Đề tài Giải pháp thúc đẩy, xuất khẩu hàng nông sảnViệt Nam vào thị trường EU

MỤC LỤC

Chương 1: Tổng quát chung về hoạt động xuất khẩu hàng hóa: 1

1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa: 1

1.2 . Các loại hình xuất khẩu hàng hóa 1

1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp 1

1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp 1

1.2.3 Buôn bán đối lưu 2

1.2.4 Tái xuất và chuyển khẩu 2

1.2.5 Xuất khẩu tại chỗ 2

1.2.6 Gia công xuất khẩu: 3

1.3 Vai trò & Lợi ích của việc xuất khẩu hàng hóa: 3

Chương 2 : Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 10

2.1 Tổng quan chung về thị trường nông sản EU 10

2.1.1 Khái quát về thị trường EU 10

2.1.2 Một số đặc điểm chung về thị trường hàng hóa EU 10

2.1.2.1 Về tập quán và thị hiếu tiêu dung 10

2.1.2.2 Về kênh phân phối của liên minh châu âu 12

2.1.3 Chính sách ngoại thương của Liên Minh Châu Âu 13

2.1.4 Chính sách thương mại đối với mặt hàng nông sản của EU 14

2.1.5 Thị trường nông sản EU 16

2.1.5 Những thách thức đối với Việt Nam trong xuất khẩu hàng nông sản sang EU 19

2.2 Những tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng nông sản nhập khẩu vào thị trường EU 21

2.2.1 Sức khỏe và an toàn 24

2.2.2 Nhãn CE (European Conformity) 26

2.2.3 Môi trường Trách nhiệm xã hội 28

2.2.4 Quản lý chất lượng 33

Chương 3: Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU 37

3.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU 37

3.2. Cơ cấu thị trường và hàng nông sản Việt Nam vào EU 37

3.2.1. Mặt hàng rau quả 38

3.2.2. Mặt hàng cà phê 40

3.2.3. Mặt hàng chè 41

3.2.4. Mặt hàng hồ tiêu 42

3.3 Đánh giá hoạt động xuất khẩunông sản Việt Nam sang thị trường EU 43

3.3.1 Những lợi thế 45

2.3.3 Bên cạnh đó còn có những bất lợi 47

Chương 4: Giải pháp thúc đẩy, xuất khẩu hàng nông sảnViệt Nam vào thị trường EU 50

4.1 Về phía Nhà nước 50

4.1.1 Định hướng chiến lược phát triển nông sản xuất khẩu 50

4.1.2. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ 51

4.1.3. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản 52

4.1.4. Các giải pháp thị trường và hỗ trợ xuất khẩu 53

4.1.5. Liên kết quốc tế trong sản xuất và xuất khẩu nông sản 55

4.1.6. Định vị lại cây trồng chủ lực 55

4.2. Về phía doanh nghiệp và nhà sản xuất 56

4.2.1. Đầu tư xây dựng thương hiệu 56

4.2.2. Tìm hiểu luật pháp và các tiêu chuẩn quốc tế 57

KẾT LUẬN 58

 

