Đề tài Giới thiệu về lịch sử, địa lí, văn hoá, kinh tế - xã hội Hà Tĩnh

Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km, có 4 cửa sông lớn (Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Khẩu, Cửa Nhượng), có lượng thực vật phù du phong phú. Vùng triều ven biển có lượng thức ăn dồi dào được xem là một lợi thế rất lớn để phát triển nghề nuôi nhuyễn thể phù hợp với đặc tính ăn lọc thực vật phù du và mùn bã hữu cơ của chúng. Nghề nuôi nhuyễn thể ở Hà Tĩnh được phát triển nuôi từ năm 1998 với đối tượng nuôi ban đầu là ngao bản địa (ngao dầu, hến méo), cùng với tôm cua, các đối tượng nhuyễn thể nuôi đang dần phát triển. Tính đến cuối năm 2009 tổng diện tích nuôi nhuyễn thể tỉnh ta đạt 200ha trên tổng diện tích tiềm năng hơn 2000ha bãi triều cùng với 1700ha ao đầm nước lợ có thể đưa vào nuôi nhuyễn thể. Sản lượng nhuyễn thể nuôi chiếm trên 50% sản lượng nuôi các đối tượng mặn lợ của tỉnh nhà (2900tấn/5600tấn sản lượng mặn lợ) trong đó các đối tượng được nuôi chủ yếu là ngao, nghêu bến tre trên các bãi triều ngoài ra một số mô hình nuôi Vẹm vỏ xanh, Hầu Cửa sông được nuôi bằng dây treo hoặc cọc xi măng trên các sông, eo, vịnh khuất gió cũng đang phát triển.

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giới thiệu về lịch sử, địa lí, văn hoá, kinh tế - xã hội Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
778 98779 Huyện Thạch Hà 182780 8763 174017 183364 8788 174576  Huyện Cẩm xuyên 154562 12879 141683 155425 13084 142341 Huyện Kỳ Anh 170351 10188 160163 171784 10276 161508 3. Kết cấu dân số a) Kết cấu dân số theo độ tuổi và theo giới tính Cũng như hầu hết các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ, Hà Tĩnh là tỉnh có cấu dân số trẻ. Số dân thuộc tuổi 14 tuổi trở xuống chiếm tỉ trọng cao (37,2% dân số),cao hơn mức trung bình của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước. Số người trong nhóm tuổi 15 – 64 chiếm 54,4% dân cư, thấp hơn so với mức trung bình của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước. Số người từ 65 tuổi trở lên chiếm 8,4% dân số. Kết cấu dân số theo nhóm tuổi và giới tính, năm 1999 (Đơn vị : %) Khu vực Tổng số Độ tuổi 0 - 14 Độ tuổi từ 15 - 64 Độ tuổi từ 65 trở lên Nữ Hà Tĩnh Bắc Trung Bộ Cả nước 100,0 100,0 100,0 37,2 36,9 33,5 54,4 56.2 60,7 8,4 6,9 5,8 50,9 50,9 50,8 Về giới tính, số nữ chiếm 50,9% dân số cả tỉnh. Huyện miền núi Kỳ Anh có tỉ lệ nữ cao nhất (51,5% dân số) còn thị xã Hồng Lĩnh có tỉ lệ nữ thấp nhất (khoảng 50% dân số). b) Kết cấu dân số theo lao động. Năm 1999, số người trong độ tuổi lao động là 690,3 nghìn người, chiếm 54,4% dân số. Đây là lực lượng trẻ, khoẻ để bổ sung cho nguồn nhân lực nhưng cũng đăt ra vấn đề việc làm. Các ngành 1995 1999 Tổng số Nông, lâm,ngư nghiệp Công nghiệp _xây dựng Dịch vụ 100,0 75,3 11,7 12,0 100,0 73,0 12,0 15,0 4. Trình độ văn hoá và chuyên môn kĩ thuật của người lao động Hà Tĩnh có truyền thống hiếu học. 99%lực lượng của tỉnh biết chữ,71,8% đã tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn kĩ thuật, trong số lực lượng của tỉnh chỉ có 6,9% có trình độ từ công nhân kĩ thuật đến đại học. Trình độ văn hoá và chuyên môn kĩ thuật của người lao động, năm 1997 (Đơn vị : %) Chỉ tiêu Hà Tĩnh Bắc Trung Bộ Cả nước Trình độ văn hoá Chưa biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Đã tốt nghiệp tiểu học Đã tốt nghiệp trung học cơ sở Đã tốt nghiệp trung học phổ thông Trình độ chuyên môn kĩ thuật - Không có chuyên môn kĩ thuật - Sơ cấp - Công nhân kĩ thuật có bằng - Công nhân kĩ thuật không có bằng - Trung học chuyên nghiệp - Cao đẳng, đại học - Số khác 1,0 9,84 17,26 54,2 17,6 93,1 1,05 0,8 0,2 3,5 1,1 0,25 2,1 11,48 23,58 46,37 16,4 89,6 2,0 1,67 0,8 4,0 1,76 0,02 5,1 20,26 28,13 32,37 14,14 87,7 1,5 2,04 2,3 3,7 2,5 0,09         Trình độ dân trí: Tính đến hết năm 2002 đã phổ cập giáo dục tiểu học cho 11/11 huyện thị với 260 phường xã. Số học sinh phổ thông năm học 2001 - 2002 là 363.235 học sinh. Trong đó: Tiểu học là 183.251 học sinh, trung học cơ sở là 134.864 học sinh, trung học phổ thông là 45.120 học sinh. Số giáo viên năm học 1999-2000 là 13.169 người. Trong đó: Tiểu học là 3.339 người, trung học cơ sở là 5.280 người, trung học phổ thông là 1.550 người. III.Kinh tÕ 1. Kinh tế - Xã hội Năm 2002 :         - Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,96%/năm.         - Thu nhập bình quân đầu người: 3.136.000đồng/năm.         - Tỷ trọng cơ cấu theo ngành kinh tế:             + Nông- lâm- ngư nghiệp:    48,89%.             + Công nghiệp- xây dựng :   13,74%.             + Thương mại - dịch vụ :    37,37 Tính tới năm 2001: - GDP: 2.684,61 tỷ VND - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân: 7,05%/năm - GDP/người: 2.110.000 VND - Cơ cấu GDP: + Công nghiệp, xây dựng: 322,44 tỷ VND chiếm 13,44% tổng số + Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản: 1411,66 tỷ VND chiếm 51,31% tổng số + Dịch vụ: 950,51 tỷ VND chiếm 35,25% tổng số. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2005: Dân số: 1.310.000 người - GDP: 3.710 tỷ VND - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân: 8,5%/năm - GDP/người: 2.830.000 VND - Cơ cấu GDP: + Công nghiệp, xây dựng: 779 tỷ VND chiếm 21% tổng số + Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản: 1.521 tỷ VND chiếm 41% tổng số         - Các sản phẩm chủ yếu:             a. Sản phẩm nông nghiệp: Sản phẩm lương thực có hạt: 450.000 tấn; lạc vỏ: 32.000 tấn; chè búp tươi: 3.200 tấn; thịt lợn hơi các loại: 32.000 tấn.             b. Ðánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản: 3.500 tấn; Sản lượng khai thác thuỷ sản: 27.000 tấn.             c. Sản phẩm công nghiệp: Than sạch: 3.500 tấn; thuỷ sản chế biến: 2.100 tấn; xi măng: 13.000 tấn; gạch xây: 150.000 nghìn viên; đá xây dựng: 600.000m3; cát sỏi: 500.000 m3; phân bón NPK + vi sinh: 5.000 tấn; muối biển: 29.500 tấn 1. Kinh tế tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP đạt cao hơn so với những năm trước; công tác xúc tiến đầu tư đạt kết quả tốt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10%, trong đó: khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 16,9%, thương mại dịch vụ tăng 10,1%; khu vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng 3,6%, Sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đạt 2.724 tỷ đồng, tăng 7,5% so với năm 2007, trong đó nông nghiệp đạt 2.155 tỷ đồng, tăng 6,88%; lâm nghiệp đạt 221 tỷ đồng, tăng 8,25%; thuỷ sản 348 tỷ đồng, tăng 10,98%. Tổng diện tích gieo trồng 172 nghìn ha, trong đó diện tích cây lương thực 110 nghìn ha. Sản lượng lương thực đạt 49,4 vạn tấn, tăng 27,3% so với năm 2007 (trong đó lúa 47 vạn tấn, tăng 29,5%; ngô 2,4 vạn tấn, bằng 99,2%). Một số loại cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả tăng cả năng suất và sản lượng so với năm 2007: lạc