Trong nền kinh tế thị trường, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm càng trở nên quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nói riêng. Chi phí sản xuất gắn liện với việc sử dụng tài sản, vật liệu lao động sản xuất là mục tiêu phấn đấu và cùng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp.
Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã được đề cập đến trong luận văn này để chứng minh vai trò đặc biệt quan trọng của chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với mọi doanh nghiệp sản xuất.
Những phân tích đề xuất trên đây dưới góc nhìn của một sinh viên kế toán thực tập tại trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam đã có quá trình hình thành và phát triển lâu dai, có quy mô sản xuất rất lớn, mà kiến thức ở học đường và thực tế còn có một khoảng cách nhất định, do vậy những nhưng đã viết trong luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót nhất là phần ý kiến đóng góp.
60 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ ở trung tâm Du lịch thanh niên Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Minh ký quyết định đến ngày 18/12/1996 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký quyết định cho phép Trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam có đủ tư cách pháp nhân để hoạt động trong nước và ngoài nước.
Từ buổi ban đầu có 6 cán bộ có tay nghề cao để phục vụ du khách trong nước và ngoài nước.
2.1.2. Chức năng
- Nghiên cứu tham mưu đề xuất cho ban bí thư Trung ương Đoàn về chủ trương, hoạt động tham gia du lịch, đảm bảo nội dung giáo dục của Đoàn phù hợp với tuổi trẻ.
- Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục du lịch Việt Nam để tổ chức hoạt động du lịch cho thanh niên Việt Nam và khách quốc tế.
- Quan hệ với hội đồng du lịch thanh niên thế giới và các tổ chức du lịch của thanh niên các nước XHCN để trao đổi kinh nghiệm và phối hợp hoạt động du lịch, đào tạo cán bộ.
2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn.
- Thực hiện đúng chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về công tác du lịch, vận dụng vào những hoạt động du lịch của Đoàn thanh niên. Thực hiện nghị quyết, chủ trương của Đoàn và các hoạt động du lịch của thanh niên.
- Lập kế hoạch hàng năm cho các tỉnh thành, tổ chức tham quan cho thanh thiếu niên
- Tổ chức kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN, lấy thu bù chi và góp phần tăng nguồn thu kinh phí cho Đoàn.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy Quản lý.
* Ban giám đốc: Có 2 người.
Một Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chính mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Một Phó giám đốc: Giúp Giám đốc chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của Trung tâm.
* Phòng hành chính tổ chức: Có trách nhiệm phụ trách về mặt nhân sự, tổ chức quản lý toàn bộ công nhân viên của trung tâm. Phụ trách việc tính lương, quản lý thang bậc lương của từng người trong từng phòng ban đơn vị trực thuộc tham mưu cho Ban Giám đốc về mặt tổ chức lao động tiền lương.
* Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc về mặt chiến lược kinh doanh ngắn hạn cũng như dài hạn hàng quý, hàng năm, tiến hành lập kế hoạch định hướng phát triển cho trung tâm cung cấp đầy đủ vật tư trang thiết bị cần thiết cho các phòng ban, bộ phận sản xuất.
* Phòng kế toán tài vụ: Quản lý toàn bộ tình hình thu chi tài chính của trung tâm. Tổ chức hạch toán trong trung tâm theo đúng chế độ kế toán thống kê của Nhà nước. Cung cấp những thông tin thực về tình hình kinh doanh, thu chi tài chính của Trung tâm. Tổ chức công tác kế toán phân tích để giúp Ban Giám đốc khai thác triệt để tiềm năng của Trung tâm phục vụ kịp thời cho kinh doanh.
* Phòng giao dịch hướng dẫn: Tổ chức đón tiếp khách hàng giới thiệu lưu trú loại hạng phòng, tiện nghi, vị trí, giá cả với khách đến, khi đạt được thoả thuận thì làm thủ tục tiếp nhận khách giao chìa khoá phòng cho khách, thu tiền và có trách nhiệm hướng dẫn khách đến tận phòng họ thuê. Tổ chức công tác hướng dẫn phiên dịch phục vụ khách nếu họ yêu cầu.
