Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị

 Sự thay đổi nội dung và phạm vi quản lí trên của các chủ thể quản lí đòi hỏi hạch toán kinh tế nói riêng cũng như hệ thống công cụ phải được đổi mới , phải được hoàn thiện . Cụ thể , phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cơ chế quản lí mới chủ yếu chịu sự quan tâm của các nhà quản lí doanh nghiệp vì nó liên quan trực tiếp tới lợi nhuận doanh nghiệp sẽ thu được . Hạch toán tốt chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí có hiệu quả , sử lý kịp thời các tình huống và tính đúng đủ giá thành . Điêù đó cho biết phạm vi chi phí cần trang trải để xác định lợi nhuận thực tế , tránh tình trạng lãi lỗ thật . Có như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trường .

 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cơ chế thị trường gắn chặt với lợi nhuận doanh nghiệp sẽ được hưởng , cũng như khoản lỗ doanh nghiệp sẽ phải

 

doc58 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn bộ chi phí sử dụng máy và tính giá thành ca máy Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang Có TK 621: Chi phí NVL Có TK 622 : Chi phí nhân công Có TK 627 : Chi phí SXC +) Sau khi tính giá thành ca máy và phân bổ số ca máy cho các công trình, HMCT, kế toán khi: Nợ TK 154: Chi phí SXKD, chi tiết hạng mục công trình, công trình Có TK 154: Chi phí sản xuất của đội máy thi công Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận ,ghi Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công Có Tk 154: Chi phí SXKD dở dang Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận, ghi: Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 333: Thuế và các khoản thuế phải nộp nhà nước Có TK 521,511 * Trường hợp đơn vị không tổ chức máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công thì toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công sẽ được hạch toán như sau: +) Lương phải trả cho công nhân vận hành máy thi công Nợ TK 623: Chi phí máy thi công Có TK 334: Phải trả CNV Có TK 111: Tiền mặt +) Khi xuất kho, hoặc mua NVL sử dụng cho máy thi công Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu được khấu trừ) ( Tk 623.2: Chi phí vật liệu) Có TK 152,111,112,331... +) Khấu hao xe máy thi công sử dụng ở đội thi công Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công ( Tk 623.4: Chi phí khấu hao TSCĐ) Có TK 214: Hao mòn +) Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh (điện, nước, thuê TSCĐ...) Nợ TK 623 ( Tk 623.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài) Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu được khấu trừ) Có TK 111,112,331 +) Chi phí bằng tiền phát sinh Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công (Tk 623.8: Chi phí bằng tiền khác) Có TK 111,112 Căn cứ vào bảng phân bổ chi sử dụng máy (chi thực thế của máy) tính cho từng công trình, HMCT ghi Nợ TK 154: CPXSKD dở dang Có TK 623 Trường hợp tạm ứng chi phí máy thi công để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ, khi quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây hoàn thành đã bàn giao được duyệt, ghi: Nợ Tk 623: Chi phí sử dụng máy thi công Có TK 141: Tạm ứng 3.2 Hạch toán chi sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ Theo phương pháp này tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất là tài khoản 631( giá thành sản xuất) tàI khoản 154 chỉ dùng để phản ánh giá trị khối lượng sản xuất xây đầu kỳ và cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở. - Nội dung kết cấu TK 631: Bên nợ:+ Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ + Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: +Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ + Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dư * Phương pháp hạch toán - Đầu kỳ tiến hành kết chuyển giá trị xây dở dang Nợ TK 631 ( chi tiết cho từng công trình- HMCT ) Có Tk154 ( Chi tiết cho từng công trình- HMCT ) Cuối kỳ căn cứ vào số chi phí sản xuất đã tập hợp được trên các tàI khoản chi kết chuyển vào tài khoản 631 4) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 631 (chi tiết cho từng công trình, HMCT) Có TK 621 - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 631 (chi tiết cho từng công trình, HMCT) Có TK 622 - Kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK 631 Có TK 627 *) Cuối kỳ kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở kế toán ghi Nợ TK 154 Có TK 631 Sơ đồ 2: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK611 TK 154 TK 631 TK 154 153 Cuối kỳ Thành phẩm Kết chuyển SP dở Kết chuyển SP dở dang dang đầu kỳ cuối kỳ TK 621 Chi phí NVL TK 334,338 TK 622 TK 155 TK 623 Thành phẩm Chi phí nhân Chi phí NC trực tiếp công đầu kỳ TK 627 Giá thành tiêu thụ thành phẩm chi phí nhân công hoàn thành chi phí vật liệu dụng cụ chi phí sản xuất TK 214 chung Khấu hao TK 111,112,142,135 Dịch vụ mua ngoài 4. Hoạch toán thiệt hại trong xây lắp Các ngành sản xuất nói chung và ngành xây lắp nói riêng đều không tránh khỏi những thiệt hại trong quá trình sản xuất. Thiệt hại trong xây lắp thường gặp chủ yếu là: Thiệt hại do sản phẩm hỏng và thiệt hại do ngừng sản xuất _ Thiệt hại do sản phẩm hỏng: Thực ra trong xây dựng không có sản phẩm hỏng mà nói đúng ra là các cấu kiện làm sai thiết kế, không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, không được bên giao thâu nghiệm thu _ Thiệt hại do ngừng sản xuất: Do nguyên nhân thời tiết, do không cung ứng đủ vật tư, nhân công... Căn cứ vào nguyên nhân và quyết định sử lý, kế tóan ghi Nợ TK 821:Gia tăng chi bất thường Nợ TK 138: Bắt bồi thường Nợ TK131: Số bồi thường thiệt hại phải thu Có TK 154: DN áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên 5) Tổng hợp chi phí sản xuất Trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất sau: - Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công trình, HMCT. - Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. - Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công. Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, tuỳ theo doanh nghiệp áp dụng phương pháp hoạch toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên, kế toán sẽ sử dụng tài khoản tập hợp khác nhau. *) áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Cuối kỳ, căn cứ vào sổ chi phí NVL chi phí NCTT, chi phí SXC phát sinh trong kỳ phải kết chuyển để tính cho công trình, HMCT. Nợ TK 154:chi phí SXDD- chi tiết công trình – HMCT Có TK 621:chi phí NVL TT Có TK 622:chi phí NCTT Có TK 627: chi phí SXC 6) Hoạch toán sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây dựng được xác định bằng phương pháp kiểm kê. Việc tính giá thành sản phẩm dở dang trong sản xuất xây dựng phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng công tác xây lắp giữa người nhận thầu và người giao thầu. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là phần chi phí từ lúc khởi công đến cuối kỳ đó. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác đinh giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là khối lượng xây lắp chưa đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý quy định và được đánh giá theo chi phí thực tế. 7) Tính giá thành công tác xây dựng Để tính giá thành công tác xây lắp, có thể áp dụng nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau phụ thuộc vào đối tượng hoạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm. (*) Phương pháp tính giá thành Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp): Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp do sản phẩm xây lắp là đơn chiếc. Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phải phù hợp với kỳ báo cáo. Nếu sản phẩm dở dang không có hoặc quá ít và ổn định không cần đánh giá thì công thức tính tổng giá thành của sản phẩm là: Z = C Trong đó: Z: tổng sản phẩm xây lắp C: tổng chi phí được tập hợp theo đối tượng Nếu cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang. Công thức tính: Z = DD ĐK + C – DDCK DD ĐK: giá trị công trình dở dang đầu kỳ DDCK: giá trị công trình dở dang cuối kỳ - Phương pháp tổng cộng chi phí Phương pháp này được áp dụng với xây lắp các công trình lớn phức tạp. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đợt sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng. Công thức: Z = DD ĐK + C1 + C2 + C3+Cn – DDCK - Phương Pháp liên hợp Là phương pháp áp dụng trong các xí nghiệp kinh doanh xây lắp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: Công thức: Giá thành công tác = giá trị xây lắp DD ĐK + tổng chi phí SXPS trong kỳ- giá trị xây lắp DDCK. 8) Hoạch toán bàn giao công trình và xác định kết quả kinh doanh. Việc bàn giao thanh toán khối lượng xây lắp giữa bên nhận thầu và bên bàn giao thầu được thực hiện qua chứng từ. Khi công trình XDCB hoàn thàTnh, hoá đơn nay được lập cho từng công trình, khối lượng XDCB hoàn thành có đủ điều kiện thanh toán và là cơ sở cho bên giao thầu và nhận thầu ghi sổ kế toán Căn cứ vào các bảng chứng từ kế toán: +) Phản ánh doanh thu tiêu thụ Nợ TK 111,112,131 Có Tk 333: Thuế GTGT Có TK 511: Doanh thu tiêu thụ +) Căn cứ vào giá thành thực tế công tác xây lắp hoàn thành bàn giao ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 154 +) Cuối kỳ căn cứ vào chi phí QLDN phát sinh, kế toán ghi Nợ TK 911: Xác định KQKD Có TK 642: chi phí QLDN + Kết chuyển giá thành công trình HMCT bàn giao Nợ TK 911 Có TK 632 + Kết chuyển doanh thu thuần bán sản phẩm xây lắp cho bên nhận thầu thanh toán Nợ TK 511 Có TK 911 + Tính kết chuyển kết quả kinh doanh trong kỳ Nếu lãi Nợ TK 911 Có TK 421 Nếu lỗ Nợ TK 421 Có TK 911 Chương II: Thực trạng hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị I. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức kế toán của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị: * Năm 1954 sau khi tiếp quản Thủ đô, Hồ Chủ Tịch ký lệnh thành lập Nhà đèn thuộc Sở điện lực thì đội gồm có các nhiệm vụ như: phát điện, chiếu sáng dân dụng, chiếu sáng đường phố công cộng. * Năm 1982 bộ phận chiếu sáng đường phố công cộng tách rời khỏi sở điện lực, thành lập xí nghiệp quản lý đèn chiếu sáng công cộng theo quyết định số 738 – UB ngày 4/3/1982 của UBND thành phố Hà Nội. * Theo quyết định số 4717/QĐ – UB ngày 18/10/1990 của UBND thành phố Hà Nội, xí nghiệp quản lý đèn chiếu sáng công cộng đổi tên thành công ty chiếu sáng công cộng. * Ngày 28/4/1995 theo quyết định số 1033/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội, công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị được thành lập trên cơ sở sát nhập giữa 2 đơn vị: Công ty chiếu sáng công cộng và xí nghiệp sửa chữa ôtô Hà Nội. Là một doanh nghiệp công ty mới thành lập thời gian chưa dài nhưng công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và phát triển công ty. Công ty có 3 chi nhánh và 6 đơn vị trực thuộc địa bàn hoạt động của công ty rộng khắp các tỉnh: Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hoá, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, TP