MỤC LỤC
Lời mở đầu . .1
Chương 1: Tổng quan về công ty Dệt 19/5 Hà Nội . .3
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty . 3
1.1. Lịch sử hình thành . .3
1.2. Quá trình phát triển . 3
1.2.1. Giai đoạn 1960 – 1973 . .3
1.2.2. Giai đoạn 1973 – 1989 .4
1.2.3. Giai đoạn 1989 - đên nay(2004) .4
2. Chức năng nhiệm của công ty 5
3. Đặc điểm chủ yếu của công ty 7
3.1. Đặc điểm về sản phẩm 7
3.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu .9
3.3. Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị . 10
3.4. Đặc điểm về lao động .15
3.5. Đăc điểm về thị trường, khách hàng .18
3.5. Một số đặc điểm khác 20
Chương 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng việc thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty .28
1. Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm .28
1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 30
1.2. Phương pháp tính giá thành phân bước .31
1.2.1. Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm 32
1.2.2. Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm .33
1.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số .34
1.4. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ .35
1.5. Phương pháp tính giá thành theo giá thành định mức .35
1.6. Phương pháp tính loại trừ chi phí .37
2. Phương pháp tính giá thành của công ty .37
2.1. Cơ sở lý luận .37
2.2. Cơ sở thực tiễn 40
3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm ở công ty 44
3.1. Về sử dụng nguyên vật liệu .45
3.2. Về công tác sử dụng máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ 48
3.2.1. Về công tác kiểm tra kỹ thuật 48
3.2.2. Về đổi mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất .50
3.3. Về công tác tổ chức lao động và tiền lương . 51
3.3.1. Về tổ chức lao động 51
3.3.2. Về tính toán quỹ lương hợp lý của công ty .52
3.4. Về công tác quản lý 55
4. Phân tích giá thành sản phẩm trong một số năm gần đây .58
4.1. Theo giá thành kế hoạch, định mức, thực tế .58
4.2. Theo giá thành phân xưởng, công xưởng, toàn bộ .61
5. Một số kết quả đạt được và những tồn tại chủ yếu trong công tác thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty .63
5.1. Những kết quả đạt được .63
5.2. Những tồn tại chủ yếu của công ty 64
5.3. Nguyên nhân tồn tại và cách khắc phục .65
Chương 3: Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 19/5 Hà Nội .66
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới .66
2. Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm .66
2.1. Củng cố khâu cung ứng nguyên vật liệu .66
2.2. Không ngừng hạ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu .67
2.3. Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu .68
2.4. Đầu tư vào việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động 71
2.5. Tổ chức khoa học quản lý và tiết liệm chi phí quản lý chung của công ty 72
3. Một vài kiến nghị .72
3.1. Đối với công ty .72
3.2. Đối với Nhà nước 73
Kết luận .74
77 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạ giá thành sản phẩm – Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty Dệt 19/5 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thành phẩm
Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm dở dang, hoặc có nhưng ít và ổn định nên không cần tính toán, thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành:
Z = C
1.2 Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục; đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối; kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo.
1.2.1. Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Theo phương án này, kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã được tập trung theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách trình tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng
ở giai đoạn 1:
Tổng giá thành và Chi phí nguyên Chi phí sản xuất
giá thành đơn vị = vật liệu chính(Bỏ + khác ở giai
nửa thành phẩm vào 1 lần từ đầu) đoạn 1
Công thức tính:
Z1 = C1 + Dđk1 + Dck1
Và Z1
J1 =
S1
Trong đó:
Z1 : tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
J1 : Giá thành đơn vị của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
C1 : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1
Dđk1 và Dck1 : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ ở giai đoạn 1
S1 : Sản lượng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
Tương tự tính toán cho đến giai đoạn thứ n
Ztp = Zn-1 + Cn + Dđk n – Dck n
Ztp
Jtp =
Stp
1.2.2 Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượngtính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Theo phương án này, việc tính giá thành của thành phẩm được thực hiện theo trình tự các bước công việc sau:
Sơ đồ 9: Trình tự công việc tính giá thành
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoan n
Chi phi sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1
Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 2
Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 trong thành phẩm
Giá thành sản xuất của thành phẩm
Chi phí sản xuất của giai đoạn 1 trong thành phẩm
Chi phí sản xuất của giai đoạn n trong thành phẩm
Chi phí sản xuất trong từng giai đoạn được tính như sau:
Dđk i + Ci
Czi = x Stp
Stp +Sd i
Trong đó:
Czi : Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm
Dđk i : Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ
Ci : Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i
Sdi : Số lượng sản phẩm dở dang của giai đoạn i
Stp : sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức:
n
Ztp = ∑Czi
i=1
1.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp nay áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau như: công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp nuôi ong, bò sữa…v.v. Trong trường hợp này, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm có quy trình sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành.
