LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
1.1.1. Nguyên nhân hình thành và phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
1.2. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 7
1.2.1. Khái niệm 7
1.2.2. Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.2.3. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.3. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 9
1.3.1. Vai trò của FDI đối với nước đi đầu tư 9
1.3.2. Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ THỜI GIAN QUA 12
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THANH HÓA 12
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 12
2.1.1.1. Vị trí địa lý, kinh tế, chính trị 12
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình 13
2.1.1.3. Khí hậu 14
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 17
2.1.2.1. Tài nguyên đất: 17
2.1.2.2. Tài nguyên rừng: 20
2.1.2.3. Tài nguyên biên: 21
2.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản: 21
2.1.2.5. Tài nguyên nước: 21
2.1.3. Kết cấu hạ tầng 24
2.1.3.1. Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: 24
2.1.3.2. Hệ thống điện: 25
2.1.3.3. Hệ thống Bưu chính viễn thông: 26
2.1.3.4. Hệ thống cấp nước: 26
2.1.4. Nguồn nhân lực 26
2.1.5. Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua 29
2.1.5.1. Đánh giá tổng quát việc hực hiện chỉ tiêu Kinh tế – Xã hội thời kỳ 2006- 2008 29
2.1.5.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế, các lĩnh vực 31
2.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ GIAI ĐOẠN 2003 – 2008 38
2.2.1. Khái quát về tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên cả nước 38
2.2.2. Tình hình thu hút vốn và số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và Thanh Hoá 41
2.2.3. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư 42
2.2.4. Tình hình thu hút vốn FDI phân theo đối tác đầu tư 44
2.2.5. Tình hình thu hút FDI phân theo ngành 45
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ 46
3.2.1. Những kết quả đạt được 46
2.3.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 46
2.3.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết việc làm và lao động 47
2.3.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá 47
2.3.1.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá rình mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập 48
2.3.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 49
2.3.2.1. Hạn chế, tồn tại 49
2.3.2.2. Nguyên nhân 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT 52
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ ĐẾN NĂM 2015 52
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THANH HÓA ĐẾN NĂM 2015 52
3.1.1. Mục tiêu tổng quát 52
3.1.2. Các mục tiêu cụ thể 52
3.2. ĐỊNH HƯỚNG c¸c LĨNH VỰC, VÙNG TRỌNG ĐIỂM THU HÚT FDI TẠI THANH Ho¸ 54
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ THỜI GIAN TỚI. 55
3.3.1. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể, ngành, sản phẩm chủ lực đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015. 55
Nâng cao chất lượng quy hoạch là nhiệm vụ chủ yếu và đặt lên hàng đầu trong giai đoạn phát triển hiện nay 55
3.3.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 56
3.3.3. Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư 57
3.3.4. Đào tạo& bồi dưỡng nguồn nhân lực 59
78 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được nâng cao đáng kể, song nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập cả về số lượng cũng như chất lượng và cơ cấu, số lao động chưa có việc làm còn chiếm tỷ lệ lớn... Với tình trạng nguồn nhân lực như hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của tỉnh với tốc độ nhanh trong thời gian tới.
2.1.5. Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua
2.1.5.1. Đánh giá tổng quát việc hực hiện chỉ tiêu Kinh tế – Xã hội thời kỳ 2006- 2008
* Về kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 10,6%( tăng trưởng thời kỳ 2005 – 2005 là 9,1%)
- GDP bình quân đầu người năm 2008 đạt574 USD, mục tiêu đến năm 2010 đạt từ 780-800 USD
- Cơ cấu kinh tế nông – lâm- ngư nghiệp và xây dựng – dịch vụ chuyển dịch theo hướng tích cực; năm 2008 là :29,9% – 34,4% - 35,7%
- Năm 2008, sản lưọng lương thực đạt 1,647 triệu tấn, lương thực bình quâ đầu người đạt 442,1 kg. Mục tiêu dến năm 2010 đạt 1,5 triệu tấn trở lên, lương thực bình quân đầu người đạt 400 kg
- Giá trị xuất hàng hoá và dịch vụ năm 2008 ước đạt 220 triệu USD; tăng bình quân hàng năm 26,3%
- Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách năm 2008 ước đạt 5,5%
- Huy động vốn đầu tư cho phát triển 3 năm ước đạt 33.900 tỷ đồng, tăng 59% so với giai đoan 2001 -2005( 21.300 tỷ đồng)
Bảng 05: Tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ thêi kú 2001 - 2010
§¬n vÞ: Tû ®ång, gi¸ C§ 94.
