Đề tài Giáo dục sự hình thành và phát triển nhân cách con người

Mục Lục

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU . 2

1. Lý do chọn đề tài : . 2

2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài. . 3

3. Đối tượng nghiên cứu. . 3

4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu. . 3

5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài. . 3

6.Kết cấu : . 3

PHẦN II: NỘI DUNG . 4

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ HÌNH

THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI . 4

I. K hái niệm giáo dục,nhân cách,con người : . 5

1/.Khái niệm giáo dục. . 5

2.Khái niệm nhân cách. . 7

3. Khái niệm con người. 10

II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. . 11

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ

PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. 13

CHƯƠNG II : VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

CON NGƯỜI . 14

NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA CON NGƯỜI VỀ GIÁO DỤC VÀ

PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH . . 14

II.Vấn đề nhận thức về các con người giáo dục . . 15

1. Phương pháp cách thức tổ chức thực hiện thực các hoạt động giáo dục. . 15

2. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng. . 17

III. Mỗi liên hệ giữa giáo dục và phát triển nhân cách con người. . 18

PHẦN III : KẾT LUẬN . 19

PHẦN IV: KHUYẾN NGHỊ . . 21

pdf24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 28881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giáo dục sự hình thành và phát triển nhân cách con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h giao tiếp, vui chơi,học tập, lao động …Như LêNin đã khẳng định”cùng với dòng sữa mẹ con người hấp thụ tâm lý, đạo đức xã hội mà nó là thành viên”. Nhà tâm lý học nổi tiếng A.NLEONCHIEV cũng chỉ ra rằng, nhân 6 cách cụ thể và phát triển theo con đường từ bên ngoài truyền vào nội tâm, từ các quan hệ với các thế giới tự nhiên, thế giới đồ vật, nền văn hoá xã hội do các thế hệ trước tạo ra các quan hệ xã hội mà nó gắn bó ( trích trang 196 TL Học đại cương ). Học thuyết MÁC- LÊNIN về giáo dục đã chứng minh một cách khoa học rằng các vấn đề có tính quy luật trong giáo dục như. Sự hình thành cá nhân con người, tính quy định của kinh tế, xã hội đối với giáo dục, tính lịch sử của giáo dục trong tiến trình phát triển xã hội và vai trò của xã hội trong điều kiện xã hội có giai cấp. Với cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn vững vàng, quan điểm đó đã được Chủ tịch HỒ CHÍ MINH, Đảng và nhà nước ta áp dụng trong quá trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước. Trong quá trình hình thành nhân cách thì giáo dục hoạt động giao lưu và tập thể có vai trò quyết định. Có thể đưa ra đây vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách như sau. Giáo dục là toàn bộ tác động của gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm cả dạy học và các tác động khác đến con người đó, là theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp thì giáo dục xem như là quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi của con người ( giáo giục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi). Trong sự hình thành và phát triển nhân cách thì giáo dục đóng vai trò chủ đạo như sau. Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách, vì giáo dục là quá trình tác động có mục đích xác định, hình thành một mẫu người cụ thể có nhân cách trong xã hội, đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống. Nhân cách là sản phẩm muộn, thông qua giáo dục thế hệ truớc truyền lại cho thế hệ sau qua nền văn hoá, xã hội - lịch sử để tạo nhân cách của con người qua các mặt nội dung giáo dục. 7 Giáo dục đưa con người, đưa thế hệ trẻ” vào vùng phát triển gần” vươn tới những cái mà thế hệ trẻ sẽ có, tạo cho thế hệ trẻ sự phát triển nhanh, mạnh hướng về tương lai. Giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác chi phối sự hình thành nhân cách, như các yếu tố thể chất, bẩm sinh di truyền không thể mang lại. Giáo dục có tầm quan trọng, với yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội đồng thời bù đắp cho những thiếu hụt hạn chế do yêu tố bẩm sinh, như người bị khuyết tật, do bị bệnh hoặc do hoàn cảnh không thuận lợi. Giáo dục có thể uấn nắn những phẩm chất tâm lý xấu, những hành vi lệch chuẩn về một mặt nào đó do xã hội. So với các chuẩn mực do tác động tự phát của môi trường sống gây ra và làm cho nó phát triển theo hướng mong muốn của xã hội. Với các nhân tố khác giáo dục không chỉ thích ứng mà còn có thể đi trước và thúc đẩy giáo dục phát triển, điều đó có giá trị xây dựng nhân cách con người Việt Nam với tư cách là mục tiêu tác động của sự phát triển kinh tế xã hội. Trong thực tiễn giáo dục cũng chứng minh rằng sự phát triển tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện giáo dục như gia đình, nhà trường và xã hội nhất là phẩm. Như vậy giáo dục có vai trò chủ đạo tổ chức quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách hướng dẫn giáo dục cho trẻ sự hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục chính là làm cho con người được ý thức được yêu cầu của tập thể làm cho họ biết đề ra cho mình những mục tiêu cần phấn đấu trong cuộc sống, tự bồi dưỡng phẩm chất và năng lực mới cho bản thân, chinh hoạt động của bản thân con người là đương quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người. 2.Khái niệm nhân cách. Khái miệm nhân cách biểu hiện tính chính thể dải thể cuộc sống. Ngày nay vấn đề nhân cách được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong quá trình phtá triển của các khoa học đặc biệt là các khoa học xã hội, đòi hỏi 8 phải nghiên cứu nhân cách, trong xã hội loài người có quan hệ lẫn nhau, và con người là trung tâm của các mối quan hệ, vì vậy con người phải được thể hiện như là một nhân cách. Xây dựng con người xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với xây dựng nhân cách phát triển hài hoà, đó là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp, xây dưng con người đạo đức trí tuệ, trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Nhân cách là một cấu tạo chọn vẹn thuộc loại đặc biệt,nhân cách không phải là chính thể được chế định theo kiểu di truyền tức lá “người ta sỉnh không phải là nhân cách người mà người ta phải trở thành một nhân cách”.“ Nhân cách là một sản phẩm tương đối muộn của sự phát triển xã hội lịch sử và của sự tiến hoá cá thể con người” nhân cách là một cấu tạo chuyên biệt của con người mà không thể rút ra từ hoạt động thích ứng của nó, cũng không thể tự hoạt động đó mà rút ra ý thức của con người hay nhu cầu. Hiện nay về mặt tâm lý học ngươiì ta chú ý đến vấn đề sau đây về nhân cách, bản chất nhân cách,cấu trúc nhân cách các yếu tố hình thành nhân cách, các cơ chế hình thành nhân cách, các phương pháp nghiên cứu nhân cách, vị trícủa tâm lý học nhân cách trong hệ thống khoa học khác. Nhưng ở đây tôi chỉ đề cập đến vấn đề khái niệm nhân cách, hay bản chất nhân cách trước hết điểm qua một số quan điểm về nhân cách tồn tại quan diểm. Quan điểm cho bản chất nhân cách là thuộc tính sinh vật hay nói cách khác là sinh vật hoá bản chất nhân cách.Nhân cách được coi là bản năng tình dục( s.freud) là đặc điểm của hinh thể ( krestchmer) … Bản chất nhân cách là tính con người ( Trường phái nhân văn đại diện là C:ROGERS, A.MASLOW…Những người ở trường phái này đều quan tâm đến giá trị tiềm năng bẩm sinh của con người. A.MASLOW cho rằng xã hội nằm trong bản năng con người,những nhu cầu như giao tiếp,tình yêu kính trọng đều có tính bản năng …đặc trưng cho giống người, nhân cách là động cơ tự động điều hành. (G.ALLPORT.).những quan điểm này đều đề cao tính chất tự nhiên sinh vật của con người,phủ nhận bản chất của nhận bản chất xã hội của nhân cách. 9 Nhân cách đồng nghĩa với khái niệm con người, K.K.dlatnov nhân cách con người có ý thức,còn con người có tâm lý từ khi có ngôn ngữ lao động,quan điểm này nói về cái chung cái đặc trưng nhất của con người, mà không chú ý đến đặc cái thù riêng cái riêng của nhân cách. Nhân cách được hiểu như cá nhân con người với tư cách là chủ thể của mõi quan hệ và hoạt động có ý thức ( A.Gkovalev,X.Ikon)hiện nay quan điểm này được đa số các nhà tâm lý học xã hội chấp nhận, coi nhân cách là cá nhân, cá thể so vơi tập thể xã hội. Nhân cách được hiểu như là thuộc tính nào đó tạo nên bản chất nhân cách như thuộc tính ổn định.Các thuộc tính sinh vật, hoặc tính xã hội. Pbueva cho rằng nhân cách là con người với toàn bộ phẩm chất xã hội của nó. Nhân cách là tâm thế ( D.N.ZNAdze,là thái độ V.N.Mia XiSev là phương thức tồn tại của con người trong xã hội,trong điều kiện lịch sử,cụ thể. Những quan điểm này chỉ chú ý đến các đặc điểm chung nhất của nhân cách, đó cũng chưa thể hiện được tính toàn diện trong định nghĩa nhân cách. Nhân cách cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong môĩ quan hệ sông của cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo của con người đó.K.Obuchowxki định nghĩa nhân cách như sau.Nhân cách là sự tổ chức những thuộc tính tâm lý củ con người có tính chất điểu kiện lịch sủ xã hội, ý nghĩa của nó cho phép giải thích và dự đoán hành động cơ bản của con người (kobuchowxki, lý luận tâm lý của việc xây dựng và phát triển nhân cách trong cuốn M.1981). Từ bảy quan niệm nhân cách trên,cho đến nay vẫn chưa có trường phái nào giải quyết thoả đáng vấn đề bản chất của nhân cách. Các nhà tâm lý học cho rằng khái niệm nhân cách là phạm trù xã hội và có bản chất xã hội lịch sử” Nhân cách là ttổ hợp những đặc điểm,những thuộc tính tâm lý,biểu hiện bản sắc và giá trị của con người”(2). Như vậy nhân cách là sự tổng hoà, không phải là những đặc điểm của con người.Mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành 10 viên của xã hội nói lên bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Qua khái niệm về nhân cách trên chúng taTa thấy nhân cách có một số đặc điểm sau. Tính thống nhất :Thống nhất giữa lời nói và việc làm, thống nhất,gữa đạo đức và tài, giữa ý thức và hành động, hành vi ứng sử trong cộng đồng, nhóm : Tính ổn định : nhân cách con người là quá trình hình thành từ từ, nhân cách là tổ hợp các thuộc tính ổn định, tiềm tàng của cá nhân,nó khó hình thành mà nó cũng khó mất đi. Tính tích cực của nhân cách : Nhân cách của con người là chủ thể của hoạt động và giao lưu các mỗi quan hệ giữa người này và người khác. Nhân cách con người luân cải tạo thế giới khách quan và biến thế giới khách, thành sản phẩm phục vụ cho con người,không phải ai cũng có mà chỉ có ở người có nhân cách mới có. Tính giao lưu :Nhân cách của con người có thể tồn tại và phát triển thông qua hoạt động và giao lưu với người khác và nhờ đó con người tiếp thu,lĩnh hội các tri thức, kinh nghêm, văn hoá, xã hội của loài người mà biến thành nhân cách riêng của mình. Đó chính là bốn đặc điểm của nhan cách nó rất quan trọng đối với đới sống con người. 