Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn

Về Sổ sách và Báo cáo: Do hệ thống tài khoản của công ty được mở rất chi tiết, nên hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính, báo cáo quản trị của công ty luôn đảm bảo tính chính xác, kịp thời đáp ứng cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của lãnh đạo Công ty đạt hiệu quả cao. Song bên cạnh đó cho thấy số lượng sổ cái, sổ nhật ký chung, các loại sổ chi tiết và báo cáo của công ty nhiều nên cũng gây khó khăn trong công tác đối chiếu giữa các phần hành kế toán và trong khâu lưu trữ. Về Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các kế toán viên trong Phòng kế toán hiện nay còn chưa đồng đều, trong tổng số 33 lao động của phòng có 16 lao động có trình độ là cử nhân kinh tế và kỹ sư, có 14 lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng, có 3 lao động có trình độ sơ cấp, do đó mà việc thay đổi vị trí nhân lực trong phòng khi cần thiết sẽ gặp nhiều khó khăn điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kế toán của phòng. Mặt khác công tác kế toán được chuyển đổi từ hình thức kế toán thủ công sang kế toán máy nên một số nhân viên kế toán còn thao tác chưa thành thạo trên máy tính. Đây là khó khăn cần được khắc phục ngay nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng công việc đồng đều trong Phòng kế toán.

 Việc nối mạng phần mềm kế toán Fast Accounting mới chỉ được thực hiện trong nội bộ Công ty chứ chưa được nối mạng với các chi nhánh và Trung tâm giao dịch tiêu thụ, nên việc tổng hợp số liệu về sản lượng tiêu thụ, doanh thu, chi phí vận tải, chi phí bốc xếp, báo cáo công nợ. tại các chi nhánh và Trung tâm giao dịch tiêu thụ chỉ thực hiện định kỳ theo quyết toán hàng tháng, không có số liệu báo cáo thường xuyên, điều đó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý doanh thu, chi phí bán hàng của Công ty.

 

doc78 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết của một tài khoản, Sổ chi tiết công nợ của một khách hàng, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phương pháp trực tiếp và gián tiếp), Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền, Bảng kê chứng từ, báo cáo số dư tại quỹ và tại các ngân hàng… Sơ đồ trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về tiền mặt như sau: TK 131, 136, 138, 141 TK 112 TK 111 TK 112 TK 133 TK 211, 213, 152,... TK 334 TK 3381 TK 144, 244 TK 511, 512, 515, 711 TK 141, 241, 627, 641, 642, 635, 811 TK 311, 315, 331, 333, 334, 336, 338 TK 138 Rút TGNH về quỹ TM Gửi TM vào Ngân hàng Thu hồi nợ phải trả Mua vật tư, hàng hóa bằng TM Nhận ký quỹ, lý cược Ký quỹ, ký cược bằng TM TM phát hiện thừa qua kiểm kê Thanh toán nợ phải trả bằng TM Doanh thu, thu nhập khác bằng TM Chi tạm ứng, Chi phí phát sinh bằng TM TM phát hiện thiếu qua kiểm kê Sơ đồ 1.5: Hạch toán tiền mặt Kế toán bán hàng và công nợ phải thu Cũng giống như trình tự chung trước hết kế toán thu thập các chứng từ kế toán như: Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho vận chuyển nội bộ, hoá đơnbán hàng thông thường; Phiếu nhập hàng bán bị trả lại; Hoá đơn dịch vụ; Chứng từ phải thu khác,chứng từ bù trừ công nợ… Kế toán tiến hành nhập các chứng từ vào máy tính, để máy tính xử lý số liệu. Các báo cáo của phần hành này là: Báo cáo bán hàng, sổ chi tiết công nợ phải thu, Báo