- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp: nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo kiểu phân xưởng thì tập hợp chi phí theo kiểu phân xưởng hoặc theo sản phẩm.
- Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm: doanh nghiệp thuộc loại hình đơn chiếc thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng sản phẩm, từng công trình , hạng mục công trình. Các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng loạt hàng hoặc từng đơn đặt hàng.
- Căn cứ vào yêu cầu quản lý , khả năng trình độ quản lý của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí.
- Nếu trình độ hạch toán cao thì đối tượng tập hợp chi phí càng cụ thể chi tiết. Ngoài ra còn căn cứ điạ điểm phát sinh chi phí mục đích công dụng và yêu cầu tính giá thành để xác định đối tượng tập hợp chi phí cho phù hợp.
39 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thực phẩm Miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à chế độ sổ kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán :
hệ thống tài khoản áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm 44 tài khoản tổng hợp trong bảng cân đối kế toán được chia làm 9 loại và 8 tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.
Loại 1: tài sản lưu động
Loại 2: tài sản cố định
Loại 3 : nợ phải trả
Loại 4: nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 5: doanh thu
Loại 6 : chi phí sản xuất kinh doanh
Loại 7: thu nhập khác
Loại 8: chi phí khác
Loại 9: xác định kết quả kinh doanh
Loại 0: tài khoản ngoài bảng
Chế độ chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ này bao gồm 5 chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu lao động và tiền lương
Chỉ tiêu hàng tồn kho
Chỉ tiêu bán hàng
Chỉ tiêu tiền tệ
Chỉ tiêu tài sản cố định
Chế độ chứng từ quy định trình tự luân chuyển chứng từ, từ khâu lập( hoặc tiếp nhận) chứng từ, kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán cho đến lưu trữ, bảo quản và huỷ chứng từ.
Chế độ báo cáo tài chính:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải lập các báo cáo sau:
Bảng cân đối kế toán
Kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng cân đối tài khoản
Tình hình thực hiện nghĩa vụ đôí với ngân sách nhà nước để nộp cho cơ quan thuế.
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên
Khi doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên thì doanh nghiệp sử dụng TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. TK 154 được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng TK 631 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Doanh nghiệp tuỳ đặc điểm hoạt động sản xuất mà mở chi tiết TK 631 theo từng đối tượng chịu chi phí đã xác định.
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế
Xác định thuế GTGT phải nộp:
Số thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra- thuếGTGT đầu vào
Trong đó :
Thuế GTGT đầu ra = giá tính thuế của hàng hoá, x thuế suất thuế
Dịch vụ chịu thuế bán ra hàng hoá, DV đó
II. KẾ TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT
1. Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
a). khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa, chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác mà Doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ trong một kỳ nhất định.
b). Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của các Doanh nghiệp gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán chi phí sản xuất cần thiết phải tổ chức phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức nhất định. Trong doanh nghiệp có thể phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức sau:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, căn cứ vào hoạt động tính chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất để chia ra các yếu tố chi phí. Mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó như thế nào. Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia thành các yếu tố sau:
Yếu tố nguyên liệu, vật liệu
Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất
Yếu tố Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương
Yếu tố BHXH,BHYT, KPCĐ
Yếu tố khấu hao TSCĐ
Yếu tố Chi phí dịch vụ mua ngoài
Yếu tố Chi phí khác bằng tiền
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng chi phí (Phân loại chi phí theo khoản mục)
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT.
Chi phí sản xuất chung : gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm hoàn thành
Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ.
Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách thức kết chuyển này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kì.
Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua.
Chi phí thời kì là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kì nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xem là phí tổn cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kì mà chúng phát sinh.
b). Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Lựa chọn chính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có tác dụng tốt cho việc tăng cường quản lý sản xuất và hạch toán nội bộ cũng như hạch toán kinh doanh của toàn doanh nghiệp. chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều nội dung, công việc khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau.
Mục đích của việc phân bổ chi phí là tạo ra những sản phẩm của phân xưởng, bộ phận khác nhau theo quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Do đó các chi phí phát sinh cần được tập hợp theo các yếu tố , khoản mục chi phí theo những phạm vi giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Như vậy xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định những phạm vi giới hạn mà chi phí cần tập hợp. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất cần dựa trên những căn cứ cơ bản sau:
Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm của quy trình công nghệ, kĩ thuật sản xuất sản phẩm.
+ Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất.
+ Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp hơn:
phức tạp kiểu chế biến liên tục, đối tượng tập hợp chi phí có thể là sản phẩm cuối cùng hoặc từng giai đoạn công nghệ.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp: nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo kiểu phân xưởng thì tập hợp chi phí theo kiểu phân xưởng hoặc theo sản phẩm.
Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm: doanh nghiệp thuộc loại hình đơn chiếc thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng sản phẩm, từng công trình , hạng mục công trình. Các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng loạt hàng hoặc từng đơn đặt hàng.
Căn cứ vào yêu cầu quản lý , khả năng trình độ quản lý của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí.
Nếu trình độ hạch toán cao thì đối tượng tập hợp chi phí càng cụ thể chi tiết. Ngoài ra còn căn cứ điạ điểm phát sinh chi phí mục đích công dụng và yêu cầu tính giá thành để xác định đối tượng tập hợp chi phí cho phù hợp.
2. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất
a). Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Chứng từ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Đơn vị: Công ty thực phẩm miền bắc PHIẾU XUẤT VẬT TƯ Mẫu 4- VT
Ngày 01 tháng 10 năm 2005 QĐ số 200-TCTK/BPCĐ
Ngày 24/3/83 của TCTK
Bộ phận sử dụng:
Xuất kho tại:
TT
Tên nhãn quy cách vật tư
đơn vị tính
Mã
Số lượng
đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
Yêu cầu
Thực xuất
Cộng thành tiền: Xuất ngày 01 tháng 10 năm 2005
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Công ty thực phẩm miền bắc BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU
Phòng TVKT Tháng 10/2005
Ghi nợ
Ghi có
TK 1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
TK 1525
TK 621
4249068
84995388
PX chế biến
4240968
84363388
PX đông lạnh
632000
TK 627
13093115
1607100
25723653
PX chế biến
7859811
1442100
16935657
7400000
PX đông lạnh
5233304
165000
8787996
TK 642
1064873
1856650
1270000
TK 142
17300000
TK338
266550
Cộng
4240968
99419926
343750
44293653
7400000
Đơn vị: PHIẾU NHẬP KHO Số 02 Mẫu số: 01 VT
Ngày 20 tháng 10 năm 2005 QĐ số: 1144 TCQĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Nợ:
Có:
Họ tên người giao hàng: Phùng Quang Minh
Theo bản kiểm nghiệm số 02 ngày 20/10/2005
Nhập tại kho:
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư(SPHH)
Mã số
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
Thịt lợn
kg
41,604
Cộng
Số tiền viết bằng chữ:
Phụ trách cung tiêu Người giao Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Bộ( Sở ): THẺ KHO Mã số: S21-H
Đơn vị:
Ngày tháng năm Số:
Kế toán trưởng Số tờ:
TT
Chứng từ
Trích yếu
Ngày xuất nhập
Số lượng
Kí xác nhận của kế toán
Số CT
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
1
2
3
G
Tồn đầu kỳ
286,805
1
1/10
Mua VL
1/10
1.993
2
1/10
Mua thịt lợn
41.604
1
3/10
XK PX chế biến
951
2
5/10
XK PX chế biến
272
30/10
Tồn cuối tháng
Chứng từ kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty thực phẩm miền bắc BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Phòng TC-LĐ-TL Tháng 10/2005
Nợ
Có
TK334
Tk338
TK335
Lương chính
Cộng TK334
TK622- CPNCTT
119755000
119755000
22753450
Thịt lợn
61871000
61871000
11755490
Thịt gà
8945000
8945000
1699550
Đậu tương
2785000
2785000
529150
Đóng hộp
46154000
46154000
8769260
TK 627- CPSXC
35810000
35810000
6803900
PX chế biến
300091000
300091000
5717290
PX đông lạnh
5720000
5720000
1086800
TK 642- CPQL
23084000
23084000
4385960
TK 338
TK334
10718940
178649000
Kế toán chi phí định khoản
- Bút toán phản ánh lương phải trả NCTT
Nợ TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp 119.755.000Có TK 334- phải trả công nhân viên 119.755.000 - Bút toán phản ánh khoản trích BHXH theo lương cấp bậc thợ:
(1441.333.333 x 0,19=21.200.000)Nợ TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp 21.200.000 Có TK 338- phải trả khác 21.200.000
Cuối tháng sau khi tập hợp được CPNCTT kế toán lên sổ cái TK 622
Công ty thực phẩm miền bắc SỔ CÁI
TVKT TK 622- CPNCTT
Tháng 10/ 2005
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số PS
SH
NT
31/9
30/10
334
119755000
20/10
338
21200000
Cộng ps nợ
140955000
Tổng ps có
140955000
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Đơn vị: công ty thực phẩm miền bắc
Bộ phận: phân xưởng
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 10/2005
Họ tên
Lương sp
Lương(t)
Lương hội họp
Lương độc hại
Phụ cấp
Tổng số
Tạm ứng kì I
Bảo hiểm
Lương
YT
XH
NT Huyền
560000
530998
112141
15000
210000
1428139
500000
28563
71405
928139
LMAnh
300000
843700
121894
20000
-
1495594
1000000
29912
74780
495594
NTHoa
400000
-
97615
40000
-
747615
-
14952
37381
747615
BTHằng
780000
-
110298
32000
-
1432298
-
28645
71615
1432298
TMĐạt
600000
706286
162480
-
-
1678766
550000
33575
83937
1128766
ĐMChâu
520000
-
97615
17000
-
747000
-
14940
37350
747000
ĐQThành
320000
970546
162480
-
-
1500546
300000
30010
75027
1200546