Công thức tính như sau:
Tổng giá Giá trị sản Chi phí phát Giá trị sản
thành sản = phẩm dở dang + sinh trong kỳ - phẩm dở dang
phẩm các loại đầu kỳ cuối kỳ
Số lượng sản Sản lượng thực Hệ số quy đổi
phẩm quy đổi = tế của từng x của từng loại
của từng loại loại sản phẩm sản phẩm
Giá thành Tổng giá thành của các loại sản phẩm
đơn vị sản =
phẩm chuẩn Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn Giá thành Hệ số quy
vị từng loại = đơn vị sản x đổi từng loại
sản phẩm phẩm chuẩn
1.4 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trường cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Như vậy, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
Công thức tính như sau:
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ
đơn vị sản phẩm = (định mức) đơn vị x chi phí
từng loại từng loại
Trong đó:
Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm
Tỷ lệ chi phí =
Tổng giá thành kế hoạch(định mức)
1.5 Phương pháp tính giá thành theo giá thành định mức
Để tính giá thành theo giá thành định mức áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có đủ các điều kiện sau:
- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định.
- Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên.
- Trình độ tổ chức nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ.
Nội dung tính giá thành là:
- Trước hết phải căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chứ hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức. Tập hợp riêng và thường xuyên phân tích những chênh lệch đó, để đề ra những biện pháp kịp thời khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang nếu có.
- Trên cơ sở đã tính được giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức và tập hợp riêng được số chi phíchênh lệch thoát ly định mức. Giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ tính được theo công thức sau đây:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch
Thực tế của = định mức của ± do thay đổi ± thoát ly
sản phẩm sản phẩm định mức định mức
1.6 Phương pháp tính loại trừ chi phí
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các trường hợp sản phẩm được sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời việc chế tạo ra sản phẩm chính còn có thu thêm được sản phẩm phụ nữa. Trong trường hợp này thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và sản phẩm lao vụ phục vụ các bộ phận không phải là sản xuất phụ. Muốn tính giá thành phải lấy tổng chi phí sản xuất đã được tổng hượp chung loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không được tính trong giá thành của sản phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất phụ.
Công thức tính giá thành sẽ là:
Z = C + Dđg – Dck - Clt
Trong đó:
Z : Tổng giá thành của đối tượng tính giá thành
C : Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp
Dđk và Dck : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Clt : Chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp
2. Phương pháp tính giá thành của công ty
2.1 Cơ sở lý luận
Theo quy trình công nghệ tổng quát của công ty ta thấy, sản phẩm của công ty được sản xuất qua các phân xưởng từ phân xưởng sợi đến phân xưởng dệt rồi đến phân xưởng may và kết thúc là phân xưởng hoàn thành.
