Lời nói đầu 1
chương i: Huy động vốn-sử dụng vốn Nghiệp vụ chính yếu của một ngân hàng hương mại 3
i-những nội dung cơ bản về ngân hàng và hoạt động ngân hàng 3
1. Ngân hàng và hoạt động Ngân hàng: 3
2. Các chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại. 5
2.1. Chức năng trung gian tín dụng: 5
2.2. Chức năng trung gian thanh toán. 5
2.3. Chức năng tạo tiền. 6
3. Vai trò của Ngân hàng thương mại với nền kinh tế. 6
3.1. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. 6
3.2. Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường. 7
3.3. NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 8
3.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. 8
ii. Hoạt động huy động vốn của nhtm. 9
1. Nguồn vốn - cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động kinh doanh 9
1.1.1. Nghiệp vụ tài sản nợ của Ngân hàng thương mại. 9
1.1.1.Nguồn vốn tự có 9
1.1.2.Nguồn vốn vay: 10
1.1.2. Vốn điều chuyển trong thanh toán. 11
1.1.3. Vốn huy động. 11
1.2. Sự cần thiết khách quan của công tác huy động vốn: 11
2. Công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại. 12
2.1. Tạo vốn qua huy động các khoản tiền gửi của khách hàng. 12
2.1.1. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư. 12
2.1.2. Tạo vốn qua huy động tiền gửi. 13
2.2. Tạo vốn qua đi vay. 14
2.3.Các hình thức huy động vốn khác. 14
iii. hoạt động sử dụng vốn của nhtm. 15
1. Nghiệp vụ tài sản có của Ngân hàng. 15
1.1 Nghiệp vụ ngân quỹ (vốn đảm bảo thanh toán). 15
1.1.1. Dự trữ pháp định (Dự trữ bắt buộc). 15
1.1.2. Tiền mặt tại quỹ: 15
1.2.3. Tiền gửi ở các Ngân hàng khác. 15
1.2. Nghiệp vụ đầu tư. 15
1.3. Nghiệp vụ tín dụng. 16
1.3.1. Tín dụng ngắn hạn. 16
1.3.2. Tín dụng trung –dài hạn. 17
1.4. Tài sản có khác. 17
2. Công tác quản lý tài sản có và vấn đề thanh khoản đối với một Ngân hàng thương mại. 17
iv. Tính cân đối giữa huy động và sử dụng nguồn vốn với hoạt động cho vay của ngân hàng. 18
1. Sự cần thiết phải đảm bảo cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn. 18
2. Nội dung công tác cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn. 19
2.1 . Khái quát về bảng cân đối vốn của Ngân hàng thương mại. 19
2.2. Nội dung của sự cân đối. 19
2.2.1. Cân đối vốn theo kỳ hạn. 20
2.2.2. Cân đối theo loại tiền. 20
2.2.3. Đảm bảo khả năng thanh toán. 21
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn. 22
3.1.Vấn đề huy động vốn. 22
3.2.Sử dụng vốn. 22
3.3.Vấn đề dư nợ quá hạn. 23
87 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp về tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng có hiệu quả hơn, ta xem xét qua bảng cơ cấu tiền gửi sau:
Bảng 3: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.TG không KH
22.417
12,2
11.645
4,4
13.937
3,9
17.923
3,7
-Nội tệ
19.780
10.005
11.007
13.216
-Ngoại tệ
2.637
1.640
2.930
4.707
2.TG có KH<12T
137.351
74,8
191.783
72,7
179.917
50,4
223.049
45,8
-Nội tệ
104.621
163.897
125.893
150.312
-Ngoại tệ
32.731
27.886
54.024
72.737
3.TG có KH³12T
23.763
13
60.520
22,9
163.234
45,7
246.557
50,5
-Nội tệ
0
3.442
513
35.754
-Ngoại tệ
23.763.