Chỉ tiêu
2000
2005
DK 2010
T¨ng BQ (%/n.)
2001-2010
2001-2005
2006-2010
Tæng GDP
7700.8
11910.0
20.563.0
10,3
9.1
11.5
1. Theo ngµnh kinh tÕ
- N«ng l©m nghiÖp vµ TS
2925.9
3633.0
4464.0
4,3
4.4
4,2
- C«ng nghiÖp vµ XD
2243.7
4535.0
9461.0
15,5
15.1
15,8
- DÞch vô
2531.2
3739.0
6638.0
10,1
8.1
12,2
2. Theo khu vùc kinh tÕ
- Quèc doanh
2087.5
3321.0
4738.0
8,5
9.7
7,4
- Ngoµi quèc doanh
5247.0
7826.0
13725.0
10,1
8.3
11,9
- §Çu t níc ngoµi
366.3
763.0
2100.0
19,1
15.8
22,4
Nguån: Niªn gi¸m Thèng kª tØnh Thanh Ho¸ vµ sè liÖu Së KH&§T
* Về xã hội
- Năm 2006, 100% số huyện, thị, thành phố hoàn thành phổ cập THCS
- Giải quyết việc làm 3 năm đạt 142.000 người, đạt56,8% mực tiêu đại hội đảng bộ lần thứ XVI
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động xã hội năm 2008 là 63%, giảm 13,2% so với năm 2005
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2008 là 33,5%, tăng 6,5% so với năm 2005
- Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 là 20,7%, giảm 14% so với năm 2005
- Tốc độ tăng dân số hàng năm từ 7,5‰ – 8,5‰
- Đến năm 2008 có 64% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế, tăng 34% sovới năm 2005
- Năm 2008: tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 25,8%.
- Năm 2008, mật độ máy điện thoại là 48 máy/ 100 dân
* Về môi trường
- Tỷ lệ che phủ rừng năm 2008 là 46%, tăng 3% so với năm 2005
- Năm 2008: tỷ lệ dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh ở nông thôn là 87%, tăng 7%; ở thành thị là 93%, tăng 7% so với năm 2005
- Đến năm 2008, có 90% cơ sở sản xuất xây dựng mới áp dụng công nghệ sách hoặc được trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải, tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường là 35%.
2.1.5.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế, các lĩnh vực
* Ngành nông, lâm, thuỷ sản
Sản xuất nông lâm, thuỷ sản tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với việc khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo đúng hướng. Thực hiện thâm canh và ứng dụng tiến bộ về giống có năng suất cao vào sản xuất đã góp phần tăng năng suất và sản lượng lương thực. Năm 2007, sản lượng lương thực có hạt đạt 1,61 triệu tấn, tăng 9,1% so với năm 2005.
Các vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu được quan tâm đúng mức. Sản lượng mía, sắn, cao su tăng dần hàng năm, từng bước đáp ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Mối quan hệ giữa các nhà máy với nông dân ngày cáng gắn bó hơn; phương thức hoạt động thu mua chế biến đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện cho nông dân vùng nguyên liệu có vốn và yên tâm sản xuất.
Chăn nuôi phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với phát triển trang trại tập trung. đến nay, toàn tỉnh có 862 trang trại chăn nuôi, gấp 1,7 lần năm 2005; quy mô đàn gia súc, gia cầm ở các trang trại ngày càng tăng và chất lượng được nâng lên. Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm được cấp uỷ, chính quyền, hệ thống thú y cơ sở chỉ đạo quyết liệt, nhận thức và kinh nghiệm của người chăn nuôi về phòng chống dịch bệnh được nâng lên, hạn chế được thiệt hại do dịch gây ra.
