Đề tài Giảng dạy một số nội dung nhiệt động học trong chương trình hóa học trung học phổ thông

MỤC LỤC

Trang

Trang phụbìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục . 1

PHẦN I: MỞ đẦU. 3

1 Lí do chọn đềtài. 3

2. Mục tiêu . 3

3. Nhiệm vụ . 3

4 Các phương pháp nghiên cứu. 4

5. đối tượng và phạm vi . 4

PHẦN II: NỘI DUNG. 5

Chương 1

Cơsởlí luận của vấn đềnghiên cứu

1.1. Nguyên lí thứnhất của nhiệt động học. 5

1.1.1. Phát biểu nguyên lí I . 5

1.1.2. Hàm trạng thái nội năng U . 5

1.2. Nguyên lí thứhai của nhiệt động học. 8

1.2.1. Phát biểu nguyên lí II . 8

1.2.2. Chiều hướng diễn biến cỉa một ph ản ứng hóa học . 8

1.3. Cân bằng hóa học . 9

1.3.1. Cân bằng đồng thể . 9

1.3.2.Cân bằng hoá học dịth ể . 11

1.3.3. Sựchuy ển dịch cân bằng. 11

Chương 2

Thống kê kiến thức nhiệt động học trong chương trình hoá học trung học phổthông

2.1. Các nội dung vềnhiệt hóa học . 14

2.2. Cân bằng hoá học . 14

2.3. Cân bằng trong dung dịch điện li . 16

Chương 3

Một sốkết qu ảban đầu

3.1. Một sốkết qu ảkhảo sát ban đầu . 18

3.2. Một sốbài soạn minh hoạ .

3.1.1. Bài 38: Cân bằng hoá học. . 18

3.1.2. Bài 2: Axit, bazơvà muối . 26

3.2.1. Bài 50: Cân bằng hoá học . 30

3.2.2. Bài 3: Axit, bazơvà muối. .

3.3 Một sốbài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức .

PHẦN III: KẾT LUẬN .

1. Kết luận .

2. Ý kiến, đềxuất .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤLỤC

 