doc66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2072 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp thúc đẩy, xuất khẩu hàng nông sảnViệt Nam vào thị trường EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lượng, môi trường và VSATTP của EU đối với nhập khẩu hàng nông sản. Hơn nữa, việc thực hiện các quy định này sẽ góp phần mang lại môi trường sống lành mạnh cho chính chúng ta. - Thứ hai, Nông sản là một nhóm hàng nhạy cảm và được EU trợ cấp rất lớn. Mức trợ cấp tăng lên hàng năm để bảo hộ nền sản xuất nông nghiệp trong Liên Minh. Bởi vậy, hàng nông sản xuất khẩu của ta sẽ ngày càng khó khăn hơn khi thâm nhập vào thị trường này. Ngoài việc phải cạnh tranh với các đối tác xuất khẩu khác có tiềm lực mạnh hơn ta, chúng ta còn phải cạnh tranh với hàng nội địa được hưởng nhiều ưu đãi. - Thứ ba, ngoài nhu cầu ngày càng cao cảu người tiêu dùng EU về nông sản thực phẩm thân thiện với môi trường, yêu cầu của họ về chất lượng và VSATTP đối với nhóm hàng này cũng ngày càng khắt khe đây. Chẳng hạn người tiêu dùng EU đã từng tẩy chay thịt bò điên, thịt gà có dioxin,… được nhập khẩu từ các nước. Đây cũng là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU. 2.2 Những tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng nông sản nhập khẩu vào thị trường EU Nhập khẩu vào Thị trường E.U Tiến trình tự do thương mại đã được tăng tốc bởi vòng đàm phám Uruguay, điều này có nghĩa rằng các hàng rào phi quan thuế như quota sẽ được bãi vỏ và những hàng rào thuế quan cũng sẽ bị cắt giảm. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là các nhà xuất khẩu có thể dễ dàng tiếp cận vào thị trường E.U. Việc tiếp cận thị trường E.U trở nên khó khăn hơn nhiều do việc tăng nhanh những quy định và các yêu cầu thị trường trong các lãnh khía cạnh về an toàn, sức khỏe, chất lượng và các vấn đề môi trường và xã hội. Sự khác biệt giữa những hàng rào kỹ thuật so sánh với các hàng rào trước đây đó là những quy định và yêu cầu của thị trường được phát triển từ những một quan tâm chung của cả các chính phủ và người tiêu dùng về an toàn, sức khỏe, chất lượng và môi trường. Trong quá khức các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhìn chung nhằm bảo vệ các nhà sản xuất của Châu Âu. Việc bảo vệ môi trường và bảo vệ cho người tiêu dùng ngày càng tăng đã dần thay thế cho việc bảo vệ nhà sản xuất và lao động. Việc sử dụng các hàng rào kỹ thuật được điều chỉnh thông qua các hàng rào kỹ thuật trong hiệp định thương mại của WTO. Bên cạnh đó cần phải chú ý rằng đây không chỉ là những quy định luật lệ mà các chính phủ áp dụng thêm nhằm xác định các tiêu chuẩn cao trong an toàn, sức khỏe và môi trường, mà người tiêu dùng trở nên ngày càng khó chịu trước những sản phẩm và những ảnh hưởng có hại tiềm tàng. Điều này dẫn tới các quy định khó khăn hơn xuất phát từ phía thị trường. Các hàng rào kĩ thuật trong thương mại Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật (BTT) đã thảo luận trong vòng đàm phán Uruguay là một phần không thể thiếu trong hiệp định của WTO. Trong phần đầu của hiệp định có ghi rõ: “không một quốc gia nào bị ngăn cấm đưa ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ con người, động vật, cuộc sống hoặc sức khỏe của thực vật, của môi trường hoặc không bị ngăn cấm đưa ra các biện pháp nhằm ngăn cản các hành động lừa bịp với mức độ phù hợp”. Tuy nhiên, Hiệp định cũng xác định rằng” Sự linh động điều chỉnh của các thành viên bị giới hạn bởi yêu cầu về các quy định kỹ thuật không được chuẩn bị, điều chỉnh hoặc áp dụng mới mục đích hoặc ảnh hưởng làm tạo ra các cản trở khôngcần thiết trong thương mại”. (Mục 2.2). Tiêu chuẩn hoá CENELEC, CEN