170 + 20,9% + 5% Tổng: 4.209.101 4.691.135 4.986.695 + 11,45% + 6,3% -VND 4.011.274 4.520.018 4.723.629 + 12,6% + 4,5% -Ngoại tệ (đã quy đổi) 197.827 171.117 263.066 - 13,5% + 53,7% (Nguồn: Trích báo cáo hoạt động NHCTHK năm 2002,2003) Qua bảng chi tiết về công tác huy động vốn cuat NHCCTHK qua các năm 2001-2003 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhanh trong các năm qua tăng trưởng một các ổn định. Tuy nhiên, cơ cấu vốn huy động còn chưa hợp lý giữa tiền gửi TCKT và tiền gửi dan cư đặc biêt trong điều kiện chi nhánh lằm tai quận trung tâm chủa thủ đô Hà nội nơi tập chung lớn các của hàng kinh doanh tư nhân vậy ngân hàng cần tăng cường khả năng huy động vốn trong khu vực dân cư, rút ngắn khoản cách giửa tiền gửi dân cư và TCKT. b. Công tác sử dụng vốn: Huy động vốn là điều kiện cần thiết để tiến hành các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng còn sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại thu nhập, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. hầu hết các khoản thu nhập của Ngân hàng là từ lãi tiền cho vay, nhưng bên cạnh đó đây cũng là hoạt động dễ phát sinh rủi ro nhất. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của hoạt động cho vay nên trong thời gian qua chi nhánh NHCTHK đã có nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với việc nâng cao chất lượng cho vay, với mục tiêu: “Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý” chi nhánh NHCTHK luôn rất thận trọng trong khi xem xét cho vay, nhất là với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tiếp tục quán triệt phương châm “ phát triển an toàn, hiệu quả”, thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của NHCTVN về việc kiềm chế tăng trưởng tín dụng nóng, dư nợ tín dụng được chủ động tăng trưởng một cách hợp lý đi đôi với việc cải thiện nâng cao chất lượng, thực hiện việc kiểm soát, sàng lọc, lựa chọn khách hàng làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, có tín nhiệm với ngân hàng. Ngân hàng thực hiện rút dần dư nợ, chấm dứt quan hệ với khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh thua lỗ, có nợ quá hạn cao, vốn chủ sở hữu thấp và các khoản vay có độ an toàn thấp. Đồng thời chuyển hướng đầu tư vào đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng nhằm giảm thiểu rủi ro từ đó đảm bảo việc thu hồi vốn cũng như đảm bảo thu nhập cho ngân hàng. Ngân hàng cũng thực hiện cho vay thêm đối với những dự án mới có tình khả thi cao như dự án của công ty TNHH Việt Nhật, công ty thép Việt Tiến, công ty Cửu Long. Do đó, trong thời gian vừa qua chi nhánh NHCTHK đã đạt được kết quả cho vay khả quan được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2: tình hình dư nợ tại chi nhánh NHCTHK. (Đơn vị: Triệu đồng) Thời điểm Chỉ tiểu 31/12/01 31/12/02 31/12/03 So sánh năm 2002/2001 So sánh năm 2003/2002 Dư nợ cho vay 733.338 805.560 822.000 + 9,8% + 2% 1. Quốc doanh 513.337 539.725 567.180 + 5,1% + 5% *Ngắn hạn 197.241 209.446 189.060 + 6,1% - 9,7% Trong đó nợ quá hạn 1.398 2.475 1.548 *Trung-Dài hạn 316.096 338.335 378.120 + 7% + 11,7% Trong đó nợ quá hạn 2.983 4.553 2.891 2.Ngoài quốc doanh 220.001 265.835 254.820 + 20,8% - 4,1% *Ngắn hạn 97.642 112.778 98.640 + 15,5% - 12,5% Trong đó nợ quá hạn 1.347 1.528 928 *Trung-Dài hạn 122.359 145.001 156.180 + 18% + 7,7% Trong đó nợ quá hạn 1.606 1.917 1.209 (Nguồn: Trích báo cáo hoạt động chi nhánh NHCTHK năm 2002,2003) Qua bảng 2 ta thấy rằng tình hình dư nợ của chi nhánh NHCTHK liên tục tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2002 dư nợ tín dụng là 805.560 triệu đồng tăng 9,8% so với năm 2001 (dư nợ 733.338 triệu đồng). Sang năm 2003 thì dư nợ tín dụng đạt 822.000 triệu đồng, tăng 2% so với năm 2002. Đây là kết quả cố gắng của Ngân hàng trong những năm gần đây trong việc tìm kiếm khách hàng mới, áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt trong quá trình cho vay. Tình trạng nợ quá hạn của chi nhánh cũng giảm mạnh, trong năm 2003 mức nợ quá hạn là 6.576 triệu đồng tương đương 0,8%/ Tổng dư nợ, giảm 3.897 triệu đồng so với năm 2002 (Mức nợ quá hạn là 10.473 triệu đồng, tương đương 1,3%/ Tổng dư nợ). Sở dĩ để giảm được tỷ lệ nợ quá hạn xuống còn 0,8%/Tổng dư nợ trong năm 2003, Ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp sử lý nợ kiên quyết, khéo léo, thu hồi dứt điểm 16 khoản nợ tồn đọng thu về 3,897 tỷ đồng, trong đó xử lý bán tài sản thu được 2,243 tỷ đồng, từ đó góp phần làm tăng thu nhập cho Ngân hàng trong năm 2003. Năm 2003 là năm phục hồi của nền kinh tế, điều này đã tác động đến quy mô dư nợ của Ngân hàng. Mức dư nợ trung-dài hạn năm 2002 tăng 2,8% so với năm 2001 và năm 2003 tăng 18,4% so với năm 2002, qua đây cho thấy mức dư nợ cho vay trung-dài hạn đã có chiều hướng gia tăng. Chính vì vậy Ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa sao cho quy mô tín dụng trung và dài hạn phải phù hợp với quy mô phát triển của nền kinh tế. nếu xét mức dư nợ theo thành phần kinh tế thì tốc độ tăng đối với thành phần kinh tế quốc doanh ổn định hơn, năm 2002 tăng 5,1% so với năm 2001, năm 2003 tăng 5% so với năm 2002. Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì năm 2002 mức dư nợ tăng 20,8% so với năm 2001, nhưng sang năm 2003 thì mức dư nợ lại giảm 4,1% . Điều này có thể là do chính sách cho vay của Ngân hàng trong năm 2003 có sự chuyển dịch trong việc đẩy mạnh cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh. c. Công tác thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại: Trong năm 2003 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 66,2 triệu USD trong đó thanh toán hàng nhập khẩu là 54,8 triệu USD và thanh toán xuất khẩu là 11,4 triệu USD. Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 80 triệu USD. Đặc biệt nhận thức rõ được ưu thế vị trí kinh doanh nằm trên trung tâm thương mại, du lịch của Hà Nội chi nhánh đã mạnh dạn đưa các dịch vụ đối ngoại như: Thu đổi ngoại tệ, thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ, mở thêm các quỹ tiết kiệm và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan đồ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNH414.doc
Tài liệu liên quan