PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Hoạt động kinh doanh của NHTM. 3
1.1.1. Định nghĩa NHTM: 3
1.1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM. 4
1.1.3. Mục tiờu và nguyờn tắc quản lý tài sản của NHTM. 11
1.2. Hiệu quả kinh doanh của NHTM. 21
1.2.1. Thu nhập của NHTM. 21
1.2.2. Chi phớ của NHTM. 23
1.2.3. Lợi nhuận của NHTM. 25
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. 27
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM. 29
1.3.1. Lói suất. 29
1.3.2. Cỏc mức phớ của dịch vụ ngõn hàng. 30
1.3.3. Chất lượng của hoạt động cho vay. 31
1.3.4. Tỷ trọng cỏc loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn. 31
1.3.5. Các điều kiện về kinh tế. 31
1.3.6. Quy mụ ngõn hàng. 32
1.3.7. Quản trị và đội ngũ nhân viên chuyên môn. 32
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ NAM 33
2.1. Khỏi quỏt Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh Hà Nam 33
2.1.1. Một số đặc điểm chung. 33
2.1.2. Đánh giá về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội. 34
2.2. Khỏi quỏt về mụ hỡnh tổ chức hoạt động của nhct Hà Nam. 34
2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh NHCT Hà Nam (1999 - 2001). 35
2.3.1. Kết quả phỏt triển tài sản Nợ, tài sản Cú (1999-2001) 35
2.3.2. Huy động vốn. 39
2.3.3. Cho vay và đầu tư. 43
2.4. Chất lượng tín dụng tại NHCT Hà Nam 48
2.4.1. Tỡnh hỡnh nợ tồn đọng. 48
2.4.2. Phân tích nợ tồn đọng theo thời gian 51
2.4.3. Nguyờn nhõn. 51
2.5. Chất lượng dịch vụ thanh toán tại NHCT Hà Nam. 52
2.6. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam. 54
2.6.1. Thu nghiệp vụ 56
2.6.2. Chi phớ: 57
2.6.3. Kết quả kinh doanh. 60
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ NAM 73
3.1. Định hướng hoạt động của NHCT Hà Nam. 73
3.1.1. Định hướng của Đảng và Nhà nước về mục tiêu, chiến lược trung dài hạn với phát triển ngành ngân hàng. 73
3.1.2. Mục tiờu phỏt triển của NHCT Việt Nam trong giai đoạn tới. 74
3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam. 75
3.1.4. Định hướng hoạt động của NHCT Hà Nam. 77
3.2. Giải phỏp nõng cao hiệu quả kinh doanh tại NHCT Hà Nam. 79
3.2.1. Phát triển và đa dạng hoá nghiệp vụ cho vay. 79
3.2.2. Tăng cường các biện pháp khơi tăng nguồn vốn huy động trên địa bàn. 84
3.2.3. Tiết kiệm chi phớ quản lý. 86
3.2.4 Tăng cường công tác tổ chức cán bộ, mở rộng và củng cố màng lưới hoạt động. 88
3.3. Một số kiến nghị. 92
3.3.1. Đối với NHCT Việt Nam. 92
3.3.2. Đối với NHNN. 94
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước. 96
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
114 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải phỏp nõng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng công thương Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yền thống của NHCT Hà Nam là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế
Biểu số 2.5: Phõn tớch dư nợ phõn theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
Tổng dư nợ
Doanh nghiệp nhà nước
2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
165.860
140.180
25.680
100
84
16
210.205
170.298
39.907
100
81
19
225.747
185.972
39.775
100
82
18
Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp đầu tư tớn dụng NHCT Hà Nam (1999-2001)
Cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng dư nợ nhỏ từ 15-17% tổng dư nợ, phần vỡ kinh tế ngoài quốc doanh mà đại diện chớnh là cỏc cụng ty TNHH, Cụng ty tư nhõn trờn địa bàn cũn rất ớt và tiềm lực kinh tế cũng như khả năng sản xuất kinh doanh rất hạn chế, kinh tế tư nhõn và kinh tế hộ gia đỡnh phỏt triển kộm. Mặt khỏc đặc thự của NHCT Hà Nam là phạm vi hoạt động hẹp, tập trung ở thị xó Phủ Lý, thị trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Khờ, khả năng vươn xa cũn rất hạn chế.
Hoạt động cho vay chớnh của NHCT Hà Nam là cho vay kinh tế quốc doanh. Dư nợ cho vay kinh tế quốc doanh luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ: Năm 1999 là 85%, năm 2000 là 81%, năm 2001 là 82,38% (Biểu số 2.5), dư nợ cho vay đến 31/12/2001 của NHCT Hà Nam là 225 tỷ đồng thỡ dư nợ cho vay cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh là 185 tỷ đồng, trong đú tập trung vào một số đơn vị kinh tế lớn như: Cụng ty xi măng Bỳt Sơn 71,7 tỷ; Cụng ty Bia- Nước giải khỏt Phủ Lý là 54 tỷ đồng; Cụng ty cụng trỡnh giao thụng 820 là 18tỷ; Cụng ty Lương thực Hà Nam 7 tỷ. Như vậy, chỉ riờng số dư nợ của 4 cụng ty kể trờn đó chiếm tỷ trọng 67% tổng dư nợ cho vay của NHCT Hà Nam.