Sản xuất lâm nghiệp phát triển theo hướng lâm nghiệp xã hội, tập trung cho công tác trồng rừng, khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ rừng. Tổ hcức và cơ cấu lạ nghề rừng theo hướng bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, phát triển nhanh rừng sản xuất. Trong 3 năm trồng mới 30,6 nghìn ha; khoanh nuôi tái sinh 68 nghìn ha; bảo vệ rừng 250 nghìn ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng 43% năm 2005 lên 46% năm 2008.
Khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đạt kết quả khá, năng lực khai thác hải sản được nâng cao, các tàu đánh bắt xa bờ được tăng cường cả về số lượng và thiết bị, đảm bảo hiệu quả và an tàn trong khai thác. Nuôi trồng thuỷ sản được quan tâm, các mô hình nuôi trồng nước lợ, mô hình nuôi trồng thuỷ sản tăng dần hàng năm, từ 676 tỷ đồng năm 2005 lên 850 tỷ đồng năm 2008, tăng bình quân hàng năm 8,1%, tỷ trọng giá trị sản phẩm nuôi trồng ngày càng cao trong tổng giá trị sản xuất thuỷ sản.
Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn được củng cố và phát triển, toàn tỉnh có 548 HTX nông nghiệp,tăng 17 HTX. đã chuyển đổi 12 lâm trường và 6 nông trường theo mô hình quản lý mới; sau chuyển đổi, hoạt động của các tổ chức có hiệu quả hơ. Kinh tế trang trại phát triển khá nhanh; đến nay có khoảng 3.687 trang trại, tăng 328 trang trại so với năm 2005; loại hình trang trại khá đa dạng, gồm : 1.498 trang trại trồng trọt, 862 trang trại chăn nuôi, 343 trang trại lâm nghiệp
Ngành công nghiệp – xây dựng
Tuy gặp nhiều khó khăn do giá cả nguyên, nhiên vật liệu đầu vào tăng cao nhưng sản xuất công nghiệp vẫn đạt kết quả khá. Một số doanh nghiệp đã quan tâm đầu tư mở rộng nâng công suất, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm. Các snả phẩm chủ lực của tỉnh như xi măng, đường, bia, thuốc lá, vật liệu xây dựng tiếp tục giữ nguyên mức táng trưởng khá hàng năm và chiếm tỷ trọng coa trong giá trị sản xuất công nghiệp. Cơ cấu ngành có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu và lao động địa phương phát triển khá, trong 3 năm đã đào tạo trên 20 nghìn lao động với gần trên 20 ngành nghề thủ công nghiệp, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị truyền thống và những sản phẩm từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế ngành. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm là 13,6%.
Công tác phát triển doanh nghiệp được chú trọng, trong 3 năm dăng ký thành lập mới 2.477 doanh nghiệp, đưa tổng số doanh đăng ký thàn lập đén hết năm 2008 đạt 4.951 doanh nghiệp; vốn đăng ký bình quân trên 1 doanh nghiệp đạt 2,4 tỷ đồng, tăng 1,26 lần so với năm 2005. Cổ phần hoá và sắp xếp doanh nghiệp nhà nước theo đúng kế hoạch; các doanh nghiệp sau cổ phần hoá, hoạt động có hiệu quả hơn.
Ngành xây dựng có bước phát triển mạnh về số lượng và chất lượng; tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm dạt 20,5 % ( Tời kỳ 2001 – 2005 là 11,4%). Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 2008 ước đạt 7.490 tỷ đồng , tăng 2,3 lần so với năm 2005.
Các Ngành thương mại dịch vụ
Các ngành dịch vụ tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, bình quân hàng năm tăng 12,5%. Cơ sở hạ tầng thương mại được các thành phần kinh tế quan tâm đầu tư gắn với mở rộng các lại hình kinh doan. Hệ thống các chợ ở TP. Thanh Hoá đã cơ bản được xã hội hoá; các siêu thị và trung tâm thương mại được đầu tư và đi vào sử dụng, tạo điều kiện cho thương mại nội địa phát triển nhanh.