Dưới các phòng ban còn có các tổ bộ phận trực tiếp làm công tác dịch vụ
- Tổ buồng: Có trách nhiệm đảm bảo vệ sinh , không gian, bố trí sắp xếp các đồ dùng trong phòng đảm bảo tính thẩm mỹ cần thiết cho phòng ở của khách.
- Tổ bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tình hình trật tự an ninh, tình hình tài sản của toàn trung tâm.
- Tổ bàn, bar, bếp: Tổ chức phục vụ ăn uống cho khách thuê phòng, các hội nghị, lớp tập huấn.
- Tổ giặt là: Có nhiệm vụ bảo đảm vệ sinh sạch sẽ chăn, màn, đệm trong phòng khách. Tổ chức giặc là thuê phục vụ nhu cầu của khách để tận dụng trang thiết bị hiện có tăng thu nhập cho trung tâm.
- Tổ bảo dưỡng: Có nhiệm vụ sửa chữa các công tác lặt vặt của trang thiết bị của phòng ở như: Sửa điện, nước, mộc, nề. (xem biểu số 1 - Sơ đồ bộ máy quản lý hành chính).
Bảng các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng của Trung tâm Du lịch thanh niên Việt Nam
Đơn vị (đồng)
Stt
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1
2
3
4
Doanh thu
Lợi nhuận
Tổng quỹ lương
Thu nhập bình quân
2.195.059.195
695.195.890
550.187.110
1.100.580
3.407.058.175
715.089.810
750.350.890
1.140.590
3.709.690.810
680.255.580
800.527.525
1.200.979
2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán của Trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Theo hình thức tổ chức công tác kế toán này toàn trung tâm chỉ lập một phòng kế toán duy nhất để tập trung thực hiện toàn bộ công việc kế toán ở Trung tâm nhằm cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế và tình hình biến động của tài sản, vật tư, hàng hoá tiền vốn, tình hình chỉ tiêu kế hoạch của Trung tâm nói chung và của từng bộ phận trực thuộc nói riêng.
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung toàn bộ tình hình tổ chức công tác kế toán ở Trung tâm, đôn đốc các nhân viên kế toán hoàn thành công việc của mình. Kế toán trưởng đảm nhận kế toán tổng hợp, theo dõi và cung ứng kịp thời số liệu cho Giám đốc và các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan. Ngoài ra, kế toán trưởng còn có nhiệm vụ tham mưu cho Bam giám đốc và chế độ quản lý tài chính, thu chi… đảm bảo đúng qui tắc và mang lại hiệu quả cao cho Trung tâm.
- Kế toán TSCĐ, công cụ dụng cụ và hàng hoá, nguyên vật liệu, thực phẩm. Theo dõi toàn bộ tình hình TSCĐ công cụ dụng cụ cả về mặt lương và mặt giá trị. Tình hình tính trích hao mòn và phân bổ chi phí và các bộ phận liên quan. Theo dõi cả về số lượng, chất lượng và giá trị của chúng.
- Kế toán thu chi tiền mặt, tiền lương và BHXH: Đảm bảo theo dõi chặt chẽ tình hình thu chi tiềm mặt của công ty theo đúng chế độ quản lý kinh tế tài chính hiện hành của Nhà nước. Đảm bảo trả lương kịp thời cho từng bộ phận theo đúng mức lương mà phòng tổ chức hành chính đã tính và chuyển giao. Phân bổ kịp thời hợp lý chi phí tiền lương vào các bộ phận có liên quan.
- Kế toán công nợ và chi phí: Đảm bảo theo dõi chặt chẽ tình hình công nợ của Trung tâm với các đơn vị khác theo từng chủ nợ hay con nợ đảm bảo việc đôn đốc việc thanh toán kịp thời, đầy đủ, tránh tình trạng để các đơn vị khác chiếm dụng vốn của Trung tâm. Theo dõi chặt chẽ tình hình chi phí cho hoạt động của trung tâm, mở các số sách thích hợp, phân bổ chi phí quản lý vào các hoạt động kinh doanh theo các định mức tiêu chuẩn hợp lý.