tăng 7.440 tấn (19,1%); cam tăng 653 tấn (6%); bưởi tăng 1.520 tấn (22,1%); sản lượng vừng đạt 400 tấn (bằng 96%KH). Đàn gia súc tiếp tục phát triển theo hướng nâng cao chất lượng: đàn bò zêbu đạt 22% tổng đàn, lợn nái ngoại đạt 16% tổng đàn lợn nái; tổng sản lượng thịt hơi các loại ước đạt 50,5 nghìn tấn, tăng 2,9% so với năm 2007. Chủ động triển khai các phương án phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, phòng chống hạn và dịch bệnh cho lúa, màu; tập trung chỉ đạo khắc phục hậu quả lũ lụt, kịp thời ổn định sản xuất và đời sống của nhân dân. Công tác quản lý, bảo vệ, trồng, khoanh nuôi và tái sinh rừng được triển khai đúng kế hoạch, độ che phủ rừng đạt trên 50,3%; trồng mới 10 triệu cây phân tán, đạt 100% kế hoạch; trồng rừng tập trung 6.500 ha, đạt 104,7% kế hoạch; trong đó trồng mới 1.700 ha cao su. Đã chủ động các phương án phòng chống cháy rừng nên không để xẩy ra các vụ cháy lớn. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 7.500 ha, tăng trên 300 ha so với năm 2007. Đội tàu đánh bắt được củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động, đến nay đã có 3.500 tàu với tổng công suất trên 55.000 mã lực. Tổng sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đạt 35.400 tấn, bằng 98,3% kế hoạch, tăng 12,9% so với năm 2007; trong đó sản lượng khai thác đạt 22.400 tấn, nuôi trồng 13.000 tấn, chế biến đạt 3.800 tấn, giá trị chế biến đạt 21 triệu USD. 1.2. Lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng. Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ước đạt 4.528 tỷ đồng, bằng 104,3% so với kế hoạch, tăng 16,38% so với năm 2007; trong đó công nghiệp đạt 1.677 tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2007 (khu vực kinh tế quốc doanh tăng 19,6%, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng 16,2%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 28,3%). Tuy bị ảnh hưởng của tình hình lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng cao nhưng hoạt động của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn đạt kết quả khá, nhiều công trình, dự án tiếp tục xây dựng hoàn thành và đưa vào khai thác đúng kế hoạch, như: XN gạch Tân Phú - Thạch Kênh, Công ty CP cơ khí Đức Dũng, XN khai thác đá Cẩm Thịnh, Nhà máy tuyển quặng Vũ Quang, Nhà máy luyện phôi thép Vũng Áng... 1.3. Lĩnh vực Thương mại - Dịch vô Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội dự kiến cả năm đạt 7.505 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt 50 triệu USD, bằng 100% kế hoạch và tăng 7,4% so với năm 2007. Dịch vụ bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin có bước tăng trưởng khá, hệ thống cơ sở hạ tầng được tăng cường, đến nay 100% số xã đã có điện thoại cố định, 98% số xã được phủ sóng điện thoại di dộng; doanh thu ngành bưu chính - viễn thông đạt 250 tỷ đồng. Thu ngân sách nội địa ước đạt 731,841 tỷ đồng, bằng 103,4% kế hoạch, tăng 4,2% so với năm 2007; trong đó: thu cấp quyền sử dụng đất 290,3 tỷ đồng, bằng 106,6% kế hoạch; thu ngoài quốc doanh 146,9 tỷ đồng, bằng 98,5% kế hoạch; thu quốc doanh 98,58 tỷ đồng, bằng 83% kế hoạch; thu thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT hàng nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập khẩu đạt 95 tỷ đồng, bằng 136% kế hoạch. Chi ngân sách cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo kế hoạch, đảm bảo an sinh xã hội, phục vụ phòng chống thiên tai, dịch bệnh và một số yêu cầu cấp bách khác. Triển khai đồng bộ các giải pháp kiềm chế lạm phát, như: tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát giá; đẩy mạnh thu ngân sách; phát triển sản xuất; thực hành tiết kiệm; cắt giảm các khoản chi chưa cần thiết và kém hiệu quả; điều chỉnh nguồn vốn đầu tư phát triển theo tinh thần Quyết định số 390/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (47,051 tỷ đồng); tiết kiệm chi thường xuyên (18,218 tỷ đồng). Hoạt động tín dụng - ngân hàng cơ bản đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Tổng nguồn vốn huy động và quản lý trên địa bàn của các ngân hàng thương mại dự kiến đạt 5.580 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ. Doanh số cho vay ước đạt 11.800 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ; tổng dư nợ tín dụng 7.648 tỷ đồng, tăng 26,3% so với năm 2007, trong đó tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 1,17%. 1.4 kÕt cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội. Tổng các nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2008 đạt 6.021,29 tỷ đồng, tăng 79,2% so với năm 2007 và bằng 169,1 % kế hoạch (trong đó nguồn thuộc kế hoạch 2007 chuyển sang 2008 là 526,804 tỷ đồng). Nguồn vốn đầu tư do ngân sách nhà nước quản lý (kể cả vốn ODA) là 3.456,3 tỷ đồng, bằng 147,59%; trong đó: vốn ngân sách tỉnh quản lý đạt 163,25%; vốn ODA đạt 108,1%; vốn ngân sách TW quản lý đạt 136,99% so với Nghị quyết HĐND tỉnh giao. Mặc dầu do ảnh hưởng của thời tiết, sự biến động của giá cả, lạm phát tăng cao, nhưng nhìn chung các dự án tiếp tục được triển khai khá hơn năm 2007, dự kiến tỷ lệ giải ngân cả năm ước đạt 78%.. 1.5. Hoạt động Khoa học - Công nghệ: Tiếp tục bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tổ chức triển khai, ứng dụng 45 đề tài, dự án cấp tỉnh và 7 đề tài cấp nhà nước, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Các đề tài, dự án tập trung vào việc ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển kinh tế nông thôn bền vững; một số đề tài được đánh giá cao và đang được ứng dụng vào thực tiễn như: ứng dụng CNTT phục vụ công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Hà Tĩnh; nâng cao năng suất và chất lượng giống lạc vụ thu đông sản xuất tại xã Thạch Xuân; nghiên cứu ảnh hưởng của dòng họ trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ...vv. Thực hiện nghiêm túc công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng hàng hoá, chống hàng giả và vi phạm nhãn hiệu hàng hoá. 1.6. Lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường: Đang tiếp tục triển khai công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và cấp xã; hoàn thành, bàn giao hồ sơ quy hoạch của 67 xã. Triển khai đo đạc bản đồ địa chính và thu hồi đất bồi thường, GPMB các công trình trọng điểm, như: Dự án đường Nam cầu Cày - cầu Thạch Đồng; Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung; Đường nối quốc lộ 1A - mỏ sắt Thạch Khê ...vv. Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án đầu tư trên địa bàn, đồng thời tăng cường công tác quản lý khai thác khoáng sản. Các dự án đầu tư và các nhà đầu tư tại KKT Vũng Áng 1. Các dự án đã cấp giấy chứng nhận đầu tư trong KKT Vũng Áng: TT Tên dự án Chủ đầu tư Diện tích đất đã cho thuê (ha) Thời gian thực hiện đầu tư Tổng số vốn đăng ký (tỷ đồng) Đã ĐT đến 30/5/2007 (tỷ đồng) 1 Chế biến rau quả xuất khẩu Công ty rau quả Hà Tĩnh 2 2001 10 10 Đã vào hoạt động 2 Xuất khẩu thuỷ sản đông lạnh Công ty CP XNK thuỷ sản Nam Hà Tĩnh 3,7 2003 26 26 Đã vào hoạt động 3 Chế biến lâm sản xuất khẩu Công ty TNHH Tân Trường Phát 5,5 2005 16,5 Đã vào hoạt động 4 Chế biến gỗ Công ty Chế biến gỗ Thuỳ Dương 1,035 2005 7,3 Đã vào hoạt động 5 Nghiền tinh bột cá và chế biến nhựa thông Công ty TNHH T & H Kỳ Anh 2,8 2007 28 Mới cấp phép 6 Nhà máy cán tôn và sản xuất vật liệu xây dựng Công ty TNHH thương mại Đức Dũng 2,5 2007 20 Mới cấp phép 7 Sản xuất phôi thép Công ty TNHH Bình Nguyên 8 2007 99 Mới cấp phép 8 Chế biến gỗ xuất khẩu Công ty Hong Lin Việt Nam 37,34 2004 108,8 (6,8 triệu USD) Đầu tư dỡ dang; Chưa hoạt động 9 Nhà máy chế biến gỗ dăm Công ty Liên doanh nguyên liệu giấy Việt Nhật Vinachip 4,9 2001 80 (5 triệu USD) 80 Đã vào hoạt động 10 Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Công ty Hanviha 4,09 2006 57,6 (3,6 triệu USD) Mới đi vào hoạt động 11 Du lịch sinh thái Công ty CP Tiến Kình (Sinh thái Hoa Sim) 14,89 2002 13 5 Đã vào hoạt động 12 Dịch vụ 24/24h Công ty đa quốc gia 12,65 2006 139 Mới cấp phép 13 Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng I Tổng Công ty Lắp máy VN Lilama 150 Tháng 12/2006 20.000 Đang xây dựng 14 Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Công ty Cổ phần Việt Hà 5,3 06/2006 67 Đang xây dựng 15 Nhà máy phôi thép 500 ngìn tấn/năm Công ty Cổ phần Sắt thép Hà Tĩnh 25 6/2007 876 Mới cấp phép Tổng 279,7 21.548 121 Về Viễn thông, Internet, truyền dẫn phát sóng và tần số VTĐ: Toàn tỉnh hiện có 86 trạm BTS (trong đó 22 của Vinaphone, 19 mobifone, 6 EVN-Telecom, 29 Viettel, 10 S-phone) phủ sóng 11/11 huyện, thị xã; 100% số xã có điện thoại; có 43 tổng đài với dung lượng 223.340 lines (đã sử dụng 160.487 lines); tổng số thuê bao điện thoại hiện có 219.505, đạt mật độ 16,9 máy/100 dân (tăng 50 %so với năm 2005); Internet hiện có 16 DSLAM với 4.552 cổng, tổng số thuê bao 2.196 (trong đó 1.464 TB dialup; 732 TB ADSL), mật độ sử dụng đạt 7,5%; tổng doanh thu các DN Viễn thông đạt 187,348 tỷ đồng (tăng 13 %so với năm 2005). Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km, có 4 cửa sông lớn (Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Khẩu, Cửa Nhượng), có lượng thực vật phù du phong phú. Vùng triều ven biển có lượng thức ăn dồi dào được xem là một lợi thế rất lớn để phát triển nghề nuôi nhuyễn thể phù hợp với đặc tính ăn lọc thực vật phù du và mùn bã hữu cơ của chúng. Nghề nuôi nhuyễn thể ở Hà Tĩnh được phát triển nuôi từ năm 1998 với đối tượng nuôi ban đầu là ngao bản địa (ngao dầu, hến méo), cùng với tôm cua, các đối tượng nhuyễn thể nuôi đang dần phát triển. Tính đến cuối năm 2009 tổng diện tích nuôi nhuyễn thể tỉnh ta đạt 200ha trên tổng diện tích tiềm năng hơn 2000ha bãi triều cùng với 1700ha ao đầm nước lợ có thể đưa vào nuôi nhuyễn thể. Sản lượng nhuyễn thể nuôi chiếm trên 50% sản lượng nuôi các đối tượng mặn lợ của tỉnh nhà (2900tấn/5600tấn sản lượng mặn lợ) trong đó các đối tượng được nuôi chủ yếu là ngao, nghêu bến tre trên các bãi triều ngoài ra một số mô hình nuôi Vẹm vỏ xanh, Hầu Cửa sông được nuôi bằng dây treo hoặc cọc xi măng trên các sông, eo, vịnh khuất gió cũng đang phát triển. - Dịch vụ Bưu chính viễn thông Hiện tại toàn tỉnh có 5 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông: Bưu điện tỉnh (VNPT), Tổng công ty Viễn thông Quân đội - Chi nhánh Hà Tĩnh (Vietel), Công ty Viễn thông điện lực (EVN-Telecom), Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (S-Telecom), Công ty Viễn thông Hà Nội (Hanoi-Telecom). Tính đến tháng 12/2006, cơ sở hạ tầng mạng lưới BCVT đạt được một số kết quả: Về Bưu chính: trên địa bàn tỉnh hiện có 294 Bưu cục (trong đó 11 Bưu cục cấp II, 50 Bưu cục cấp III, 227 là Điểm BĐ-VHX, 6 ki ốt); hệ thống đường thư: 4 tuyến đường thư cấp II, 52 đường thư cấp III; 241/262 xã có điểm phục vụ; 100% xã có báo đọc trong ngày. Thương mại Hà Tĩnh 2009: Vẫn sôi động trong khủng hoảng kinh tế Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên năm 2009 tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều diễn biến phức tạp; giá cả nhiều mặt hàng tăng giảm thất thường (đặc biệt giá vàng, đôla Mỹ, xăng dầu…), đã tác động lớn đến hoạt động SXKD, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là hoạt động thương mại. Tuy vậy, nhìn chung, hoạt động thương mại tỉnh ta vẫn sôi động, đảm bảo thị trường ổn định phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân d©n + Dịch vụ: 1.410 tỷ VND chiếm 38% tổng số Theo số liệu báo cáo của Sở NN-PTNT Hà Tĩnh, năm 2009, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của Hà Tĩnh đạt 2.847 tỷ đồng (tăng 3,84% so với năm 2008); tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành đạt 1,9%; sản lượng lương thực cả năm đạt 50,3 vạn tấn, tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm 40%; giá trị bình quân trên đơn vị diện tích canh tác 36 triệu đồng/ha/năm; độ che phủ rừng bình quân đạt 51,3%. Năm 2009 ở Hà Tĩnh cây trồng chủ lực vẫn là cây lúa với tổng diện tích gieo trồng cả năm đạt 100.370 ha, tăng 0,3% (diện tích lúa chất lượng cao chiếm 19,5%); sản lượng 48,02 vạn tấn, tăng 2% so với năm 2008. Các loại cây như ngô, lạc, đậu, chè, cao su, cây ăn quả... năng suất, sản lượng cũng tăng từ 6-31% so với năm 2008”. Về chăn nuôi, Hà Tĩnh có tổng đàn trâu bò trên 309.594 con, tăng 2,7%; đàn lợn 420.000 con, tăng 3,4%; đàn gia cầm trên 5 triệu con; đàn hươu 23.000 con, tăng 19%. Info Thương mại Hà Tĩnh 2009: Vẫn sôi động trong khủng hoảng kinh tế Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên năm 2009 tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều diễn biến phức tạp; giá cả nhiều mặt hàng tăng giảm thất thường (đặc biệt giá vàng, đôla Mỹ, xăng dầu…), đã tác động lớn đến hoạt động SXKD, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là hoạt động thương mại. Tuy vậy, nhìn chung, hoạt động thương mại tỉnh vẫn sôi động, đảm bảo thị trường ổn định phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân. *Giao thông vận tải Hà Tĩnh có 4 đường quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đường tỉnh lộ, với tổng chiều dài 387 km. Nếu tính cả giao thông nông thôn, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn tỉnh là 2.917 km. -Đường bộ: Hà Tĩnh có 4 đường quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đường tỉnh lộ, với tổng chiều dài 387 km. Nếu tính cả giao thông nông thôn, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn tỉnh là 2.917 km. -Đường sắt: Đường sắt đi qua địa phận Hà Tĩnh dài 70 km (qua Đức Thọ, Vũ Quang, Hương Khê). Có nhiều nhà ga hành khách và hàng hoá, thuận lợi cho trao đổi hàng hóa của các vùng dân cư lân cận. Tuy vậy, đường giao thông từ các trung tâm kinh tế nối vào đường sắt còn thiếu, do đó phát huy tác dụng của đường sắt