Do vậy, công ty Dệt 19/5 Hà Nội áp dụng phương pháp tính giá thành theo phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm. Bởi sản phẩm của công ty là sản phẩm đặc chủng, vải bạt các loại, vải lọc cho các ngành công nghiệp nhẹ, quốc phòng sản xuất qua các khâu trung gian tại các phân xưởng cho nên áp dụng phương pháp này rất thuận tiện cho việc đánh giá hoạt động chi phí của công ty trong chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hình thức tính giá thành như sau:
Sơ đồ 10: Trình tự tính giá thành
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm giai đoạn 1
Chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 1
Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm ở giai đoạn 2
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 2
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang
Tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn n
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn n-1 chuyển sang
+ + +
Theo sơ đồ trên, ta có công thức tính giá thành như sau:
Z1 = C1 + Dđk1 + Dck1
Và Z1
J1 =
S1
Trong đó:
Z1 : tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
J1 : Giá thành đơn vị của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
C1 : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1
Dđk1và Dck1: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ ở giai đoạn1
S1 : Sản lượng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
Tiếp theo, căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn 1 đã tính chuyển sang giai đoạn 2 để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị cho nửa thành phẩm tự chế do giai đoạn 2 đã sản xuất hoàn thành theo công thức:
Z2 = Z1 + C2 + Dđk2 + Dck2
Và Z2
J2 =
S2
Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng(Giai đoạn n). Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn n và các chi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn cuối cùng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm do giai đoạn sản xuất cuối cùng đã hoàn thành trong kỳ theo công thức:
Ztp = Zn-1 + Cn + Dđk n – Dck n
Ztp
Jtp =
Stp
Như vậy, theo cách tính này công ty có thể đánh giá được mức độ hạ giá thành của công ty trong từng giai đoạn sản xuất mà cụ thể ở đây là các phân xưởng trong công ty phụ thuộc ràng buộc lẫn nhau. Vì vậy, áp dụng phương pháp tính giá thành này tạo cho công ty một cái nhìn tổng quan về giá thành thực hiện của công ty, để từ đó có biện pháp kịp thời để giảm tối đa những thất thoát không cần thiết, nâng cao lợi nhuận cho công ty.
2.2 Cơ sở thực tiễn bằng ví dụ thực tế:
Theo kết quả hạch toán của phòng tài vụ của công ty, tháng 2 năm 2003 có thông tin về sản phẩm vải bạt 3 của công ty như sau:
Bảng 10: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu tháng 2 năm 2003:
Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
SPDD đầu tháng PX Sợi
SPDD đầu tháng PX Dệt
CPSX Sợi chuyển sang
Chi phí phân xưởng Dệt
Cộng
1. Nguyên vật liệu trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
18.791,4
8.671,87
9.920,18
15.257,7
7.034,19
8.633,57
-
6.878,2
7.438.86
15.257,7
13.912,39
13.072,43
Cộng
37.383,45
30.925,46
14.317,06
35.242,52
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Bảng 11: Chi phí sản xuất trong tháng 2 năm 2003 đã tập hợp được
Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
Chi phí PX Sợi
Chi phí PX Dệt
1. Nguyên vật liệu trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
170.513,43
78.688,67
107.136,62
-
28.359,38
29.964,51
Cộng
356.338,72
58.323,89
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Kết quả sản xuất trong tháng 2 năm 2003 như sau:
- Phân xưởng Sợi sản xuất được 550 tấn sợi, đem nhập kho 100 tấn, chuyển sang phân xưởng Dệt là 450 tấn. Còn 50 tấn Sợi đang kéo hoàn thành được 40%.
- Phân xưởng Dệt nhận thêm 450 tấn Sợi của phân xưởng Sợi chuyển sang cùng với sản phẩm dở dang đầu tháng để tiếp tục chế biến, sản xuất hoàn thành được 45.650 mét vải bạt 3. Còn 100 mét dở dang mức độ chế biến hoàn thành 60%.