(xem biểu số 2 - Sơ đồ bộ máy kế toán)
2.1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng ở công ty.
Hình thức kế toán mà trung tâm áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. Các loại sổ chủ yếu của hình thức ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán không phải là chứng từ gốc mà là "chứng từ ghi sổ" được lập trên cơ sở chứng từ gốc, việc ghi sổ tổng hợp được làm 2 quá trình
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
* Hình thức ghi sổ gồm các loại sau:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ và thẻ kế toán chi tiết
Theo hình thức chứng từ ghi sổ, trình tự và phương pháp ghi chép sổ. Kế toán theo sau xem biểu đồ 3 - Hình thức kế toán áp ở công ty.
2.2 Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ ở trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam
2.2.1 Phân loại chi phí và khoản mục giá thành ở trung tâm
Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch nhưng lại chịu sự quản lý của Trung ương Đoàn và Tổng cục du lịch, sản phẩm của Trung tâm chủ yếu là buồng ngủ, ăn uống, bán hàng dịch vụ khác. Do sản phẩm là du lịch làdu lịch do đó để đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch cũng khác nhau do vậy việc hạch toán tập chi phí cho từng hoạt động cũng rất phức tạp, sản phẩm của Trung tâm sản xuất để tiến hành sản xuất kinh doanh Trung tâm phải bỏ ra các chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung.
2.2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Việc tổ chức và hạch toán ở đây thì chi phí nguyên vật liệu chủ yếu cho ăn uống, còn các dịch vụ khác thì không có. Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàm bộ giá trị nguyên vật liệu trực tiếp để tạo ra sản phẩm ăn uống như: Các loại thực phẩm và các nguyên vật liệu phục dùng để chế biến: đường, rượu, cồn… phục vụ trực tiếp cho hoạt động này.
2.2.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp.
Bao gồm các khoản tiền phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ - dịch vụ bao gồm: Lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KDCD do chủ sử dụng lao động chịu và phần này được tính và chi phí sản xuất theo tỷ lệ 19% trích theo lương
2.2.1.3. Chi phí sản xuất chung
Bao gồm các khoản chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm còn lại như: Khấu hao TSC, điện nước, điện thoại, công cụ dụng cụ, sửa chữa thường xuyên, chi phí đặt phòng
Như vậy việc phân loại chi phí sản xuất tại trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam phù hợp với chế độ ban hành trong ngành du lịch - dịch vụ.
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Do đặc điểm về mặt tổ chức sản xuất và quản lý của trung tâm chủ yếu là phục vụ khách du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu về mọi mặt của khách. Do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất phát sinh phải theo nguyên tắc tập hợp chi phí phát sinh ở hoạt động dịch vụ thì tập hợp riêng cho hoạt động đó, công tác tổng hợp chi phí và tính giá thành vào mỗi tháng, mỗi quý.
2.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng.
Do đặc điểm của hoạt động khách sạn mà áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến việc cung cấp sản phẩm dịch vụ kế toán ở đây sử dụng một số tài khoản sau
+ TK 154 "chi phí sản xuất dở dang". Toàn bộ chi phí phát sinh, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tập hợp bên nợ của TK này.
+ TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang": TK này mở
2.2.4. Hạch toán các khoản mục chi phí:
2.2.4.1. Hạch toán chi phí nguồn vật liệu trực tiếp
Trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam thì nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu vào hoạt động kinh doanh ăn uống, vậy chi phí nguyên vật liệu được tập hợp vào TK 621 "chi phí vật liệu trực tiếp" bao gồm cả vật liệu chính, vật liệu phụ….. dùng để chế biến sản phẩm ăn uống. ở đây chi phí nguyên vật liệu phục vụ ăn uống còn các hoạt động khác không tập hợp vào TK 621. Sản phẩm ở đây tuỳ thuộc vào từng đối tượng của khách sạn mà phục vụ. Do vậy các vật liệu chính phụ và các vật liệu khác không nhập vào kho mà chuyển thẳng cho đối tượng sử dụng cũng khác nhau. Hơn nữa trung tâm không áp dụng hình thức khoán nền toàn bộ nguyên liệu sử dụng phải tự khai thác và mua ngoài trên thị trường, do đó giá cả nguyên vật liệu không ổn lên xuống theo giá cả thị trường.