và ETSI là 3 cơ quan tiêu chuẩn hoá của Châu Âu được coi là đủ năng lực trong việc tiêu chuẩn hoá kỹ thuật, 3 cơ quan này đã đưa ra các tiêu chuẩn của E.U trong từng lãnh vực riêng biệt và tạo ra “hệ thống tiêu chuẩn hoá Châu Âu”. Các tiêu chuẩn là các thỏa thuận bằng văn bản chức đựng những đặc điểm kỹ thuật hoặc những tiêu chuẩn chính xác khác được sử dụng một cách nhất quán như những luật lệ, hướng dẫn, hoặc định nghĩa của các đặc tính nhằm bảo đảm rằng các vật liệu, sản phẩm, các phương pháp chế biến và các dịch vụ đáp ứng các mục đích của chúng. Vì vậy mà các tiêu chuẩn quốc đóng góp vào việc làm cho cuộc sống trở nên đơn giản hơn, và làm tăng tính tin cậy và hiệu quả của hàng hoá và dịch vụ chúng ta sử dụng. Hiện tại E.U đang tạo ra các tiêu chuẩn thống nhất và điều hoà cho toàn E.U đối với các lãnh vực sản phẩm chính nhằm thay thế hàng ngàn các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau. Nhìn chung, các mức độ yêu cầu được đặt ra hoặc sẽ được đặt ra trong những năm tới đây. Các quốc gia thành viên được cho phép đưa ra thêm các yêu cầu cho ngành công nghiệp của mình. Tuy nhiên, nếu sản phẩm nào đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu sẽ được cho phép lưu hành tự do tại E.U. Tiêu chuẩn hoá không chỉ quan trọng trong lãnh vực sức khỏe, an toàn mà còn trong lãnh vực quản lý chất lượng, sản xuất mang tính môi trường, trách nhiệm xã hội. Việc tiêu chuẩn hoá sẽ tạo ra các nhãn, các giấy chứng nhận nhằm chứng minh cho việc tuân thủ các tiêu chuẩn. Trong lược đồ dưới đây, việc tiêu chuẩn hoá tạo ra những nhãn, giấy chứng nhận trong nhiều lãnh vực hàng hoá. Các loại nhãn, giấy chứng nhận, và mã số được thực hiện được yêu cầu nhằm tuân thủ các quy định và yêu cầu thị trường. Các quy định bắt buộc Sức khỏe an toàn Nhãn CE Môi trường Chứng nhận HACCP Nhãn Green Dot Chứng nhận ISO 9000 Các tiêu chuẩn EN/ISO Nhãn hiệu xã hội công bằng Chứng nhận SA8000 Các quy tắc đạo đức Nhãn sinh thái Chứng nhận ISO14000 Chất lượng Trách nhiệm xã hội Môi trường Các yêu cầu của thị trường 2.2.1 Sức khỏe và an toàn Vấn đề sức khỏe và an toàn trở nên ngày càng quan trọng đối với mỗi cá nhân tại E.U. Việc áp dụng chủ yếu liên quan đến phía khách hàng hơn là phía lao động. Phương pháp tiếp cận mới và chỉ thị về an toàn sản phẩm Từ tháng 5 năm 1985 Hội Đồng Châu Âu đã duyệt Phương pháp tiếp cận mới (New Approach) liên quan đến việc bình thường hoá và điều hòa hoá. Phương pháp tiếp cận mới với tiêu chuẩn hoá và quản lý chất lượng nhằm đảm bảo rằng chỉ có những sản phẩm an toàn và thỏa mãn các yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường và người tiêu dùng lưu thông tạo khu vực kinh tế Châu Âu (EEA – European Economic Area). Phương pháp tiếp cận mới được ban hành như 1 kế hoạch cho việc phát triển thị trường trong E.U, hàng trăm vấn đề xác định cho việc hoà hợp hoá các quy định và luật lệ, tuy nhiên cũng có hàng ngàn các chỉ thị của E.U được bãi bỏ do phương pháp tiếp cận cũ về tiến trình hoà hợp hoá chi tiết được chấm dứt. Theo như Phương pháp mới này thì nhãn CE là một nhãn bắt buộc đối với nhiều sản phẩm công nghiệp. Nghị định về an toàn sản phẩm chung 92/59/EC (thường được biết dưới tên Nghị định về an toàn sản phẩm) được Cộng Đồng Châu Âu thông qua ngày 29/6/0992. Và nghị định có hiệu. lực hoàn toàn từ tháng 6/1994 và áp dụng cho an toàn sản phẩm khi sản phẩm có mặt lần đầu tại thị trường E.U và được kéo dài suốt đời sống có thểcó của sảnn phẩm. Theo Nghị định, những nhà sản xuất và phân phối chỉ được kinh doanh những sản phẩm an toàn. Một “sản phẩm an toàn” được định nghĩa là một sản phẩm không có - đặc biệt ở khía cạnh thiết kế, cấu