3. Khái niệm con người. Từ trước đến nay có rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu con người chứa đựng những nội dung khác nhau dựa trênmục đích và phương diện nghiên cứu,có khái niệm cho răng. “ Con người là thành viên của một cộng đồng một xã hội,và vừa là thực thể tự nhiên,và thực thể xã hội”. Ở định nghĩa về con người được thừa nhận rộng rãi,”con người là thực thể sinh vật- xã hội và văn hoá”, cần nghiên cứu con người theo cả ba mặt. 11 Con người bản năng,coi con người là tồn tại sinh vật, con từ khi hinh thành là tồn tại sinh vật.Trên thực tế con người có bản năng sinh tồn, nhưng bản năng của con người khác hẳn bản năng con vật. Các nhà nghiên cứu cho rằng sự phát triển xã hội loài người” con người bản năng con người kỹ thuật con người chính tri và con người xã hội”, đều nói lên tiêu trí tâm lý cực kỳ quan trọng của con người. Khác với quan điểm trên,Mác đưa ra một quan điểm khoa học về con người”… Bản chất của con người không phải là cái gì trìu tượng, vốn có của mỗi cá nhân riêng biệt, trong hiên thực của nó bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội” Như vậy con người là một sản phẩm của lịch sử xã hội mang những phẩm chất thuộc tính có ý nghĩa xã hội được hinh thanh trong qúa trình tác động qua lại giữa người với người, trong xã hội con người cũng là chủ thể các hoạt động, là lực lượng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội. Có thể nói con người là nấc thang tiến hoá cao nhất của tự nhiên và là một thực thể mang bản chất tự nhiên sinh học, mang trong mình sức sống tự nhiên. Mác cúng đã chỉ ra rằng” con người là thực thể tự nhiên”. Đảng và nhà nước ta từ quan điểm coi mục tiêu là động lực chính của sự phát triển vìcon người do con người.Từ khái niệm trên cho thấy nhân cách bao gồm nhiều phẩm chất tâm lý của con người. II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng khi sinh ra con người chưa có nhân cách.” nhân cách cũng không có sẵn, phải bằng cách bộc lộ dần dần các bản năng nguyên thuỷ,mà một lúc nào đó đã bị kiềm chế chèn ép” (Phạm Minh Hạc Sách đã dẫn trang 23),chính trong quá trình sống học tập, lao động, giao lưu, giải trí…Con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình theo quy luật lĩnh hội tri thức và các di sản văn hoá vật chất và tinh thần, của các thế hệ trước để lại trong công cụ lao động thông qua các hoạt động. 12 Vậy con người vốn sinh ra chưa có nhân cách mà nhân cách là cấu tạo mới do mỗi người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình sống. Giao tiếp, học tập, lao động,vui chơi…Nhân cách không có sẵn mà bằng cách hoạt động xã hội con người ngay từ khi còn nhỏ đã dần dần lĩnh hội nội dung chứa đựng trong các mối quan hệ xã hội có liên quan tới hoạt động của trẻ. Phương pháp giáo dục có hiệu quả là tổ chức cho trẻ hoạt động lĩnh hội các cái đó để hình thành nhân cách.LêNin nói”cùng với dòng sữa mẹ con người hấp thụ tâm lý của xã hội mà nó là thành viên” nhân cách của con ngươi hình thành và phát triển theo con đường từ bên ngoài vào nội tâm, từ các quan hệ với thế giới tự nhiên và thế giới đồ vật do các thế hệ trước và bản thân tạo ra qua các mỗi quan hệ xã hội mà nó gắn bó từ đó nhân cách của con người đã được hinh thành và phát triển. Sự phát triển nhân cách bao gồm : Sự phát triển về mặt thể chất, điều này thấy rõ ở sự phát triển về chiều cao, cân nặng,cơ bắp và sự hoàn thiên của các giác quan.v.v đó là điều dễ thấy ở mỗi con người. Sự phát triển về mặt tâm lý, được biểu hiên ở những biến đổi cơ ban,trong các quá trình nhận thức, tình cảm,ý chí,nhu cầu, nếp sống.v.v nhất là ở sự hình thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân cách con người. Sự phát triển về mặt xã hội điều này thể hiện rõ ở việc tích cực,tự giác tham gia vào các mặt khác nhau của đời sống xã hội cũng như có sự thay đổi rõ nét về ứng sử với những người xung quanh. Chúng ta đang phấn đấu xây dựng và phát triển nhân cách con người Việt Nam trong quá trình đổi mới, đó là nhân cách của con người sáng tạo, năng động, có kỷ luật kỹ năng, tay nghề cao cũng như phẩm chất tốt đẹp của nền văn hoá giàu bản sắc dân tộc được đúc kết lại qua nhiều thế hệ, để có được điều đó, thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có học sinh, sinh viên cần trở thành các chủ thể có ý thức đối với các hoạt động như học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải chí …Cần tự giác thích ứng và chủ động tu dưỡng, rèn luyện bản thân mình ngay từ khi ngồi ở trên ghế nhà trường để trở thành nhân cách làm chủ nhân của đất nước . 