Trình tự tính toán như sau:
Tính toán chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ ở phân xưởng Sợi:
Chi phí nguyên
liệu, vật liệu (1000đ)
trực tiếp
chi phí
nhân công (1000đ)
trực tiếp
Chi phí
sản xuất (1000đ)
chung
Tổng : 22.947,94(1000đ)
Tính giá thành sản xuất thực tế của nửa thành phẩm tự chế do phân xưởng Sợi sản xuất trong tháng 2 năm 2003, theo bảng tính giá thành:
bảng 12: tính giá thành sản xuất
nửa thành phẩm – Phân xưởng Sợi
Sản lượng 550 tấn Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
SPDD đầu tháng
SPDD trong tháng
SPDD cuối tháng
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1. NLVL trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
18.791,4
8.671,87
9.920,18
170.513,43
78.688,67
107.136,62
15.775,4
3.065,28
4.107,26
173.529,43
84.295,25
112.949,54
315,51
153,25
205,36
Cộng
37.383,45
356.338,72
59.847,94
370.774,22
674,12
Tính giá thành sản xuất thực tế của lô sợi do phân xưởng Sợi sản xuất nhập kho trong kỳ và kết chuyển cho phân xưởng Dệt sản xuất tiếp:
Bảng 13: Giá thành Sợi kết chuyển sang phân xưởng Dệt
Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
Chuyển sang phân xưởng Dệt
Nhập kho lô sợi
Đơn giá
Số lượng
Số tiền
Đơn giá
Số lượng
Số tiền
1. NLVL trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
315,51
153,25
205,36
450
141.979,5
68.967,5
92.412
315,51
153,25
205,36
100
31.551
15.326
20.536
Cộng
674,12
303.354
674,12
67.412
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Tính toán chi phí sản xuất của sản phẩm vải đang còn dở dang cuối tháng ở phân xưởng Dệt
Chi phí nguyên
liệu, vật liệu (1000đ)
trực tiếp
chi phí
nhân công (1000đ)
trực tiếp
Chi phí
sản xuất (1000đ)
chung
Tổng : 826,02(1000đ)
Bảng 14: Tổng hợp số liệu tính toán
giá thành kết chuyển
Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
CPSX phân xưởng Sợi chuyển sang
CPSX phân xưởng Dệt
Cộng
1. NLVL trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
343,69
166,12
220,86
-
46,25
49,10
343,69
212,37
269,96
cộng
730.67
95,35
826,02
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Tính giá thành sản xuất thực tế của vải bạt 3 hoàn thành ở phân xưởng Dệt trong tháng 2 năm 2003; theo bảng tính giá thành:
Bảng 15: Giá trị sản phẩm DD đầu tháng 2 năm 2003
Đơn vị tính: 1.000đ
Sản lượng: 45.650 mét
Khoản mục
SPDD đầu tháng2
PX Sợi chuyển sang
PX Dệt
Cộng
1. NLVL trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
15.257,7
7.034,19
8.633,57
-
6.878,2
7.438,86
15.257,7
13.912,39
13.072,43
Cộng
30.925,46
14.317,06
42.242,52
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Bảng 16: Chi phí sản xuất sản phẩm trong tháng
Sản lượng: 45.650 mét
Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
Chi phí sản xuất trong tháng2
PX Sợi chuyển sang
PX Dệt
Cộng
1. NLVL trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
141.979,5
68.967,5
92.412
-
28.359,38
29.964,51
141.979,5
97.326,88
122.376,51
Cộng
303.359
58.323,89
361.682,89
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Bảng 17: Giá trị sản phẩm DD cuối tháng
Sản lượng: 45.650 mét
Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
SPDD cuối tháng2
PX Sợi chuyển sang
PX Dệt
Cộng
1. NLVL trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
343,69
166,12
220,86
-
46,25
49,10
343,69
212,37
269,96
Cộng
730,67
95,35
826,02
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Bảng 18: Giá thành sản phẩm vải bạt 3 sản phẩm trong tháng 2 năm 2003
Sản lượng: 45.650 mét
Đơn vị: 1000đ
Khoản mục
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1. NLVL trực tiếp
2. Nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
156.893,51
111.026,9
135.178,98
3,4369
2,4321
2,9612
Tổng
403.099,39
8,8302
Nguồn: Phòng Vật tư – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh băng việc hạ giá thành sản phẩm ở công ty
Như ta đã biết, nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp mình bằng việc hạ giá thành sản phẩm là một phương pháp phù hợp với nền kinh tế hị trường ở nước ta hiện nay trong điều kiện hội nhập quốc tế hoá toàn cầu.
Việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm được mọi công ty chú trọng đưa lên hàng đầu bởi giá thành - một chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển hay phá sản của một doanh nghiệp là rất lớn. Do vậy, tổ choc tốt các biện pháp hạ giá thành là tất yếu.
3.1. Về sử dụng nguyên vật liệu
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng; đồng chí Lê Duẩn đã chỉ rõ: “ tận dụng mọi vật tư hiện có, tăng cường thu nhặt, thu mua vật tư cũ. Cải và tăng cường sử dụng vật tư đúng phương hướng, đúng mục đích phấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao vật tư, hết sức khuyến khích tiết kiệm vật tư, đồng thời có kỷ luật nghiêm khắc đối với những hành động sử dụng vật tư không đúng kế hoạch, tiêu hao vật tư bừa bãi, để vật tư mất mát, hư hỏng.
Từ nhận thức được rằng nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất và là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành cho nên, việc phấn đấu sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là yêu cầu thường xuyên phải được thực hiện trong các doanh nghiệp.
Công ty Dệt 19/5 Hà Nội là một công ty sản xuất vải bạt công nghiệp các loại, sử dụng một khối lượng lớn nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là bông các loại để sản xuất ra các sản phẩm như các loại Sợi, các loại vải và một số sản phẩm may. Mặt khác, nguồn bông mà công ty sử dụng hiện nay đều bắt nguồn đa phần nhập khẩu từ nước ngoài nên có chi phí rất lớn. Việc tiêu tốn nguyên liệu bông để sản xuất ra sản phẩm có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong cơ cấu giá thành sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn( khoảng từ 50 – 65%). Do vậy, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp hàng đầu để tăng chất lượng sản phẩm, góp phần về việc giảm nhu cầu về vốn dự trữ nguyên vật liệu, vốn nhập khẩu nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ.
Đối với công ty Dệt 19/5 Hà Nội, để đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu trong sản phẩm công ty thường áp dụng chỉ tiêu:
Hệ số sử dụng nguyên liệu Hsd
Phần hao hụt nguyên liệu
Hsd = (1 - ) x 100
Giá trị nguyên liệu bỏ vào
Từ việc tiết kiệm nguyên vật liệu đó, nó sẽ ảnh hưởng đến giá thành được tính theo công thức:
Mức hạ giá thành:
Chỉ số hạ giá Chỉ số định Chỉ số giá Chỉ số NVL
thành do giảm = mức tiêu x cả của - 1 x trong giá trị
chi phí NVL dùng NVL NVL sản phẩm
Theo công thức này, thì chỉ số hạ giá thành sản phẩm do 3 yếu tố tác động: chỉ số định mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo; chỉ số giá cả nguyên vật liệu và chỉ số chi phí nguyên vật liệu trong giá thành kỳ báo cáo.
Để thấy được ý nghĩa của việc sử dụng chỉ tiêu trên ta xem xét báo cáo về tình hình sản xuất sản phẩm Sợi của công ty trong tháng 3 năm 2003 như sau:
Để sản xuất ra 540 tấn Sợi con công ty phải cung ra 174.346.560 đồng giá trị sản lượng bông. Nhưng trên thực tế, theo quy trình công nghệ sản phẩm từ cung bông cho đến việc hoàn thành sản phẩm Sợi con phải qua các công đoạn như: chải bông, ghép bông, làm thô đã làm tiêu hao mất một lượng bông đáng kể. Theo tính toán giá thành của 540 tấn Sợi trên sau quy trình công nghệ sản xuất là 364.030.200 đồng với chi phí bông chiếm trong giá thành là170.375.400 đồng( lượng vật liệu khác không đáng kể). Như vậy, hệ số sử dụng nguyên vật liệu của công ty như sau:
Từ chỉ tiêu trên, công ty đã không ngừng tổ chức, phối hợp tôt trong các khâu, các giai đoạn sản xuất một cách nhịp nhàng, tránh thất thoát nguyên vật liệu cách tối đa nhất.