ở trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam do nhiều khoản chi phí vật liệu khác nhau do vậy trước khi ghi vào phiếu xuất trước khi giao phiếu xuất kho kế toán lập bảng kế xuất kho vật liệu, do vậy trước khi ghi vào phiếu xuất kho kế toán lập bảng kê xuất kho (xem biểu số 4 - Bảng kê xuất kho số: 01).
Lập bảng kế xuất kho tuy chưa đúng với chế độ kế toán, nhưng do đặc điểm kinh doanh ở đây. Do đó đòi hỏi kế toán lập bảng kê trước phiếu xuất, để vào phiếu đơn giản hơn. Nhưng nó có nhược điểm là cồng kềnh, mỗi lần phải kèm bảng kê xuất kho (xem biểu số 5 - phiếu xuất kho số 01)
(xem biểu số 6 - phiếu xuất kho số 02)
Căn cứ vào chứng từ gốc (Phiếu xuất kho nguyên vật liệu) kế toán ghi
Nợ TK621 (ăn uống) 1.450.000đ
Có TK 152 (1521) 1450.000đ phiếu xuất kho số 01
Nợ TK621 (ăn uống) 200.000đ
Có TK 152 (1522) 200.000đ Phiếu xuất kho số 02
Số liệu từ bảng kê xuất kho và phiếu xuất kho và bảng kê tổng hợp tài khoản nguyên vật liệu TK "152". Bảng này được ghi hàng ngày khi phiếu xuất kho cho phát sinh. Mỗi tháng lập một bảng kê ghi có TK152 "Nguyên vật liệu"
Xem biểu số 07 - Bảng tổng hợp số 01 kế toán
Lập bảng kê tổng hợp tài khoản 152 để theo dõi tình hình xuất thực phẩm và các vật liệu phụ đem vào chế biến sản phẩm ăn uống.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào chứng từ gốc và bảng kê tổng hợp để vào sổ chứng từ chi tiết TK022 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sổ chính chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK621 xem biểu số 8 - sổ chính chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp".
Cuối năm quý căn cứ vào sổ chính chi tiết kế toán ghi:
Nợ TK 154(ăn uống) 284.048.200đ
Có TK 621(ăn uống) 284.048.200đ
Sổ chi tiết này nhằm theo dõi chính chi tiết số lượng nguyên vật liệu chính, phụ trong tháng và cả quý. Cuối quý kết chuyển giá vốn hàng ăn vào sổ chính chi tiết giá thành.
Cuối quý căn cứ vào bảng kê tổng hợp kế toán vào chứng từ ghi sổ xem biểu số 9 - Chứng từ ghi sổ số 01
Do vậy việc sử dụng vật liệu ở trung tâm một mặt quản lý chặt chẽ mặt khác các cán bộ xí nghiệp còn thực hiện được biện pháp tối ưu nhất.
+ Sử dụng (tận dụng) hết các khoản vật liệu, nếu dùng không hết cần để chế biến cho bữa khác với mục đích giảm chi phí.
+ Giảm tỷ lệ hao hụt vật liệu.
+ Tăng bảo quản, quản lý vật liệu, thực hiện cân đong, đo đếm trong khâu giao nhận.
2.2.4.2 Khoản mục nhân công trực tiếp
Chi phí nhân cộng trong giá thành sản phẩm ở trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam bao gồm: Tiền lương chính và các phụ cấp phải trả và trực tiếp cho công nhân trực tiếp sản xuất lâu dài. Chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm không bao gồm tiền công của bộ máy quản lý, tiền công trả cho bộ phận bán hàng và dịch vụ khác.