57.078
162.721
210.803
Tổng
183.532
100
263.948
100
357.088
100
487.529
100
% Tăng giảm
43,8
35,3
29,9
Qua bảng ta thấy năm 1998 số tiền Ngân hàng huy động được mới là 183.532 triệu đồng (bảng 1) chiếm tỷ trọng khiêm tốn (9,4%) trong tổng nguồn thì đến năm 1999 nguồn tiền này đã tăng lên 263.948 triệu đồng, tăng 43,8% so với năm 1998, mặc dù về tỷ trọng trong tổng nguồn vẫn còn hạn chế. Đến năm 2000, tổng số nguồn tiền gửi tiết kiệm huy động được là 357.088 triệu đồng, tăng 35,3% so với năm99 và đang tiếp tục có chiều hướng tăng lên trong quý I/2001 (tăng 29,9%).
Trong cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm ta thấy nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 96,3% trong tổng nguồn tiền gửi này, trong đó phải kể đến sự biến chuyển nhanh chóng của tiền gửi có kỳ hạn ³12 tháng cả về nội tệ lẫn ngoại tệ. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng nhanh là do ảnh hưởng của tình hình biến động lãi suất. Nhà nước giảm tỷ lệ lãi suất xuống thấp nhằm khắc phục tình trạng thiểu phát, kích cầu tiêu dùng của dân cư, Với mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn giảm xuống là 0,15%/tháng cuối năm 99 đến thời gian nửa đầu năm 2000 khiến cho nguồn tiền gửi không kỳ hạn giảm mạnh. Tâm lý chung của dân chúng là đảm bảo an toàn tài sản và họ cũng rất quan tâm tới vấn đề lãi suất ảnh hưởng tới lãi thu được. Trong điều kiện đó, tiền gửi của dân chúng tập trung chủ yếu vào nguồn tiền gửi ³12 tháng, với lãi suất huy động VND từ 0,5 – 0,55%/tháng. Thời giam cuối năm 2000 lãi suất huy động VND kỳ hạn 12 tháng tăng lên từ 0,58 –0,7%/tháng là nguyên nhân dẫn tới sự tăng lên nhanh chóng của khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Ngoại tệ trong nguồn tiền gửi tiết kiệm qua các năm chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng khá nhanh, đặc biệt là nguồn ngoại tệ có kỳ hạn ³12 tháng. Năm 98, nguồn ngoại tệ dài hạn mới đạt 23.763 triệu đồng thì năm 99 đã đạt 57.078 triệu đồng ( tăng hơn 2 lần) và tiếp tục tăng mạnh năm 2000 và quý I/2001. Nguồn tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng nhỏ là do sự tăng lên của lãi suất huy động ngoại tệ trong khi lãi suất huy động tiết kiệm bằng VND lại không thay đổi, hơn nữa tỷ giá biến động theo chiều hướng tăng nên dân chúng ưa thích gửi ngoại tệ hơn là gửi nội tệ.
1.3.Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
Trong quá trình hoạt động, các Ngân hàng có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động gửi tiền và vay tiền của nhau, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình thanh toán và tín dụng. Từ đó giúp cho hoạt động tín dụng được mở rộng và đảm bảo an toàn trong thanh toán. Tại NHNo Hà nội nguồn tiền gửi này chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn nhưng thường xuyên biến động và rất khó kiểm soát, nó biến động thường xuyên bởi quan hệ với các chủ thể phi Ngân hàng và không thuộc quyền kiểm soát của Ngân hàng. Ta có thể thấy thấy rõ hơn qua bảng sau:
Bảng 4: Nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.TG không KH
308.622
33,4
391
0,2
30.124
2,9
170.976
14,4
-Nội tệ
308.622
391
30.032
170.922
-Ngoại tệ
0
0
92
54
2.TG có KH<12T
616.401
66,6
21.038
12,3
912.000
89,4
938.000
78,9
-Nội tệ
465.000
0
912.000
938.000
-Ngoại tệ
151.401
21.038
0
0
3.TG có KH³12T
0
0
150.000
87,5
80.001
7,8
80.000
6,7
-Nội tệ
150.000
80.001
80.000
Tổng
925.023
100
171.429
100
1.022.125
100
1.188.976
100
% Tăng giảm
-81,5
496,2
16,3
Thông thường tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng là tiền gửi không kỳ hạn mà các tổ chức này mở tài khoản nhằm phục vụ cho hoạt động giao dịch trong kinh doanh và quan hệ với Ngân hàng. Tuy nhiên 3 năm qua nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng tại NHNo Hà nội tập trung chủ yếu vào lượng tiền gửi có kỳ hạn, nguyên nhân do hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng bị thu hẹp nên họ gửi nguồn vốn nhàn rỗi khá lớn vào Ngân hàng mục đích nhận được khoản thu nhập từ phần lãi và tránh tình trạng ứ đọng vốn. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn này chiếm tỷ trọng rất lớn không chỉ trong tổng nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng mà cả trong tổng nguồn vốn. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng với tốc độ cao của nguồn này trong năm 98, chiếm tới 47,5% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng (bảng 1). Tuy nhiên nguồn này chưa có sự ổn định, ngay năm 99 đã giảm 81,5% so với năm 98 trong khi đó nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tới 87,5% trong tổng nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng. Đến 31/12/2000 nguồn tiền gửi này lại tăng mạnh,lên tới 1.022.125 triệu đồng, tăng 496,2% so với năm 99 và tiếp tục tăng lên vào quý I/2001 (16,3%).