Đặc điểm cho vay kinh tế quốc doanh là số lượng khỏch hàng giao dịch nhỏ, địa bàn hẹp, số tiền cho một khoản vay lớn, thực hiện thu lói gọn nhẹ. Cỏc đặc điểm trờn vừa thuận lợi, vừa khú khăn như việc bố trớ lao động của ngõn hàng phải sử dụng một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, đủ khả năng phõn tớch nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế đơn vị để quản lý tốt vốn đầu tư.
Do đặc điểm kinh tế quốc doanh trờn địa bàn là kinh tế chủ đạo và cú tốc độ phỏt triển cao nờn đõy là nguồn cạnh tranh lớn của cỏc NHTM cả về lói suất và điều kiện đầu tư vốn, dẫn đến việc giảm thấp điều kiện tớn dụng. Trờn thực tế, một số đơn vị kinh tế quốc doanh do phụ thuộc quỏ nhiều vào đầu tư vốn của ngõn hàng dẫn đến khú khăn tài chớnh (Cụng ty Bia- Nước giải khỏt Phủ Lý), việc quản lý vốn kộm dẫn đến thất thoỏt vốn (Cụng ty xuất nhập khẩu và du lịch Hà Nam, Cụng ty Khỏch sạn dịch vụ Hà Nam) là nguyờn nhõn làm cho nợ quỏ hạn của NHCT Hà Nam tăng, cú thời điểm lờn tới gần 10% tổng dư nợ.
Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng thấp (năm 1999 là 15%; năm 2000 là 19%; năm 2001 là 17,62%) lý do là địa bàn hoạt động của NHCT Hà Nam cũn hẹp, khả năng vươn tới khỏch hàng cũn hạn chế. Đặc điểm cho vay kinh tế ngoài quốc doanh là số lượng khỏch hàng lớn, trải rộng trờn địa bàn toàn Tỉnh, thu lói nhỏ lẻ, muốn đỏp ứng được phải mở rộng màng lưới giao dịch như ngõn hàng cấp III, phũng giao dịch, tổ cho vay... Muốn làm được việc đú phải bố trớ lượng cỏn bộ tớn dụng tăng nhiều, trong khi đú lượng cỏn bộ của NHCT Hà Nam rất ớt, nhất là cỏn bộ làm cụng tỏc cho vay.
2.4. Chất lượng tớn dụng tại NHCT Hà Nam
Chất lượng của hoạt động cho vay luụn là mục tiờu được quan tõm hàng đầu của NHTM. Về quản lý vĩ mụ, NHNN rất quan tõm đến mục tiờu này vỡ lý do an toàn hệ thống. Chất lượng tớn dụng khụng được duy trỡ và nõng cao, cú thể làm cho tài chớnh ngõn hàng khỏnh kiệt, hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng giảm sỳt theo.
2.4.1. Tỡnh hỡnh nợ tồn đọng.
Nợ quỏ hạn là những khoản cho vay đến hạn thanh toỏn (đến hạn) kể cả thời gian đó gia hạn nợ ghi trờn hợp đồng mà khỏch hàng khụng cú khả năng trả tại thời điểm đú. Tại NHCT Hà Nam nợ tồn đọng, nợ khoanh, nợ đó ra hạn, nợ quỏ hạn chiếm tỷ trọng khỏ lớn, chỉ tớnh riờng cỏc khoản nợ đó xử lý đến 31/12/2001 đó chiếm 7,45% tổng dư nợ. Đặc biệt cỏc khoản nợ quỏ hạn khi đưa vào xử lý đều dẫn tới tỡnh trạng nợ khú đũi, điều này thể hiện chất lượng tớn dụng rất kộm và ngay từ khõu khảo sỏt điều tra khỏch hàng đó cú những thiếu sút là khụng tớnh toỏn để lường trước khả năng tài chớnh của khỏch hàng, hầu như khụng nắm được cỏc quan hệ tài chớnh khỏc của khỏch hàng ngoài vốn vay ngõn hàng.
Biểu số 2.6: Phõn tớch nợ tồn đọng qua cỏc năm
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
So sỏnh %
2000/1999
2001/2000
2001/1999
1. Tổng dư nợ (triệu đ)
2. Nợ quỏ hạn (triệu đ)
3. Nợ khoanh, treo (triệu đ)
4. Tỷ lệ nợ quỏ hạn/tổng dư nợ
5. Tỷ lệ nợ khoanh/tổng dư nợ
6. Tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ khoanh/tổng dư nợ
7. Tỷ lệ nợ quỏ hạn chung của NHCT Việt Nam
165.860
3.748
1.344
2,26%
0,81%
3,07%
2,01%
210.205
2.891
1.344
1.37%
0,64%
2,01%
3,9%
225.747
15.460
1.344
6.85%
0,60%
7,45%
2,93%
126%
77%
107%
534%
136%
412%
Nguồn: Bỏo cỏo cỏo tổng hợp chất lượng tớn dụng NHCT Hà Nam (1999-2001).
