PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH 3
2.1. Đặc điểm của ngành XDCB giao thông 3
2.2. Hạch toán chi phí thi công 4
2.2.1. Khái niệm về chi phí thi công 4
2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất trong các đơn vị ngành XDCB giao thông 5
2.3. Giá thành công trình 7
2.3.1. Khái niệm về giá thành công trình trong các đơn vị XDCB giao thông 7
2.3.2. Phân loại giá thành công trình 8
2.4. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành trong đơn vị XDCB giao thông 10
2.5. Đối tượng tập hợp và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 11
2.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 11
2.5.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12
2.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành công trình trong đơn vị XDCB giao thông 13
2.6.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13
2.6.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 14
2.6.3. Hạch toán chi phí máy thi công (TK623) 16
2.6.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung (TK 627) 17
2.6.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 18
2.6.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong đơn vị XDCB 19
2.6.7. Kế toán các khoản thiệt hại trong đơn vị XDCB 20
2.7. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành, phương pháp tính giá thành sản phẩm trong đơn vị XDCB giao thông 21
2.7.1. Đối tượng tính giá thành 21
2.7.2 Kỳ tính giá thành 21
2.7.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong đơn vị XDCB giao thông 22
PHẦN III : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 23
3.1. Vài nét khái quát về Công ty công trình giao thông I- Thái Bình 23
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 23
3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 24
3.1.3. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty 26
3.2. Tình hình cơ bản của Công ty qua 3 năm (2000-2002) 27
3.2.1. Tình hình lao động của Công ty 27
3.2.2. Vài nét khái quát về cơ cấu vốn và tài sản của Công ty qua 3 năm (2000-2002) 28
3.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2000-2002) 31
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
1. Phương pháp thống kê kinh tế 33
2. Phương pháp hạch toán kế toán 33
3. Phương pháp so sánh 33
4. Phương pháp chuyên gia 34
5. Phương pháp phân tích 34
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
4.1. Hạch toán giá thành công trình 35
4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí - Nguyên tắc tập hợp chi phí và tính giá thành công trình tại Công ty công trình giao thông I - Thái Bình 35
4.1.2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công trình giao thông tại Công ty công trình giao thông I - Thái Bình 35
Mẫu: Phiếu xuất kho 37
4.1.3. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình tại Công ty công trình giao thông I -Thái Bình. 50
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí tính giá thành và tiết kiệm chi phí hạ giá thành công trình tại Công ty công trình giao thông I- Thái Bình 54
4. 2.1. Giải pháp trong công tác kế toán 54
4. 2. 2. Một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành công trình 55
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
5.1. Kết luận 60
5.2. Kiến nghị 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
73 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán giá thành công trình và một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành công trình ở Công ty Công trình Giao thông I -Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực tế của công trình được tính như sau:
Z = Dđ.kỳ + C1 + C2 + Cn - Dc.kỳ
Trong đó: Z: giá thành thực tế của toàn bộ công trình
C1, C2, Cn: chi phí thi công các giai đoạn, từng HMCT
Dđ.kỳ, Dc.kỳ: Chi phí thực tế công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Ngoài 2 phương pháp cơ bản để tính giá thành như trên mà các đơn vị trong ngành XDCB giao thông hay sử dụng còn có mốt số phương pháp tính giá thành sản phẩm khác như: phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành theo định mức Việc áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp.
Phần III : Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
i. Đặc điểm địa bàn
3.1. Vài nét khái quát về Công ty công trình giao thông I- Thái Bình
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty công trình giao thông I - Thái Bình là một doanh nghiệp XDCB Nhà nước trực thuộc Sở giao thông vận tải Thái Bình. Trụ sở chính của Công ty nằm trên địa phận phường Quang Trung thị xã Thái Bình. Trong quá trình hình thành và phát triển Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn.
