Đề tài Giun đũa

Ký sinh trùng rất phổ biến trên thế giới nhất là ở những nước đang phát triển và gây bệnh cho hàng triệu người. Người ta ước lượng gần 550 triệu người ở chấu Á, 65 triệu ở Chấu Phi, 45 triệu ở Châu Mỹ là tinh mắc bệnh giun đũa.

Sự phân bổ bệnh và tỉ lệ hiện mắc của nhiễm giun đũa trên toàn cầu theo số liệu 1979 của WHO là 1 tỉ trường hợp và đứng hàng thứ 3 trong 10 bệnh nhiễm trùng phổ biến. Các  nước châu Âu, bệnh giun đũa hầu như không còn (dưới 1%); các nước châu Phi có tỷ lệ nhiễm giun đũa 8%, châu Mỹ La Tinh 12%, châu Á  tỷ lệ nhiễm giun đũa rất cao, có nhiều nước lên đến hơn 50% dân số.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3989 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giun đũa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CNSH & MT LỚP 08 MT1 ĐỀ TÀI: GIUN ĐŨA THỰC HIỆN: NHÓM 5 DANH SÁCH NHÓM NGÔ TRỊ TRÀ MY THÁI THỊ LOAN 3.NGUYỄN ĐÌNH VIỆT 4. HỒ CHÍNH SOÁI I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 1.CẤU TẠO NGOÀI CỦA GIUN ĐŨA Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides Giun đũa trưởng thành có cơ thể hình ống, màu hồng nhạt, con cái đuôi thẳng, dài 20 - 25cm x 5 - 6mm. Con đực đuôi cong, dài 15 - 17cm x 3 - 4mm Trứng giun đũa hình bầu dục màu vàng, vỏ dầy, xù xì. Kích thước từ 60 -70 x 35 -50 Micromet  Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIUN ĐŨA Giun đũa Giun đũa chó 2. CAÁU TAÏO TRONG VAØ DI CHUYEÅN 2.1. Caáu taïo trong : * Thaønh cô theå coù lôùp bieåu bì vaø lôùp cô doïc phaùt trieån. * Phía trong laø khoang cô theå chöa chính thöùc. Trong khoang coù : * OÁng tieâu hoùa baét ñaàu töø loã mieäng tôùi haäu moân. * Tuyeán sinh duïc daøi, cuoäc khuùc nhö buùi chæ traéng ôû xung quanh ruoät. mieäng haàu ruoät Haäu moân Tuyeán sinh duïc Loã sinh duïc caùi 2.2. Di chuyển Giun đũa sống kí sinh trong ruột non. Chúng di chuyển hạn chế ( chỉ cong cơ thể lại rồi duỗi ra) vì cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển. Thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh 3. DINH DƯỠNG Giun đũa hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. Chất dinh dưỡng vận chuyển theo một chiều trong ống ruột thẳng : từ miệng hậu môn. Giun ñuõa phaân tính : Coù con ñöïc vaø con caùi. Tuyeán sinh duïc daïng hình oáng : Con caùi 2 oáng ; con ñöïc 1 oáng ; daøi hôn chieàu daøi cô theå. Thuï tinh trong – Con caùi ñeû khoaûng 200.000 tröùng/ngaøy laãn trong phaân. Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét 4. SINH SAÛN 1- Cô quan sinh duïc HÌNH ẢNH VỀ TRỨNG GIUN ĐŨA 5. VÒNG ĐỜI 6. TRIỆU CHỨNG KHI BỊ NHIỄM GIUN ĐŨA Giai đoạn đầu là giai đoạn di chuyển của ấu trùng giun đũa: người bệnh có những triệu chứng sau( gọi là hội chứng Loeffler): Ho khan, sốt nhẹ và đau ngực. Ngứa ngoài da. Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn giun đã trưởng thành: có triệu chứng đau bụng, ăn không ngon, đầy hơi, buồn nôn và thường là có những triệu chứng thần kinh như  bực dọc, khó chịu, ngứa mũi, lên cơn co giật, đêm ngủ hay hốt hoảng, nghiến răng, ứa nước miếng, thích nằm sấp. 7.1.TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH GIUN ĐŨA TRÊN THẾ GIỚI Ký sinh trùng rất phổ biến trên thế giới nhất là ở những nước đang phát triển và gây bệnh cho hàng triệu người. Người ta ước lượng gần 550 triệu người ở chấu Á, 65 triệu ở Chấu Phi, 45 triệu ở Châu Mỹ là tinh mắc bệnh giun đũa. Sự phân bổ bệnh và tỉ lệ hiện mắc của nhiễm giun đũa trên