Xuất khẩu hành hoá và dịch vụ đạt kết quả khá , kim ngạch xuất khẩu tăng bình quan hàng năm là 26,3%. Các hoạt động du lịch có chuyển biến, các loại hình du lịch ngày càng khá đa dạng. Lượng khách tham quan và doanh thu du lịch ngày càng tăng hàn năm. Dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển nhanh, vùng phủ sóng điện thoại di động được mở rộng, chất lượng dịch vụ điện thoại được nâng lên. Năm 2008 mật độ máy điện thoại ước đạt 51 máy/ 100 dân. Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoá cơ bản đpá ứng nhu cầu sản xuất và đi lại của nhân dân; bước đầu hình thành và phát triển vận tải công cộng bằng xe buýt tại thành phố Thanh Hoá và các vùng phụ cận. Vận chuyển hành khách bình quân hàn năm tăng 34%, vận chuyển hàng hoá tăng 15%.
Các tổ chức tài chính và tín dụg tiếp tục phát triển cả về số lượng và chất lượng. Trong 3 năm đã có 8 ngân hàng cổ phần mở chi nhánh tại thành phố Thanh Hoá. Huy động vốn trên địa bàn đến hết 12/ 2008 đạt 9.950 tỷ đồng, tăng 2 lần; doanh số chô vay đạt 26.500 tỷ đồng, tăng 1,77 lần so với năm 2005.
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn được các cấp, các ngành chỉ đạo quyết liệt, hàng năm thu ngân sách tăng trên 10% so với dự toán trung ương giao. Tổng thu ngân sách năm 2008 ước đạt 2.022 tỷ đồng, tăng 32,7% so với năm 2005. Chi ngân sách đươc quản lý chặt chẽ, đảm bảo đúng quy định.
Về đầu tư phát triển
Huy đông vốn đạt kết quả khá, phát huy tối da nguồn lực cho đầu tư pát triển. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 3 năm 2006- 2008 ước đạt 33.900 tỷ đồng ( bình quân 12.200 tỷ đồng/ 1 năm). các nguồn vốn có tốc độ khá là vốn tín dụng đầu tư, vốn đầu tư nước ngoài, vốn ngân sách. Cơ cấu vốn đầu tư chuyển dịch đúng hướng giảm tỷ trọng vốn ngân sách nhà nước, tăng vốn tín dụng và đầu tư nước ngoài trong tổng vốn đầu tư xã hội. Năm 2008, tỷ trọng vốn ngân sách nhà nước là 23,2%, giảm 10,7%; vốn tín dụng đầu tư là 18,4 %, tăng 10,1%; vốn đầu tư nước ngoài là 17,8%, tăng 12,7% so với năm 2005. Công tác xúc tiến đầu tư được chú trọng, ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh dầu tư vào khu kinh tế Nghi Sơn, thị xã Bỉm Sơn, thành phố Thanh Hoá và các địa bàn trọng điểm khác.
Công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước đã có chuyển biến đáng kể. Nguồn vốn ngân sách nhà nuớc do địa phương quản lý đựocbố trí tập trung, hiệuq ủa và đảm bảo cơ cấu phù hợp giưũa các ngành, các vùng, miền. Việc thực hiện phân cáp mạnh mẽ trong quản lý đầu tư xây dựng những năm qua đã từng bước phát huy hiệu quả, tính chủ động, trách nhiệm trong huy động các nguồn vốn và quản lý chât slựợng công trình của các ngành, các cấp được nâng lên.