Trong chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm ở xí nghiệp ngoài tiền lương còn có BHXH, kinh phí công đoàn BHYT mà chủ sử dụng lao động phải nộp. Chi phí này được trích theo 19% tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Để thực hiện trả lương cho công nhân sản xuất mà trung tâm áp dụng là hình thức trả tiền lương theo thời gian, chứng từ ban đầu để hạch toán tiền lương theo thời gian là bảng chấm công. Các bảng chấm công sau khi đã lập ở các tổ sản xuất chuyển về phòng tổ chức lao động ghi chép, xác nhận sau đó chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương và phân bổ tiền lương cho các hoạt động sản xuất.
Mỗi bộ phận được lập một sổ "sổ thanh toán tiền lương" vì tiền lương của công nhân ở đây tính theo hệ số lương cho từng hoạt động kinh doanh. Do vậy mỗi bộ phận (hoạt động) sản xuất kinh doanh có hệ số riêng. ở tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất hoặc nhân viên quản lý được tính bằng công thức:
Tiền lương cán bộ
CNV trực tiếp sản xuất
=
Mức lương chính
X
Hệ số lương cấp bậch
Mức lương chính là : 290.000đ
Hệ số lương tuỳ thuộc từng hoạt động, công việc của mỗi người trong đó mà có hệ số riêng.
Ví dụ: Tiền lương của Đặng Thị Thanh
ở buồng ngủ = 290..000đ x 2.56 = 742.000đ
742.400đ là mức lương chính .
Tiền lương phải trả cho CBCNV = lương chính + trách nhiệm + phụ cấp.
Hạch toán tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất như sau:
Nợ TK622: tổng số tiền lương phải trả cho CN trực tiếp sản xuất
Có TK334
Trong tháng một kế thanh toán tiền lương tính ra tổng số tiền phải trả cho công nhân sản xuất bộ phận buồng như sau:
Tổng tiền: 12.450.000đ
- Khi trả lương cho công trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 622 (buồng) 12.450.000đ
Có TK 111(buồng) 12.450.000đ
Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622: 12.450.000đ
Có TK 334: 12.450.000đ
Tiền lương tháng của hoạt động buồng được lấy từ sổ thanh toán lương. Mỗi hoạt động có một quyển sổ riêng.
Cuối tháng kế toán vào sổ tổng hợp thanh toán lương. Căn cứ vào sổ này kế toán vào chứng từ ghi sổ.
BHXN, BHTT, KPCĐ được tính theo tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất như ví dụ trên: Tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất buồng: 12.450.00.
Trong tháng một kế toán tính ra BHYT, BHXH, KPCĐ đem vào chi phí là 19% kế toán ghi:
Nợ TK 162 (buồng): 2.365.000đ
Có TK 338 (buồng): 2.365.000đ
Trong đó: TK 3382: 249.000đ
TK 3383: 1.867.000đ
TK 3384: 249.000đ
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán vào sổ chi tiết TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp".
(Xem biểu số 9 - Chi phí nhân công trực tiếp)
(Xem biểu số 10 - Bảng phân công BHXH, BHYT, KPCĐ)
Từ bảng tổng hợp thanh toán kế toán vào sổ chứng từ ghi sổ vào cuối quý (Xem biểu số 11) - Lương từ bảng phân bổ BHXH, BHYT, CPCĐ kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ cuối quý (Xem biểu số 12)
- Số liệu tổng cộng ở chứng từ ghi sổ cuối quý sau khi đã lập xong các chứng từ ghi sổ phát sinh các chi phí kế toán làm căn cứ để kết chuyển toàn bộ kinh phí vào TK154. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán - Lập báo cáo các chi tiết giá thành - Sổ cái.
Như vậy, quá trình hạch toán mục chi phí nhân công trực tiếp ở trung tâm như trên là tương đối rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc hạch toán chi phí nhân công phụ vụ cho đối tượng đó. Qua đó trung tâm thực hiện được yêu cầu tính đúng - tính đủ giá thành.