thành, hoạt động, chức năng, bao bì, các điều kiện lắp ráp, bảo trì hoặc thải hồi, cá hướng dẫn sử lý và sử dụng, hoặc các đặc tính khác của sản phẩm – bất cứ một rủi ro trực tiếp hay gián tiếp không thể chấp nhận cho an toàn và sức khỏe con người hoặc ảnh hưởng trên các sản phẩm khác hoặc phụ tùng của nó. Chỉ thị quy định cả đối với sản phẩm mới và các sản phẩm tái chế mặt do các sản phẩm đã qua sử dụng không được xác định rõ ràng như là đồ cổ hoặc cần phải sử chữa hoặc tái chế. Mặc dù Chỉ thị về an toàn sản phẩm đã tồn tại, tuy nhiên chưa quy định đối với nhiều loại sản phẩm. Chỉ thị yêu cầu các sản phẩm cho người tiêu dùng không được có bất cứ rủi ro không thể chấp nhận nào và cũng yêu cầu những người sử dụng tiềm năng những sản phẩm này được cảnh báo đầy đủ các rủi ro có thể xẩy ra. Chỉ thị về an toàn sản phẩm được đặt ra nhằm vào các sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng (thực phẩm và phi thực phẩm), nếu như không có các quy định đặc biệt nào cho những sản phẩm này. Ngoài ra nếu có các quy định đặc biệt khác của EC thì Chỉ thị này không được áp dụng. 2.2.2 Nhãn CE (European Conformity) Mục đích của nhãn CE là đặt ra yêu cầu chung đối với các nhà sản xuất nhằm chỉ đưa ra những sản phẩm an toàn tại thị trường E.U. Nhãn CE được coi là 1 giấy thông hành của nhà sản xuất lưu thông nhiều sản phẩm công nghiệp như máy móc thiết bị, các thiết bị điện có hiệu điện thế thấp, đồi chơi, các thiết bị an toàn cá nhân, các thiết bị y tế… Trên thị trường E.U. Tuy nhiên nhãn CE không áp dụng cho tất cả các hàng hoá công nghiệp. Nhãn CE không chỉ là ràng buộc duy nhất đối với sản phẩm. Nhãn CE không áp dụng cho các sản phẩm trang trí nội thất, quần áo và các sản phẩm da. Nhãn CE chỉ ra rằng sản phẩm tuân thủ các yêu cầu về luật định và có thể được áp dụng về an toàn, sức khỏe, môi trường và bảo vệ người tiêu dùng. Cần phải chú ý rằng, nhãn EC không bảo đảm về chất lượng sản phẩm. Đối với các sản phẩm thực phẩm HACCP (the Hazard Analysis Critical Control Point system) được áp dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm. Chỉ thị về vệ sinh thực phẩm (93/43/EC) có hiệu lực từ tháng 1/1996 xác định rằng “các công ty thực phẩm sẽ xác định từng khía cạnh của các hoạt động ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm và bảo đảm rằng các biện pháp an toàn có thể có sẽ được thiết kế, áp dụng, thực hiện và kiễm tra lại trên cơ sở của hệ thống HACCP. Các nguyên tắc cơ bản của HACCP Xác định tất cả các nguy cơ có thể xẩy ra cho sản phẩm trong chu kỳ sống của sản phẩm; Xác định các Điểm Kiểm Soát Tới Hạn (Critical Control Points), các giai đoạn có thể kiểm soát được trong chu kỳ sống của sản phẩm; Xác định những biên độ tiêu chuẩn cao nhất có thể cho phép cho mỗi điểm kiểm soát tới hạn; Thiết kế và thực hiện một hệ thống kiểm soát kiểm nghiệm hoặc quan sát cho mỗi Điểm Kiểm Soát Tới Hạn, bao gồm 1 lịch trình theo thời gian; Thiết kế và thực hiện các kế hoạch hành động chính xác cho mỗi Điểm Kiểm Soát Tới Hạn; Đưa ra một tiến trình xác nhận, bao gồm các kiểm nghiệm và tiến trình khác nhằm kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống HACCP; Chứng từ hoá tất cả các tiến trình và kết quả kiểm nghiệm. 