Viêng Chăn Các Chi nhánh được phân bố: - Chi nhánh TP Hồ CHí Minh: 49E Phan Đăng Lưu – Quận Phú Nhuận Tel/Fax: 088.410897 - Chi nhánh TP Viêng Chăn: 123 đường Sisavat Kang,Chanthaboury, Viêng Chăn Tel/Fax : 0085621216669 Các đơn vị trực thuộc công ty: - Xí nghiệp tư vấn thiết kế chiếu sáng đô thị , Vũ Trọng Phụng – Hà Nội Tel: 8581063 - Xí nghiệp xây lắp công trình chiếu sáng- Số 1 Nguyễn Huy Tưởng – Hà Nội Tel: 9780134 – 9780315 - Xí nghiệp quản lý điện chiếu sáng – 103 Vân Hồ 3 – Hà Nội Tel: 9740268 - Nhà máy sản xuất thiết bị và chiếu sáng đô thị – Số 1 Nguyễn Huy Tưởng Tel : 8581061 - Xí nghiệp xuất nhập khẩu – 30 Hai Bà Trưng Hà Nội Tel : 8253300 - Trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ 29-013 Số 1 Nguyễn Huy Tưởng – Tel : 8584440 Tất cả các đơn vị thành viên của công ty đều có con dấu riêng và tài khoản chuyên chi. Qua 8 năm xây dựng và phát triển, nhìn chung công ty đã từng bước được củng cố và phát triển toàn diện. Để đưa công nghệ chế tạo thiết bị chiếu sáng và thiết bị nước ta ngang tầm với các nước trong khu vực, nhanh chóng tiếp cận công nghệ hiện đại của cả thế giới, công ty đã xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, đặc biệt trong đầu tư công nghệ, thiết bị tiên tiến từ khâu thiết kế, sản xuất đến khâu kiểm tra thử nghiệm. Đồng thời xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 (tiêu chuẩn toàn diện nhất từ khâu thiết kế, sản xuất, cung cấp và dịch vụ) cho cả hai lĩnh vực chiếu sáng và phương tiện vận tải và chuyên dùng đô thị. Công ty đã được đánh giá là đơn vị dẫn đầu trong cả nước về lĩnh vực chiếu sáng đô thị. Có thể đánh giá sự phát triển của công ty thông qua việc thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu trong 3 năm 2000 – 2001 – 2002 Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Giá trị tổng sản lượng 1000đ 6269300 114102700 82579486 Trong đó - Giá trị xây lắp 44616400 93155100 57667346 - Giá trị sản xuất công nghiệp 15081600 14713800 16313988 - Giá trị sản xuất KD khác 2995300 2749800 7687637 - Phục vụ xây lắp, lao động tiền lương 3484000 Tổng số lao động bình quân Người 1450 1681 1212 Trong đó - Công nhân viên 1353 1250 1170 - Công nhân trực tiếp sản xuất 1130 1030 1042 - Năng suất lao động bình quân 1 cán bộ công nhân viên 46336,5 71783 80760,2 Tổng quý tiền lương 1000đ 10821880 14206878 7867703 Tiền lương bình quân 1 lao động / 1 tháng 1000đ 585600 793503 590959 Doanh thu 1000đ 65433700 102408054 84338868 Trong đó - Xây lắp 47966500 82384771 64421396 - Sản xuất công nghiệp 14480894 17096661 - Ngoài xây lắp 5542388 2093528 Lợi nhuận 1000đ 600000 1116289 114022 Trong đó - Xây lắp 2900000 4163141 905734 - Sản xuất CN, sản xuất khác - 2300000 - 3046852 - 791712 Các khoản phải nộp 1000đ 8097189 10702684 13234233 Trong đó - Nộp NS 3115400 3460775 2603120 - Nộp BHXH, BHYT 500000 663387 1413873 - Nộp KHCB 4481759 8913405 5911293 - Trả lãi vay vốn lao động 1359277 2357746 2058565 Vòng quay VLĐ 4 4 4 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị. - Là một doanh nghiệp nhà nước, công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị được tổ chức, đứng đầu là giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động chung của công ty, giúp việc cho giám đốc các là phòng ban chức năng. Còn các khối quản lý kỹ thuật, khối phục vụ kinh doanh, nhà máy thiết bị chiếu sáng, xí nghiệp xây lắp, khối dịch vụ và quản lý xe đều có bộ máy quản lý riêng. - Giám đốc công ty do HĐQT công ty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật, điều hành hoạt động của công ty. - Các phòng ban chức năng gồm có + Phòng kỹ thuật: là bộ phận chức năng của công ty, tham mưu giúp việc cho công ty, tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình, công tác an toàn lao động và các hoạt động khoa học kỹ thuật. + Phòng tài chính kế toán: là phòng nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc, tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán thông tin kinh tế, tổ chức hoạch toán kinh tế trong nội bộ công ty theo chế độ chính sách và pháp luật nhà nước về kinh tế, tài chính tín dụng và theo điều lệ của tổ chức kế toán. + Phòng tổ chức lao động: là phòng chức năng giúp cho giám đốc công ty trong việc thực hiện các phương án sắp xếp và tổ chức quản lý, tuyển dụng và điều phối nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực hiện kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty theo thời kỳ. Đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách với người lao động. + Phòng hành chính – bảo vệ – y tế: là bộ phận chức năng tham gia giúp việc cho giám đốc trong công tác hành chính, bảo vệ y tế theo đúng chế độ chính sách của Đảng, nhà nước, công ty. 3. Tổ chức kế toán tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị. + Bộ máy kế toán của công ty: Do đặc điểm tổ chức quản lý và quy mô sản xuất kinh doanh ở công ty được chia thành các chi nhánh, xí nghiệp. Có chi nhánh, xí nghiệp ở gần, có chi nhánh ở xa trụ sở của công ty, nhưng bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán. Đối với các chi nhánh, các xí nghiệp được hoạch toán độc lập, công việc kế toán, các hoạt động sản xuất kinh doanh do ban kế toán ở các chi nhánh, xí nghiệp đó thực hiện, định kỳ hàng tháng tổng hợp số liệu gửi về phòng tài chính kế toán của công ty. Hiện nay phòng tài chính kế toán gồm 12 người: - Kế toán trưởng: Phụ trách chung toàn bộ công việc kế toán trong công ty - Phó kế toán trưởng: Phụ trách công tác kế toán tổng hợp số liệu báo cáo toàn công ty. - Kế toán thanh toán: Phụ trách tình hình thanh toán, theo dõi các khoản tạm ứng, tiền gửi của cán bộ công nhân viên, tình hình công nợ trong công ty. - Kế toán tiền lương và bảo hiểm: Chịu trách nhiệm tính và thanh toán lương, BHXH, BHYT, KPCĐ trong công ty, lập bảng tổng hợp tiền lương. - Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ, TSCĐ, tình hình xuất vật tư, công cụ dụng cụ. - Kế toán nhật ký chung: Chịu trách nhiệm nhập số liệu, chứng từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mở nhật ký hàng tháng và các số kế toán liên quan. - Kế toán ngân hàng: Lập kế hoạch vay vốn, theo dõi các khoản tiền vay, tiền gửi, tình hình thanh toán giữa công ty và các đơn vị khác qua ngân hàng. - Thủ quỹ: Theo dõi thu chi tiền mặt tại quỹ của công ty. 7 Kế toán trưởng Kế toán vật tư Kế toán TSCĐ Kế toán tiền lương Kế toán CP và giá thành Kế toán thanh toán Trưởng ban kế toán Thủ quỹ Kế toán tổng hợp báo cáo Kế toán nhật ký chung Các ban KT chi nhánh XN Kế toán tiền lương BHXH Kế toán TSCĐ và VTCCDC Kế toán thanh toán Phó kế toán trưởng Các đơn vị thành viên hoạch toán độc lập được tổ chức thành các ban kế toán gồm: Trưởng ban kế toán Các nhân viên phụ trách từng phần trong ban như: kế toán vật tư, kế toán TSCĐ, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán thanh toán. * Công tác kế toán: Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, công tác kế toán được tiến hành và thực hiện trên máy tính. Sơ đồ: Hình thức nhật ký chung Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết TK 621,622, 623,627 Các bảng phân bố lương, BH, CC Chứng từ gốc Sổ chi tiết TL 154(631) Nhật ký chung Sổ cái TK 621,622,627(631) Lưu ý: + Riêng TK 623 chi phí máy thi công, thì hiện nay công ty chưa đưa vào áp dụng thực tế mà chủ yếu hoạch toán vào TK 621 + TK 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, đối với phần nguyễn vật liệu phục vụ máy thi công + TK 627 chi phí sản xuất chung, đối với phần khấu hao máy móc thiết bị, máy thi công dùng cho sản xuất. Vì vậy trong chuyên đề “Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị” không có phần hoạch toán riêng TK 623. II. Tình hình thực tế về tổ chức hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị. 