cáo công nợ theo hoá đơn, Báo cáo theo vụ việc… Kế toán mua hàng và công nợ phải trả Ở phần hành này các chứng từ mà kế toán thu thập và xử lý là: Phiếu nhập mua hàng; Phiếu nhập khẩu; Phiếu xuất trả lại nhà cung cấp; Hoá đơn mua hàng (dịch vụ); Phiếu thanh toán tạm ứng; Chứng từ phải trả khác, chứng từ bù trừ công nợ. Các báo cáo của phần hành này: Báo cáo nhập mua hàng, Báo cáo công nợ theo nhà cung cấp, Báo cáo công nợ theo hóa đơn, Báo cáo theo vụ việc. Kế toán hàng tồn kho Các danh mục từ điển đối với vật tư bao gồm: Danh mục kho vật tư, Danh muc nhóm vật tư, Danh mục nhà cung cấp/ Danh mục bộ phận sử dụng, Danh mục mục đích sử dụng (sửa chữa, xây dựng, sản xuất…), Danh mục hợp đồng/ Danh mục công việc (công trình, hạng mục…), Danh mục nguồn hàng. Các chứng từ và thông tin đầu vào của kế toán vật tư: Các biên bản nghiệm thu ( Biên bản kiểm nghiệm vật tư, Biên bản tiếp nhận dầu, Biên bản tiếp nhận đá ba zan, Biên bản tiếp nhận cát, Biên bản tiếp nhận xỉ pi rít, Biên bản tiếp nhận thuỷ tinh lỏng, Biên bản tiếp nhận gạch chịu lửa…); Các biểu kế hoạch và đơn hàng ( Kế hoạch nhu cầu vật tư năm, Phiếu nhu cầu vật tư, Kế hoạch mua hàng trong nước, Kế hoạch mua hàng ngập khẩu, Đơn hàng trong nước, Đơn hàng nhập khẩu); Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho. Hệ thống thông tin đầu ra về: Hàng nhập gồm: Bảng liệt kê các chứng từ nhập, Tổng hợp và chi tiết hàng nhập theo đơn hàng, Tổng hợp và chi tiết hàng nhập theo hợp đồng, Tổng hợp và chi tiết hàng nhập theo nhà cung cấp, So sánh số liệu nhập với đơn hàng… Hàng xuất gồm: Bảng liệt kê các chứng từ xuất, Tổng hợp và chi tiết hàng xuất theo đối tượng sử dụng, Tổng hợp và chi tiết hàng xuất theo công trình.., Tổng hợp và chi tiết hàng xuất theo mục đích, So sánh thực xuất với kế hoạch nhu cầu. Các báo cáo: Báo cáo luân chuyển vật tư, Báo cáo nhập - xuất - tồn, Báo cáo tồn kho, Báo cáo nhập - xuất - tồn theo nguồn hàng, Các báo cáo vật tư chủ yếu, Các báo cáo kiểm kê vật tư,… TK 621, 627, 641, 642, 241 TK 111, 112, 141, 331, 151 TK 152 TK 133 TK 632 TK 621, 627 TK 1381 TK 3381 Mua NVL nhập kho Xuất NVL cho SX, xây dựng cơ bản NVL xuất dùng không hết nhập lại kho Thuế GTGT NVL xuất bán NVL phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý Sơ đồ 1.6: Hạch toán nguyên vật liệu Kế toán chi phí và tính giá thành Các danh mục cần khai báo: Danh mục yếu tố chi phí, Danh mục nhóm vật tư giá thành. Các báo cáo của phần hành: Báo cáo chi phí theo tiểu khoản, Báo cáo chi phí theo khoản mục phí, Báo cáo theo vụ việc, Báo cáo theo trường tự do, Báo cáo giá thành Xi măng Bỉm Sơn (Tổng hợp chi phí giá thành, Bảng phân bổ chi phí vận tải, Bảng phân bổ chi phí phụ trợ, Bảng phân bổ Clinker theo dây chuyền, Tổng giá thành sản phẩm nhập kho)… Kế toán tài sản cố định Các chứng từ sử dụng: Thẻ TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ. Các báo cáo: Báo cáo kiểm kê tài sản (Báo cáo chi tiết kiểm kê TSCĐ, Báo cáo chi tiết TSCĐ theo nguồn vốn, Báo cáo chi tiêt TSCĐ theo bộ phận…); Báo cáo tăng giảm tài sản; Báo cáo khấu hao và phân bổ khấu hao. TK 627, 641, 642 TK 111, 112, 331 TK 211 TK 811 Mua sắm TSCĐ sử dụng ngay Thanh lý nhượng bán TSCĐ (Giá trị còn lại) TK 214 TK 338 Lệ phí trước bạ (nếu có) Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 241 Đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao TSCĐ chuyển thành công cụ, dụng cụ TK 241 Giá trị còn lại Đồng thời ghi bút toán kết chuyển nguồn: TK 411 TK 441 TK 414 TSCĐ mua bằng nguồn vốn Đầu tư xây dựng cơ bản TSCĐ mua bằng quỹ Đầu tư phát triển Sơ đồ 1.7: Hạch toán Tài sản cố định 1.3. Thực trạng về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phẩn Xi măng Bỉm Sơn 1.3.1. Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất tại Công ty Đối với Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn chi phí để sản xuất nên sản phẩm xi măng có những đặc thù riêng và được phân loại như sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tại Công ty bao gồm có: Nguyên vật liệu chính (TK 1521): Đó là đá vôi, đất sét được Công ty khai thác trực tiếp ở mỏ đá và mỏ sét; Thạch cao được mua ở xí nghiệp thạch cao Đông Hà chở bằng tầu hoả và ô tô; Sỉ spirit được mua ở Thái Nguyên dùng tàu hoả vận chuyển về Công ty. Nguyên vật liệu phụ (TK 1522): Bao gồm vỏ bao được sản xuất tại Công cổ phần Bao bì xi măng Bỉm Sơn, thuốc nổ, sắt thép các loại, dầu mỡ phụ,... Nhiên liệu (TK 1523): Bao gồm xăng, dầu Điezen, điện năng, than cám 3, than chất bốc cao... Phụ tùng thay thế (TK 1524): Bao gồm phụ tùng thay thế, phụ tùng điện, phụ tùng ôtô, máy xúc, máy ủi, máy khoan... bu lông các loại... Thiết bị xây dựng cơ bản (TK 1525) Bán thành phẩm mua ngoài (TK 1526) Phế liệu (TK 1528) Công cụ, dụng cụ (TK 153): Trong đó TK 1531 “Công cụ, dụng cụ” (gồm các dụng cụ cơ khí như cà lê, kìm điện, các loại mũi khoan...); TK 1532 “Bao bì luân chuyển” (gồm các loại vỏ thùng phi đựng dầu mỡ); TK 1533 “Đồ dùng cho thuê”. Chi phí nhân công trực tiếp Những chi phí đó là: Lương chính; lương phụ; các khoản phụ cấp; tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí sản xuất chung Là những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271), Chi phí vật liệu (TK 6272), Chi phí công cụ, dụng cụ (TK 6273), Chi phí khấu hao TSCĐ (TK 6274), Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277), Chi phí bằng tiền khác (TK 6278). 1.3.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học và hợp lý rất có ý nghĩa đối với mỗi doanh nghiệp không chỉ để đáp ứng nhu cầu quản lý chi phí, giá thành mà còn có ý nghĩa đối với việc quản lý tài sản,vốn, lao động, vật tư... Đối với mỗi một doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất có những đặc thù khác nhau vì vậy mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp này cũng rất khác nhau. Việc xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp hạch toán trung thực, đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Với đặc thù tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, gồm nhiều công đoạn sản xuất kế tiếp nhau nên hoạt động sản xuất của Công ty được chuyên môn hoá theo từng phân xưởng. Vì vậy Chi phí sản xuất của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn bao gồm nhiều loại chi phí với nội dung kinh tế, công dụng, và địa điểm phát sinh khác nhau. Và đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của Công ty là: Đá vôi, đất sét, Clinker, bùn (dây chuyền 1), bột liệu (dây chuyền 2), vận tải, phụ trợ, xi măng bột, xi măng bao. Đối tượng tính giá thành là: Đá vôi, đất sét, Bùn, bột liệu, Clinker, xi măng bột, xi măng bao. 1.3.3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản sử dụng Để theo dõi toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ, Công ty sử dụng tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi tiết thành các tài khoản như sau: TK 6211 – Chi phí NVL trực tiếp TK 621111 – Chi phí NVL trực tiếp sản xuất đá vôi TK 621112 – Chi phí NVL trực tiếp sản xuất đất sét TK 621113 – Chi phí NVL trực tiếp sản xuất bùn TK 621114 – Chi phí NVL trực tiếp sản xuất bột liệu TK 621115 – Chi phí NVL trực tiếp sản xuất Clinker TK 621116 – Chi phí NVL trực tiếp sản xuất xi măng bột TK 621117 – Chi phí NVL trực tiếp sản xuất xi măng bao TK 621118 – Chi phí NVL trực tiếp vận tải TK 621119 – Chi phí NVL trực tiếp phụ trợ Đối với nguyên vật liệu phụ được tập hợp trên tài khoản 6212 (Chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí) Đối với nhiên liệu được tập hợp trên tài khoản 6213 (Chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí) Phương pháp hạch toán Công ty áp dụng phương pháp hạch toán trực tiếp để hạch toán chi phí NVL trực tiếp, theo phương pháp này ngay từ đầu các Phiếu xuất kho đã ghi rõ đối tượng sử dụng nguyên vật liệu, chi tiết cho từng xưởng, từng công đoạn. Chứng từ sử dụng Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng hai loại chứng từ chủ yếu là: Giấy đề nghị xuất kho và Phiếu xuất kho. Sơ đồ xử lý theo kế toán máy Phiếu xuất kho Các tệp nhật ký Sổ Cái TK 621 Sổ chi tiết Thẻ kho Kế toán nhập dữ liệu Máy tự động xử lý Sơ đồ 1.8: Hạch toán chi phí NVL trực tiếp trên Fast Accouting Hạch toán ban đầu Hàng ngày căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư của mỗi phân xưởng (căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất cụ thể, căn cứ vào định mức tiêu hao vật tư theo kế hoạch sản xuất của mỗi phân xưởng) kế toán vật tư tại các phân xưởng sẽ viết Phiếu đề nghị xuất kho nguyên vật liêu, trên phiếu ghi rõ tên vật tư cần dùng, số lượng, chủng loại, có chữ ký của quản đốc phân xưởng, phải được sự phê chuẩn của phòng Kỹ thuật sản xuất và gửi lên Tổng kho. Căn cứ vào Phiếu đề nghị xuất kho đã được duyệt Tổng khó sẽ tiến hành viết Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho bao gồm 3 liên: một liên lưu ở kho phân xưởng, nơi nhập vật tư, một liên được lưu ở Tổng kho, còn một liên được chuyển lên Phòng Kế Toán - Thống Kê – Tài Chính làm chứng từ gốc căn cứ hạch toán. Định kỳ 5 – 7 ngày, Tổng kho sẽ chuyển các Phiếu xuất kho lên phòng kế toán. Kế toán khi nhận được Phiếu xuất kho sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, ký xác nhận, sau đó định khoản, tính toán đơn giá và thành tiền trên các Phiếu xuất kho.Căn cứ vào Phiếu xuất kho, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng công đoạn) Có TK 152 (Chi tiết cho từng loại NVL) Có hai trường hợp xuất là xuất không qua kho và xuất qua kho. Nếu xuất không qua kho, tức là mua vật tư về dùng ngay cho sản xuất, thì sẽ tính trị giá vốn thực tế vật tư theo giá đích danh. Còn nếu xuất qua kho thì sẽ tính trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho theo đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn. Trong trường hợp này, trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho được xác định như sau: Trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho Số lượng vật tư xuất kho Đơn giá bình quân gia quyền = x Đơn giá bình quân gia quyền Trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ Trị giá thực tế vật tư tồn cuối kỳ = + Số lượng vật tư tồn đầu kỳ Số lượng vật tư nhập trong kỳ + Công thức này đã được cài sẵn trong phần mềm kế toán, kế toán chỉ việc nhập số lượng xuất vào là máy sẽ tự động tính toán và hiện ra đơn giá bình quân và thành tiền cho lô hàng đó. Quy trình xử lý số liệu của phần mềm kế toán Từ Phiếu xuất kho (Biểu 1.3), kế toán vật tư sẽ nhập dữ liệu vào máy như sau: Đang ở màn hình nền của Windows, kích đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm kế toán Fast Accounting, sau đó kế toán vật tư nhập mật khẩu của mình để vào chương trình., khi đã vào chương trình kế toán chọn phân hệ nghiệp vụ Hàng tồn kho, chọn Cập nhập số liệu, và chọn Phiếu xuất kho. Tiếp đó kế toán tiến hành nhập các số liệu vào mẫu Phiếu xuất kho trong phần mềm như sau: Mã giao dịch: 4 Số px: PG/3 Mã khách: C5 Ngày px: 31/03/2007 Địa chỉ: Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Ngày lập px: 31/03/2007 Ng nhận hàng: Ô Châu Tỷ giá: VNĐ 1,00 Diễn giải: SX Xi măng Nếu vật tư tính theo giá đích danh ta đánh dấu vào ô Xuất theo giá đích danh Tiếp theo ta nhập các thông số về vật tư như Mã hàng, Mã kho, Số lượng, Giá, Tài khoản Nợ sẽ do máy tự ngầm định (nếu mã khách là C5, máy sẽ tự động ngầm định là TK 621116), sau đó máy sẽ tự tính thành tiền (Biểu 1.4). Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Ba Đình, Bỉm Sơn , Thanh Hoá Phiếu xuất kho Số Ctừ: PG/3 Ngày 31 tháng 3 năm 2007 Người nhận hàng: Ô Châu Đơn vị: C5 - Xưởng nghiền xi măng Địa chỉ: Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Nội dung: SX Xi măng Mã kho xuất: K12 - Kho phụ gia Stt Tên vật tư Tk nợ Tk có Đvt Số lượng Giá Thành tiền 1 2115.060501.001 - Thạch cao 621116 152115 Tấn 3 373,90 456 914,75 1 541 584 699 2 2115.060501.001 - Thạch cao 621116 152115 Tấn 2 191,00 456 914,75 1 001 100 233 3 2116.060501.001 - Phụ gia (đá ba zan) 621116 152116 Tấn 34 589,77 92 423,87 3 196 920 613 4 2116.060501.001 - Phụ gia (đá ba zan) 621116 152116 Tấn 12 816,00 92 423,87 1 184 504 395 Tổng cộng 6 924 109 940 Bằng chữ: Sáu tỷ, chín trăm hai mươi bốn triệu, một trăm linh chín nghìn, chín trăm bốn mươi đồng chẵn Xuất ngày ..... tháng ..... năm ..... Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho Biểu 1.3: Phiếu xuất kho Biểu 1.4: Phiếu xuất kho CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày: 31/03/2007 đến ngày 31/03/2007 Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/03 PT 0030013 Nộp tiền mua xi măng HĐ 33A đại lý (Công ty CP điện máy hoá chất Tiền Việt Nam tại công ty - Quỹ II (Tiền mặt) Phải thu của DN ngoài Tcty 111112TM 131201 35.750.000 35.750.000 31/03 PT 030014 Nộp tiền mua xi măng HĐ 36A đại lý (Công ty TNHH Bình Minh) Tiền Việt Nam tại Công ty - Quỹ II (Tiền mặt) Phải thu của DN ngoài Tcty 111112TM 131201 245.000.000 245.000.000 ... ... ... ... ... ... 31/03 PX PG/3 Xuất thạch cao, phụ gia cho xưởng nghiền xi măng tại kho Phụ gia của Công ty Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SX xi măng bột Thạch cao Phụ gia 621116 152115 152116 6.924.109.940 2.542.684.932 4.381.425.008 ... ... ... ... ... ... Cộng chuyển sang trang sau: Biểu 1.5: Sổ nhật ký chung CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp Từ ngày: 01/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có ... ... ... ... ... 