Hệ thống kết cấo hạ tầng được cải thiện đáng kể, trong 3 năm đã đầu tư làm mới 300km; sửa chữa và nâng cấp 2.600 km đường giao thông nông thôn; xây dựng tuyến nối các huyện phía Tây; hoàn thành và đua vào sử dụng bến số 1 và bến số 2 cảng Nghi Sơn, đường đến trung tâm các xã chưa có đường ô tô. Nâng cấp, cải tạo các tuyên sđường đô thị tại TP.Thanh hhoá. TX.Sầm Sơn, Bỉm Sơn. Hệ thống các hồ, đập được đầu tư nâng cấp tăng năng lực tưới thêm 900 ha. Hoàn thành và đưa vào hoạt động bệnh viện Nhi, bệnh viện đa khoa Yên Định, một số khoa của trường Đại học Hoòng Đức; cải tạo và âng cấp 5 bệnh viện tuyến tỉnh, các trường nghề và trên 4.500 phòng học
* Các hoạt động văn hoá - xã hội
Công tác xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế bước đầu có chuyển biến, đẫ thành lập 17 trường tư thục và một số bệnh viện phòng khám tư nhân như: bệnh viện tư nhân Tâm An ( quy mô 22 giường); Bệnh viện mắt Bình Tâm ( quy mô 11 giường); 6 bệnh viện tư nhân khác đang hoàn thiện các thủ tục để triiển khai xây dựng Các bệnh viện tuyến tỉnh đã tổ chức tốt các dịch vụ khám và chữa bệnh theo yêu cầu.
Giáo dục phổ thông có nhiều chuyển biến, chât slượng giáo dục toàn diện được nâng lên; giáo dục mũi nhọn có bước đột phá,năm 2008 có 2 học siinh đoạt huy chương vàng toán quốc tế và có 13 học sịnh đậu thủ khoa vào các trường đại học. Chất lượng đội ngũ giáo viên được nanag lên, đến nay tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn các bậc học là: mầm non 97,4%, tiểu học 97%, THCS 96,8%, THPT là 99,3%. Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi được duy trì; 100% số huyện, thị xã, thành phố đạt phổ cập giáo dục THCS. Cơ sở vật chất trường học đã được nâng lên, trong 3 năm đã liên cố trên 4.500 phòng học, đưa tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 72,4% ( năm 2005 là 40%); số trường đạt chuẩn quốc gia là 586 trường, tăng 200 trường so với năm 2005. Giáo dục chuyên nghiệp phát triển cả về chất lượng và số lượng, từng bước đáphát hành ứng nhu cầu học tập của con em trong tỉnh.
Các đề tài khoa học tập trung vào nghuên cứu tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất như: xây dựng mô hình chăn nuôi, ứng dụng phân bón sinh học vào sản xuất rau sạch, thâm canh tăng năng suât svùng nguyên liệu Một số đề tài được chuyển giao, áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực. Công tác kiểm tra về tiêu chuẩn đo lường chất lượng được tăng cường.
Chất lượng khám chữa bệnh ở các tuyến được nâng lên. Cơ sở vật chât scác cơ sở y tế được tăng cường, đã hoàn thànhvà đưa vào sử dụng: Bệnh viện nhi; thành lập mới 2 bệnh viện ( Bệnh viện mắt và Bệnh viện nội tiết). Công tác phòng chống dịch bệnh được cấp uỷ, chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo, cuủng cố về tổ chức, tăng cường kinh phí, góp phần hạn chế dịch bệnh lan ra diện rộng. Thực hiện tố công tác tuyên truyền, giáo dục về dân số, gia đình và trẻ em; hàng năm mức giảm sinh đạt 0,45‰, tốc độ tăng dân số dưới 1%. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi còn 26%.