Để thấy được sự ảnh hưởng của chi phí nguyên vật liệu đến giá thành sản phẩm của công ty ta xem xét bảng thông kê số liệu về chi phí nguyên vật liệu trong giá thành của các sản phẩm trong 3 năm gần đây.
Bảng 19: Chi phí nguyên vật liệu trong giá thành
Đơn vị: đồng/mét
TT
Tên sản phẩm
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
CL(2002/2001)
CL(2003/2002)
Tuyệt đối
%
Tuyệt đối
%
1
Vải bạt 2
3.424,5
3.229,3
3.017,1
- 195,2
- 5,7
- 212,2
- 6,6
2
Vải bạt 3
3.527,4
2.809,46
3.479,66
- 717,94
- 20,4
+670,2
+23,9
3
Vải bạt 8
4.914,29
5.068
5.564,28
+153,71
+3,1
+496,28
+9,8
4
Vải bạt 10
3.717,32
3.527,44
3.705,2
- 189,88
- 5,1
+177,76
+5,0
5
Vải lọc
28.114,3
31.092,3
28.114,4
+2.978
+10,6
- 2.978
- 10,6
6
Vải phin
3.428,56
3.428,56
3.403,72
0,0
0,0
- 24,84
- 0,7
7
Vải chéo
8.714,28
8.714,28
8.764
0,0
0,0
+49,72
+0,6
8
Vải tẩy nhuộm
4.692,74
4.880,35
4.708,16
+187,6
+4,0
- 172,19
- 3,5
Nguồn: phòng tài vụ - Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Theo bảng trên ta thấy, chi phí nguyên vật liệu thay đổi, biến động tăng giảm theo mỗi năm. Nhìn một cách tổng quan thì sản phẩm vải bạt 2, vải lọc, vải phin, vải tẩy nhuộm đang có chiều hướng tiết kiệm tăng lên chi phí nguyên vật liệu. Cụ thể, vải bạt 2 năm 2002 tiết kiệm được 195,2đ/1 mét so với năm 2001 với tốc độ giảm 5,7%/năm nhưng đến năm 2003 thì tiết kiệm được 212,2đ/1mét so với năm 2002 với tốc độ giảm lên tới 6,6%; vải lọc năm 2002 phải chi thêm cho chi phí nguyên vật liệu là 2.978 đ/1mét so với năm 2001 với tốc độ tăng 10,6%/năm nhưng sang năm 2003 thì co sự biến động mạnh về thị trường nguyên vật liệu nên chi phí nguyên vật liệu trong năm này giảm được 2.978đ/1mét so với năm 2002 với tốc độ giảm la 10,6%/1mét; vải phin năm 2002 so với năm 2001 chi phí nguyên vật liệu không có gì biến động mạnh nhưng bước sang năm 2003 thì có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể là năm 2003 đã giảm được 24,72đ/1mét so với năm 2002 và năm 2001 với tốc độ giảm 0,7%/năm; vải tẩy nhuộm năm 2002 chi phí nguyên vật liệu tăng so với năm 2001 là 187,6đ/1mét với tốc độ tương ứng là 4,0%/năm nhưng sang năm 2003 thì lai tiết kiệm được so vớ năm 2002 là 172,19đ/1mét tương ứng tốc độ giảm là 3,5%/năm.
Qua bảng trên ta cũng thấy được, công ty Dệt 19/5 Hà Nội cần có biện pháp thích hợp để giảm được những chi phí vật liệu không cần thiết, tránh khao hụt, mất mát, hư hỏng làm tăng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm như ở sản phẩm vải 3, vải bạt 8 và vải bạt 10.