13 Sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Con người chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố sinh học và xã hội, các nhân tố này tác động tới con người không phải là song song với nhau có giá như nhau. Chính vì vậy cần phải xem xét đúng đắn nhìn nhận một cách khách quan khoa học các tác động của di truyền và môi trường tự nhiên, Môi trường xã hội trong các công tác giáo dục. III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. Như đã nói ở phần I giáo dục có vai trò hết sức quan trọng tới sự hình thành và phát triển nhân cách con người, ngoài ra còn có một số các yếu tố khác thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Như yếu tố di truyền, tâp thể, giao tiếp và đặc biệt hoạt động là nhân tố quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trong đời sống thường ngày hoạt động là phương thức duy nhất để con người tồn tại và phát triển và cũng là nhân tố quyết định tới sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích mang tính xã hội, cộng đồng để con người lĩnh hội những chi thức, kinh nghiệm lịch sử của hoạt đông bản thân để hình thành và phát triển nhân cách, sự hình thành nhân cách ở mỗi con người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định. Ví dụ như với học sinh – sinh viên hoạt động chủ đạo là học tập. Muốn hình thành nhân cách thì con người phải tham gia vào các hoạt động đa dạng và phong phú nhất là hoạt động ở giai đoạn trên. Việc đánh giá các hoạt động hết sức quan trọng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Hoạt động có vai trò trực tiếp tới sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Nên trong công tác giáo dục cần có sự phong phú về nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn sự tham gia của cá nhân một cách tích cực nhất và tự giác nhất vào hoạt động đó. Mỗi hoạt động của con người luôn luôn mang tính cộng đồng và luôn đi kèm với giao tiếp. Chính vì vậy 14 giao tiếp cũng là nhân tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Sự hình thành và phát triển nhân cách con người mang tính xã hội, lịch sử chính giáo dục là sự phát triển nhân cách đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của đất nước nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Để thưc hiện thành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa giàu đẹp văn minh tiến bộ. Con người phải mang trong mình giá trị nhân văn trong một dân tộc có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, thì giáo dục sự hình thành và phát triẻn nhân cách là một yếu tố không thể thiếu trong mỗi bản thân con người. CHƯƠNG II : VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA CON NGƯỜI VỀ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Ở Việt Nam nói chung và các bậc phụ huynh nói riêng cho rằng việc giáo dục con cái trong gia đình và nhà trường là để đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có nhân cách phát triển toàn diện. Chính vì vậy để thực hiện được nhiệm vụ đó thì vấn đề giáo dục có vai trò chủ đạo đến sự phát triển nhân cách con người. Nhìn chung giáo dục nhằm mục đích xây dựng định hướng mô hình nhân cách cho con người phát triển toàn diện về mặt đạo đức nhân cách cũng như nghề nghiệp sau này của các em học sinh, sinh viên. Sự nghiệp giáo dục ngày càng được nhà nước quan tâm xây dựng và đầu tư ngày càng được nâng cao tri thức khoa học, việc sử dụng các phương 15 pháp tiếp cận chi thức khoa học, trong quá trình xác định mục đích giáo dục sẽ giúp cho chúng ta