- Diến biến nợ quỏ hạn qua cỏc năm tăng cả về số tuyệt đối và tương đối. Năm 2001 tăng 9.295 ngàn đồng so với năm 2000; so với năm 1999 tăng 11.712 ngàn đồng. Tỷ trọng nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ tăng từ 2,26% năm 1999 lờn 6.58% năm 2001. Tổng dư nợ tăng qua cỏc năm, thể hiện chất lượng tớn dụng cú xu hướng giảm sỳt, với tỷ lệ nợ quỏ hạn và nợ tồn đọng so sỏnh với tỷ lệ chung của NHCT Việt Nam thỡ trong hai năm gần đõy, tỷ lệ này của NHCT Hà Nam cao hơn rất nhiều và cũng khụng đạt yờu cầu mà NHCT Việt Nam đề ra (tỷ trọng nợ quỏ hạn dưới 5%). Khụng những thế đõy là tỷ lệ nợ quỏ hạn khỏ lớn so với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn, đú cũng là một trong những hạn chế gõy khú khăn trong quỏ trỡnh cạnh tranh, trong khi cỏc NHTM trờn địa bàn tỡm mọi biện phỏp để giảm số dư nợ tồn đọng thỡ nợ tồn đọng của NHCT Hà Nam lại tăng lờn rất lớn (nợ tồn đọng của NHCT tăng từ 5.092 triệu đồng năm1999 đến 16.800 triệu đồng năm 2001; NHĐT&PT từ 6.290 triệu đồng năm 1999 cũn 3.169 triệu đồng năm 2001; NHNN%PTNT từ 9.427 triệu đồng năm 1999 cũn 7.841 triệu đồng năm 2001).
- Cỏc loại rủi ro tiềm ẩn: Rủi ro về cơ cấu đầu tư, rủi ro về lói suất:
+ Trong tổng dư nợ cho vay đến cuối năm 2001 là 225 tỷ đồng thỡ cho vay cỏc thành phần kinh tế quốc doanh là 185 tỷ chiếm 82%, với cơ cấu dư nợ như trờn thỡ việc phỏt triển khụng đồng đều sẽ dẫn đến rủi ro,( Điển hỡnh là cỏc doanh nghiệp của ngành dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu, đõy là khỏch hàng lớn, truyền thống và đồng thời cú tỏc động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Nam). Trong những năm đầu khi tỏch tỉnh, rất nhiều doanh nghiệp nằm trong tỡnh trạng kinh doanh thua lỗ cần phải tổ chức sắp xếp lại. Tuy nhiờn, NHCT Hà Nam đó đầu tư cho thành phần kinh tế này một lượng vốn rất lớn, cú thời điểm chiếm trờn 30% tổng dư nợ và trờn thực tế một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khụng cú khả năng hoàn trả vốn ngõn hàng như : Cụng ty xuất nhập khẩu, Cụng ty Khỏch sạn dịch vụ Hà Nam, chỉ riờng hai cụng ty này đó cú số dư nợ quỏ hạn chiếm trờn 70% tổng số nợ quỏ hạn và hầu hết là nợ khú đũi.
+ Về cơ cấu đầu tư: Cho vay trung và dài hạn luụn chiếm tỷ trọng từ 40 đến 50% tổng dư nợ, với tỷ trọng này nguồn vốn trung và dài hạn khỏ lớn dẫn đến tốc độ luõn chuyển vốn chậm, hầu hết vốn đầu tư trung, dài hạn tập trung vào cỏc dõy truyền sản xuất (Bia, Nước giải khỏt) và thực tế hiệu quả đem lại rất thấp do 100% vốn đầu tư là vốn vay ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, việc thu hồi vốn theo cỏc kỳ hạn nợ đó được ký kết trong hợp đồng tớn dụng rất khú khăn, dẫn tới phải gia hạn nợ, gión nợ cũng đồng thời với việc thu lói gặp nhiều khú khăn.
+ Về chờnh lệch lói suất đầu vào, đầu ra trong cỏc năm rất thấp và ngày càng giảm thấp, nhưng thực tế, với tỷ trọng nợ quỏ hạn quỏ lớn và lói khụng thu được cũng chiếm một tỷ lệ tương ứng so với chờnh lệch lói suất làm cho việc kinh doanh khụng đem lại hiệu quả. Những năm gần đõy lói suất trờn thị trường tiền tệ biến động rất thất thường và chủ yếu là lói suất cho vay giảm, trong khi đú lói suất huy động lại tăng.