Sự biến động có chiều hướng tăng của nguồn tiền gửi các tổ chức tín dụng tại NHNo Hà nội là điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nguồn vốn này có chi phí vốn thấp và với nguồn tiền gửi có kỳ hạn Ngân hàng hoàn toàn có thể sử dụng để cho vay trung-dài hạn với các tổ chức kinh tế nhằm thu lợi nhuận.
1.4. Kỳ phiếu Ngân hàng.
Nhìn vào cơ cấu huy động theo loại tiền gửi ở bảng 1 ta thấy khoản mục kỳ phiếu là công tác huy động mạnh của NHNo Hà nội trong thời gian vừa qua, về số tuyệt đối có sự tăng trưởng với tỷ trọng khá ổn định trong tổng nguồn. Có thể nói phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy động tốt để phục vụ đầu tư phát triển kinh tế của Ngân hàng. Với hoạt động phát hành kỳ phiếu Ngân hàng đã huy động được hàng tỷ đồng tiền vốn nhàn rỗi trong dân cư để đưa vào hoạt động kinh doanh.
Bảng 5: Cơ cấu kỳ phiếu
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
1.Kỳ phiếu ngắn hạn
201
92
61
61
-Nội tệ
201
92
61
61
2.Kỳ phiếu dài hạn
533.959
424.573
930.256
1.025.166
-Nội tệ
533.959
424.573
930.256
1.025.166
Tổng
534.160
424.665
930.317
1.025.227
% Tăng giảm
-20,5
119,1
10,2
Từ bảng 5 ta thấy năm 1999 nguồn kỳ phiếu của Ngân hàng giảm đi 20,5% so với năm 1998 nhưng đến cuối năm 2000 tổng cộng huy động kỳ phiếu tăng lên 119,1% (tăng hơn 500 tỷ đồng) và tiếp tục tăng trong quý I/2001. Nguồn kỳ phiếu ngắn hạn quá hạn qua các năm đều giảm dần, chứng tỏ Ngân hàng không chú trọng huy động loại này mà chủ yếu huy động kỳ phiếu trung dài hạn. Nguồn này tăng trưởng khá đều và chiếm tỷ trọng cao (99,9%) trong tổng huy động kỳ phiếu. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã huy động từ các khách hàng lớn như Quỹ hỗ trợ, Kho bạc, các Tổ chức tín dụng, Công ty bia Hà nôi với tỷ trọng rất cao ( trên 60%).
Như vậy, do thực trạng là một chi nhánh trọng điểm của hệ thống NHNo Việt nam. NHNo Hà nội trong những năm qua đã tích cực huy động kỳ phiếu chủ yếu là kỳ phiếu dài hạn để thu hút nguồn vốn điều chuyển về Trung ương, có thể điều hoà vốn cho hệ thống, hỗ trợ các chi nhánh khác khi thiếu vốn. Tóm lại kỳ phiếu Ngân hàng là công cụ huy động chủ động và mạnh của Ngân hàng, đảm bảo vốn nhanh chóng, kịp thời để cho vay các chương trình, dự án đầu tư dài hạn, đảm bảo cho các kế hoạch vốn của Ngân hàng vì vốn này có tính ổn định cao về thời gian và lãi suất. NHNo Hà nội đã tận dụng được điều đó để huy động một lượng vốn lớn cho các kế hoạch của Ngân hàng.