LXThắng
460000
-
-
350000
-
705000
-
14100
35250
705000
TNVinh
340000
-
-
14000
-
564000
-
1128
2820
546000
Cộng
5500000
3051530
2946547
173000
1890000
13561077
5976154
271221
678054
7584923
Chứng từ kế toán chi phí sản xuất chung
Công ty thực phẩm miền bắc
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
TVKT
Tháng 10/ 2005
Nợ
có
TK 214
TK142
TK 627- CPSXC
27548620
479083
PX chế biến
13270904
426223
PX đóng gói
2060440
PX đông lạnh
12217276
52860
TK642- CPQL
16131986
3402471
TK338- dịch vụ
214335
Tổng cộng
43894941
3881553
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Kế toán định khoản:
- Bút toán phản ánh số hao mòn TSCĐ tháng 10/2005
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung 27548620
Có TK 214 HMTSCĐ 27548620
Bút toán phản ánh số hao mòn tháng trước phân bổ trong tháng này
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung 479083
Có TK 142 chi phí trả trước 479083
Công ty thực phẩm miền bắc
BẢNG KÊ SỐ 4,5
(Tổng hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng )
Nợ
có
142
214
331
334(n)
338(n)
155
90116456
621
89484456
Chế biến
632000
Đóng gói
140955000
622
119755
21200
72515000
Thịt lợn
61871
10744
72515000
Thịt gà
8945
1647
10592000
Cua bể
2785
515
3300000
đóng gói
46154
8294
54478000
627
479083
27548620
83889760
35810
6222
202323267
Chế biến
426223
15331334
73808352
30090
4818
156481123
đóng gói
52860
12217276
10081408
5720
1404
45661144
641
147766
511470
642
3402471
16131986
1191228
23084
3815
63987
157849499
338
214335
480885
142
3881554
43894941
85080988
178649
31237
211753
592236577
b) Kế toán chi tiết chi phí sản xuất
Trên cơ sở số liệu trong bảng phân bổ số 2 Phân bổ NVL- CCDCxuất dùng Tháng 10/2005 do bộ phận kế toán nguyên vật liệu chuyển sang
Kế toán chi tiết chi phí định khoản
Bút toán phản ánh chi phí NVLTT
Nợ TK 621 - chi phí NVLTT 90116456
Có TK 1521 - NVL chính 4249068
Có TK 1522 - NVL phụ 84995388
Có TK 1527 - phế liệu 872000
Từ việc tập hợp này kế toán lên sổ cái TK 621
Công ty Thực phẩm HN SỔ CÁI
TK 621
Tháng 10/ 2005
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
SPS
SH
Ngày
31/9
SDDK
1521
0
1/10
Xuất NVLC cho PX chế biến
1522
4249068
3/10
Xuất NVLP cho PX chế biến
1522
84995388
3/10
Xuất NVLP cho PX đông lạnh
1527
632000
5/10
Xuất phế liệu cho PX A
872000
Cộng số PS Nợ
90116456
Tổng số PS Có
90116456
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 1( trích)
Công ty thực phẩm miền bắc NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ1
PKTTV ghi có TK 111- TM
Tháng 10/2005
Stt
Ngày
Ghi Có TK 111 - Ghi Nợ các TK
TK627
Cộng có TK111
1
5/10
2053150
2053150
2
5/10
982110
3035260
Đã ghi sổ cái ngày 2/10/2005
Ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Kế toán định khoản :
Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung 3035260
Có TK 111 tiền mặt 3035260
Công ty thực phẩm miền bắc
SỔ CÁI TK 627- CPSXC
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
SPS
NT
Xuất VLP cho PX chế biến
1522
7859811
Xuất VLP cho PX đóng gói
1522
523304
Xuất nhiên liệu cho PX chế biến
1523
1442100
Xuất nhiên liệu cho PX đóng gói
1523
165000
Xuất phụ tùng cho PX chế biến
1524
16935657
Xuất phụ tùng cho PX đóng gói
1524
8787996
THCP TP phục vụ 2 PX
1526
1904196
Xuất CCDC cho PX chế biến
153
660590
Xuất CCDC cho PX đóng gói
153
27548620
HMTSCĐ cho 2 PX
214
27548620
Phân bổ hao mòn tháng trước
142
479083
Trả lương cho nhân viên
334
35810000
Trích BHXH, BHYT,KPCĐ
338
6222000
Chi mua TP cho PX chế biến
111
2053150
Chi mua hộp cho PX đóng gói
111
982110
Cộng PS
202323267
Tổng PS Có
202323267
III). KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1) Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng các tài khoản liên quan đến kế toán chi phí sản xuất: TK 621, TK 622, TK 627
2) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
2.1) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chí phí riêng biệt thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được áp dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm...Công thức phân bổ như sau:
chi phí vật liệu phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của Tỷ lệ (hay hệ
cho từng đối tượng từng đối tượng số)phân bổ
x
=
=
trong đó:
Tỷ lệ (hay hệ Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ số )phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621" chi phí nguyên vật liệu trực tiếp". Tài khoản này cuối kì không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí. Nội dung phản ánh như sau:
Bên nợ: tập hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay lao vụ dịch vụ.
Bên có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.2) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ do chủ sở hữu lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỉ lệ nhất định vơí tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 "chi phí nhân công trực tiếp". Tài khoản này cuối kì không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán.
Bên nợ: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
2.3) Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất (ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) phát sinh ở các phân xưởng, các đội sản xuất như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng, chi phi khấu hao TSCĐ...
Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xưởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng sản xuất, từng đội sản xuất.
Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp được kết chuyển để tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung của phân xưởng hoặc đội sản xuất nào kết chuyển thì tính giá thành sản phẩm, công việc của phân xưởng hoặc đội sản xuất đó.
Trường hợp một phân xưởng, đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm công việc có liên quan. Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung là: Chi phí tiền công trực tiếp, chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí tiền công và chi phí vật liệu trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 - "Chi phí sản xuất chung".
Bên nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Kết chuyển ( hay phân bổ) chi phí sản xuất chung.
2.4) Kế toán thiệt hại trong sản xuất
2.4.1) Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng.... tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại;
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kĩ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm mà về mặt kĩ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lợi về mặt kinh tế.
Trong công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy râ trong quá trình sản xuất được coi là hỏng trong định mức. Đây là những sản phẩm hỏng được xem là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này được coi là chi phí sản xuất chính phẩm. Sở dĩ doanh nghiệp chấp nhận tỉ lệ sản phẩm hỏng vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỉ lệ tối thiểu về sản phẩm hỏng.
Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan. Thiệt hại của những sản phẩm hỏng này không được chấp nhận nên chi phí của chúng không được cộng thêm vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thường được xem là khoản phí tổn thời kì, phải trừ vào thu nhập. Vì thế, cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoài định mức và xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý.Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên tài khoản 1381( chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ phế liệu thu hồi và bồi thường ( nếu có) thiệt hại về sản phẩm hỏng sẽ được tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính...
2.4.2) Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng...Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến,kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 - chi phí phải trả. Cuối kì sau khi trừ phần thu hồi, giá trị thiệt hại thực tế sẽ được tính vào giá vốn hàng bán, vào chi phí khác hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính...
3) Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
3.1) Tổng hợp chi phí sản xuất
Các chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cần được kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí. Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nội dung kết cấu TK 154:
Bên nợ: chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm trong kì ( kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất)
- Kết chuyển chi phí sản xuất cuối kỳ
( Áp dụng đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên có: giá trị phế liệu thu hồi sản phẩm hỏng không sử chữa được
- NVL, hàng hoá gia công xong nhập kho
- Giá thành thực tế sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ
Dư nợ: chi phí sản phẩm còn dở dang cuối kỳ
3.2) Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới thành thành phẩm.
Các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ sau:
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm chịu.
Công thức tính toán như sau:
Dck = x Sđ
Trong đó:
Dck & Dđk: Là chi phí của sản phẩm dở dang dầu kỳ và cuối kỳ
Cn: Là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ
STP & Sđ: Là sản lượng của thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này, trước hết kế toán phải căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lượng sản phẩm dở dang và khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, sau đó tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức.
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp sản xuất thì chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau:
Trong đó :
Dck & Dđk : Là chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Cn : Là CPNVLTT (hoặc CPNVL chính) phát sinh trong kỳ
STP & Sd : Là sản lượng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Đối với chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau:
Dck = x S'd
Trong đó:
S’d: Là khối lượng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lượng thành phẩm tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành tương đương (% HT)
S’d = Sd x %HT
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập tại Công ty thực phẩm miền Bắc.docx