05/03 PX Đ/CT2 Khối phòng ban – KPB001 Phục vụ SX 152313 16 567 384 ... ... ... 31/03 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152115 1 541 584 699 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152115 1 001 100 233 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152116 3 196 920 613 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152116 1 184 504 395 ... ... ... ... ... Tổng phát sinh nợ: 47 574 208 665 Tổng phát sinh có: 47 574 208 665 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày .... tháng .... năm .... NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) Biểu 1.6: Sổ Cái tài khoản 621 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 621116 - Sản xuất Xi măng bột Từ ngày: 01/03/2007 đến ngày: 31/03/2007 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/03 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152115 1 541 584 699 31/03 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152115 1 001 100 233 31/03 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152116 3 196 920 613 31/03 PX PG/3 Xưởng nghiền xi măng-C5 SX Xi măng 152116 1 184 504 396 31/03 ... ... ... ... ... ... 31/03 PKT - PB CP NVL: XM Rời 621116->1541162 1541162 289 880 527 Tổng phát sinh nợ: 10 477 920 637 Tổng phát sinh có: 10 477 920 637 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày .... tháng .... năm .... Kế toán trưởng NGƯỜI GHI SỔ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 1.7: Sổ Cái tài khoản 621116 Sau khi nhập xong, ta nhấn Lưu chứng từ và hoàn thiện việc nhập dữ liệu cho phiếu xuất này (xem màn hình ). Kết thúc quá trình trên, máy sẽ tự động đưa số liệu vào sổ Nhật Ký chung (Biểu 1.5), các Sổ Cái (Biểu 1.6 và 1.7) và các sổ chi tiết. 1.3.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Phương pháp tính lương tại Công ty Công ty áp dụng các phương pháp xác định tổng quỹ lương như sau: Lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế đối với các công đoạn sản xuất; Lương khoán công việc đối với các đơn vị phục vụ, phụ trợ; Lương sản phẩm gián tiếp đối với các phòng ban nghiệp vụ; Lương thời gian cho những ngày lễ phép, đi học. Do đặc điểm sản xuất của Công ty gồm có nhiều công đoạn nên tại mỗi phân xưởng sản xuất đều được bố trí một kế toán tiền lương. Kế toán tiền lương này có nhiệm vụ tính lương cho toàn bộ phân xưởng của mình, và cuối tháng kế căn cứ vào bảng chấm công, biên bản nghiệm thu sản phẩm hoàn thành kế toán tiền lương sẽ tính lương cho từng công nhân trong xưởng, sau đó lập bảng tính lương, gửi lên phòng Kế toán. Việc tính lương tại các phân xưởng này đều được thực hiện trên phần mềm Foxpro, là phần mềm tính lương do Công ty tự thiết kế. Kế toán tổng hợp sẽ căn cứ vào bảng lương của từng phân xưởng lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hồi. Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ Công ty trích theo đúng chế độ quy định như sau: Người sử dụng lao động sẽ phải nộp 15% BHXH, 2% BHYT được tính trên lương cơ bản, 2% KPCĐ được tính trên lương thực tế và được hạch toán vào chi phí sản xuất; Người lao động phải nộp 5% BHXH, 1% BHYT được tính trên lương cơ bản và hạch toán vào tiền lương hàng tháng của người lao động. Cách tính lương tại Công ty Cách tính lương của Công ty cho từng bộ phận được tính theo tỷ lệ 50/50 giữa lương cơ bản theo Nghị định số 205/2004/NĐ - CP và hệ số chức danh công việc trong tổng quỹ lương của từng bộ phận. Công ty thực hiện tính lương theo 2 cách: Theo điểm quy đổi và theo đơn giá có sẵn. Tính lương theo điểm quy đổi Gọi Q là tổng quỹ lương của mỗi bộ phận Gọi Q1 là tổng điểm quy đổi theo lương cơ bản Gọi q1i là điểm quy đổi theo lương cơ bản của công nhân i Q1 = åq1i q1i = {(LCBi + PCi) x ni}/no Với: ni là số ngày công của mỗi công nhân n = Số ngày Ca 1 + 1,35 x Số ngày Ca 3 no= Số ngày công làm việc theo chế độ trong tháng Ta được: Đơn giá điểm quy đổi lương cơ bản (ĐG LCB) = (Q/2)/Q1 Gọi Q2 là tổng điểm quy đổi theo hệ số chức danh công việc (hệ số Kcv) Gọi q2i là điểm quy đổi theo hệ số chức danh công việc Q2 = åq2i Q2i = (Kcv x Ktt x Kdc x ni)/ no Với Kcv: Hệ số chức danh công việc Ktt: Hệ số thành tích (A = 1; B = 0,85; C = 0,7; D = 0) Kđc : Hệ số điều chỉnh Ta được: Đơn giá điểm quy đổi theo hệ số công việc (ĐG LSP) = (Q/2)/Q2 Gọi TLi là tiền lương mà công nhân I nhận được Tiền lương của mỗi công nhân được tính như sau: TLi = ĐG LCB x q1i + ĐG LSP x q2i Và Tổng tiền lương công nhân i nhân được là: åTLi= TLi + LKi Với LKi là lương khác của công nhân I (Lương khác ở đây gồm có: Tiền lương phát sinh, tiền bồi dưỡng, phụ cấp độc hại...) Ví dụ: Tính lương nhân viên Xưởng điện tự động (Ta có bảng chấm công tháng 2/2007 như biểu 1.8) Dựa vào quỹ lương do phòng Lao động tiền lương phân phối cho từng bộ phận sản xuất, ta có: Q = 34.398.998.000 đ Điểm quy đổi theo lương cơ bản của ông Lê Văn Khẹc là: = {(1 980 000 000 + 45 000000) x 16}/ 14 = 2 314 285,714 Điểm quy đổi theo hệ số chức danh công việc của ông Lê Văn Khẹc là: = (2,37 x 1 x 1,000 x 16)/ 14 = 2,07 Đối với các công nhân khác ta tính tương tự và cho kết quả Q1 = 21 710 571, 429 đ Q2 = 28,029 đ Từ đó có: ĐG LCB = (34.399.000/ 2)/ 21.710.571, 429 = 0,792 đ ĐG LSP = (34.399.000/ 2)/ 28, 029 = 613 641, 656 đ Tiền lương cơ bản của ông Lê Văn Khẹc là: 0,792 x 2 314 285,714 = 1 833 418,110 đ Tiền lương sản phẩm của ông Lê Văn Khẹc là: 613 641, 656 x 28,029 = 1 662 092,258 đ Tiền lương phát sinh của ông Lê Văn Khẹc: 200.000 đ Tổng cộng tiền lương của Lê Văn Khẹc: 1.833.418,110 + 1.663.092,258 + 200.200 = 4.063.692 đ BHXH,BHYT trừ vào lương: 121.500 đ Tiền lương ông Lê Văn Khẹc được nhận là: 4.063.692 – 121.500 = 3.939.192 đ Tính theo đơn giá có sẵn Cách tính lương theo đơn giá về bản chất cũng giống như cách tính lương theo điểm quy đổi, tuy nhiên cách tính này đơn giản hơn ở chỗ đơn giá theo lương cơ bản và theo hệ số chức danh đã được phòng Tổ chức của Công ty quy định không cần phải tính toán như cách tính lương theo điểm quy đổi. Vì vậy lương của mỗi nhân viên là: Tiền lương cơ bản = {(LCBi + PCi) x ni}/ no x ĐG LCB Tiền lương sản phẩm = (Kcv x Ktt x Kdc x ni) x ĐG LSP Tổng tiền lương mỗi nhân viên = TL cơ bản + TL sản phẩm + Lương khác Ví dụ: Tính lương một nhân viên phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính với: LCB = 1.750.500 PC = 180.000 Kcv = 4,6 ; Ktt = 1; Kdc = 1 ĐG LCB = 0,867 ĐG LSP = 20.894 no = 22 Ta có: Tiền lương cơ bản của ông Lê Huy Quân là: = {(1.750.500 + 180.000) x 22}/ 22x0,867 = 1.673.744 đ Tiền lương sản phẩm của ông Lê Huy Quân là: = 4,6 x 1 x 1 x 22 x 20.894 = 2.114.473 đ Tổng tiền lương