đo đạc, lượng giá được những đặc trưng về phẩm chất nhân cách con người. Giáo dục nó định hướng giá trị, khả năng tự điều chỉnh thích ứng, để hoàn thiện nhân cách mỗi người trong đời sống thực tiễn xã hội hiên nay. Nhất là thế hệ trẻ, nét đẹp văn hoá ngày càng được tôn cao, khi giao tiếp trong cuộc sống giữa con người với con người,nó thể hiện cả tri thức và văn hoá ứng sử với sự phát triển xã hội ngày một cao, việc mở rộng và quy mô của các ngành công nghiệp trong đó có các thiết bị máy móc công nghệ tiến được đưa vào sử dụng và tạo ra sản phẩm đòi hỏi người sử dụng, phải hiểu được quy trình hoạt động của nó. Chính vì vậy giáo dục có vai trò quan trọng trong đào tạo nghề và cung cấp những tri thức khoa học tiên tiến để cho các bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học tiêp thu để để phục vụ cho nghề nghiệp của mình. Trong quá trình đó công tác giáo dục được coi trọng cả về đạo đức và tri thức, được xem như là giá trị hàng đầu, trong đó thì khoa học nhân văn tiếp tục ngày càng được đề cao trong đời sống hàng ngày của con người và đề cao bổn phận trách nhiệm con người trong các mối quan hệ xã hội để giáo dục đào tạo con người ngày càng hoàn thiện hơn về nhân cách và nhận thức đúng đắn về giáo dục đạo đức con người. Bỏi vì trong thực tế bên cạnh sự phát triển công nghiệp mọi thứ đều thương mại hoá và đôi khi con người đánh mất đi quan điểm lý tưởng sống của chính mình, vì những nhu cầu vật chất và công danh địa vị tầm thường đánh mất đi phẩm chất đạo đức nhân cách của mình. II.Vấn đề nhận thức về các con người giáo dục . 1. Phương pháp cách thức tổ chức thực hiện thực các hoạt động giáo dục. Thực ra trong lịch sử giáo dục Việt Nam,có các hoạt động giáo dục, các quá trình giáo đều được tổ chức chặ chẽ và diễn ra từ mục tiêu,nội dung đến phương pháp hình thức tổ chức thực hiên.Trong thực tiễn hoạt động giáo 16 dục,thâm nhập, đan xen vào nhau rất khó tách bạch rạch ròi vì để nhận thức được nó, toàn bộ qúa trình giáo dục đều nhăm hình thành nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục của từng cấp học hoặc cả hệ thống giáo dục, tâm lý con người và nhân cách của mỗi người là sản phẩm là kết quả của hoạt động,năng động, sáng tạo có định hướng của con người tự điều chỉnh tìm ra các con đường hoạt động cho thích hợp hiệu quả nhất. 17 2. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng. “Con người sinh ra chưa có than cách mà nhân cách là các cấu tạo mới do từng người tự hình thành nên và phát triển trong cuôc sống,giao tiếp,học tập,lao động,vui chơi nghĩa là nhân cách chỉ có thể hình thành,phát triển thông qua các dạng hoạt động,với những con đường”khác nhau bằng hoạt động xã hội,ngay từ bé dần dần lĩnh hội có liên quan đến hoạt động của trẻ, phương pháp giáo dục có hiệu quả là tổ chức cho trẻ lĩnh hội các cái đó để hình thành nhân cách, chữ không phải là tạo ra các biện pháp cho phù hợp với mức độ trưởng thành của trẻ” Hoạt là hình thái có tính chuyen biệt của con người hình thái của quan hệ con người với thế giới xung quanh,trong khoa học giáo dục hoạt động được xem là nguần gốc của sự hình thành và phát triển nhân cách màẩtong tiến trình phát triển các quan hệ ấy bản chất con người được hình thành,thí nghiệm bộc lộ và phát triển .Do đó trong quá trình giáo dục,khi nói đến việc hình thành và phát triển nhân cách, người lớn cà xã hội tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động đa dạng, phong phú đặc biệt là hoạt động học tập. tất cả các dạng hoạt động đều có đối tượng cũng như phương thức hoạt động đều tham gia chứa đựng những giá trị văn hoá chung của loài người, kết tinh sức mạnh bản chất của loài người thông qua các hoạt động học sinh, trẻ em sẽ chiếm những giá trị văn hoá. Trong xuất cuộc đời con người hoạt động gắn liền với lao động, sản