- Đối với sáng kiến này tôi chỉ mới áp dụng và khảo sát ở khối 7. Trong chương trình học lớp 7 chỉ có hai tiết kí hoạ điều đó thật khó cho cả giáo viên và học sinh. Tôi thiết nghĩ chỉ có phương pháp tốt nhất là cách "mưa dầm thấm lâu".
- Ngay từ đầu năm học tôi dành riêng cho các em một ít thời gian ngoài chương trình học để giới thiệu với các em những bước cơ bản của kí hoạ về người, vật, cây cối và phong cảnh và sự quan trọng của nó trong vẽ tranh đề tài. Đương nhiên để giúp các em dễ hiểu và nắm được phương pháp kí hoạ tốt hơn tôi phải kèm theo một số tranh đề tài với các bài kí hoạ để phân tích. Sau đó tôi yêu cầu mỗi em phải có một quyển sổ tay để ghi chép kí hoạ. Mỗi ngày phải vẽ ít nhất một dáng ( có thể là nhà, cây, người, vật.) sau một tuần đến tiết học thì các em đem bài kí họa lên để kiểm tra, để động viên khích lệ việc học kí hoạ này tôi thường xuyên chấm bài cuả các em, ban đầu tôi chấm theo số lượng, sau là vừa số lượng vừa chất lượng.Tuyên dương những em chăm chỉ, chịu khó, kí hoạ đẹp
- Chuẩn bị cho bài vẽ tranh phong cảnh tôi dành 5 phút cuối để dặn các em kí hoạ phong cảnh. Có thể là cả bài phong cảnh hoặc chỉ cây cối, nhà cửa, con đường. sau đó các em ráp lại thành bố cục của một bức tranh. Có thể kí hoạ, điểm màu nếu các em thích. Và kết quả của bài vẽ tranh đề tài phong cảnh đạt kết quả khả quan hơn, các em vẽ nhanh hơn có nhiều em hoàn thành bài tại lớp những năm trước các em thương vẽ xong phần chì, Có nhiều bài khá đẹp bởi các hình ảnh các em vẽ rất gần gũi vơi thực tế.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 14935 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN DUYÊN HẢI
TRUƯỜNG THCS TRUỜNG LONG HÒA
TỔ: HÓA-SINH- TD-MT-ÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT HƠN
PHÂN MÔN VẼ TRANH
I/.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mục tiêu của môn mỹ thuật ở trường THCS là dạy học sinh nhận ra cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào học tập và sinh hoạt hàng ngày, cho công việc mai sau, góp phần xây dựng con người lao động mới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Môn mỹ thuật ở trường THCS thường được đa số học sinh yêu thích. Ở đây các em được thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật trong nước và thế giới, để tự mình tập trang trí, vẽ theo mẫu và sáng tác các tác phẩm theo đề tài.
Qua khảo sát tại trường THCS Trường Long Hòa có trên 50% học sinh không thích phân môn vẽ tranh đề tài. Khi được hỏi, các em trả lời "Chúng em thích học trang trí hơn vì nó dễ vẽ, còn vẽ tranh đề tài chúng em không tưởng tượng được, không vẽ hình được, nhất là vẽ con người và con vật."
Thực tế đã cho thấy kết quả các bài vẽ tranh đề tài của các em thường có kết quả thấp, vẽ hình không được, đặc biệt là những bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến con người, bài tự vẽ thì chưa đẹp, đa số sao chép trong (SGK) hoặc trong các sách khác.
Là giáo viên dạy môn mỹ thuật, qua các năm học vừa qua tôi đã trăn trở, suy nghĩ rất nhiều để làm thế nào giúp các em vẽ hình tốt hơn trong phân môn vẽ tranh? Nếu các em vẽ được hình, sắp xếp bố cục đẹp, màu sắc hài hoà có đậm nhạt thì các em vẽ tranh được tốt hơn, khi vẽ được, vẽ tốt các em sẽ cảm thấy thích học phân môn này. Vì thế tôi nghĩ đến việc làm thế nào để giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ tranh. Ñoù laø lí do toâi choïn vaø thöïc hieän saùng kieán kinh nghieäm naøy.
II/.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Hướng giải quyết vấn đề: Trước vấn đề đặt ra, để giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ tranh đặt biệt là trong việc giúp các em vẽ được hình trong tranh đề tài, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kí họa ở nhà và biết vận dụng những bài kí họa vào vẽ tranh đề tài.
1. Thực trạng tình hình của vấn đề đặt ra:
* Thuận lợi.
- Môn mĩ thuật là môn còn mới lạ HS thích tìm tòi sáng tạo trong cách vẽ màu và xây dượng hình tượng.
- Học kí hoạ chủ yếu học vẽ ở ngoài trời HS có hứng thú học tập.
-Với địa bàn ở nông thôn nên có nhiều phong cảnh thiên nhiên, cảnh lao động sản xuất của nông dân nên có nhiều đề tài để học sinh kí họa.
* Khó khăn.
-Một số HS gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
-Kí họa được hướng dẫn trên lớp chỉ với hai tiết học sinh không được thực hành kí họa nhiều.