1.5. Nguồn tiền gửi khác.
Bảng 6: Kết cấu nguồn tiền gửi khác
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/98
31/12/99
31/12/00
31/3/2001
1.TG vốn chuyên dùng
176
33.063
62.101
12.028
-Nội tệ
176
33.063
`62.101
12.028
4.Thuế và các khoản phải nộp
-
28
30
38
Tổng
176
33.091
62.131
12.066
Từ bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi khác có sự tăng trưởng theo xu thế chung của tổng nguồn. Trong đó, nguồn tiền gửi vốn chuyên dùng bằng nội tệ của khách hàng tăng lên nhanh chóng phục vụ cho nhu cầu chi trả của khách hàng. Trong đó phải kể đến các hoạt động cơ bản như tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán séc, tiền ký gửi để mở thư tín dụng (L/C) và tiền gửi ký quỹ bảo lãnh.
Như vậy, đến đây chúng ta có thể đánh giá một cách tổng quan về tổng nguồn vốn theo hình thức huy động vốn. Tổng nguồn vốn của Ngân hàng còn có thể xem xét theo thời hạn huy động vốn được trình bày như sau.
Cơ cấu tổng nguồn theo kỳ hạn huy động.
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.NVngắn hạn
1.388.118
71,3
1.433.120
70,4
2.164.435
64,7
2.360.605
63,3
-Nội tệ
1.195.513
1.363.740
2.077.500
2.272.338
-Ngoại tệ
192.605
69.380
86.935
88.267
2.NV dài hạn
557.722
28,7
602.499
29,6
1.179.599
35,3
1.369.332
36,7
-Nội tệ
533.959
555.421
1.016.878
1.158.529
-Ngoại tệ
23.763
47.078
162.721
210.803
Tổng
1.945.841
100
2.035.619
100
3.344.034
100
3.729.937
100
Từ bảng 7 ta thấy nguồn vốn ngắn hạn luôn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và phần lớn là nguồn nội tệ. Tuy nhiên qua các năm thì nguồn này cũng có sự thay đổi đó là khoảng cách chênh lệch giữa các nguồn ngày càng được rút ngắn lại. Nguồn vốn trung - dài hạn tăng trưởng đều và ngày càng cao cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong tổng nguồn, kéo theo đó là sự tăng lên của nguồn vốn ngoại tệ. Để hiểu rõ hơn sự biến động này ta đi vào phân tích cụ thể hơn từng loại nguồn vốn:
Bảng 8: Biến động nguồn vốn ngắn hạn.
Đơn vị: TriệuVND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
1.Nguồn vốn ngắn hạn
1.388.118
1.433.120
2.164.435
2.360.605
2.Biến động tăng giảm
+ 45.022
+ 731.315
+ 196.170
% Biến động
3,2
51,1
9,1
Trong năm 1999 nguồn vốn ngắn hạn chỉ tăng 3,2% so với năm1998 và chủ yếu là nguồn nội tệ. Nguyên nhân là trong năm 99 nguồn huy động kỳ phiếu, tiền gửi của tổ chức tín dụng giảm mạnh (tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm 0,2%).
Năm 2000 nguồn vốn ngắn hạn tăng lên 51,1%, kết quả này là do tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng lên ở nguồn tiền gửi không kỳ hạn (72,8%). Đến quý I/2001 nguồn vốn ngắn hạn đạt 2.360.605 triệu đồng, tăng 9,1% so với năm 1998.
Nguồn vốn trung-dài hạn là nguồn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng nguồn được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 9: Biến động nguồn vốn trung - dài hạn.
Đơn vị: TriệuVND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
1.NV trung – dài hạn
557.722
602.499
1.179.599
1.369.332
2.Biến động tăng giảm
+ 44.776
+ 577.100
+ 189.733
% Biến động
8,1
95,7
16,1
Theo sự biến động của tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn trung dài hạn cũng tăng rất nhanh ở năm 2000. Đó là do Ngân hàng phát hành kỳ phiếu trung dài hạn với số lượng lớn nhằm thu hút nguồn tiền điều chuyển về trung ương và điều hoà vốn cho hệ thống. Bên cạnh đó cũng phải kể đến nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi của tổ chức tín dụng.