2.4.2. Phõn tớch nợ tồn đọng theo thời gian
Biểu số 2.7: Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
So sỏnh (tăng +, giảm-)
2000/1999
2001/2000
2001/1999
1. Nợ quỏ hạn đến 180 ngày
2. Nợ quỏ hạn từ181 ngày đến 360 ngày
3. Nợ quỏ hạn trờn 360 ngày
1.469
20
2.259
2.670
60
3.435
12.770
968
1722
1.201
40
1.176
10.100
908
-1.713
11.301
948
-537
Cộng
3.748
6.165
15.460
Nguồn: Bỏo cỏo cõn đối kế toỏn NHCT Hà Nam (1999, 2000, 2001)
Phõn loại nợ quỏ hạn theo thời gian cho thấy, nợ quỏ hạn khú thu chiếm tỷ trọng khỏ lớn và tiềm năng số nợ này sẽ tăng rất nhanh, hầu hết khỏch hàng cú nợ quỏ hạn đều gặp khú khăn về tài chớnh (cú trường hợp mất vốn) khú cú khả năng phục hồi, phỏt triển để trả nợ ngõn hàng. Việc xử lý nợ quỏ hạn bằng tài sản thế chấp lại gặp rất nhiều vướng mắc
Thụng thường, nợ quỏ hạn là phần tài sản tạm khụng sinh lời, số nợ quỏ hạn khú thu lớn sẽ làm giảm nguồn thu nhập của ngõn hàng; Đõy thực sự là gỏnh nặng về tài chớnh đối với NHCT Hà Nam, là ngõn hàng cú quỹ thu nhập khụng cao, do vừa giảm thu vừa trớch lập dự phũng rủi ro.
Nếu thực hiện trớch dự phũng rủi ro theo đỳng quy định thỡ NHCT Hà Nam khụng đủ khả năng tài chớnh, để đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh được bỡnh thường, cần cú giải phỏp, hướng xử lý phự hợp đối với nợ quỏ hạn đó nờu trờn.
2.4.3. Nguyờn nhõn.
- Về phớa bản thõn NHCT Hà Nam:
+ Một bộ phận khỏ lớn cỏn bộ chưa đủ trỡnh độ và khả năng trong kinh doanh ngõn hàng, nhiều cỏn bộ làm cụng tỏc kinh doanh nhưng chỉ cú trỡnh độ trung cấp hoặc chưa qua đào tạo kể cả lớp nghiệp vụ kinh doanh, chưa làm quen với kinh tế thị trường nờn khụng nhỡn nhận hết mặt trỏi của nền kinh tế thị trường.
+ Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ vừa thiếu lại vừa yếu, từ khõu kiểm soỏt trước (thẩm định), đến khõu kiểm soỏt sau (kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng vốn đỳng mục đớch, đụn đốc khỏch hàng hoàn trả gốc, lói đỳng hạn).
+ Phỏt hiện nguy cơ rủi ro chậm, thiếu thụng tin chớnh xỏc dẫn đến xử lý nợ chưa chuẩn.
- Về phớa khỏch hàng:
+ Một số doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh hầu như khụng cú vốn tự cú, phải dựa 100% vào vốn vay ngõn hàng, nhiều doanh nghiệp gỏnh chịu lỗ của đơn vị cũ chuyển sang kốm theo số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn lớn khụng cú việc làm, khụng tỡm được hướng phỏt triển trong sản xuất kinh doanh nờn thua lỗ triền miờn, dẫn đến bất cứ rủi ro nào của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng của ngõn hàng.
+ Một số doanh nghiệp quản lý tài chớnh kộm, tài chớnh khụng minh bạch, là những yếu tố gõy khú khăn trong việc thẩm định đỏnh giỏ doanh nghiệp và thu hồi vốn của ngõn hàng.
- Về chớnh sỏch vĩ mụ:
+ Chớnh sỏch vĩ mụ khụng ổn định (xuất khẩu, thuế, đất, cơ chế tài chớnh, tỷ giỏ...) làm cho doanh nghiệp chuyển từ lói sang lỗ, từ việc làm hợp phỏp trở thành bất hợp phỏp đó kộo theo rủi ro tớn dụng.
+ Cơ chế chớnh sỏch về xử lý nợ cú vấn đề, tài sản đảm bảo nợ vay, tài sản gỏn nợ khụng đầy đủ, thiếu nhất quỏn và khụng phự hợp với thực tế dẫn đến nợ tồn đọng khụng xử lý được.
+ Nhà nước chậm xử lý vấn đề vốn và sắp xếp DNNN là đối tỏc chủ yếu của NHTM nhưng vốn tự cú quỏ nhỏ, năng lực tài chớnh thấp, rủi ro cao, khi xử lý nợ cho doanh nghiệp lại dồn thờm khú khăn cho NHTM.