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản phẩm xây lắp: Xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất từ khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp. Mỗi công trình, hạng mục công trình từ khi xây dựng cho đến khi hoàn thành bàn giao đều được mở riêng những chứng từ kê chi tiết để tập hợp những chi phí sản xuất phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình đó. Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty được xác định là từng công trình, hạng mục công trình. Mỗi công trình hạng mục công trình đều được theo dõi chi tiết từng tờ kê chi phí. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Cuối mỗi tháng dựa trên các tờ kê chi tiết của tất cả các công trình, kế toán lấy số liệu để lập bảng tính tổng hợp chi phí sản xuất tháng. Hết mỗi quý từ các bảng tổng hợp chi phí sản xuất từng tháng trong quý làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý và lập báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mỗi quý. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp: Sản phẩm xây lắp của công ty được chủ đầu tư nhận theo từng công trình, hạng mục công trình. Mặt khác, do tính chất của xí nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, việc tổ chức ở công ty là đơn chiếc, cho nên đối tượng tính giá thành công tác xây lắp ở công ty được xác định là một công trình, hạng mục công trình. Đơn vị tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty chiếu sáng và thiết bị đô thi là công trình hay hạng mục công trình, xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất nên kỳ tính giá thành ở công ty được tính theo quý. 2. Công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị. 2.1 – Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu là một khoản mục chi phí trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành công trình xây dựng. Vì vậy việc hoạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng, đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành công trình xây dựng. Cũng chính vì lẽ đó đòi hỏi công tác hoạch toán trực tiếp vào từng đối tượng sử dụng (công trình, hạng mục công trình) theo giá thực tế phát sinh của từng loại vật liệu đó. Khi chuyển sang chế độ kế toán mới, kế toán công ty tiến hành ghi sổ tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên đối với chi phí nguyên vật liệu,vật liệu trực tiếp. Nhưng vật tư, nguyên vật liệu công ty mua được bàn giao đưa thẳng vào sản xuất. Có biên bản bàn giao về số lượng, chủng loại, chất lượng đủ tiêu chuẩn phục vụ sản xuất giữa cán bộ vật tư của công ty và người chịu trách nhiệm thi công công trình được hoạch toán trực tiếp vào TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Sơ đồ hoạch toán chi phí nguyên vật liệu TK 152,153 TK 621 TK 154 (1) kết chuyển NVL tiền đầu kỳ Kết chuyển chi phí NVL tính vào CPSXKD TK 141 TK 111,112 (2) Chủ công (3) chủ CT TK 152 trình nhận thanh toán tạm ứng tạm ứng NVL sử dụng không hết bằng việc mua NVL T2 phục nhập tại kho vụ công trình Nội dung và kết cấu tài khoản 621 TK 621: Chi phí NVT trực tiếp - Giá trị NVL tồn đầu kỳ - Kết chuyển chi phí vào TK 154 - Giá trị NVL trực tiếp - Giá