pdf54 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2645 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giảng dạy một số nội dung nhiệt động học trong chương trình hóa học trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học a. Phản ứng một chiều: b. Phảnứng thuận nghịch c. Cân bằng hóa học 1. Phản ứng bất thuận nghịch và thuận nghịch 2. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học 2. Hằng số cân bằng: a.Cân bằng trong hệ ñồng thể b.Cân bằng trong hệ dị thể 2. Cân bằng hóa học 3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến cân bằng hóa học: a.Ảnh hưởng của nồng ñộ b.Ảnh hưởng của áp suất c.Ảnh hưởng của nhiệt ñộ d. Vai trò của xúc tác 3. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học: a. Thí nghiệm: b. ðịnh nghĩa 3. Sự chuyển dịch cân bằng. Nguyên lí Lơ Satơliê a. Ảnh hưởng của sự biến ñổi nồng ñộ: b. Ảnh hưởng của sự thay ñổi áp suất: c. Ảnh hưởng của sự thay ñổi nhiệt ñộ: d. Nguyên lí Lơ Satơliê về chuyển dịch cân bằng PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 16 e. Ảnh hưởng của chất xúc tác tới cân bằng hóa học 4. Ý nghĩa của tốc ñộ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học 4.Các yếu tố ảnh hưởng ñến cân bằng hóa học a.Ảnh hưởng của nồng ñộ b. Ảnh hưởng của áp suất c. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ d Vai trò của chất xúc tác 5. Ý nghĩa của tốc ñộ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học 2.3. Cân bằng trong dung dịch ñiện li: Chương trình cơ bản Chương trình nâng cao Chương trình lớp chuyên I. Các ñịnh nghĩa về axit – bazơ: - ðịnh nghĩa theo thuyết ñiện li của Areniut - ðịnh nghĩa theo thuyết ñiện li của Areniut - ðịnh nghĩa theo thuyết proton của Bronstet - ðịnh nghĩa theo thuyết ñiện li của Areniut - ðịnh nghĩa theo thuyết proton của Bronstet - ðịnh nghĩa theo thuyết electron của Liuyt Không có nói ñến trong bài học II. Hằng số phân li axit và bazơ: III. Cách tính pH của các dung dịch axit, bazơ: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 17 Không có dạy trong bài học 1. Axit mạnh, bazơ mạnh 2. Axit yếu, bazơ yếu 3. Dung dịch ñệm IV. Muối: 1. ðịnh nghĩa: 2.Sự ñiện li của muối trong nước: IV. Muối: 1. ðịnh nghĩa: 2. Tên gọi: 3. Tính chất của các muối: a. Tính tan: b. Tính chất hóa học: 4. Các phương pháp ñiều chế muối: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 18 Chương 3. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM BAN ðẦU 3.1 Một số kết quả thực nghiệm ban ñầu: 3.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của việc khảo sát: ðánh giá khả năng nắm vững kiến thức và vận dụng vào việc giải bài tập nội dung “ nhiệt ñộng học” của học sinh các lớp 10 trường THPT TP Cao Lãnh So sánh kết quả khảo sát giữa các lớp, từ ñó ñánh giá sơ bộ việc dạy và học nội dung “ nhiệt ñộng học” của giáo viên và học sinh. Xử lí và phân tích kết quả ñể rút ra nhận xét. 3.1.2. Kế hoạch khảo sát: Xây dựng mẫu phiếu ñiều tra tham khảo ý kiến của giáo viên về việc giảng dạy các bài, mục có nội dung liên quan ñến “ nhiệt ñộng học”. Xây dựng mẫu ñề trắc nghiệm 15 phút ñể kiểm tra mức ñộ nắm vững kiến thức của học sinh các lớp 10 về nội dung “ nhiệt ñộng học”. 