2.5. Chất lượng dịch vụ thanh toỏn tại NHCT Hà Nam.
Thực hiện chức năng trung gian thanh toỏn, nghiệp vụ thanh toỏn của NHCT Hà Nam tăng nhanh qua cỏc năm. (Biểu số 2.8) phản ỏnh doanh số thanh toỏn thực hiện. Nghiệp vụ này đem lại thu nhập đỏng kể cho ngõn hàng, gúp phần đưa tỷ trọng thu dịch vụ tăng dần trong tổng thu, qua đú phản ỏnh trỡnh độ và cụng nghệ ngõn hàng được đầu tư đỏng kể, thụng qua cụng tỏc thanh toỏn đó hỡnh thành nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, nguồn vốn cú chi phớ rất thấp.
Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với kinh tế tư nhõn hầu hết là cỏc khoản cho vay bằng tiền mặt hoặc ngõn phiếu thanh toỏn, đõy là nhõn tố hạn chế chức năng tạo tiền thụng qua hoạt động cho vay của ngõn hàng.
Thanh toỏn là khõu quan trọng trong hoạt động của NHTM là cầu nối, là thước đo đỏnh giỏ quy mụ hoạt động của ngõn hàng. Thanh toỏn khụng dựng tiền mặt luụn chiếm tỷ trọng 90% trong tổng khối lượng thanh toỏn chung, thể hiện cỏc hoạt động của nền kinh tế tập trung qua ngõn hàng. Khối lượng thanh toỏn hiện tại chủ yếu là nghiệp vụ thanh toỏn của cỏc đơn vị cú tài khoản tại NHCT Hà Nam, cỏc đối tượng khỏc tham gia hoạt động thanh toỏn này cũn rất ớt.
Việc phỏt triển, mở rộng mạng lưới thanh toỏn, đầu tư trang thiết bị chưa làm cho hoạt động thanh toỏn qua ngõn hàng phỏt triển, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan là do thúi quen của người dõn cũng như cả cỏc tổ chức kinh tế thường sử dụng thanh toỏn bằng tiền mặt trong hầu hết cỏc hoạt động. Chớnh vỡ vậy, thanh toỏn phải đi kốm với cỏc tiện ớch cho người sử dụng và phải đi vào đời sống của doanh nghiệp và cỏ nhõn.
Biểu số 2.8: Thanh toỏn khụng dựng tiền mặt tại NHCT Hà Nam.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
1. Tiền mặt và ngõn phiếu thanh toỏn.
2. Thanh toỏn khụng dựng tiền mặt
3. Doanh số thanh toỏn chung
612.047
4.718.659
5.330.706
12
88
100
774.402
6.052.335
6.826.737
11
89
100
728.069
5.532.783
6.260.852
12
88
100
Nguồn: Cõn đối kế toỏn tổng hợp NHCT Hà Nam (năm 1999-2001).
Chất lượng dịch vụ thanh toỏn:
- Dịch vụ thanh toỏn tại NHCT Hà Nam bao gồm cỏc loại dịch vụ sau:
+ Thanh toỏn chuyển tiền.
+ Dịch vụ kiều hối.
+ Dịch vụ ngõn quỹ.
- Dịch vụ thanh toỏn là hoạt động được quan tõm rất lớn của hệ thống NHCT Việt Nam, hoạt động này luụn được mở rộng và chỳ ý đầu tư trang thiết bị hiện đại với mục tiờu theo kịp hệ thống thanh toỏn quốc tế. Mặc dự chưa cú nhiều cỏc loại hỡnh dịch vụ xong loại hỡnh này đang từng bước được bổ xung và hoàn thiện dần. Về trang thiết bị cho hoạt động dịch vụ hiện nay của NHCT Hà Nam là đầy đủ và hiện đại nhất trong toàn tỉnh với tốc độ thanh toỏn nhanh nhất, an toàn nhất.
- Về chất lượng chỉ cú thanh toỏn trong hệ thống NHCT, thanh toỏn song biờn là đỏp ứng được yờu cầu cũn thanh toỏn bự trừ qua NHNN vẫn rất chậm và quỏ trỡnh cải tiến đang ở mức hoàn thiện hệ thống thanh toỏn chung. Dịch vụ kiều hối cũn khỏ non yếu, chớnh vỡ vậy chỉ hoạt động dịch vụ với một số ngoại tệ mạnh như USD, EUR... trong khi đú nguồn tiền của cỏc nước chõu Á phỏt triển như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc... thỡ NHCT Hà Nam chưa cú khả năng tiếp cận. Dịch vụ ngõn quỹ chỉ mang tớnh chất thu chi quỹ nghiệp vụ (nộp, lĩnh tiền mặt) mà chưa phỏt huy ưu thế của ngõn hàng là nghiệp vụ cao, kho quỹ an toàn... để làm cỏc dịch vụ quản lý, giữ hộ và nhất là dịch vụ thu chi hộ.
2.6. Đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam.
Thu nhập và chi phớ là một chỉ tiờu tài chớnh tổng hợp, nú đỏnh giỏ kết quả hoạt động của ngõn hàng trong một thời kỳ tài chớnh, đồng thời phản ỏnh chất lượng hoạt động của cỏc nghiệp vụ phỏt sinh trong kỳ.