-Nhận thức của phụ huynh và học sinh còn xem môn mĩ thuật là môn phụ nên chưa quan tâm đến vấn đề học tập, chưa nhận thức được thẩm mĩ trong đời sống hằng ngày nói chung và học mĩ thuật nói riêng.
2. Cơ sở lí luận:
a) Khái niệm kí hoạ
Kí là ghi, hoạ là vẽ. Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại nhưng nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc cúa người vẽ về thiên nhiên ,cảnh vật, con người.
b) Chất liệu kí hoạ.
-Than, chì, bút sắt, bút lông , mực nho, màu nước, màu bột,…..
c) Các thể loại kí hoạ.
- Kí hoạ nhanh (tốc hoạ): Chủ yếu đi bằng nét chủ yếu là ký họa người và động vật lấy dáng chính tổng thể.
- Kí hoạ sâu (thâm diễn): Là dựa trên cơ sở của ký họa nhanh vẽ cho chính xác sửa gọt hình dáng chu vi của mẫu cho đúng với thực tế.
d) Phương pháp kí hoạ.
- Kí hoạ người ngồi.
- Kí hoạ người đang vận động:
- Kí hoạ đám đông.
Trong thời gian trực tiếp giảng dạy bản thân tôi nhận thấy việc vận dụng kí họa vào vẽ tranh đề tài giúp học sinh thực hành các bài vẽ tranh tốt hơn, các bài vẽ dần dần được hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó cần đảm bảo các điều kiện như sau:
* Ñoái vôùi hoïc sinh:
- Ñoïc vaø tham khaûo tröôùc baøi hoïc ñeå naém baét thoâng tin.
- Söu taàm tranh, aûnh lieân quan ñeán baøi hoïc.
- Thöôøng xuyeân quan saùt söï vaät, söï vieäc dieãn ra haøng ngaøy xung quanh chúng ta.
- Chuaån bò toát duïng cuï học tập phuïc vuï moân hoïc.
* Ñoái vôùi giaùo vieân:
- Caàn chuaån bò toát ñoà duøng daïy hoïc nhö:
+ Tranh, aûnh, hình minh hoaï lieân quan ñeán baøi hoïc.
+ Keát hôïp nhieàu phöông phaùp trong giaûng daïy.
- Chuù yù höôùng daãn hoïc sinh quan saùt thöïc teá xung quanh.
3.Các giải pháp cụ thể:
- Đối với sáng kiến này tôi chỉ mới áp dụng và khảo sát ở khối 7. Trong chương trình học lớp 7 chỉ có hai tiết kí hoạ điều đó thật khó cho cả giáo viên và học sinh. Tôi thiết nghĩ chỉ có phương pháp tốt nhất là cách "mưa dầm thấm lâu".
- Ngay từ đầu năm học tôi dành riêng cho các em một ít thời gian ngoài chương trình học để giới thiệu với các em những bước cơ bản của kí hoạ về người, vật, cây cối và phong cảnh và sự quan trọng của nó trong vẽ tranh đề tài. Đương nhiên để giúp các em dễ hiểu và nắm được phương pháp kí hoạ tốt hơn tôi phải kèm theo một số tranh đề tài với các bài kí hoạ để phân tích. Sau đó tôi yêu cầu mỗi em phải có một quyển sổ tay để ghi chép kí hoạ. Mỗi ngày phải vẽ ít nhất một dáng ( có thể là nhà, cây, người, vật...) sau một tuần đến tiết học thì các em đem bài kí họa lên để kiểm tra, để động viên khích lệ việc học kí hoạ này tôi thường xuyên chấm bài cuả các em, ban đầu tôi chấm theo số lượng, sau là vừa số lượng vừa chất lượng.Tuyên dương những em chăm chỉ, chịu khó, kí hoạ đẹp
- Chuẩn bị cho bài vẽ tranh phong cảnh tôi dành 5 phút cuối để dặn các em kí hoạ phong cảnh. Có thể là cả bài phong cảnh hoặc chỉ cây cối, nhà cửa, con đường... sau đó các em ráp lại thành bố cục của một bức tranh. Có thể kí hoạ, điểm màu nếu các em thích. Và kết quả của bài vẽ tranh đề tài phong cảnh đạt kết quả khả quan hơn, các em vẽ nhanh hơn có nhiều em hoàn thành bài tại lớp những năm trước các em thương vẽ xong phần chì, Có nhiều bài khá đẹp bởi các hình ảnh các em vẽ rất gần gũi vơi thực tế.
- Tiếp đến là các bài vẽ đề tài cuộc sống quanh em và bài vẽ tranh đề tài tự chọn ( bài kiểm tra học kì ) tôi đều cho các em làm như vậy. Qua đầu học kì II có thêm tiết vẽ kí hoạ ngoài trời tôi hương dẫn kĩ hơn cho các em và cho các em ra thực tế ngoài trời để vẽ.