2.2.3 Môi trường Trách nhiệm xã hội Tại nhiều quốc gia Châu Âu, nhiều thỏa thuận mang tính tình nguyện và mang tính pháp lý được thông qua giữa các chính phủ và các nhà sảnn xuất. Các thỏa thuận không chỉ áp dụng cho sản phẩm mà còn áp dụng cho bao bì của sản phẩm. Các nhà xuất khẩu của Việt Nam phải tuân thủ những quy định về môi trường để được xuất khẩu và E.U, do đó các nhà nhập khẩu sẽ chuyển những yêu cầu này cho nhà xuất khẩu. Theo đó, các nhà xuất khẩu buộc phải xem xét ảnh hưởng môi trường của sản phẩm của mình, của quá trình sản xuất và đóng gói. Người tiêu dùng yêu cầu các sản phẩm mang tính môi trường. Do vậy các nhà xuất khẩu Việt Nam phải hiểu rằng việc tuân thủ các quy định về sản phẩm là rất cần thiết, tuy nhiên đầu tiên là đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng E.U là điều quan trọng trong thành công tại thị trường E.U Chính sách môi trường của EU Chính sách môi trường của E.U dựa trên cơ sở các hiệp định toàn cầu, đặc biệt trong Lịch trình 21 của Hiệp định Rio de Janeiro . Trong Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển, được tổ chức năm 1992 tại Brazin đã hình thành nền tảng đầu tiên cho sự phát triển bền vững trên toàn thế giới, áp dụng răng trưởng kinh tế cân bằng có quan tâm đến môi trường. E.U và các quốc gia thành viên đã cam kết thực hiện hành động theo nội dung Hiệp định Rio. Nội dung chính trong "Chương trình hành động thứ 5 về môi trường" liên quan nhiều hơn những nguyên nhân nguồn gốc hơn là những vấn đề xảy ra. Danh sách các sản phẩm bị ảnh hưởng bởi chính sách môi trường của E.U và ảnh hưởng bởi sự quan tâm của khách hàng rất dài như các sản phẩm thực phẩm tươi, thực phẩm chế biến, hoá chất y tế, sản phẩm da, các sản phẩm gỗ, dệt, may, điện tử các sản phẩm khoáng. Các vấn đề nhạy cảm là mức độ thặng dư thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm, sự hiện diện của kim loại nặng, sự hiện diện của các chất gây ô nhiễm, sử dụng hoá chất, gỗ rừng nhiệt đới, ô nhiễm nguồn nước vá không khí và việc sử dụng cạn kiệt các tài nguyên không thể tái tạo. Ngoài ra còn những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp ngay đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam là: Các biện pháp được thực hiện nhằm giảm thiểu chất thải bao bì và tái sử dụng, tái chế các vật liệu bao bì; Tăng cường thực hiện quản lý môi trường và các hệ thống đánh giá và sử dụng các dấu hiện xác nhận tiêu chuẩn; Tăng cường tầm quan trọng của các dấu hiệu xác nhận tiêu chuẩn cho nhiều loại sản phẩm theo thái độ của người tiêu dùng Châu Âu. Chính sách môi trường của E.U (Thể hiện ở 2 cấp độ là: Cấp độ sản phẩm và cấp độ công ty) Quản lý chất thải bao bì đóng gói Chỉ thị 94/62/EEC về đóng gói và chất thải bao bì đóng gói: có quy định các mức độ tối đa của các kim loại nặng trong bao bì và mô tả các yêu cầu đối với sản xuất và thành phần của bao bì: Bao bì được sản xuất bằng phương pháp để cho thể tích và cân nặng được giới hạn ở mức thấp nhất nhằm duy trì mức độ an toàn, vệ sinh cần thiết và sự chấp thuận của người tiêu dùng cho sản phẩm đóng gói.  Bao bì được thiết kế, sản xuất và thương mại hoá sao cho có thể được tái sử dụng hoặc thu hồi, bao gồm tái chế, và để giảm thiểu ảnh hưởng về môi trường khi chất thải bao bì hoặc những phần dư từ chất thải bao bì được loại trừ. Bao bì phải được sản xuất để giảm thiếu sự hiện diện của các chất độc hại và các chất nguy hiểm khác có quan tâm đến sự hiện diện của các chất tro, bức xạ khi bao bì hoặc các phần dư được thiêu hủy hoặc chôn. Việc thực hiện Chỉ thị đã được nhiều quốc gia thành viên đưa vào luật tuy nhiên các quy định ở mỗi quốc gia khác nhau. Thông dụng nhất là hệ thống “Green Dot” do Chính phủ Đức áp dụng. Biểu tượng Green Dot thể hiện cho người mua biết rằng bao bì có thể được tái sử dụng hoặc tái chế và cũng cho biết việc loại bỏ và tái chế bao bì vận chuyển sẽ do các bên liên quan chịu chi phí. Các tiêu chuẩn quản lý môi trường Các tiêu chuẩn quản lý môi trường cho phép các nhà sản xuất và nhà xuất khẩu cơ hội nhằm giới thiệu cho các đối tác bên ngoài rằng việc sản xuất được thực hiện theo phương