3.1.3. Kết quả khảo sát: Khảo sát học sinh: Thông qua bài kiểm tra 15 phút của học sinh các lớp 10 ở trường THPT TP Cao Lãnh ( lớp 10H, lớp 10SV, lớp 10A3, lớp 10Cba1), ta ñược kết quả ban ñầu như sau: Bảng 3.1. ðiểm và số lượng họcsinh của lớp 10H ( tổng số học sinh n = 37) Bảng 3.2. ðiểm và số lượng họcsinh của lớp 10SV( tổng số học sinh n = 24) ðiểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng 0 0 0 0 2 5 7 5 3 1 1 ðiểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng 0 0 0 0 1 7 11 8 5 3 2 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 19 Bảng 3.3. ðiểm và số lượng họcsinh của lớp 10A3 tổng số học sinh n = 50) ðiểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng 0 0 0 5 8 11 13 9 4 0 0 Bảng 3.4. ðiểm và số lượng họcsinh của lớp 10Cba1( tổng số học sinh n = 48) ðiểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng 0 0 2 5 11 10 14 5 1 0 0 Bảng 3.5. Phân phối tần suất ( fi(%) = số lượng / n ) Tần suất fi(%) ðiểm 10H 10SV 10A3 10Cba1 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 2 0.00% 0.00% 0.00% 10.42% 3 0.00% 0.00% 10.00% 14.58% 4 2.70% 8.33% 16.00% 18.75% 5 18.92% 20.83% 22.00% 20.83% 6 29.73% 29.17% 26.00% 22.92% 7 21.62% 20.83% 18.00% 10.42% 8 13.51% 12.50% 8.00% 2.08% 9 8.11% 4.17% 0.00% 0.00% 10 5.41% 4.17% 0.00% 0.00% Tổng 100% 100% 100% 100% PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 20 3.1.4. ðồ thị: Dựa vào số liệu ñã trình bày ở trên, ta có biểu ñồ và ñồ thị biểu diễn như sau: 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10H 10SV 10A3 10Cba1 Hình 3.1. Biểu ñồ cột biểu thị tần suất fi(%) 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10H 10SV 10A3 10Cba1 Hình 3.2. ðồ thị biểu thị tần suất fi(%) PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 21 Dựa vào bảng 3.5 ta tính ñược tần suất luỹ tích như sau: Bảng 3.6. Biểu diễn tần suất luỹ tích Tần suất luỹ tích ðiểm 10H 10SV 10A3 10Cba1 0 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 2 0.00% 0.00% 0.00% 4.17% 3 0.00% 0.00% 10.00% 14.59% 4 2.70% 8.33% 26.00% 37.51% 5 21.62% 29.16% 48.00% 58.34% 6 51.35% 58.33% 74.00% 87.50% 7 72.97% 79.16% 92.00% 97.92% 8 86.48% 91.66% 100.00% 100.00% 9 94.59% 95.83% 100.00% 100.00% 10 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Tổng 100% 100% 100% 100% PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 22 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10H 10SV 10A3 10Cba1 Hình 3.3. Biểu ñồ cột biểu thị tần suất luỹ tích 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10H 10SV 10A3 10Cba1 Hình 3.4. ðồ thị phân phối tần suất luỹ tích 3.1.5. Nhận xét: Thông qua các số liệu và ñồ thị trên ta nhận thấy: nhìn chung mức ñộ nắm vững kiến thức về nội dung “ nhiệt ñộng học” của học sinh khối 10 không ñồng ñều nhau. Chẳng hạn, số học sinh có ñiểm từ trung bình trở xuống ( ñiểm 5≤ ) ñối với 2 lớp PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 23 chuyên : lớp 10H ( chuyên hoá ) chiếm khoảng 21.62% và lớp 10SV ( chuyên sinh ) chiếm khoảng 29.16% , ñối với lớp nâng cao 10A3 thì có tỉ lệ 48.005, còn ñối với với lớp cơ bản 10Cba1 thì tỉ lệ còn cao hơn nữa là 58.34%. Thông qua số liệu thống kê như trên ta nhận thấy: Tỉ lệ học sinh có ñiểm từ trung bình trở xuống ở các lớp chuyên chiếm tỉ lệ thấp nhất, còn ở lớp cơ bản thì chiếm tỉ lệ cao nhất. Những số liệu này phản ánh mức ñộ nắm vững kiến thức ở các phân ban có sự khác nhau rõ rệt. Ở các lớp chuyên thì khả năng chiếm lĩnh tri thức mới của các em khá cao. Còn ở các lớp cơ bản thì mức ñộ nắm vững kiến thức của các em còn hạn chế. Do ñó, giáo viên cần có phương pháp giảng dạy thích hợp ñể phát huy khả năng vốn có của học sinh lớp chuyên và giúp các em học sinh lớp cơ bản có thể chiếm lĩnh kiến thức một cách hiệu quả hơn. 3.2. Một số bài soạn minh hoạ: 3.2.1. Bài 38: Cân bằng hoá học. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ñược các khái niệm : + Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch. + Cân bằng hóa học + Sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng ñến cân bằng hóa học và nguyên lí chuyển dịch cân bằng. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các yếu tố trên ñể giải thích các quá trình hóa học trong tự nhiên và trong sản xuất. 3. Phương pháp: -Phương pháp nêu vấn ñề - Phương pháp tổ chức học theo nhóm B. Chuẩn bị: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 24 - Hóa chất : dung dịch HCl 1,0 M, kẽm viên, một bình khí NO2 , phích nước ñá nhỏ, dung dịch K2Cr2O4 0,2 M, dung dịch K2Cr2O7 0,1M, dung dịch NaOH 1,0M, H2O2 thị trường. - Bộ dụng cụ: cốc 500 ml, hai ống nghiệm chứa khí NO2 giống nhau - Chuẩn bị các phiếu học tập và chuẩn bị nội dung, bài giải của các phiếu học tập . C. Hoạt ñộng dạy học: T G Hoạt ñộng của Giáo Viên Hoạt ñộng của Học Sinh Nội dung Hoạt ñộng 1: Tổ chức tình huống học tập. - GV cho HS hoàn thành nội dung 1 của phiếu học tập. - GV nhận xét ñưa ñáp án nội dung 1 và kết luận. - HS hòan thành nội dung 1 của phiếu học tập, trình bày kết quả nội dung 1 của phiếu học tập. - HS khác nhận xét. Hoạt ñộng 2: Cân bằng hóa học. - GV cho HS hoàn thành nội dung 2 của phiếu học tập. - GV nhận xét, ñưa ra ñáp án nội dung 1 và kết luận. - HS hoàn thành nội dung 2 của phiếu học tập và trình bày kết quả nội dung của phiếu học tập. “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc ñộ phản ứng thuận bằng tốc ñộ phản ứng nghịch”. Ở trạng thái ñó phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra nhưng với tốc ñộ bằng nhau. Vì vậy, cân bằng hóa học là cân bằng ñộng. Hoạt ñộng 3: Sự chuyển dịch cân bằng. - GV tiến hành thí - HS quan sát, so sánh màu giữa hai ống nghiệm và giải Khi hạ nhiệt ñộ của hệ sẽ làm cho nồng ñộ của NO2 giảm, nồng ñộ N2O4 tăng PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 25 nghiệm theo SGK ( hình 7.5 ): + Bước 1: Quan sát màu của 2 ống nghiệm ở nhiệt ñộ phòng. + Bước 2: Cho một ống nghiệm vào cốc nước ñá (trộn thêm NaCl ñể có nhiệt ñộ thấp hơn) một thời gian và so sánh màu giữa hai ống nghiệm. + Bước 3: Lấy ống nghiệm trong cốc nước ñá ñể ra không khí một thời gian. - GV nhận xét ý kiến HS và rút ra kết luận về sự chuyển dịch cân bằng: thích nguyên nhân dẫn ñến sự thay ñổi ñó. Trong hệ chứa NO2 luôn diễn ra cân bằng: 2NO2(nâuñỏ) N2O4(không màu) lên, do ñó màu của hỗn hợp bị nhạt ñi. ðó là sự thay ñổi từ trạng thái cân bằng thứ nhất ở nhiệt ñộ phòng sang trạng thái cân bằng thứ hai ở nhiệt ñộ thấp hơn. Nếu ta ñể ra ngoài cốc nước ñá, nhiệt ñộ của hệ trở lại nhiệt ñộ phòng thì hệ lại trở về trạng thái cân bằng thứ nhất. Kết luận: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác ñộng của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. Hoạt ñộng 4: Các yếu tố ảnh hưởng ñến cân bằng hóa học - Ảnh hưởng của nồng ñộ - GV yêu cầu HS ñọc SGK và hoàn thành nội dung 3 của phiếu học tập - GV nhận xét, ñưa ra ñáp án nội dung 3 của phiếu học tập và kết luận - HS ñọc SGK và hoàn thành nội dung 3 của phiếu học tập và kết luận. Kết luận: Khi tăng hoặc giảm nồng ñộ một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng ñộ của chất ñó. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 26 Hoạt ñộng 5: Ảnh hưởng của áp suất - GV tiến hành thí nghiệm theo SGK, yêu cầu HS quan sát màu của hỗn hợp khí trong xi- lanh khi: + Nén pit-tông. + Kéo dãn pit-tông. - GV nhận xét và giải thích lại nếu cần. - GV ñặt vấn ñề: nếu trong cân bằng có tổng hệ số hợp thức các chất khí hai vế của phương trình hóa học bằng nhau thì áp suất chung của hệ ảnh hưởng như thế nào? - HS quan sát, nhận xét màu của hỗn hợp khí trong xi- lanh. - Trong xi-lanh tồn tại cân bằng: 2NO2(khí màu nâu ñỏ) N2O4 ( khí không màu ). - Khi tăng áp suất chung của hệ tốc ñộ của cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch ñều tăng như nhau nên không làm chuyển dịch cân bằng của hệ. + Khi tăng áp suất,cân bằng chuyển dịch theo hướng tạo thành N2O4, ñồng nghĩa với việc làm giảm số mol khí trong hỗn hợp,dẫn ñến làm giảm áp suất chung của hệ chống lại sự tăng áp suất do tác dụng bên ngoài. + Khi giảm áp suất,cân bằng chuyển dịch theo hướng tạo thành NO2 ñồng nghĩa với việc làm tăng số mol khí trong hỗn hợp,dẫn ñến làm tăng áp suất chung của hệ chống lại sự giảm áp suất do tác dụng bên ngoài. + Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất ñó. Hoạt ñộng 6: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ. - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt, lấy thí dụ minh họa. - HS nhắc lại khái niệm phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt, lấy thí dụ minh họa. Khi tăng nhiệt ñộ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là theo chiều giảm tác dụng của việc tăng nhiệt ñộ, cân bằng PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 27 - GV nhận xét ý kiến của HS - GV tiến hành thí nghiệm: ngâm bình chứa khí NO2 vào cốc nước ñá, yêu cầu HS quan sát sự thay ñổi màu sắc và nhận xét, rút ra kết luận. - GV nhận xét ( nếu cần) và rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt ñộ. - HS quan sát sự thay ñổi màu sắc và nhận xét, rút ra kết luận. chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, nghĩa là theo chiều giảm tác dụng của việc giảm nhiệt ñộ. Hoạt ñộng 7: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (nguyên lí Lơ Sa–tơ-li-ê). - GV ñặt vấn ñề:Dựa trên các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố ñến sự chuyển dịch cân bằng, hãy rút ra kết luận chung của sự chuyển dịch cân bằng ? - GV nhận xét và kết luận. - HS phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng. Nếu một trong các yếu tố của cân bằng ( nồng ñộ, nhiệt ñộ, áp suất ) bị biến ñổi thì cân bằng hóa học bị chuyển dịch về phía làm giảm tác ñộng ñó Hoạt ñộng 8: Vai trò của chất xúc tác. - GV yêu cầu HS ñọc SGK phần vai trò của chất xúc tác. - HS ñọc SGK phần vai trò của chất xúc tác. + Chất xúc tác làm Nếu ta sử dụng chất xúc tác tốc ñộ phản ứng thuận và nghịch ñều tăng như nhau nên chất xúc tác không có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng, mà chỉ có tác PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 28 tăng tốc ñộ phản ứng, trong phản ứng thuận nghịch dụng làm cho phản ứng nhanh chóng ñạt ñến trạng thái cân bằng. Hoạt ñộng 9: Ý nghĩa của tốc ñộ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học - GV cho các nhóm HS thảo luận và hoàn thành nội dung 4 của phiếu học tập. - GV nhận xét, ñưa ra dáp án và kết luận. - Các nhóm HS thảo luận và hoàn thành nội dung 4 của phiếu học tập. - HS trình bày kết quả phiếu học tập. ðể thấy ý nghĩa của tốc ñộ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học, chúng ta lấy một số thí dụ Hoạt ñộng 10: Củng cố bài học. 3.2.2. Bài 2: Axit, bazơ và muối. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: ñịnh nghĩa axit, bazơ , hiñroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A-rê-ni-ut. 2. Kĩ năng: Viết phương trình ñiện li của một số axit, bazơ , hiñroxit lưỡng tính và muối. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo thuận nhóm - Phương pháp trực quan - Phương pháp ñàm thoại B. Chuẩn bị: Thí nghệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 29 C. Hoạt ñộng dạy học: TG Hoạt ñộng của GV Hoạt ñộng của HS Nội dung Hoạt ñộng 1: - GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit ñã học ở lớp dưới và cho ví dụ. - GV yêu cầu: các axit là những chất ñiện li. Hãy viết phương trình ñiện li của các axit ñó. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình ñiện li của 3 axit. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra. - GV kết luận - HS lên bảng viết phương trình ñiện li của các axit. - HS nhận xét ñể rút ra kết luận. - HS ñọc ñịnh nghĩa axit. I. Axit: 1. ðịnh nghĩa ( theo A-rê- nu-ut): - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. Ví dụ: HCl → H+ + Cl- CH3COOH  CH3COO- + Hoạt ñộng 2: - GV yêu cầu HS:dựa vào phương trình ñiện li ñã viết, hãy nêu nhận xét về số ion H+ ñược phân li. - GV nhấn mạnh: Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc.Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc . - HS xem rồi nêu nhận xét. - HS lên bảng viết ví dụ Vídụ: HCl,HNO3,CH3COOH … Ví dụ: H2SO4, H3PO4, H2S… H2SO4 → H+ + HSO4- HSO4-  H+ + SO42- 2. Axit nhiều nấc: a. Axit nhiều nấc: - Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc . - Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 30 - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về axit một nấc, axit nhiều nấc. Sau ñó, viết phương trình phân li theo từng nấc của chúng. H3PO4  H+ + H2PO4- H2PO4-  H+ + HPO42- HPO42-  H+ + PO43- Hoạt ñộng 3: - GV cho HS nhắc lại các khái niệm về bazơ ñã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. - GV yêu cầu HS viết phương trình ñiện li của bazơ và nêu ñịnh nghĩa bazơ - GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình ñiện li của 3 axit. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra. - GV kết luận: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- Ví dụ: NaOH→ Na+ + OH- KOH → K+ + OH- - HS lên bảng viết ví dụ, nhận xét, rồi nêu ñịnh nghĩa bazơ. Ví dụ: NaOH, KOH… NaOH → Na+ + OH- Vídụ: Ba(OH)2, Ca(OH)2.. Ca(OH)2→Ca(OH)++ OH- Ca(OH)+ → Ca2+ + OH- II. Bazơ: 1. ðịnh nghĩa: Nhận xét: Dung dịch các bazơ ñều có mặt anion OH- , chính anion này làm cho dung dịch bazơ có một số tính hất chung. Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. 2. Bazơ nhiều nấc: - Bazơ mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH- là bazơ một nấc. -Bazơ mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- là bazơ nhiều nấc. Các axit, bazơ nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc. Hoạt ñộng 4: - GV làm thí nghiệm + Cho dung dịch HCl - HS quan sát và nhận xét. III. Hiñroxit lưỡng tính: 1. ðịnh nghĩa: Hiñroxit lưỡng tính là PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 31 vào ống nghiệm ñựng Zn(OH)2. + Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm ñựng Zn(OH)2. - GV kết luận: Zn(OH)2 là hiñroxit lưỡng tính. - GV ñặt vấn ñề: Tại sao Zn(OH)2 là hiñroxit lưỡng tính ? - GV