2.2.4.3. Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được tập hợp bao gồm các chi phí: điện, nước, điện thoại, thiết bị TELEX, công cụ phục vụ văn phòng phẩm, khấu hao TSCĐ, sửa chữa thường xuyên, trích trước chi phí vận chuyển bốc xếp, chi phí khác:
+ Chi phí điện nước, điện thoại, căn cứ vào hoá đơn. Từ đó đơn kế toán phân bổ vào từng hoạt động . Căn cứ vào doanh thu của từng hoạt động và kế đã phân bổ.
Ví dụ: tổng tiền điện mức tháng 2/2004 là 39.100.000đ của bộ phận quản lý phân xưởng.
Tỷ lệ với DT của buồng
=
DT của buồng trong tháng 2
Tổng doanh thu trong tháng 2
=
595.197.450
900.450.000
=
0.661
Tỷ bộ ăn
=
DT ăn uống trong tháng 2
Tổng doanh thu trong tháng 2
=
595.197.450
900.450.000
=
0.661
Tỷ lệ
dịch vụ khác
=
DT của dịch vụ khác
Tổng DT trong tháng 2
=
69.334.650
900.450.000
=
0.077
Như vậy tiền điện trong tháng 2 được phân bổ như sau:
Buồng: 39.100.000 x 0.661 = 25.845.100đ
Ăn : 39.100.000 x 0.262 = 10.224.200đ
Dịch vụ khác: 39.100.000 x 0.077 = 3.010.700đ
Cuối tháng kế toán căn cứ vào hoá đơn và bảng phân bổ đó vào sổ chi tiết TK 627 "chi phí sản xuất chung" trong:
(Xem biểu số 13)
Số liệu từ chứng từ ghi sổ để vào sổ cái
+ Công cụ dụng cụ - văn phòng phẩm
+ Căn cứ vào phiếu xuất kho (xem biểu số 14)
+ Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để vào bảng kê (xem biểu số 15 - Bảng thống kê xuất kho công cụ dụng cụ)
+ Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê để kế toán vào sổ chi tiết TK 627 "Chi phí sản xuất chung".
+ Căn cứ vào bảng kê tổng hợp cuối ký kế toán vào chứng từ ghi sổ (xem biểu số 16).
+ Số liệu chứng từ ghi sổ để vào sổ đối với công cụ dụng cụ sản xuất kho cho đối tượng này thì phân bố cho đối tượng đó. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (buồng ngủ) 2.450.000đ
Có TK153 2.450.000đ
(Phiếu xuất kho số 01)
+ Khấu hao TSCĐ căn cứ vào sổ ghi chi tiết TSCĐ để tính khấu hao cho từng loại tài sản ở trung tâm khấu hao được tính theo năm rôi phân bổ cho từng quý: ở đây kế toán không ghi phân bố đề cho từng quý mà tuỳ thuộc vào tình hình thực trạng cho kinh doanh của xí nghiệp trong quý mà tính khấu hao cho quý đó.
Trung tâm áp dụng phương pháp khấu hao:
Mức khấu hao từng hoạt động của xí nghiệp
=
Nguyên giá TSCĐ dùng cho hoạt động đó
X
Tỷ lệ khấu hao
Trong đó: - Tỷ lệ khấu hao nhà cửa và kiến trúc 4%
- Máy móc thiết bị 10%
- Thiết bị dụng cụ quản lý 10%
- TS khác 10%
Xem biểu số 17 - Bảng phân bổ khấu hao năm 2004
Hàng quý căn cứ vào bảng phân bổ kế toán ghi :
Nợ TK 627
Có TK 214
Quý I năm 2004 đơn vị trích khấu hao của cả quý là:
- Buồng ngủ: 131.250.000đ
- Ăn uống: 32.250.000đ
- Dịch vụ khác: 12.000.000đ
Kế toán căn cứ vào bảng phân phối khấu hao để vào sổ chi tiết tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung". Mức khấu hao này được ghi cả quý.