trị NVL được nhập tại kho xuất dùng cho sản xuất (tồn cuối kỳ) Do đặc điểm của ngành XDCB và của sản phẩm xây dựng, địa điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơi khác nhau để thuận lợi cho việc xây dựng nhiều công trình, tránh việc vận chuyển tốn kém nên xí nghiệp tổ chức kho vật liệu ngay tại từng công trình, việc nhập xuất NVL diễn ra tại đó. Cụ thể việc hoạch toán hạng mục chi phí nguyên vật liệu được hoạch toán như sau: Trước tiên phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư căn cứ vào các dự toán và phương án thi công của các công trình, hạng mục công trình mà công ty đã đấu thầu cùng tiến độ thi công các công trình để lập kế hoạch cung cấp vật tư, đồng thời giao nhiệm vụ sản xuất thi công các công trình và các tổ sản xuất. Các đội công trình căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất thi công để tính toán lượng vật tư cần cho sản xuất, đồng thời khi cần lập yêu cầu cung cấp vật tư sau khi được xác nhận của giám đốc và các phòng ban. Nhân viên phòng kinh tế vật tư cùng chủ công trình tiến hành đi mua vật tư về nhập kho, thủ kho công trình cùng người giao vật tư tiến hành cân, đong, đo, đếm số vật liệu nhập kho để lập phiếu nhập kho (mẫu 2.1.1). Phiếu nhập kho được chia thành 2 liên, 1 liên thủ kho giữ để theo dõi và ghi vào thẻ kho, 1 liên gửi về phòng kế toán làm cơ sở cho việc hoạch toán chi phí NVL trực tiếp tính vào chi phí trong kỳ (kèm theo hoá đơn của bên bán). Mẫu số 01 GTKT – 322 HA / 01 – B Hoá đơn (GTGT) Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 6 tháng 12 năm 2002 N0 003308 Đơn vị bán hàng: Công ty cơ điện Trần Phú Địa chỉ: 41 phố Phương Liệt – Quận Thanh Xuân Họ tên người mua hàng: Nguyễn Việt Dũng Đơn vị: Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội Địa chỉ: Số 1 Nguyễn Huy Tưởng – Hà Nội Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: TT Tên hàng và quy cách ĐVT Số lượng Đơn giá(VNĐ) Thành tiền 1 Cáp nguồn 3x16 + 1x10 m 18000 2800 50400000 2 Dây MDP 2 x 2,5 m 9000 6780 61020000 Cộng tiền hàng 111420000 Thuế suất GTGT: 5% tiền thuế GTGT 5571000 Tổng cộng thanh toán 116991000 Bằng chữ: Một trăm mười sáu triệu chín trăm chín mươi ngàn đồng chẵn. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Mẫu 2.1.1 Phiếu nhập kho số 4 Ngày 7 tháng 12 năm 2001 Nhập kho: Số 1 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội Công trình: Chiếu sáng khu liên hợp thể thao – Hà Nội Tên người nhận: Nguyễn Văn Thanh TT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Yêu cầu Thực hiện 1 Cáp nguồn 3x16 + 1 x 10 m 15000 2800 50400000 2 Dây MDP 2 x 2,5 m 9000 6780 61020000 Cộng 111420000 Một trăm mười triệu bốn trăm hai mươi ngàn đồng chẵn. Ngày 8 tháng 12 năm 2002 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Sau khi tiến hành đối chiếu kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ kế toán tiến hành định khoản ngay trên phiếu nhập kho theo từng đối tượng công trình và ghi vào tờ kê chi tiếy chi phí nguyên vật liêu cho từng công trình theo từng phiếu nhập kho (mẫu 2.1.2). Sau khi nhập kho: thủ kho tiến hành quá trình xuất kho và ghi số lượng trên phiếu xuất kho theo định khoản sau. Nợ TK 621: 111420000 Có TK 152: 111420000 Đơn vị : Công ty CS và TBĐT – HN Địa chỉ: Số 1 Nguyễn Huy Tưởng Phiếu xuất kho Số:.. Ngày10/12/2002 Nợ:. Có:. Mẫu số 02 – VT QĐ số: 1141- TC/QĐKĐ Ngày 1/1/1999 của Bộ Tài chính. Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Thanh Địa chỉ (bộ phận): Lý do xuất kho: Chiếu sáng khu liên hợp thể thao Hà Nội Xuất tại kho: Số 1 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT0420.doc
  • docKT0420A.doc
Tài liệu liên quan