giải thích: Theo A-rê-ni-ut thì Zn(OH)2 vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ - HS nhận xét: Cả 2 ống Zn(OH)2 ñều tan. Vậy, Zn(OH)2 vừa phản ứng với axit, vừa phản ứng với bazơ. - Phân li kiểu bazơ: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH- - Phân li kiểu axit: Zn(OH)2  +− + HZnO 222 hiñroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Các hiñroxit lưỡng tính thường gặp là Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2… Chúng ñều ít tan trong nước và có lực axit, lực bazơ ñều yếu. Hoạt ñộng 5: - GV bổ sung thêm 2 trường hợp phức tạp hơn: −+− −+ + +→ +→ +→ 2 33 33 4424 2)( COHHCO HCONaNaHCO SONHSONH - GV bổ sung: Muối trung hòa và muối axit. - HS tự viết phương trình ñiện li của 1 số muối ñơn giản: NaCl → Na+ + Cl- K2SO4 →2K+ + −24SO - HS rút ra nhận xét: dung dịch các muối ñều có cation kim loại (hoặc +4NH ) và anion gốc axit. - HS ñọc ñĩnh nghĩa muối IV. Muối: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc + 4NH ) và anion gốc axit. - Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn hiñro có khả năng phân li ra ion H+ - Muối axit: là muối mà anion gốc axit của muối vẫn còn hiñro có khả năng phân li ra ion H+ PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 32 Hoạt ñộng 6: Sự ñiện li của muối trong nước GV: Yêu cầu HS cho biết muối có những kiểu ñiện li nào trong nước ? HS tham khảo SGK và trả lời + Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation +4NH ) và anion gốc axit ( trừ 1 số muối: HgCl2, Hg(CN)2… là các chất ñiện li yếu ) + Muối trung hòa - Nếu anion gốc axit còn hiñro có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+: −+− =+ +→ +→ 2 33 33 SOHHSO HSONaNaHSO - Có 1 số muối trong gốc axit vẫn chứa hiñro, nhưng là muối trung hòa vì hiñro ñó không có tính axit. Hoạt ñộng 7: Củng cố bài GV : Yêu cầu HS phát biểu các ñịnh nghĩa axit, bazơ, muối, hiñroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut HS nhớ lại kiến thức bài học và trả lời 3.2.3. Bài 50: Cân bằng hoá học. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu: + Cân bằng hóa học là gì? + Hằng số cân bằng là gì? Ý nghĩa của hằng số cân bằng . + Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng ñộ, nhiệt ñộ, áp suất ảnh hưởng ñến chuyển dịch cân bằng hóa học như thế nào? - Học sinh vận dụng: + Vận dụng thành thạo nguyên lí chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng hóa học. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 33 2. Kĩ năng: Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng ñể tính toán. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp ñàm thoại kết hợp với thuyết trình B. Chuẩn bị: - Hóa chất : dung dịch HCl 1,0 M, kẽm viên, một bình khí NO2 , phích nước ñá nhỏ, dung dịch K2Cr2O4 0,2 M, dung dịch K2Cr2O7 0,1M, dung dịch NaOH 1,0M, H2O2 thị trường. - Bộ dụng cụ: cốc 500 ml, hai ống nghiệm chứa khí NO2 giống - Chuẩn bị các phiếu học tập và chuẩn bị nội dung, bài giải của các phiếu học tập . D. Hoạt ñộng dạy học: TG Hoạt ñộng của GV Hoạt ñộng của HS Nội dung Hoạt ñộng 1: Tổ chức tình huống học tập. - GV cho HS hòan thành nội dung 1 của phiếu học tập. - HS hoàn thành nội dung 1 của phiếu học tập và trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. Hoạt ñộng 2: Phản ứng một chiều – Phản ứng thuận nghịch. - GV kết luận về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch. - HS nhắc lại - Phản ứng một chiều là phản ứng trong một ñiều kiện