vào phát triển kinh tế còn hạn chế. -Vận tải: Các phương tiện vận tải đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa trong tỉnh. Cự ly vận chuyển hàng hóa bình quân trên địa bàn có xu hướng ngày càng ngắn, từ 41,8 km năm 2000 giảm xuống 38 km năm 2003. Cự ly vận tải hành khách khá ổn định trên 83 km. Hiện nay, ngoài Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, toàn tỉnh có 6 chi nhánh và công ty kinh doanh tín dụng, ngân hàng gồm: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Công thương Ngân hàng phát triển Công ty Vàng Bạc Đá quý Ngoài ra còn có Chi nhành Ngân hàng chính sách xã hội và 14 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất, đặc biệt là hỗ trợ hộ nghèo vượt khó. Tổng dư nợ vốn vay ngân hàng năm 2005 lên đến 1.322 tỷ đồng, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp. Thương mại, dịch vụ và du lịch Phân bố mạng lưới chợ Huy ện, th ị Tổng số chợ Số chợ/1vạn dân Số chợ/10Km2 Số chợ/1Xã, phường Toàn tỉnh Thành phố Hà Tĩnh Thị xã Hồng Lĩnh Huy ện Nghi Xuân Huyện Đức Thọ Huyện Hương Sơn Huyện Can Lộc Huyện Thạch Hà Huyện Cẩm Xuyên Huyện Hương Khê Huyện Kỳ Anh Huyện Vũ Quang 161 10 4 10 13 12 20 32 24 17 25 1,3 2,0 1,1 1,0 1,0 1,0 1,1 1,6 1,6 1,6 1,6 0,3 3,3 0,7 0,5 0,6 0,1 0,5 0,7 0,4 0,1 0,2 0,6 0,4 0,7 0,5 0,4 0,4 0,6 0,7 0,9 0,6 0,8 - Làng nghề truyền thống trên mảnh đất Hà Tĩnh Như mạch nước ngầm, làng nghề truyền thống là một biểu tượng văn hoá bền bỉ, đậm đà bản sắc riêng. Không những thế, trong thời kỳ mở cửa, sự duy trì và phát triển của nó đã đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng của nền kinh tế địa phương. Hà Tĩnh có hàng trăm làng nghề thế nhưng cho đến nay số cơ sở hoạt động có hiệu quả còn lại không nhiều… Phần lớn các làng nghề truyền thống của Hà Tĩnh đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử, bao gồm các nghề như: mộc, gốm, rèn đúc, làm nón lá,… Trải qua nhiều thời kỳ phát triển, bằng bàn tay khéo léo, tài hoa và khối óc sáng tạo của mình, các nghệ nhân đã làm rạng danh quê hương với những sản phẩm tinh xảo mà không nơi nào có được. Tuy nhiên, cũng chính những thăng trầm đã khiến nhiều làng nghề không thể trụ vững và đang có nguy cơ bị mai một, thất truyền.. Dự án “Nâng cao năng lực cho người dân theo hướng thương mại hoá để phát triển làng nghề truyền thống” do tổ chức JICA (Japan Internation Cooperation Agency) - Cơ quan hợp tác quốc tế tài trợ với tổng kinh phí 20 nghìn USD. Qua khảo sát, Liên hiệp các Hội KH- KT tỉnh đã triển khai dự án ở 3 làng nghề được đánh giá là hoạt động hiệu quả hiện nay, đó là: mộc Thái Yên (Đức Thọ), rèn đúc Đức Thuận và Trung Lương (Thị xã Hồng Lĩnh). Hàng năm, mỗi làng nghề này có thể cho thu nhập đến hàng chục tỷ đồng, chiếm khoảng gần 40% thu nhập của xã. Ngoài ra, sự lớn mạnh của làng nghề còn kéo theo sự phát triển các loại dịch vụ liên quan khác, làm thay đổi diện mạo của một vùng quê. Điển hình như làng mộc Thái Yên, sản phẩm đồ mộc đã mang lại cho xã trên 12 tỷ đồng mỗi năm. Riêng mặt hàng cao cấp, có những bộ tràng kỷ, xa lông có trị giá trên 30 triệu đồng. Hiện nay, chỉ tính riêng nhà tầng, Thái Yên là địa phương đứng thứ hai khu vực nông thôn của toàn tỉnh (chỉ sau Cương Gián- Nghi Xuân). Làng rèn Vân Chàng: Làng nằm trong lưu vực sông Minh, bao bọc bởi rú Ngọc và rú Tiên thuộc tổng Minh Lang, huyện Thiên Lộc. Ngày nay thuộc xã Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh. Từ bao đời làng rèn Vân Chàng không chỉ có tiếng ở địa phương mà cả trong nước về sản xuất các mặt hàng đồ sắt phục vụ nông nghiệp và đời sống. Làng rèn Minh Lương: Làng nằm cạnh làng Vân Chàng, nay thuộc xã Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh. Làng phát đạt nghề rèn nông cụ, hiện nay nghề dươc tiếp tục phát triển và mở rộng . - Làng mộc Thái Yên: Đầu thế kỷ XX, Thái Yên là một thôn thuộc xã Quang Chiêm.Từ nằm 1976 Thái Yên nằm trong xã Đồng Quang, ngày nay Thái Yên thuộc xã Đức Bình, huyện Đức Thọ. Thợ mộc Thái Yên giỏi nghề kiến trúc nhà cỴa, đình chùa với kỷ thuật cao về chạm, trổ, tiện, xoi...Đồng thời rất khéo tay làm đồ gia dụng kiểu mới như: giường, tủ, bàn ghế....Hàng mộc Thái Yên nổi tiếng trong nước, kể cả Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn và cũng ăn khách ở Hồng Kông, Thượng Hải. Làng gốm Cẩm Trang: Từ Tam Soa - Linh Cảm ngược sông Ngàn Sâu qua xã Ân Phú đến thác Trành là địa phận Cẩm Trang. Ngày nay Cẩm Trang nằm trong xã Đức Giang, huyện Vũ Quang. Trước đây thợ gốm chủ yếu nung các loại sành nhỏ như: bình, vò, chậu liển, be, hũ, vại....dùng trong gia đình. Ngày nay Cẩm Trang đã nung gạch, ngói được quý khách hàng ưa chuộng. Nhưng do thiếu điều kiện như: giao thông, kỷ thuật mới hiện đại, thị trường....Nên nghề gốm cổ truyền ở Cẩm Trang nay đã mất mà chỉ có nghề nung gạch các loại . Làng đóng thuyền Trường Xuân: Làng Trường Xuân là một giải đất đẹp, ven sông La, giáp các làng Thọ Ninh, Thọ Trường, Thịnh Quả ....trước đây. Nay làng Trường Xuân thuộc xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, và làng có 170 hộ làm nghề đóng thuyền, xẽ gỗ. Thợ đóng thuyền Trường Xuân đã đóng hàng nghìn thuyền lớn nhỏ phục vụ đánh cá, vận tải trong hai cuộc kháng chiến, đến nay nghề truyền thống này vẩn được duy trì tốt . Làng đúc đồng Đức Lâm: Xưa kia làng thuộc tổng Thượng nhi, phủ Thạch Hà, nay là xã Thạch Lâm, huyện Thạch Hà. Đức Lâm là một làng cổ có nghề đúc đồng truyền thống từ xa xưa trên dưới 200 năm. Thợ đúc đồng đã từng đúc các loại: từ nồi, chậu, chảo, bình, mâm đến loa chiêng, kẻng, chuông, đồ trang sức như tiền đồng, thỏi bạc, trâm vàng. Đến nay nghề đúc đồng ở Đức Lâm đã bị mai một. Làng Vĩnh Hoà: Làng xưa kia có tên Vĩnh Bảo, xã Phúc Truyền, huyện Thiên Lộc. Nay Vỉnh Hoà xã Mỹ Lộc. Làng có các nghề sau : - Nghề đúc lưỡi cày: đúc cả lưỡi và diệp . - Nghề nấu gang. - Nghề dệt võng Làng Đan - Đan chế: Làng vốn có tên là Đan liên, thuộc tổng Trung, phủ Thạch Hà sau đổi thành Long Đan và nay là xã Thạch Long, huyện Thạch Hà. Làng nổi tiếng đan lát các loại đồ dùng gia đình: thúng, mủng, dần, sàng, nong, nia, gàu tát nước, rổ, rá... Làng nón Tiên Điền: Làng Tiên Điền nay thuộc xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân. Xưa kia làng có nghề làm tơi nón, đã đi vào thơ Nguyễn Du: "Quê nhà nắng sớm mưa mai Đã buồn, giở đến (nón) tơi càng buồn". Nay nghề này ở Tiên Điền đã bị mai một. Làng dệt vải Trường Lưu: Đời Lê thuộc xã Lai tổng, Lai thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang, nay là xã Trường Lưu, huyện Can Lộc. Từ bao đời, nghề thủ công chính ở Trường Lưu là nghề bông vải, kéo sợi, dệt vải. Sản phẩm phục vụ trong làng, trong tổng bao gồm các loại vải mộc, vải thô may mặc gia đình, có cả tơ lụa cho c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiới thiệu về lịch sử, địa lí, văn hoá, kinh tế - xã hội Hà Tĩnh.doc