Biểu số 2.9: Thu nhập và chi phớ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
I. Tổng thu
1. Thu lói cho vay
2. Tỷ trọng thu lói cho vay trong tổng thu nhập
3. Thu lói tiền gửi
4. Thu từ kinh doanh ngoại hối
5. Thu dịch vụ thanh toỏn và ngõn quỹ
II. Tổng chi
1. Chi trả lói tiền gửi, tiền vay
2. Chi trả lói phỏt hành giấy tờ cú giỏ
3. Chi nộp thuế và cỏc khoản phớ, lệ phớ
4. Chi phớ cho cỏn bộ cụng nhõn viờn
- Lương
- Bảo hiểm xó hội
5. Chi phớ quản lý
5.1.Khấu hao TSCĐ
5.2. Mua sắm CCLĐ
5.3. Sửa chữa bảo dưỡng tài sản
5.4. Vật liệu, giấy tờ in
5.5. Chi kho quỹ
5.6.Cước phớ bưu điện
5.7. Cỏc khoản chi khỏc
6.Chi dự phũng
III Chờnh lệch thu - chi
16.304
13.973
85,7%
27
66
191
13.935
10.650
373
48
1.058
838
53
1.449
706
102
133
102
13
48
345
2.369
100
85,7
1,17
100
76,4
7,59
10,1
16.291
15.254
93,6%
41
371
187
11.963
7.867
41
19
1.882
1.480
67
1.499
581
127
245
114
16
54
362
96
4.328
100
93,6
1,14
100
65,7
15,7
12,5
19.723
16.507
83,7%
39
133
160
20.405
15.645
83
24
1.599
1.125
81
1.484
768
60
131
80
25
70
350
925
-681
100
83,7
0,67
100
76,7
7,83
7,27
Nguồn: Cõn đối kế toỏn tổng hợp NHCT Hà Nam (năm 1999-2001)
2.6.1. Thu nghiệp vụ
Nguồn thu chủ yếu của ngõn hàng là thu lói cho vay. Trong tổng thu thỡ thu lói tiền vay chiếm một tỷ trọng lớn, khoản thu lói tiền vay chiếm trờn 90% trong tổng thu, cỏc nguồn thu khỏc khụng đỏng kể. Nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu của ngõn hàng chớnh là quy mụ đầu tư tớn dụng, chất lượng tớn dụng và lói suất cho vay. Cụ thể năm 2001 thu nhập bằng 108% so với năm 1999 trong khi dư nợ tăng 137% so với năm 1999, biểu hiện là quy mụ tớn dụng tăng, song lói suất cho vay giảm, nợ khụng thu được lói tăng làm giảm tổng thu. Yếu tố gúp phần làm cho tổng thu giảm là chất lượng tớn dụng, nợ quỏ hạn, nợ tồn đọng, nợ cú vấn đề tăng nhanh cả về số tuyệt đối và tương đối, từ 2,26% năm 1999 đến năm 20001 là 6,85%.
Nguồn thu của NHCT Hà Nam khỏ đơn điệu do cỏc hoạt động ngoài đầu tư cho vay phỏt triển kộm, mà nguyờn nhõn cơ bản là địa bàn kinh tế kộm phỏt triển, NHCT Hà Nam khụng phỏt triển cỏc nghiệp vụ đầu tư; Vỡ vậy, thu lói cho vay vẫn là nguồn thu chủ yếu và khi rủi ro lói suất xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngõn hàng.
Thu dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu (năm 1999 là 2,5%; năm 2000 là 3,5%; năm 20001 là 2,5%), nguồn thu dịch vụ thanh toỏn và ngõn quỹ tăng khụng đỏng kể và thường chỉ chiếm từ 1-2,5% tổng thu.
Thu từ kinh doanh ngoại tệ: Địa bàn Hà Nam là một tỉnh thuần nụng, cho đến nay khụng cú dự ỏn đầu tư nước ngoài, nguồn ngoại tệ chủ yếu là tiền kiều hối, mụi trường kinh doanh ngoại tệ khụng cú nhiều, vỡ vậy thu dịch vụ kinh doanh ngoại tệ khụng ổn định.
Thu bất thường: Là khoản thu khụng định trước, đú là do việc xử lý tài sản, nợ quỏ hạn thu hồi được của một số khỏch hàng mà NHCT Hà Nam đó trớch dự phũng rủi ro. Nếu trớch đỳng, trớch đủ và xử lý thu hồi nợ tốt thỡ khụng những làm trong sạch dư nợ hiện hành mà cũn tạo nguồn thu đỏng kể trong hoạt động kinh doanh.
2.6.2. Chi phớ:
Tỷ trọng cỏc khoản mục chi phớ thể hiện trong (Biểu số 2.9) cho thấy khụng cú thay đổi lớn, cỏc khoản mục chủ yếu gồm: Chi phớ cho hoạt động kinh doanh, chi phớ cho cỏn bộ nhõn viờn và chi phớ quản lý.