của ông Lê Huy Quân: 1.673.744 + 2.114.473 = 3.788.217 đ Trừ BHXH, BHYT phải nộp là: 115.830 đ Tiền lương ông Lê Huy Quân được nhận là: 3.788.217 – 115.830 = 3.672.387 đ Sau đó kế toán tiến hành lên bảng thanh toán lương (Biểu 1.9) Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được chi tiết như sau: TK 6221 – Chi phí tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp TK 622111 – Sản xuất đá vôi TK 622112 - Sản xuất đất sét TK 622113 - Sản xuất bùn TK 622114 - Sản xuất bột sống TK 622115 - Sản xuất Clinker TK 622116 - Sản xuất xi măng bột TK 622117 - Sản xuất xi măng bao TK 622118 - Vận tải TK 622119 - Phụ trợ TK 6222 – Chi phí KPCĐ công nhân SX trực tiếp TK 6223 – Chi phí BHXH công nhân SX trực tiếp TK 6224 – Chi phí BHYT công nhân SX trực tiếp Các tài khoản này cũng được chi tiết theo từng công đoạn sản xuất. Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lương của kế toán lương tại các bộ phận gửi lên, kế toán tổng hợp và thực hiện bút toán định kỳ: Nợ TK 622 Có TK 334 Có TK 338 Sơ đồ xử lý số liệu trên phầm mềm kế toán máy Bảng chấm công Bảng thanh toán lương Bút toán định kỳ trích lương Phiếu kế toán Nhật ký chung, Sổ Cái, Sổ Chi tiết TK 622 Kế toán thực hiện trên phần mềm tính lương Foxpro Kế toán tổng hợp trên phần mềm kế toán Máy tự động xử lý Sơ đồ 1.9: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp trên Fast Accouting Quy trình thao tác trên máy Từ màn hình nền Windows vào chương trình Fast Accouting, chọn phân hệ Kế toán tổng hợp, tiếp đó chọn Bút toán định kỳ, khi đó máy sẽ hiện ra màn hình để kế toán nhập các thông tin về các bút toán định kỳ. Ví dụ: Về bút toán định kỳ trích lương tháng 3 năm 2007 Kế toán tổng hợp nhập: Số chứng từ 1 (do máy tự động đánh số các bút toán đã thực hiện); Ngày chứng từ: 31/03/2007 Sau đó kế toán dùng các phím chức năng để nhập các thông số cho bút toán như: TK ghi Nợ, TK ghi Có, Tên tài khoản, phát sinh Nợ, phát sinh Có ... Fast Accouting có chức năng sao chép các bút toán định kỳ từ kỳ kế toán trước sang kỳ kế toán hiện hành, kế toán chỉ phải cập nhật số phát sinh của ký hiện hành. Sau khi nhập xong dữ liệu, kế toán nhấn Lưu là hoàn tất việc trích lương, máy sẽ tự động chuyển các số liệu vào Nhật ký chung, sau đó đưa vào Sổ Cái (Biểu 1.10 và 1.11), Sổ chi tiết các TK, đồng thời có thể in ra được các Bảng phân bổ lương (Biểu 1.12 và 1.13), Bảng trích tiền lương và các khoản lương. Mỗi bút toán định kỳ có thể in ra một Phiếu kế toán (Biểu 1.14 và 1.15) 1.3.5. Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm, bộ phận tổ đội sản xuất và sản xuất khác mà không được tính trực tiếp vào các bước công nghệ của quá trình sản xuất. CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN Mẫu số : LĐTL Bộ phận: Sửa chữa điện QĐ Liên Bộ TCTK - TĐTL Số 583 ngày 1-9-1967 BẢNG CHẤM CÔNG Tổ Sửa chữa điện tháng 2 năm 2007 S T T Họ và tên Số thẻ Bậc và thang lương 1 2 .. 28 .. Tổng số công sản phẩm QUY RA CÔNG ĐỂ TRẢ LƯƠNG Công sản phảm Lương thời gian Nghỉ hưởng lương .. Độc hại Công để lại nghỉ bù tháng sau Bình thường Ca3 Xếp loại 1 Lê Văn Khẹc 79 X X S 18 16 4 18 A 2 2 Hà Văn Căn 65 X X S 16 16 4 16 A 9 Ng Thị Thư 74 S S X 16 16 4 16 A 4 Trần Thị Hoán 70 S S X 16 16 4 16 A 5 Lê Thị Thăm 71 X X S 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36547.doc
Tài liệu liên quan