- Phần dặn dò các em chuẩn bị cho bài sau, cũng hết sức quan trọng. Nếu quên không dặn dò các em, các em vẫn kí hoạ nhưng có nhiều hình ảnh thường không sát với nội dung của bài sau. Với các đề tài như trò chơi dân gian các em có thể kí hoạ vào giờ ra chơi hoặc những lúc đi học sớm thường có rất nhiều học sinh chơi ở sân trường các em sẽ có điều kiện hơn. Có thể kí hoạ ở nhà hoặc nhờ người làm mẫu để vẽ .Tương tự với các đề tài cảnh đẹp đất nước, an toàn giao thông và các hoạt động trong những ngày hè cũng vậy. Bao giờ cũng có sự chuẩn bị kĩ càng thì bài vẽ của các em sẽ tốt hơn, sau mỗi bài vẽ tranh đề tài tôi đều phân tích vẽ bố cục, hình ảnh màu sắc hoặc xoáy sâu vào hình vẽ và cách kí hoạ, sắp xếp hình ảnh kí hoạ thành một bức tranh để các em nắm chắc về cách kí hoạ cũng như việc quan trọng phải kí hoạ và bài vẽ tự nghĩ ra của học sinh để các em thấy được sự sinh động gần thực tế của bài vẽ lấy tư liệu từ kí hoạ.
- Thực ra ban đầu các bài vẽ kí hoạ của học simh chưa được tốt lắm, hình vẽ còn méo mó chưa đúng về hướng, về hình và tỉ lệ.Tuy nhiên sau mỗi lần chấm bài góp ý cho các em, tôi thấy các bài sau các em vẽ khá hơn và đến bây giờ sau một năm thực nghiệm nhiều em đã nhuần nhuyễn việc vẽ kí hoạ và đương nhiên các bài vẽ tranh đề tài của các em cũng đẹp hơn so với trước. Đa số các em cũng cảm thấy thích vẽ tranh đề tài và có nhiều điểm tốt khi vẽ tranh đề tài. Đó chính là kết quả sau một năm tự rèn luyện và nỗ lực của các em. Tôi quyết định vận dụng cho các em học kí hoạ ngoài giờ học ở trường, có lẽ như vậy sẽ tốt cho các em lẫn giáo viên, các em sẽ rèn luyện được mắt quan sát, nhận xét, ước lượng tỉ lệ và biết cách sắp xếp bố cục xây dựng hình tượng trong vẽ tranh đề tài, điều đó sẽ giúp chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao hơn.
III/.KẾT QUẢ KHẢO SÁT:
1. Kết quả khảo sát chất lượng học sinh trước khi áp dụng sáng kiến:
(Chỉ khảo sát học sinh ở lớp 7)Học kì I năm học 2010-2011
STT
LỚP
TSHS
XẾP LOẠI - TỈ LỆ
GIỎI
%
KHÁ
%
TB
%
YẾU
%
01
71
45
6
13,3%
22
48,9%
16
35,6%
1
2,2%
02
72
28
3
10,7%
9
32,2%
14
50%
2
7,1%
2. Kết quả khảo sát chất lượng học sinh sau khi áp dụng sáng kiến:
(Chỉ khảo sát học sinh ở lớp 7)Học kì II năm học 2010-2011
STT
LỚP
TSHS
XẾP LOẠI - TỈ LỆ
GIỎI
%
KHÁ
%
TB
%
YẾU
%
01
71
45
8
17,8%
21
46,7%
16
35,6%
02
72
28
5
17,9%
12
42,9%
11
39,2%
IV/.KẾT LUẬN:
Trong thời gian thực hiện sáng kiến giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ tranh thông qua việc hướng dẫn và áp dụng kí họa vào bài vẽ tranh tôi nhận thấy:
- Đa số học sinh thực hành bài vẽ đạt kết quả cao.
- Học sinh phát huy được khả năng sáng tạo, không máy móc sao chép tranh ảnh của các họa sĩ hay học sinh.
- Giúp cho học sinh ghi chép được thực tế lấy tư liệu cho việc xây dựng bố cục tranh. - Giúp học sinh phát triển khả năng quan sát, nhận xét có cái nhìn bao quát nắm bắt nhanh hình dáng đặc điểm của đồ vật, con người . - Luyện mắt, tay luyện nét vẽ linh hoạt chính xác phát triển tốt khả năng vẽ hình họa của học sinh.
- Đặc biệt thông qua việc thực hành tốt các bài vẽ tranh đề tài giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ tranh và thêm yêu thích môn mĩ thuật hơn.
Trên đây là một giải pháp giúp học sinh học tốt hơn đối với phân môn vẽ tranh, hy vọng sẽ góp phần vào công tác dạy học môn mĩ thuật đạt hiệu quả hơn và nâng cao hiệu quả phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ cho học sinh theo đúng mục tiêu của ngành giáo dục và đào tạo đã đêề ra.
VI/. Ý KIẾN CỦA TỔ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường Long Hòa, ngày 09 tháng 11 năm 2011
DUYỆT BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG Nguời viết
Nguyễn Thị Thúy An
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giúp học sinh học tốt hơn phân môn vẽ tranh.doc