Bảng 10: Kết cấu ngoại tệ theo kỳ hạn
(Quy ra VND)
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.NVngắn hạn
290.393
89,8
54.380
48,8
86.935
34,8
254.299
54,6
2.NV dài hạn
23.763
10,2
57.078
51,2
162.721
65,2
210.803
45,4
Tổng
233.156
100
111.358
100
249.656
100
465.102
100
Qua 3 năm nguồn vốn huy động ngoại tệ có sự thay đổi rất lớn. Nếu như năm 98 nguồn ngoại tệ ngắn hạn chiếm ưu thế với tỷ trọng 89,8% tổng nguồn và nguồn ngoại tệ dài hạn mới chỉ ở mức 10,2%, thì đến năm 2000 nguồn vốn ngoại tệ dài hạn đã vượt lên ( chiếm 65,2%). Tuy nhiên nguồn vốn ngoại tệ dài hạn chỉ có duy nhất ở nguồn tiền gửi tiết kiệm. Như vậy, trong thời gian tới Ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động tiền gửi ngoại tệ trung – dài hạn thông qua các nguồn khác nhằm huy động tối đa nguồn ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu hoạt động tín dụng của mình.
* Nhận xét tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà nội.
Nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội trong những năm qua tăng trưởng khá cao, Ngân hàng ngày càng chứng tỏ được vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng trên địa bàn thủ đô. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đã, đang đạt được những kết quả hết sức khả quan cho thấy Ngân hàng đã áp dụng tốt chính sách khách hàng và các biện pháp huy động vốn phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Từ việc triển khai các hình thức huy động vốn phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn nên mặc dù lãi suất huy động trong những năm qua nhiều lần giảm, Ngân hàng vẫn làm tốt công tác huy động vốn, không những phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng mà còn hỗ trợ về vốn cho các chi nhánh khác trong cùng hệ thống qua phương thức điều chuyển vốn.
Trong năm 2000 cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn ngày càng quyết liệt. NHNo Hà nội đã mở thêm hai chi nhánh trên địa bàn, tiến hành nâng cấp các chi nhánh như xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị được cải thiện,tạo thuận lợi hơn cho khách hàng đến giao dịch. Từ đó tạo niềm tin, sức hút đối với khách hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng.
Một số Ngân hàng đã biết tính toán việc huy động vốn gắn với hiệu quả kinh doanh cuối cùng. Nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động bằng cách tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi có lãi suất thấp của các tổ chức kinh tế trên cơ sở định hướng đúng đắn chiến lược huy động vốn, bằng nhiều hình thức đa dạng trong tiếp thị với khách hàng thuộc mọi ngành, thành phần kinh tế với nhiều mức lãi suất thích hợp nên đã từng bước thu hút được nguồn vốn lớn từ các cấp chủ quản ngành.
Tuy nhiên nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội tăng trưởng nhanh nhưng không vững chắc, ngay cả kỳ phiếu Ngân hàng vì nguồn vốn huy động từ các khách hàng lớn như Quỹ Hỗ trợ, Kho bạc, Các tổ chức tín dụng, Công ty Bia Hà nội chiếm tỷ trọng cao (trên 60%). Khi các khách hàng này rút vốn thì nguồn vốn của NHNo Hà nội sẽ hẫng hụt rất lớn. Do đó Ngân hàng nên đa dạng hoá khách hàng và có quan hệ tốt với tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là các DNNN lớn, các tổ chức kinh tế, các Công ty cổ phần và các Công ty TNHH...
Trong những năm qua mặc dù các Ngân hàng quận đã tích cực triển khai huy động ngoại tệ bằng hình thức tiết kiệm USD nhưng nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn, thực tế chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngoại tệ của Ngân hàng. Các khách hàng của Ngân hàng là những khách hàng lớn, làm ăn có hiệu quả, nhu cầu về ngoại tệ cao đặc biệt cho hoạt động xuất nhập khẩu. Do đó Ngân hàng cần có những biện pháp huy động vốn thích hợp hơn để có thể thu hút được nguồn ngoại tệ dồi dào hơn nữa, đáp ứng đủ cho nhu cầu tín dụng.
III. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HÀ NỘI.
Trong nền kinh tế, các NHTM đều hoạt động theo phương thức “đi vay để cho vay” tức là huy động vốn từ các nguồn khác nhau và phải sử dụng vốn đó để hoạt động kinh doanh có lãi, đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng khi có dòng tiền rút ra. Vì vậy sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Việc sử dụng triệt để có hiệu quả nguồn vốn sẽ dẫn đến tối đa hoá lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
Bảng 11: Kết quả sử dụng vốn của NHNo Hà nội.
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Dư nợ cho vay
959.749
957.229
1.296.566
1.409.405
Tổng nguồn vốn
1.945.841
2.035.619
3.344.034
3.729.937
Biểu 2: Tổng dư nợ
Tại Ngân hàng nông nghiệp Hà nội, ngoài hoạt động sử dụng nguồn để cho vay đối với nền kinh tế thì vốn của Ngân hàng còn phục vụ cho hoạt động sử dụng khác. Trong đó chủ yếu là hoạt động điều chuyển vốn trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Sử dụng khác cho kinh doanh ngoại tệ và mua sắm tài sản cố định chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nguyên nhân chính của vấn đề nguồn vốn điều chuyển lớn là do tốc độ huy động vốn của Ngân hàng tăng nhanh trong khi hoạt động cho vay của Ngân hàng còn hạn chế. Đây là dấu hiệu chưa thật tốt trong hoạt động kinh doanh tín dụng, thể hiện thị trường cho vay của Ngân hàng còn nhiều hạn chế. Do vậy , vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu kỹ hơn nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm mở rộng cho vay, tạo cơ sở tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.
Diễn biến tình hình dư nợ của NHNo&PTNT Hà nội qua các năm 98,99,2000 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 12: Hoạt động tín dụng của NHNo Hà nội.
Đơn vị: Triệu VND
Thời gian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.Cho vay DNNN
796.484
82,9
814.476
85,1
862.015
66,5
974.110
69,1
2.Cho vay NQD
163.265
17,1
142.753
14,9
434.551
33,5
435.295
30,9
Tổng dư nợ
959.749
100
957.229
100
1.296.566
100
1.409.405
100
% Tăng giảm
-0,26
35,4
8,7
Qua bảng 12 ta thấy doanh số cho vay của NHNo Hà nội năm 1999 giảm 0,26% so với năm 1998 với con số tuyệt đối 2.520 triệu đồng. Nguyên nhân chính là do năm 99 xuất hiện tình trạng thiểu phát kéo dài, lạm phát quá thấp dưới 1 chữ số dẫn đến dư cung trong nền kinh tế, sức mua giảm sút với chính sách tiền tệ quá chặt gây ra sự trì trệ trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp kinh doanh không dám đầu tư mở rộng sản xuất. Mặc dù ngành Ngân hàng tích cực chống thiểu phát bằng các công cụ của chính sách tiền tệ như hạ lãi suất cho vay, giảm tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 7% xuống còn 3%, nhưng chỉ thực hiện chủ yếu vào 6 tháng cuối năm 99 nên không phát huy được hết hiệu quả.
Trong năm 2000, dưới sự can thiệp của Ngân hàng nhà nước thông qua kích cầu đầu tư, lãi suất cho vay từ 1,25%/tháng giảm xuống còn 0,85%/tháng. Mức lãi suất hấp dẫn đã kích thích các doanh nghiệp tăng nhu cầu sử dụng cho đầu tư mới về nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ và mở rộng sản xuất. Kết hợp với việc thực hiện chiến lược khách hàng, NHNo Hà nội đã đưa tổng dư nợ tăng trưởng 35,4% so với năm 99. Vào quý I/2001 dư nợ của Ngân hàng tăng lên 8,7%.