- Chi phớ khụng phải lói suất: Khoản chi này biến động từ 25 đến 35% trong tổng chi phớ và thực chất là những khoản chi cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, chi về tài sản... Cỏc khoản chi khỏc chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
- Chi phớ cho cỏn bộ nhõn viờn: Chiếm khoảng 10% trong tổng chi phớ, tỷ lệ của khoản chi này khỏ ổn định do cơ chế tài chớnh của NHCT Việt Nam điều hành
2.6.2.1. Chi phớ cho hoạt động kinh doanh.
Theo phõn loại trong chi phớ cho hoạt động ngõn hàng thỡ mục chi này bao gồm cỏc chi phớ được coi là bắt buộc như chi trả lói tiền gửi, tiền vay, chi phớ sử dụng vốn điều hoà NHCT Việt Nam, chi kinh doanh ngoại tệ, chi trớch lập quỹ dự phũng rủi ro và chi khỏc về hoạt động kinh doanh như chi hoa hồng dịch vụ.
Năm 2000 chi phớ này giảm 28% so với năm 1999, năm 2001 tăng 43% so với năm 1999 do nguồn vốn huy động tăng, giảm tương ứng, khoản chi này phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau:
- Lói suất huy động vốn: Lói suất huy động vốn giảm dần qua cỏc năm từ 1999 đến 2000, đõy là thời điểm cỏc ngõn hàng khụng đầu tư cho vay phỏt triển, mở rộng tớn dụng được nờn hạ lói suất cho vay nhằm thu hỳt khỏch hàng, nguồn vốn khụng sử dụng hết nờn để đảm bảo lợi nhuận, cỏc NHTM đều hạ lói suất đầu vào.
- Kết cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến chi phớ: Cú thể giảm được một phần chi trả lói do kết cấu nguồn vốn thay đổi (giả sử tổng nguồn vốn khụng đổi). Đú là tỷ trọng cỏc loại nguồn vốn sẽ chiếm tỷ lệ cao như vốn tiền gửi trờn tài khoản thanh toỏn.
Thực tế nguồn này qua cỏc năm khụng tăng và nếu xột về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động lại giảm do tổng nguồn huy động tăng. Việc làm lói suất huy động bỡnh quõn giảm cú lợi cho kinh doanh ngõn hàng, qua đú ngõn hàng sẽ giảm được chi phớ trả lói so với cỏc loại nguồn cú lói suất cao thay thế. Khú khăn để phỏt triển nguồn vốn này là do hầu hết cỏc doanh nghiệp khụng đủ vốn cho sản xuất kinh doanh, ớt cú hướng đầu tư phỏt triển lõu dài, vỡ vậy khụng cú nguồn dự trữ.
- Chi khỏc về hoạt động kinh doanh: Mục này ngoài chi phớ trớch lập quỹ dự phũng rủi ro, trớch bảo hiểm tiền gửi cũn cú chi hoa hồng... thực tế nguồn chi này qua cỏc năm khụng lớn vỡ NHCT Hà Nam trớch theo phõn bổ của NHCT Việt Nam và điều đú khụng thể hiện thực chất chi cho hoạt động kinh doanh theo thực tế tại chi nhỏnh. Chi hoa hồng mụi giới hiện nay theo quy chế của NHCT Việt Nam tỷ lệ chi quỏ nhỏ, ngoài ra muốn chi được cũn phụ thuộc rất nhiều vào cỏc quy định tài chớnh của Nhà nước.
2.6.2.2. Chi phớ cho cỏn bộ nhõn viờn.
Mục này chiếm từ 8-15% tổng chi phớ qua cỏc năm. Năm 2000 cú mức chi cao nhất, bỡnh quõn đầu người trờn thỏng đạt 1,74 triệu tăng 69,8% năm 1999 và tăng hơn năm 2001 là 40,6%, trong khi năm 2001 mọi hoạt động ngõn hàng tăng hơn năm 2000.
Thực tế đú chỉ ra rằng chi phớ cho cỏn bộ nhõn viờn phụ thuộc khụng nhiều vào sự tăng trưởng của hoạt động ngõn hàng mà quỹ lương, ngoài việc tớnh theo lợi nhuận thực tế cũn phụ thuộc nhiều vào sự điều hành của NHCT Việt Nam khống chế mức chi lương tối đa, mang tớnh điều hoà trong toàn hệ thống. Do vậy, quỹ tiền lương mang tớnh ổn định, việc trả lương mang nặng tớnh bỡnh quõn, chưa gắn tiền lương với quy mụ và chất lượng hoạt động. Trong những năm qua, việc khống chế chi lương trờn đó phần nào làm triệt tiờu động lực phấn đấu tăng năng suất lao động và hiệu quả cụng tỏc của cỏn bộ.