nhất ñịnh chỉ có một hướng các chất tham gia phản ứng tác dụng với nhau ñể tạo thành sản phẩm. - Phản ứng thuận nghịch là PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 34 phản ứng trong một ñiều kiện nhất ñịnh các chất tham gia phản ứng tác dụng với nhau ñể tạo thành sản phẩm và ngược lại. Hoạt ñộng 3:Cân bằng hóa học. - GV cho HS hoàn thành nội dung 2 của phiếu học tập. - GV nhận xét, ñưa ra ñáp án nội dung 2 và kết luận. - HS hoàn thành nội dung 2 của phiếu học tập. - HS trình bày kết quả nội dung của phiếu học tập. - Kết luận về cân bằng hóa học. Ở trạng thái( cân bằng ) phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra nhưng với tốc ñộ bằng nhau. Vì vậy, cân bằng hóa học là cân bằng ñộng. Hoạt ñộng 4: Hằng số cân bằng trong hệ ñồng thể. - GV giải thích cho HS khái niệm hệ ñồng thể và hệ dị thể. - GV yêu cầu HS ñọc các số liệu thực nghiệm khi nghiên cứu cân bằng : N2O4 2NO2 trong bảng 7.2 và phần giới thiệu về hằng số cân bằng ảtong SGK. Nhận xét về tỉ số: - HS ñọc và nhận xét về tỉ số giữa nồng ñộ của NO2 và N2O4 với số mũ theo hệ số tỉ lượng của phản ứng. Hằng số cân bằng của phản ứng: a A + b B  c C + d D [ ] [ ] [ ] [ ]ba dc c BA DCK . . = Trong ñó: [A], [B], [C] và [D] là nồng ñộ mol/l của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng; a, b, c, d là hệ số tỉ lượng của các chất trong PTHH. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 35 [ ] [ ]42 2 2 ON NO trong các thí nghiệm với nồng ñộ ban ñầu khác nhau. Hoạt ñộng 5: Hằng số cân bằng trong hệ dị thể. - GV yêu cầu HS ñọc SGK phần cân bằng giữa hệ dị thể, nhận xét sự khác nhau giữa hệ ñồng thể và hệ dị thể. - HS ñọc và nhận xét cân bằng trong hệ dị thể. Trong biểu thức hằng số cân bằng nồng ñộ của các chất rắn ñược coi là hằng số nên không có mặt trong biểu thức, các giá trị của hằng số cân bằng. Thí dụ với cân bằng: C + CO2  2CO [ ] [ ]2 2 CO COKc = Hoạt ñộng :Sự chuyển dịch cân bằng. - GV tiến hành thí nghiệm theo SGK (hinh 7.5), yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét. - GV nhận xétý kiến HS và rút ra kết luận về sự chuyển dịch cân bằng. - HS quan sát, so sánh màu giữa hai ống nghiệm và giải thích sự nguyên nhân dẫn ñến hiện tượng ñó. + Bước 1: quan sát màu của 2 ống nghiệm ở nhiệt ñộ phòng. + Bước 2: cho một ống nghiệm vào cốc nước ñá( trộn thêm NaCl ñể có nhiệt ñộ thấp hơn) một thời Trong hệ chứa NO2 luôn diễn ra cân bằng: 2NO2(nâu ñỏ) N2O4 ( không màu) Khi hạ nhiệt ñộ của hệ làm cho nồng ñộ của NO2 giảm, nồng ñộ N2O4 tăng lên. Do ñó, màu của hỗn hợp bị nhạt ñi. ðó là sự thay ñổi từ trạng thái cân bằng thứ nhất ở nhiệt ñộ phòng sang trạng thái cân bằng thứ hai ở nhiệt ñộ thấp hơn. Nếu ta ñể ra ngoài cốc PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: 36 gian và so sánh màu giữa 2 ống nghiệm. + Bước 3: lấy ống nghiệm trong cốc nước ñá ñể ra không khí một thời gian. nước ñá, nhiệt ñộ của hệ trở lại nhiệt ñộ phòng thì hệ lại trở về trạng thái cân bằng thứ nhất. Hoạt ñộng 7: Các yếu tố ảnh hưởng ñến cân bằng hóa học: ảnh hưởng của nồng ñộ. - GV yêu cầu HS ñọc SGK và hoàn thành nội dung 3 của phiếu học tập. - GV nhận xét ñưa ñáp án nội dung 3 của phiếu học tập và kết luận. - HS ñọc SGK và hoàn thành nội dung 3 của phiếu học tập. - HS ñưa ra kết luận Khi cân bằng có mặt chất rắn thì việc thêm hay bớt chất rắn không l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiang day nhiet-dong-hocTHPT.pdf
Tài liệu liên quan