pháp trung thành với môi trường. Các tiêu chuẩn quản lý môi trường là các tiêu chuẩn mang tính tự nguyện. Hiện nay tiêu chuẩn môi trường cho các quốc gia đang phát triển được áp dụng nhiều nhất là ISO 14001. Các đặc điểm của tiêu chuẩn quản lý môi trườngISO14001 Chứng nhận ISO dựa trên cơ sở tự nguyện, mặc dù nó có 1 sức ép đáng kể từ những người mua hàng Tây Âu; Nó là một quyết định của đội ngũ quản lý nhằm tránh sự ô nhiễm và chất thải và trở nên hiệu quả hơn và cạnh tranh hơn khi tôn trọng môi trường; Các bộ tiêu chuẩn được thể hiện chi tiết dưới dạng thực hiện các công việc gì chứ không phải là như thế nào; Một chính sách môi trường cần được trình bày 1 cách có hệ thống; Huấn luyện nhân viên đóng vai trò gì trong các vấn đề môi trường; Kế hoạch, trách nhiệm và các tiến trình phải được ghi chép bằng văn bản; Các cơ chế kiểm soát, điều chỉnh và hoạt động ngăn cản cần được định ra; Yêu cầu kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài; Yêu cầu thực hiện kiểm tra quản lý định kỳ; Giấy chứng nhận do phía thứ 3 cấp. Nhãn hiệu sinh thái (Ecolabelling) Nhãn hiện sinh thái của quốc gia và E.U dựa trên cơ sở đánh giá trên toàn chu kỳ sống của sản phẩm và áp dụng cho nhiều loại sản phẩm. Trong khi những nhãn hiệu cho từng sản phẩm có thể có những giới hạn và chỉ được áp dụng cho 1 sản phẩm, 1 nhóm sản phẩm hoặc 1 tiến trình sản xuất riêng biệt. Nhãn hiệu sinh thái quốc gia: Hệ thống nhãn hiệu sinh thái quốc gia nhằm cung cấp cho các khách hàng một lựa chọn khi mua các sản phẩm được thiết kế, sản xuất, đóng gói và có thể được loại bỏ cuối chu trình đời sống của sản phẩm mang tính chất môi trường. Việc sử dụng những nhãn hiệu như vậy khuyếnh khích những ngành sản xuất và chế biến sử dụng nhiều hơn các nguồn tài nguyên có thể duy trì. Nhãn hiệu sinh thái quốc gia áp dụng cho nhiều loại sản phẩm và dự trên Việc đánh giá chu trình sống. Đánh giá ảnh hưởng môi trường thông qua toàn bộ chu trình sống của sản phẩm. Những nhãn hiệu sinh thái quốc gia được thấy ở các quốc gia Tây bắc E.U như Nhãn Mileukeur tại Hà lan. Nhãn Blue Angel tại Đức. Nhãn Swan tại các quốc gia Scandinavia. Nhãn Swan tại các quốc gia Scandinavia Nhãn sinh thái E.U (E.U ecolabel): Áp dụng cho 14 nhóm sản phẩm. Nhà sản xuất hoặc người nhập khẩu áp dụng một dấu xác nhận môi trường của E.U trên cơ sở tự nguyện.Để có được dấu xác nhận môi trường của E.U, các doanh nghiệp phải trả 1 khoản phí và phụ thuộc vào doanh nghiệp nhập khẩu hoặc doanh thu của công ty sản xuất. Khoản phí này không giống nhau giữa các quốc gia. Các nhãn sản phẩm riêng biệt Nhãn hiệu cho các sản phẩm thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ: KRAV tại Thụy Sĩ, EKO tại Hà Lan Nhãn hiệu cho duy trì rừng – cho các sản phẩm gỗ: FSC và ISO 14000. Nhãn hiệu cho duy trì hải sản: MSC (Marine Stewardship Cuncil). Nhãn hiệu cho các sản phẩm may mặc : Oko-Tex đặc biệt tại Đức. 2.2.4 Quản lý chất lượng Sê-ri ISO 9000 Tổ Chức Quốc Tế Tiêu Chuẩn Hoá (International Organization for Standardisation – ISO) phát triển và một cách tổng quát chấp nhận sê ri ISO 9000 nhằm cung cấp 1 cơ cấu cho quản lý và bảo đảm chất lượng. Các nhà sản xuất xem chứng nhận ISO 9001, ISO 9002 như là một tài sản quan trọng và như 1 điểm bắt đầu để cạnh tranh trong thị trường E.U. Chứng nhận ISO sẽ tạo 1 niềm tin mạnh mẽ của đối tác. Giấy chứng nhận ISO chỉ có giá trị trong 3 năm, do vậy để tiếp tục duy trì ISO, các đợt kiểm toán nội bộ (1-2 lần/năm) và kiểm toán từ bên ngoài (2 lần trong năm) cần được thực hiện. Điều này có nghĩa là công ty cần phải có 1 người quản lý chịu trách nhiệm cho các chánh sách về quản lý chất lượng. Các nội dung cơ bản