Cuối quý kế toán căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao và chứng từ ghi sổ (xem biểu số 218)
Chi phí khác bằng tiền: sửa chữa thường xuyên vận chuyển bốc xếp đặt phòng vệ sinh..
Phiếu chi tiền mặt số 01
Tài khoản nợ ghi 627 (buồng ngủ )
Họ và tên người lĩnh: Nguyễn Văn Anh
Đơn vị lĩnh tiền: Trung tâm Du lịch thanh niên Việt Nam
Số tiền chi dưới đây (xem biểu số 19)
Trong tháng căn cứ vào phiếu chi kế toán vào bảng kê tổng hợp.
(xem biểu số 20).
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt kế toán ghi:
Nợ TK 627 2.271.000đ
Có TK 1111 2.271.000đ
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản 627 hàng tháng khi phát sinh phiếu chi vào bảng kê và chứng từ ghi sổ (xem biểu số 21)
Khi xuất kho hàng hoá cũng như xuất kho công cụ dụng cụ căn cứ vào phiếu xuất kho để chi cho các đối tượng sử dụng.
Phiếu xuất kho hàng hoá
Họ và tên nhận: Trần Văn Tuấn
Nhận tại kho :A
Lý do xuất: để đặt phòng vệ sinh
Hàng tháng căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vào bảng kê tổng hợp ghi TK 156 (xem biểu số 23 - Bảng kê tổng hợp)
Trong tháng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi vào sổ chi tiết tài khoản 627 chi cho từng hoạt động cuối quý căn cứ vào bảng kê đó kế toán vào chứng từ ghi sổ (xem biểu số 24).
- Số liệu ở chứng từ ghi sổ thì ở đơn vị này kế toán vào thẳng sổ cái. Tuy nó chưa phù hợp với kế toán hiệnh hành.
Ngoài ra trong tháng bộ phận trong đơn vị ứng tiền để sửa chữa nhỏ một số nhà, hàng rào:
Phiếu tạm ứng
Họ và tên: Trần Văn Anh
Bộ phận cộng tác
Đề nghị tạm ứng: 10.000.000d
Viết bằng chữ: Mười triệu đồng chẵn
Lý do để sửa chữa nhà 7
Thời hạn thanh toán: 20/1/2004
Duyệt tạm ứng
Người xin tạm ứng Phụ trách bộ phận tạm ứng Người duyệt
Sau đó kế toán thanh toán lập phiếu chi tiền để sữa chữa xong lúc thanh toán sữa chữa kế toán tổng hợp phiếu thanh toán và các chứng từ cần thiết, chuyển vào biên bản nghiệm thu để thanh toán tạm ứng. Nếu tổng số chi để sữa chữa lớn hơn số tạm ứng thì sau đó kế toán chi tiền mặt đem thẳng vào chi phí.
Công việc này nhân viên phòng kế toán ghi:
Khi tạm ứng sữa chữa: Phiếu tạm ứng, Phiếu tiền mặt được làm chứng từ gốc để thanh toán.
Nợ TK 141 10.000.000đ
Có TK 111(1111) 10.000.000đ
Bảng kê hoàn tạm ứng
Nợ TK 627 10.000.000đ
Có TK 111 100.000.000đ
Cuối tháng kế toán vào chứng từ ghi sổ căn cứ vào bảng kê hoàn tạm ứng: (Xem biểu số 25)
Cuối tháng kế toán chuyển toàn bộ chi phí phát sinh vào giá thành sản phẩm. Căn cứ vào sổ chi tiết Tài khoản 627 "chi phí sản xuất chung"
Nợ Tài khoản 154 (buồng ngủ) 380.542.000đ
Có Tài khoản 627 (buồng ngủ) 380.542.000đ
Nợ Tài khoản 154 (ăn uống) 116.552.190đ
Có Tài khoản 627 (ăn uống) 116.552.190đ
Nợ tài khoản 154 (dịch vụ khác ) 21,548.000đ
Có Tài khoản 627 (dịch vụ khác ) 21,548.000đ
Sổ chi tiết tài khoản 627 để kế toán dễ theo dõi tình hình chi phí phát sinh trong tháng và quý. Nhìn vào sổ chi tiết có thể biết được trong tháng trung tâm chi tiền để sửa chữa là bao nhiêu và chi để đặt phòng (xem biểu số 26,27).