Theo cơ chế tiền lương của NHCT Việt Nam, quỹ tiền lương được chi tối đa là 1,5 lần lương cơ bản, tỷ lệ này phụ thuộc vào quỹ thu nhập tạo lập của chi nhỏnh song khụng vượt mức tối đa. Nếu chi nhỏnh cú đầy đủ cỏc khả năng vượt xa mức chỉ tiờu thỡ đõy là một hạn chế khụng kớch thớch tăng trưởng, mõu thuẫn giữa lợi ớch của người lao động với năng suất, cường độ lao động và hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
2.6.2.3. Chi phớ quản lý.
NHCT Việt Nam giao kế hoạch chi phớ quản lý hàng năm cho cỏc chi nhỏnh căn cứ trờn kế hoạch kinh doanh được duyệt và cú điều chỉnh vào cuối năm để cỏc chỉ tiờu phự hợp với thực tế kinh doanh tại cỏc chi nhỏnh, thể hiện tớnh tập trung trong quản lý chi phớ của NHCT Việt Nam trong điều kiện cỏc định mức chi phớ của bộ Tài chớnh chưa phự hợp thực tế hoạt động kinh doanh và nhất là kinh doanh tiền tệ.
Biểu số 2.10: Thực hiện chi phớ quản lý.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
1. Chi mua cụng cụ lao động
2. Chi bảo dưỡng sửa chữa tài sản
3. Chi thuờ tài sản
4. Chi vật liệu, giấy tờ in
5. Chi tuyờn truyền quảng cỏo
6. Chi về kho quỹ
7. Chi khỏc
8. Lợi nhuận hạch toỏn
75
16
30
110
23
20
440
2.000
102
133
23
102
13
24
345
2.369
150
230
30
130
50
460
2.500
127
245
24
114
16
19
362
4.328
140
220
15
130
70
590
1.000
60
131
16
80
24
31
350
-681
Nguồn: Cõn đối kế toỏn tổng hợp NHCT Hà Nam (năm 1999-2001).
Cỏc chi phớ quản lý do NHCT Việt Nam giao mang tớnh kế hoạch, bao cấp khụng thực tế với hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh, biểu hiện thực tế là trong khi cỏc nguồn lực, tài sản của ngõn hàng tăng thỡ chi phớ quản lý khụng tăng về số tương đối và kế hoạch giao chỉ cũn mang tớnh đề phũng cỏc chi nhỏnh chi quỏ mức chi phớ quản lý được giao.
Trong quản lý về chi phớ thỡ chi khỏc là mục chi phớ cú thể tiết kiệm được ở mức chi hợp lý, phõn tớch mục chi cho thấy phần chi khỏc chiếm tỷ trọng lớn trờn 50% tổng chi phớ quản lý. Theo quy luật thụng thường khoản chi này giảm tương đối trong kết cấu chi mới hợp lý. Chi sửa chữa bảo dưỡng tài sản nờn thực hiện theo quy định, định mức của bộ Tài chớnh, cần giao và quy trỏch nhiệm quản lý tài sản thật tốt sẽ giảm chi phớ bất hợp lý.
2.6.3. Kết quả kinh doanh.
2.6.3.1. Phõn tớch kết quả thu nhập chi phớ.
Chỉ tiờu tổng hợp đỏnh giỏ kết quả kinh doanh của NHCT Hà Nam là những thu nhập theo cơ chế tài chớnh của NHCT Việt Nam. Kết cấu quỹ thu nhập và chi phớ hạch toỏn nội bảng, kết quả thực hiện qua cỏc năm như sau:
Biểu số 2.11: Phõn tớch thu nhập và chi phớ.
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiờu
Thực hiện 1999
Thực hiện 2000
Thực hiện 2001
A. Tổng thu
B. Tổng chi
- Tổng chi (chưa cú lương)
C. Chờnh lệch (A-B)
D. Quỹ thu nhập (theo đơn giỏ tiền lương)
E. Quỹ lương đó chi
F. Trớch quỹ dự phũng tiền lương
16.304
13.935
13.097
2.369
838
780
58
16.291
11.963
11.123
4.328
1.480
1.377
103
19.723
20.405
19.850
-682
1.125
1.047
78
Nguồn: Bỏo cỏo quyết toỏn tài chớnh năm 1999- 2001 NHCT Hà Nam.
Quỹ lương năm 2000,2001 tăng rất lớn so với năm 1999. Thực tế bắt đầu từ năm 2000, NHCT Việt Nam thực hiện theo cơ chế tiền lương mới, cơ chế này đảm bảo mức thu nhập bỡnh quõn cho toàn hệ thống, cỏc chi nhỏnh hoạt động khụng cú hiệu quả vẫn đảm bảo mức lương kinh doanh tương đối ổn định. Năm 1999 ngoài phần lương cơ bản, chi nhỏnh hoạt động khụng cú hiệu quả, được trớch bỡnh quõn 550.000 đ/người; đến năm 2000 mức bỡnh quõn của chi nhỏnh cú kết quả kinh doanh thua lỗ được trớch 850.000 đ/người đó tạo đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0482.doc