Văn hoá thông tin – phát thanh truyền hình tổ chức tuyên truyền kịp thời các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, các sự kiệ trọng đại, các ngày lễ lớn của đát nước và của tỉnh. Phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở các cơ sở tiếp tục được đẩy mạnh; trong 3 năm đã khai trương 983 làng, bản, cơ quan văn hoá; 99 xã, phường văn hoá. Các hoạt động sự nghiệp được nanag cao cả về lượng và chất, đạt được nhiều giải thưởng và huy chương trong các liên hoan, hội thhi vă hoá văn nghệ toàn quốc. Thể thao quần chúngthu hút đông đảo các tanàg lớp nhân dân tham gia và phát triển rộng phắphát hành đén vùng sâu vùng xa. Thể thao thành tích cao tiếp tục được duy trì, có nhiều bộ môn đóng góp thành tích cho đội quốc gia khi tham gia thi đấu ở giải quốc tế như: Taekwondo, Pencátilat, cầu mây, điền kinh
Phát thanh truyền hình mở thêm nhiều chuyên trang, chuyên mục mới, tăng thêm thời lượng phát sóng bằng tiếng dân tộc. Hoàn thành và đua vào sử dụng trạm phát thanh và truyền hình Kỳ Tân, đưa tỷ lệ dân số được nghe đài tiéng nói Việt Nam đạt 99%, tanưg 2%; tỷ lệ dân số được xem truyền hình đạt 93%, tanưg 8% so với năm 2005.
Chương trình tạo việc làm thực hiện có hiệu quả, đã giải quyết việc làm cho 142 nghìn người, tăng tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn từ 77,2% năm 2005 len 83,5% năm 2008; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5% xuống còn 4,3%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2008 là 33,5%, tăng 6,5% so với năm 2005. Xuất khẩu lao động đạt kết quả khá, đã tổ chức đưa 26.000 người đi làm việc ở nước ngoài ( giai đoạn 2001 – 2005 đưa 16.560 lao động).
Các cấp, các ngành chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, các chính sách an sinh xã hội, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm. Các chính sách ưư đãi đới với thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng và các đối tượng xã hội khác được thực hiện kịp thời. Trong 3 năm đã hoàn thành xoá nhà tạm bợ, tranh tre cho 37.000 hộ.
2.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THANH HOÁ GIAI ĐOẠN 2003 – 2008
2.2.1. Khái quát về tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên cả nước
Việt Nam- một quốc gia đang phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định, với tiềm lực kinh tế- xã hội dồi dào thực sự là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trên toàn thế giới đi cùng nhiều hình thức đầu tư khác nhau. Và đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là một hình thức đầu tư phổ biến.
Theo kết quả khảo sát về triển vọng thu hút đầu tư của Hội nghị Thương mại và phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) cho thấy, Việt Nam vươn lên đứng vị trí thứ sáu về mức độ hấp dẫn về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng số 141 nền kinh tế được khảo sát (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga và Brazil).
Dòng vốn FDI đổ vào nước ta ngày càng gia tăng. Nếu như trong cả giai đoạn 2001-2005 tổng vốn FDI đăng ký đạt 20,9 tỷ USD, thì năm 2006 con số này đã đạt 10,2 tỷ USD, và đến năm 2007 thì vốn FDI vào Việt Nam đã đạt tới mức kỷ lục 20,3 tỷ USD- đây là con số kỷ lục kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động năm 1988.
Công nghiệp là ngành thu hút được nhiều cả về số dự án và tổng vốn đăng ký. Tính trong cả giai đoạn 1988-2007, số dự án FDI cho ngành công nghiệp và xây dựng đạt 5854 dự án, chiếm 66,88% tổng số dự án, tổng vốn đầu tư đạt 51,6 tỷ USD, chiếm 58,9 % tổng vốn đầu tư. Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2008, số dự án cấp mới FDI vào công nghiệp đã đạt 37 dự án, với tổng vốn đăng ký hơn 180 triệu USD.
Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987). Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Tỷ trọng FDI vào ngành dịch vụ đang dần tăng lên. Trong giai đoạn 1988-2007, số dự án FDI cho lĩnh vực dịch vụ là 1983 dự án (22,65%), tổng vốn đầu tư 31,5 tỷ USD (35,96%). Năm 2007, lĩnh vực dịch vụ thu hút được 31% số dự án và trên 47,7% tổng vốn. Phần lớn các dự án này tập trung vào mảng phát triển cảng container quốc tế, cơ sở hạ tầng, các khu đô thị mới, trung tâm thương mại, khách sạn cao cấp, các khu vui chơi giản trí tại Hà Nội và TP.HCM, Huế và các địa phương khác.