Xét về cơ cấu dư nợ ta thấy cho vay doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tăng và khu vực ngoài quốc doanh giảm thể hiện chủ trương của Ngân hàng trong chính sách cho vay. Ngân hàng tăng cường mối quan hệ với các khách hàng là DNNN lớn, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển của nền kinh tế quốc dân, hầu hết là những doanh nghiệp vững mạnh làm ăn có hiệu quả, được sự đầu tư của Chính phủ như các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty 90-91. Việc đầu tư cho những doanh nghiệp này hầu như không có rủi ro.
Đối với khu vực ngoài quốc doanh, do kinh doanh luôn gặp rủi ro lớn nên Ngân hàng thực hiện quản lý chặt chẽ việc cho vay. Muốn vay vốn các doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp nhưng hầu hết tài sản thế chấp của doanh nghiệp đều bị hạn chế và thông tin không đầy đủ. Mặt khác do các DNNN có nhu cầu về vốn tín dụng cao, nên việc đầu tư có trọng điểm cho một số doanh nghiệp có giá trị kinh tế dễ thu hút vốn của Ngân hàng hơn.
Năm 98, 99 doanh số cho vay với khu vực quốc doanh chiếm tuyệt đại đa số và tăng trưởng khá đều, về tỷ trọng từ 82,9% trên tổng nguồn năm 98 đã tăng lên 85,1% năm 99. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã tập trung đầu tư vào các dự án mới như dự án nâng cấp tổng đài điện thoại của Tổng công ty bưu chính viễn thông, dự án hoạt động của Tổng công ty xăng dầu Việt nam. Cùng thời điểm này hoạt động cho vay ngoài quốc doanh lại giảm cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, từ 17,1% năm 99 giảm xuống 14,9% năm 98.
Bước sang năm 2000 doanh số cho vay khu vực quốc doanh tăng lên nhưng lại giảm về tỷ trọng, nguyên nhân là do dư nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng lên. Hiện nay (quý I/2001) NHNo Hà nội vẫn đang tiếp tục thúc đẩy hoạt động tín dụng và cũng có bước tăng trưởng rõ rệt.
Trong cơ cấu cho vay đối với DNNN đã có những biến động lớn về tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn thể hiện ở bảng 13.
Bảng 13: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhà nước.
Đơn vị: Triệu VND
Thờigian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.CV ngắn hạn
690.570
86,7
720.975
88,5
771.628
89,5
885.131
90,8
-Nội tệ
360.135
399.722
692.603
806.336
-Ngoại tệ
330.255
321.253
79.025
78.795
2.CV dài hạn
105.914
13,5
93.501
11,5
90.387
10,5
88.979
9,2
-Nội tệ
36.001
415.507
41.059
39.749
-Ngoại tệ
69.913
51.994
49.328
49.230
Tổng
796.484
100
814.476
100
862.015
100
974.110
100
Trong cơ cấu dư nợ của khu vực quốc doanh ta thấy khoản cho vay ngắn hạn luôn tăng trưởng và chiếm một tỷ trọng rất lớn, từ 86,7% năm 98 tăng lên 89,5% năm 99 và tiếp tục tăng lên ở quý I/2001. Ngược lại với dư nợ ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung-dài hạn thấp, chỉ chiếm 13,3% tổng dư nợ năm 98, 11,5% năm 99 và đến năm 2000 dư nợ cho vay giảm xuống còn 10,5%. Đây là con số quá thấp so với nhu cầu thị trường, chứng tỏ Ngân hàng chưa nắm bắt nhu cầu đầu tư trung dài hạn của các doanh nghiệp lớn, chưa tăng cường khả năng tham gia vào các chương trình, dự án lớn hơn, dài hạn hơn. Mặc dù trong năm 2000 NHNo Hà nội đã tích cực khai thác mở rộng đầu tư cho một số doanh nghiệp mới, đi sâu vào tìm kiếm các dự án khả thi của các khách hàng truyền thống và các khách hàng khác như Công ty Cao su Sao vàng, Công ty Vật tư Nông sản, Tổng công ty Cà phê Việt nam, Công ty than Đông bắc... nhưng doanh số cho vay chủ yếu vẫn là dư nợ ngắn hạn.