toàn cầu theo số liệu 1979 của WHO là 1 tỉ trường hợp và đứng hàng thứ 3 trong 10 bệnh nhiễm trùng phổ biến. Các  nước châu Âu, bệnh giun đũa hầu như không còn (dưới 1%); các nước châu Phi có tỷ lệ nhiễm giun đũa 8%, châu Mỹ La Tinh 12%, châu Á  tỷ lệ nhiễm giun đũa rất cao, có nhiều nước lên đến hơn 50% dân số. 7.2.TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN ĐŨA Ở VIỆT NAM Theo một điều tra của Viện Sốt rét Ký Sinh trùng Côn trùng Trung ương, ở nước ta ước tính có khoảng 60 triệu người nhiễm giun đũa, 40 triệu người nhiễm giun tóc và 40 triệu người nhiễm giun móc. Theo báo cáo tổng hợp từ các quốc gia khu vực Châu Á, Việt Nam là nước có số người bị nhiễm giun cao nhất. Ước tính trung bình trong mỗi người Việt Nam có 8 giun đũa, 17 giun móc và 32 giun tóc sống ký sinh; tỷ lệ nhiễm giun dao động từ 30%- 80% gây ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 40 triệu người đặc biệt ở trẻ em. Điều này để lại hậu quả khôn lường đối với sự phát triển của trẻ.  Tỷ lệ nhiễm giun đũa đứng hàng đầu trong các loại giun truyền qua đất ở VN. Tỷ lệ nhiễm chung trong cả nước là 80%, phân bố chủ yếu ở vùng có tập quán dùng phân bắc làm phân bón. Miền Bắc: Đồng bằng 80-95%, trung du 80-90%, ven biển 70%, vùng núi 50-70%  Miền Trung: Đồng bằng 70,5%, ven biển 12,5%, vùng núi 38,4% Miền Nam: Đồng bằng 45-60%, vùng Tây Nguyên 10-25% Theo điều tra của Cấn Thị Cúc (1980) tại Quảng Ninh có tỷ lệ nhiễm giun đũa 88,39%, của Đỗ Thị Đáng (1990) tại Thái Bình là 87,71% (nam 85,72%, nữ 87,01% ) Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm giun đũa, trẻ em lứa tuổi học sinh phổ thông có tỉ lệ nhiễm cao nhất. Theo điều tra của Hoàng Tân Dân và Trương Thị Kim Phượng ở học sinh các trường phổ thông cơ sở nội, ngoại thành Hà Nội 1995 cho kết quả nhiễm giun đũa 62,47% Về giới: Tỉ lệ nhiễm giun đũa của nam và nữ xấp xỉ nhau, nếu không có sự khác biệt về sinh hoạt và lao động. Về nghề nghiệp: Nông dân tiếp với phân, đất dễ bị nhiễm giun đũa hơn các nghề nghiệp khác. Mùa lạnh ở nước ta không đủ điều kiện để diệt trứng giun đũa ở ngoại cảnh. Do đó ở Việt Nam trứng giun đũa phát triển quanh năm 8. TÁC HẠI Giun đũa chiếm một phần thức ăn của người làm cho người bệnh thiếu dinh dưỡng, gầy yếu .Ngoài ra giun còn gây rối loạn tiêu hoá, tắc ruột, tắc ống mật.. Giun đũa nhiều sẽ phát tán lên ống mật, gan, chui vào ống tuỵ, ruột thừa hoặc tụ lại gây tắc ruột. Có trường hợp gây thủng ruột, viêm phúc mạc. 9. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Tuyên truyền, GDSK cho nhân dân về tác hại và phòng bệnh giun đũa để mọi người có ý thức tự giác tham gia phòng chống bệnh giun đũa. Vệ sinh môi trường: Quản lý và xử lý phân thích hợp Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi ra ruộng, vườn, quanh nhà nhất là các trẻ em nhỏ. Không để chó, lợn, gà tha phân gây ô nhiễm môi trường. Không dùng phân tươi để canh tác, phải ủ phân từ 4 tháng trở lên mới dùng Vệ sinh ăn uống, vệ sinh thực phẩm: Thức ăn phải được nấu chín đậy lồng bàn, không ăn rau sống, không uống nước lã. Phải sổ giun định kỳ 6 tháng/ lần Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kí sinh trùng, [2] Giun đũa – môi trường nhiễm, khả năng sinh trưởng, [3] [4] BỆNH DO GIUN SÁN Ở ỐNG TIÊU HÓA TRẺ EM, https://sites.google.com/site/seadropblog/nhikhoacosovabenhhoc/benhdogiunsanoongtieuhoatreem

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptGiun đũa.ppt
Tài liệu liên quan