Mặc dù dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987. Tuy nhiên đến nay do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kết quả thu hút FDI vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mong muốn.
Thu hút FDI vào ngành nông nghiệp khiêm tốn với 938 dự án (10,47%), tổng vốn đầu tư đạt 4,5 tỷ USD(5,14%) trong giai đoạn 1988-2007.
Về hình thức đầu tư thì hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài vẫn là hình thức thu hút FDI chủ yếu với số vốn lớn nhất và số dự án cũng nhiều nhất, tính đến hết năm 2007 có 6799 dự án ( 77,68%), với trên 54 tỷ USD tổng vốn đầu tư ( 61,64%).
Tiếp đó là hình thức liên doanh với 1649 dự án(18,84%), tổng vốn đăng ký gần 25tỷ USD ( 28,54%).Theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh có 226 dự án với tổng vốn đăng ký gần 4,6 tỷ USD chiếm 2,6% về số dự án và 5,25% tổng vốn đăng ký. Số còn lại thuộc các hình thức khác như BOT, BT, BTO, hình thức công ty mẹ-con và công ty cổ phần
FDI theo đối tác đầu tư: Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác.. Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong khu vực và thế giới...” được cụ thể hóa qua hệ thống luật đầu tư nước ngoài , 20 năm qua đã có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 87 tỷ USD.Trong đó, các nước Châu Á chiếm 69%, trong đó khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký. Các nước châu Âu chiếm 24%, trong đó EU chiếm 10%. Các nước Châu Mỹ chiếm 6%, riêng Hoa Kỳ chiếm 4,6%.
Theo vùng, lãnh thổ thì hiện tại FDI đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương “trắng” FDI nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và các vùng phụ cận.
Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng.
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước (2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của Vùng
Vùng trọng điểm miền Trung thu hút được 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu các tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD.
2.2.2. Tình hình thu hút vốn và số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và Thanh Hoá
Hiện nay, Thanh Hoá là một trong 10 tỉnh, thành phố đứng đầu về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 17 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động, tổng vốn đầu tư đạt 773,804 triệu USD. Riêng năm 2007 có 7 dự án được cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký lên tới 34,426 triệu USD. Ngay trong tháng 1/ 2008, có 1 dự án được đầu tư từ nhà đầu tư Trung Quốc với vốn đăng ký 1,4 triệu USD.
Tính đến đầu năm 2008, có 27 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép, với tổng vốn đăng ký lên tới 773,804 triệu USD.
Năm 1994, Đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu “ du nhập” vào Thanh Hoá với dự án xây dựng công ty TNHH mía đường Việt Nam- Đài Loan, vốn đăng ký 75 triệu USD từ nhà đầu tư Đài Loan. Trong suốt giai đoạn từ 1994-2000, số dự án FDI được cấp phép vào Thanh Hoá chỉ khiêm tốn với 3 dự án được cấp phép, nhưng có 1 dự án rất lớn từ nhà đầu tư Nhật bản với vốn đăng ký lên tới 621,917 triệu USD (đã có điều chỉnh tăng vốn vào năm 2004). Đến giai đoạn 2001-2005, số dự án được cấp phép đã lên tới 11dự án, với số vốn đăng ký 3,2 triệu USD, và điều chỉnh cho 3 dự án hoạt động có hiệu quả hơn với tổng vốn đầu tư tăng thêm hơn 200 triệu USD. Riêng năm 2005 có tói 7 dưn án mới với tổng vốn đăng ký 30,5 triệu USD. Trong 2 năm 2006-2007, có 13 dự án mới được cấp phép, tổng vốn đầu tư đạt 38,77 triệu USD. Đến nay, có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày một phát triển mạnh mẽ vào Thanh Hóa thể hiện rõ qua cả số dự án được cấp phép và tổng vốn đầu tư, FDI đã thực sự có tác động tích cực đến phát triển kinh tê- xã hội tỉnh.