Cũng từ bảng trên ta thấy, trong năm 2000 cho vay ngắn hạn bằng nội tệ tăng lên trong khi đó tín dụng ngoại tệ lại giảm rất mạnh. Nguyên nhân tín dụng ngoại tệ giảm là do trong năm 2000 các doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang vay nội tệ kể cả những nhu cầu vay ngoại tệ để nhập khẩu. Vay bằng nội tệ khách hàng vừa được hưởng lãi suất tương đương với lãi suất vay bằng USD vừa tránh được rủi ro của tỷ giá biến động, đặc biệt trong năm 2000 tốc độ tăng trưởng tỷ giá tương đối nhanh so với năm 99 và sự bất ổn của thị trường ngoại tệ
Cho vay khối kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo Hà nội có sự biến động đáng chú ý thể hiện ở bảng sau:
Bảng 14: Cơ cấu cho vay ngoài quốc doanh.
Đơn vị: Triệu VND
Thờigian
Khoản mục
31/12/1998
31/12/1999
31/12/2000
31/3/2001
I. CV ngắn hạn
124.580
99.221
375.123
363.456
1. Cty CP. Cty TNHH
33.295
33.303
50.634
57.893
- Nội tệ
20.890
21.530
47.601
54.976
- Ngoại tệ
12.405
11.773
3.033
2.917
2.Hộ cá thể, HTX
28.670
23.188
34.152
39.634
- Nội tệ
28.670
23.188
34.152
39.634
3.Đối tượng khác
62.615
42.730
290.337
265.929
- Nội tệ
62.615
42.730
290.337
265.929
II. CV dài hạn
38.685
43.532
59.428
71.839
1. Cty CP. Cty TNHH
15.240
14.959
20.578
29.342
- Nội tệ
4.349
3.962
10.290
11.033
- Ngoại tệ
10.891
10.997
10.288
10.309
2.Hộ cá thể, HTX
5.754
5.822
4.551
16.747
- Nội tệ
5.754
5.822
4.551
6.747
3.Đối tượng khác
17.691
22.751
34.299
43.750
- Nội tệ
17.691
22.751
34.299
43.750
TỔNG
163.265
142.753
434.551
435.295
% tăng giảm
-12,6
204,4
0,17
Năm 1999 tổng dư nợ cho vay giảm 12,6% so với năm 98, nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất vì chưa có phương án sản xuất mới. Trong khi đó, Ngân hàng tiếp tục thẩm định các dự án, hạn chế những dự án không khả thi, rủi ro cao nhằm tìm kiếm những dự án mang tính thực tế, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Đối với hộ cá thể, Ngân hàng cho vay dưới hình thức cho vay cầm cố nhưng hoạt động này còn bó hẹp vì loại hình cho vay này gặp nhiều khó khăn phức tạp trong hoạt động bảo quản, coi giữ hay ký kết hợp đồng thuê kho giữ tài sản cầm cố.
Đến 31/12/2000 tình hình cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự tăng trưởng nhanh, tăng 204,4% so với năm 99. Sự tăng trưởng này tập trung vào dư nợ cho vay khác của NHNo Hà nội. Trong năm 2000, ngoài nghiệp vụ cho vay truyền thống Ngân hàng đã phát triển các hình thức tín dụng mới như: sử dụng vốn vay để mua tín phiếu kho bạc, thực hiện chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn, góp vốn liên doanh bảo lãnh dự thầu, cho vay vốn tài trợ, vốn uỷ thác của các chương trình EC, WB, RAP... Các hoạt động này đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và đem lại nguồn thu khá lớn cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, đối với các Công ty cổ phần, Công ty TNHH... NHNo Hà nội đã chú trọng đầu tư theo món, cán bộ tín dụng đã tiếp cận kịp thời, nắm bắt thị trường và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua đó mạnh dạn đầu tư, cung ứng vốn góp phần đưa dư nợ cho vay ở khu vực này tăng lên qua các năm.
Quý I/2001 dư nợ của nguồn này tăng nhẹ và tập trung vào hoạt động cho vay khác. Trong thời gian tới,Ngân hàng cần tiếp tục thẩm định những dự án cho vay với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để tránh bỏ lỡ cơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0286.doc