xuất ra những giá trị vật chất phục cho nhu cầu xã hộivà giữ vai trò quyết định trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Trong nhà trường thông qua quá trình giáo dục tổ chức và thực hiện một cách khoa học, là trách nhiệm của người thầy chuyển giao cho trò những gì nhân loại đã học được để tiếp vào bản thân mình. Như vậy giáo dục không chỉ là một phạm trù lý luận mà là sự thể hiện tổng hợp,sự tổ chức thực hiện các hoạt động thực tiễn,giáo dục của con người giúp cho con người lĩnh hội một cách tích cực các giá trị văn hoá xã hội, đồng thời sáng tạo nên các giá trị mới cho đời sống xã hội loài người. 18 Nhìn chung các gia đình xã hội hiện nay vấn đề giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với sự hình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Các bậc làm cha làm mẹ đều quan tâm đến giáo dục con cái mình ngoài giáo dục những đức tính con người trong gia đình thì giáo dục trong nhà trường là môi trường tốt nhất để giúp trẻ lĩnh hội được những tri thức khoa học để hình thành và phát triển nhân cách, giúp trẻ thích nghi và tiếp thu được những kiến thức trong nhà trường cũng như trong cuộc sống, trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần và vấn đề hội kinh tế, quốc tế, vấn đề giáo dục lại càng trở thành một trong những yêu cầu, là một nhiệm vụ hàng đầu để tạo ra nguồn nhân lực có tri thức có tay nghề, có bản lĩnh, có tư tưởng đáp ớng được sự ngiệp phát triển của đất nước. III. Mỗi liên hệ giữa giáo dục và phát triển nhân cách con người. Nhân cách được hình dựa trên nhiều yếutố khác nhau, nhưng trong đó giáo dục đóng vai trò chủ đạo, định hướng cho quá trình hình và phát triển nhân cách con người, giáo dục là một phương thức tốt nhất để con người lĩnh hội những tri thức khoa học và phương pháp làm việc. ngoài ra giáo dục còn hướng con người tới những chuẩn mực đạo đức nhân cách cho trẻ với mong muốn giúp thế hệ trẻ không đi lệch những tiêu chuẩn đạo đức, lỗi sống, văn hoá xã hội của quê hương đất nước. Như vậy vấn đề giáo dục khong chỉ mỗi nhà trường mà cả trong gia đình xã hội, để giáo dục nhân cách trẻ uấn nắn cho trẻ ngay từ lúc còn nhỏ để trẻ chở thành những công dân tốt trong xã hội. Có thể nói nhân cách bao gồm cả ý trí, đạo đức,phẩm chất con người.Tất cả những yếu tố trên là rất cần thiết cho nhân cách con người nhất là nhân cách của trẻ nhằm phục vụ cho trẻ cuộc sống sau này, những yếu tố đó đã tạo thành nhân cách lớn cho con người và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và tiến bộ của đất nước. Vấn đề giáo dục và phát triển nhân cách của trẻ tại gia đình nhà trường và xã hội tác động tới sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, như đài, báo chí, sách vở, qua bạn bè, qua hoạt động giao lưu, giao tiếp…Điều này 19 có thể cho thấy việc giáo dục con trẻ không chỉ về mặt tri thức mà cả mặt đạo đức nhân cách và phải có cả sự quan tâm đến phương pháp giáo dục, cũng như các yếu tố có thể tác tới sự giáo dục và sự hình thành phát triển nhân cách con người nhất là đối với nhân cách trẻ. Chúng ta thấy nhân cách là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ con người nào, khi con người được giáo dục và kết hợp với yếu tố có sắn di truyền, qua hoạt động, giao tiếp, giao lưu… để nhân cách con người được hình thành và phát triển ngày càng hoàn thiện hơn. Trong đó vấn đề giáo dục luôn đóng vai trò chủ đạo cho sự hình thành và phát triển nhân cách, trong thời đại ngày nay, khi chúng ta đang tiến lên chủ nghĩa xã hội trong công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, xây dựng đất nước giàu đẹp văn minh lịch sự dân chủ tiến bộ. thì vấn đề giáo dục được coi là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfGiáo dục sự hình thành và phát triển nhân cách con người.pdf
Tài liệu liên quan