của ISO Các tiêu chuẩn ISO 9000: 9001 và 9002 là quan trọng nhất ISO 9000: Hướng dẫn cho việc lựa chọn và sử dụng hệ thống chất lượng; ISO 9001: Mô hình bảo đảm chất lượng trong thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặc và dịch vụ; ISO 9002: Mô hình bảo đảm chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụk; ISO 9003: Mô hình bảo đảm chất lượng trong kiểm tra và kiểm định cuối cùng; ISO 9004: Những hướng dẫn cho thiết kế và thực thi các hệ thống chất lượng. ISO 9000: là gì? Các tiêu chuẩn ISO 9000 không phải là các tiêu chuẩn của sản phẩm mà là các tiêu chuẩn hệ thống; Các tiêu chuẩn ISO 9000 không đề cập đến sự tuân thủ những đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm; Các tiêu chuẩn ISO 9000 không đề cập về các biện pháp quản lý chất lượng trong 1 công ty; Các tiêu chuẩn ISO 9000 nhấn mạnh nhiều vào ngăn chặn sự không tuân thủ hơn là kiểm tra đối với các đặc điểm kỹ thuật. Các đặc điểm của ISO 9000 Hệ thống và ghi chép bằng văn bản chính sách chất lượng; Trách nhiệm, quản hạn và mối tương quan của nhân sự được định nghĩa và được ghi chép bằng văn bản; Rà soát định kỳ thường xuyên; Hệ thống các kế hoạch chất lượng; Tất cả các tiến trình được ghi chép bằng văn bản; Sự tham gia cao của toàn bộ nhân viên; Các hướng dẫn công việc tại nơi làm việc; Các chương trình huấn luyện nhân sự; Các hoạt động chỉnh lý và ngăn cản; Kiểm soát tiến trình từ mua nguyên vật liệu cho đến đóng gói, bốc dỡ, giao hàng, dịch vụ và sử lý khiếu nại; Chứng nhận từ phía thứ 3; Kiểm toán nội bộ và từ bên ngoài. Lợi ích từ giấy chứng nhận ISO 9000 Tạo ra sự nhận diện từ khách hàng; Phát triển hình ảnh của công ty; Tạo sự tin tưởng; Tăng sự tín nhiệm; Tăng sự chấp nhận từ phía khách hàng; Giảm các tranh chấp; Hệ thống hoá các nỗ lực nhằm tăng chất lượng; Tạo sự thông suốt và hiểu biết; Cung cấp một nguồn quan trọng cho tham khảo và giám sát; Có thể nhận dạng được các điểm yếu; Có thể nhận dạng đ ược những khả năng để tăng hiệu quả; Có thể nhận dạng được những khả năng để tăng sự thỏa mãn của khách hàng. Sê-ri ISO 9000 phiên bản 2000 Hiện nay Sê ri ISO 9000 phiên bản 2000 giảm còn 3 hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng : ISO 9000: 2000 ISO 9001: 2000 ISO 9004: 2000 Phiên bản ISO 9001 mới thay thế cho các phiên bản cũ của ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 Các nội dung tiêu chuẩn thay đổi bao gồm: Phù hợp với các tiêu chuẩn quản lý môi trường; Dễ dàng áp dụng cho các tổ chức nhỏ, vừa và lớn trong khu vực tư nhân và công cộng; Có thể áp dụng đều nhau trong các lãnh vực sản xuất, dịch vụ và phần mềm. Chương 3: Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU những năm gần đây thường xuyên chiếm 18-19% kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp nước ta. Những nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU ổn định và liên tục tăng từ năm 2000 đến nay: sản phẩm gỗ 77%/ năm, chè 35,8%/năm, cao su sơ chế 44,7%/năm, rau quả 35,5%/năm. Riêng cà phê đ• có dấu hiệu phục hồi sau 10năm đi xuống. Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản đang khai thác tốt và có thị phẩm tương đối lớn ở khu vực này: Tại Bỉ chiếm 10,1% thị trường nhập khẩu, Pháp chiếm 48.5%, Đức chiếm 57%, Italy chiếm 49.6%, Tây Ban Nha chiếm 53.9%, Anh chiếm 64.2%... Có những mặt hàng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nước ta, sản phẩm chè năm 2003 mới chỉ chiếm khoảng 1.8% thị phần nhập khẩu của EU, gỗ chiếm khoảng 1%, rau quả không đáng kể. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU đạt trên 577 triệu USD, chiếm khoange 18% kim ngạch xuất khẩu nông sản. Trong đó, cà phê đứng đầu với 391 nghìn tấn đạt 262 triệu USD. Hiện nay thị trường EU mới chiếm gần 20 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn có kế hoạch nâng tỷ lệ này lên 30% với các mặt hàng chủ lực như cao su, cà phê, chè, rau quả, hạt có dầu... 3.2. Cơ cấu thị trường và hàng nông sản Việt Nam vào EU EU hiện có 27 nước thành viên, với gần 500 triệu người có thu nhập cao, một nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dự báo năm 2007, tổng kim nghạch ngoại thương của EU gần 1.400 tỉ USD, chiếm gần 20% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng kim nghạch mậu dịch là 3.092 tỉ USD, chiếm 41,4% thị phần thế giới. EU chiếm 42,7% nhập khẩu dịch vụ thế giới, trong đó 7,2% là nông sản. Đây là thị trường xuất khẩu to lớn của Việt Nam nói chung và khu vực ĐBSCL nói riêng. ĐBSCL hiện chiếm hơn 90% lượng gạo xuất khẩu và 70% sản lượng trái cây của cả nước,có nhiều cơ hội thâm nhập thị trường EU mở rộng.Cà phê là mặt hàng nông sản đang được khai thác tốt và có thị phần tương đói lớnở khu vực này:tại Bỉ chiếm 10,1% thị trường nhập khẩu, Pháp chiếm 48,5%, Đức chiếm 57%, Italy chiếm 49,6% Tây Ban Nha chiếm 53,9% Anh chiếm 64,2%... Có nhưỡng mặt hàng vẫn chư tương xứng với tiềm năng của nước ta,sản phẩm chè năm 2003 mới chỉ chiếm 1,8% thị phần nhập khẩu của EU, Gỗ chiếm khoảng 1% Rau quả không đáng kể. 3.2.1. Mặt hàng rau quả Xuất khẩu rau, hoa, quả Việt nam trong những năm qua có chiều hướng gia tăng nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Nhiều hộ sản xuất và doanh nghiệp vẫn chưa yên tâm đầu tư phát triển do thị trường rau, hoa quả tươi luôn tiền ẩn nhiều rủi ro. Hiện nay cả nước có 680.000 ha trồng cây ăn quả, trên 760.000 ha trồng rauvà hoa các loại phục vụ tiêu dùng nội địa và một phần cho xuất khẩu. Kim nghạch xuất khẩu hoa, rau quả ở việt nam có chiều hướng tăng: năm 2000 đạt 213 triệu USD, năm 2005 đạt 230 triệuUSD, năm 2006 đạt 280 triệu USD. Một số mô hình phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa, quảđạt hiệu quả kinh tế cao, có giá trị sản xuất từ 400 - 500 triệu đồng/ha/năm,có doanh nghiệp xuất khẩu hàng chục triệu USD/năm. Tuy nhiên vẫn còn nhiếu hạn chế trong nghành rau hoa quả tươi ở việt nam đến nay vẫn chưa được khắc phục.Nông dân xuất khẩu chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống, theo mùa vụ.Vì vậy , cao điểm mùa vụ thì hàng hoá tập trung cao, không tiêu thụ nhanh thì thua lỗ; ngược lại trái vụ thì không tạo ra được sản phẩm lớn, ổn định cho xuất khẩu.Mặt khác, do quy mô nhỏ lẻ(mỗi hộ từ 200 -300m2 rau,1000m2 cho hoa và quả) nên sản lượng hàng hoá không nhiều và gây trở ngại cho việc áp dụng các kĩ thuận tiên tiến hiện đại trong sản xuất và kinh doanh. Đến nay vấn đề bảo quản sau thu hoạch vẫn là vấn đề nóng bỏng, cản trở khả nang xuất khẩu rau hoa quả ở Việt namđến các thị trường xa.Như xoài, vú sữa, chuối... tuy thơm ngon nhưng mỏng vỏ không cất giữ được lâu. không bảo quản được để chủ động đọ chín đáp ứng cho thị trườngPháp, Hà Lan, Ai Cập .Các đợn vị kinh doanh rau, hoa, quả thiếu hệ thống kho bảo ôn, phương tiện vận chuyển bảo ôn chuyên dùng, trong khi cước vận chuyển cao nên viẹc vận chuyển bảo quản xa gặp khó khăn.Phổ biến hiện nay là các thương lái thu mua của dân, thuê phương tiện vận chuyển lên biên giới bán tại cửa khẩu theo đường tiểu ngạch .Do không có kho bảo ôn, nên thương lái bán vội là bị ép giá. Rau, hoa, quả Việt Nam không xuát khẩu được một phần do chưa đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài vài Công ty đầu tư nước ngoài, các công ty Việt Nam chưa tổ chức có bài bản việc tập kết hàng, phân l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxk gao.doc
Tài liệu liên quan