3.2. Về công tác sử dụng máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ
3.2.1 Về công tác kiểm tra kỹ thuật:
Công ty Dệt 19/5 Hà Nội là một công ty sản xuất sản phẩm co tính chất hàng loạt theo hình thức nước chảy, cho nên sản phẩm có tính công nghệ cao. Do vậy, công nghệ sản xuất sản phẩm có ảnh hưởng không kém phần quan trọng trong công cuộc hạ giá thành sản phẩm. Bởi máy móc thiết bị không được kiểm tra kịp thời chính xác thì sẽ làm cho công ty mất đi các cơ hội trong kinh doanh, làm cho công ty giảm doanh thu do tăng sản lượng sản phẩm kém chất lượng hoặc tạo ra các sản phẩm hỏng nhiều. Nói một cách rõ hơn là máy móc thiết bị chiếm vị trí cơ bản trong tổng năng lực sản xuất của công ty, ảnh hưởng đến năng suất lao động, đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra, đến yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất cân đối, nhịp nhàng và liên tục.
Đối với công ty Dệt 19/5 Hà Nội, việc kiểm tra máy móc thiết bị theo hình thức kiểm tra toàn bộ hay kiểm tra có lựa chọn( kiểm tra điển hình) do sản phẩm của công ty được sản xuất trên nhiều công đoạn, nhiều phân xưởng cho nên việc kiểm tra ở đây phải có tính đồng bộ, bảo đảm cho cả một dây chuyền có liên quan mật thiết đến quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Để thấy được công tác sửa chữa máy móc, thiết bị của công ty Dệt 19/5 Hà Nội ta xem xét bảng thông kê về việc thực hiện sửa chữa của công ty trong năm 2003 ở cả 2 phân xưởng Sợi và Dệt như sau:
Bảng 20: Danh mục thiết bị sửa chữa
TT
Danh mục thiết bị sửa chữa
Ngày sửa
Số lượng
(chiếc)
Tổng thời gian(giờ)
Chi phí sửa chữa(1000đ)
1
Máy chải FA201
12/1/2003
3
12
680,4
2
Máy ghép FA302
26/1/2003
4
21,5
1.377,8
3
Máy thô FA415
9/2/2003
2
8
524
4
Máy con FA506
20/4/2003
2
9,5
538,7
5
Máy đậu 1381
22/5/2003
1
5
283,5
6
Máy se R813
23/5/2003
2
11,25
637,8
7
Máy dệt UTAS
19/7/2003
6
22,5
1.41,5
8
Máy suốt YA300
5/10/2003
1
4
257
Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất – Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Như vậy, theo báo cáo trên dễ dàng thấy được chi phí cho việc sửa chữa máy móc thiết bị là rất lớn, nó ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm sản xuất của công ty. Cũng từ đó công ty có biện pháp kịp thời khắc phục được tình trạng có những máy móc thường xuyên bị hỏng để kịp thời thay thế mua mới hoặc có biện pháp thích hợp hơn.
3.2.2. Về đối mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất
Để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, công ty Dệt 19/5 Hà Nội không ngừng nâng cao đổi mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất giúp cho công ty tránh được những thiệt hại về sản phẩm hỏng và sản phẩm kém chất lượng. Việc đổi mới máymóc thiết bị phải đi đôi với việc tính toán sự phù hợp trong việc khấu hao giá trị tài sản cố định – cái mà ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành của sản phẩm của công ty.
Trong một số năm gần đây công ty có đầu tư mua mới một số máy móc thiết bị mới như sau:
Bảng 21: Danh mục thiết bị được đầu tư đổi mới
TT
Danh mục thiết bị
Số lượng
(chiếc)
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Công suất
Nguyên giá
(1000đ)
Tỷ lệ khấu hao
(1000đ/năm)
1
Máy se FA
1
TQ
2001
2002
7
410.000
28.000
2
Máy đậu 1381
1
TQ
2002
2003
4,5
18.536
1.750
3
Máy chải FA201
3
TQ
1997
2002
7,5
650.500
32.240
4
Máy con
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- J0051.doc