Trong giai đoạn 2001-2005, quy mô vốn đăng ký bình quân đạt 0,3 triệu USD/ dự án, điều nay thể hiện chủ yếu các dự án đều là dự án nhỏ,chỉ có dự án Công ty xi măng Nghi Sơn và dự án Công ty TNHH đường mía Việt Nam- Đài Loan là 2 dự án có quy mô lớn hơn.
Bảng 06 : Số dự án và vốn FDI vào Thanh Hoá 2003-2008
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Số dự án mới
1
2
7
5
7
27
Vốn đăng ký (1000$)
0,9
0,631
30,5
6,35
34,456
773,804
Vốn pháp định (1000 $)
0,3
0,42
9,97
1,3
6,464
11,034
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thanh Hóa
2.2.3. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư
Theo qui định của Pháp luật Việt Nam, các dự án đầu tư vào Việt Nam được hình thành và hoạt động theo ba hình thức: Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ngoài 3 hình thức chủ yếu trên, các nhà đầu tư nước ngoài còn có thể đầu tư vào Việ Nam theo hình thức BOT( xây dựng- kinh doanh- chuyển giao), hình thức BTO ( xây dựng- chuyển giao- kinh doanh) hoặc hình thức BT( xây dựng- chuyển giao) và một vài hình thức khác.
Tại Thanh Hoá, các dự án FDI chủ yếu là 1 trong 3 hình thức chính nêu trên. Trong đó doanh nghiệp Đầu tư trưc tiếp nước ngoài phần lớn thực hiện theo hình thức đầu tư Liên doanh, tính đến đầu năm 2008 có đến 14 dự án với tổng vốn đăng ký 75 triệu USD, chiếm 51,85% số dự án và chiếm gần 95% tổng vốn đăng ký. Tiếp theo là hình thức 100% vốn nước ngoài với 10 dự án chiếm 37,04% tổng số dự án, tổng vốn đăng ký 34,73triệu USD chiếm 4,5 % tổng vốn đăng ký. Chỉ có 1 dự án thực hiện theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng vốn đầu tư 431000 USD. Còn lại là một vài dự án thuộc hình thức khác.
Như vậy có thể nhận thấy rằng số dự án được đầu tư theo hình thức Liên doanh là chiếm ưu thế cả về số dự án và tổng vốn đầu tư
Biểu đồ 1: Cơ cấu các hình thức đầu tư FDI theo số dự án vào Thanh Hoá
Bảng 07: FDI theo hình thức đầu tư tại Thanh Hóa
(Tính đến đầu 2008)
Hình thức ĐT
Chỉ tiêu
Liên doanh
100% vốn nước ngoài
Hình thức khác
Số dự án
14
10
3
Tổng vốn đăng ký (1000USD)
735
34,73
4,07
Tổng vốn pháp định (1000USD)
216,6
10,4
0
Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư Thanh Hoá
2.2.4. Tình hình thu hút vốn FDI phân theo đối tác đầu tư
Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác.. Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong khu vực và thế giới...” được cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật Đầu tư nước ngoài. Và tỉnh Thanh Hoá cũng vậy, gần 15 năm thu hút FDI vào Thanh Hoá đã có 10 quốc gia đầu tư FDI vào tỉnh này với tổng vốn đăng ký lên đến gần 774 triệu USD. Trong đó, chủ yếu là các nhà đầu tư Châu Á với 23 dự án( chiếm 85,3% số dự án) và tổng vốn đăng ký 770,336triệu USD(chiếm 99,55% tổng vốn đăng ký). Quốc gia có số dự án vào Thanh Hoá nhiều nhất là Trung Quốc Với 9 dự án( chiếm 33,33% số dự án), tổng vốn đăng ký đạt 23,493 triệu USD( chiếm 3,036% vốn đăng ký). Nhật bản có 4 dự án đầu tư FDI vào Thanh Hoá với số vốn đăng ký lớn nhất so với các đối tác đầu tư khác với 626,217 triệu USD( chiếm tới 80,93%) và dự án lớn nhất là xây
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2052.doc