Trung tâm du lịch thanh niên Việt Nam có hoạt động bán hàng và hoạt động kinh doanh thương mại. Khi xuất hàng để bán kế toán căn cứ vào số lượng sản xuất để tính giá của hàng xuất đem vào chi phí.
Cuối quý kế toán căn cứ vào sổ hàng tháng thực tế xuất chung vào chứng từ ghi sổ (xem biểu số 28).
Cuối quý căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ chi tiết giá thành. Cuối quý kế toán tổng hợp tập hợp các bảng kê số chi tiết để vào chứng từ ghi sổ : kết chuyển toàn bộ chi phí vào giá thành.
(xem biểu 29 - biểu số 30)
Từ chứng từ ghi sổ cuối quý kế toán lấy số liệu vào sổ cái (xem biểu 31)
Số liệu tổng hợp ở chứng từ ghi sổ số 12 kết chuyển vào tài khoản TK991"Xác định kết quả kinh doanh"
Cuối quý lập báo cáo căn cứ vào sổ chi tiết và chứng từ ghi sổ để lập báo cáo quý I/2004 số liệu tổng hợp giá thành kết chuyển vào giá vốn và xác định kết quả kinh doanh quý I/2004 (xem sơ đồ 32)Phần III
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành ở Trung tâm
du lịch thanh niên Việt Nam
- Sản phẩm của Khách sạn bao gồm toàn bộ các hoạt động của khách sạn phụ vụ khách du lịch diễn ra trong cả một quá trình từ khi lời yêu cầu đầu tiên đến của du khách đến khi tiễn khách rơi khỏi khách sạcn. Do vậy các chi phí phát sinh đều đáp ứng nhu cầu của khách ăn nghỉ, vui chơi giải trí ở đây.
Do đặc điểm kinh doanh của khách sạn mà đòi hỏi cán bộ kho quỹ đến phòng kế toán đều phải theo dõi thường xuyên tình hình xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ… với mục đích giảm giá thành sản phẩm/
3.1 Một số tồn tại trong ngành dịch vụ du lịch và phương hướng hoàn thiện nhằm giảm giá thành sản phẩm và tránh thất thoát vốn của Nhà nước.
Qua tình hình thực tế ở trung tâm cho thấy việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất nói riêng đã đáp ứng được yêu cầu của trung tâm đề ra. Đó là, bộ phận kế toán ở đây gọn nhẹ, quản lý chặt chẽ từ khâu nhập đến các loại vật liệu, hàng hoá… Vừa đảm bảo chất lượng đúng số lượng. Giá, dơn giá của các loại này được tính theo giá thị trường.
Bên cạnh đó trung tâm luôn chấp hành các chính sách chế độ kế toán của Nhà nước, và các chính sách khác như ( thuế…) . Đồng thời chấp hành ghi chép đầy đủ hợp thức các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhờ đó kế toán chi phí sản xuất, kế toán "chi phí tổng hợp" của trung tâm đã góp phần đảm bảo lĩnh vực giảm giá thành sản phẩm. Trong công tác kế toán đã đảm bảo tiết kiệm thời gian lao động của nhân viên kế toán, giảm bớt thời gian lao động cho công tác hạch toán chi phí, hạch toán tổng hợp qua đó mà lãnh đạo trung tâm biết được chính xác tình hình các khoản chi phí phát sinh ở các hoạt động của xí nghiệp trong công tác kế toán chi phí sản xuất. Các bảng kê xuất kho vật liệu công cụ, dụng cụ, văn phòng phẩm… Sổ chi ti
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0450.doc