Công ty công trình giao thông I trước đây là đội công trình cầu đường. Năm 1986 theo quyết định của Tỉnh thành lập Công ty xây dựng cầu đường. Tháng 11 năm 1973 Công ty tách thành hai đơn vị là Công ty xây dựng cầu và Công ty xây dựng đường. Năm 1994 Nhà nước có quyết định thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nước, ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định số 86 QĐUB ngày 18/6/1994 thành lập Công ty công trình giao thông I Thái Bình.
Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu về lĩnh vực XDCB, làm mới các tuyến đường trong và ngoài tỉnh, sửa chữa, đại tu, nâng cấp các tuyến đường...thực hiện đúng hợp đồng đã ký về thời gian, tiêu chuẩn, quy trình quy phạm kỹ thuật và chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, bảo hành công trình theo quy chế XDCB . Đối với Nhà nước Công ty có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao nộp Ngân sách, các quy định về nghĩa vụ khác của Công ty đối với Nhà nước và địa phương.
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, vấn đề xây dựng các công trình đường không còn là độc quyền của doanh nghiệp mà có sự tham gia tranh thầu của nhiều đơn vị, tổ chức liên doanh, các nhân.. thì Công ty đã tích cực đổi mới, tổ chức lại sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường có định hướng XHCN, tích cực đầu tư chiều sâu, mua sắm đổi mới trang thiết bị máy móc thi công, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, làm trong sạch môi trường tài chính, vốn và nguồn vốn tạo điều kiện cho Công ty tồn tại và liên tục phát triển đạt kết quả năm sau cao hơn năm trước, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao với chất lượng cao, chi phí giá thành hợp lý, từ đó đã tạo cho Công ty có uy tín trên thị trường cả nước và tại địa phương. Tạo đà cho Công ty phát triển ngày một vững mạnh với hiệu quả kinh doanh cao.
3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Một đơn vị dù là thuộc Nhà nước hay tư nhân, dù kinh doanh trong lĩnh vực nào cũng vậy đều không thể thiếu sự lãnh đạo, vai trò của người lãnh đạo cũng như bộ máy tổ chức cùng với việc sử dụng nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn đến việc thành hay bại của doanh nghiệp, đơn vị đó. Công ty công trình giao thông I- Thái Bình rất quan tâm đến nhu cầu cần thiết tối quan trọng này là tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ sau:
Đội I
Đội xe, MTC
Đội II
I
Đội III
Giám đốc
PGĐ. Sản xuất
P. kế hoạch KT
PGĐ. Vật tư
P. Vật tư
P. tổ chức hành chính
P. Kế toán
Sơ đồ: Bộ máy tổ chức của công ty
Chỉ đạo
Liên hệ
Qua sơ đồ ta thấy chức năng của các phòng ban như sau:
Ban giám đốc Công ty bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc; 1 phó giám đốc sản xuất và 1 phó giám đốc phụ trách về vật tư.
Giám đốc có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất của Công ty. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của Công ty, giám đốc điều chỉnh cho phù hợp và giao nhiệm vụ cho các bộ phận nghiệp vụ lập kế hoạch sản xuất của Công ty. Chính vì thế giám đốc Công ty sẽ chịu trách nhiệm về kết quả hoạt dộng sản xuất của Công ty.
Phó giám đốc sản xuất: Là người giúp giám đốc trong việc quản lý điều hành công viễc tại các phòng, các đội sản xuất trong Công ty và là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật.
Phó giám đốc vật tư: là người giúp giám đốc và chịu trách nhiệm về vật tư phân phối cho các đội thi công trong Công ty, chịu trách nhiệm về máy móc, thiết bị trong quá trình thi công.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của PGĐ sản xuất. Trên cơ sở quyền hạn của mình, quản lý mọi khâu kỹ thuật, kế hoạch trong sản xuất. bảo đảm an toàn kỹ thuật và tiến độ thi công theo kế hoạch, khắc phục kịp thời các sự cố kỹ thuật, dần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty, có chức năng đảm nhiệm công tác nhân sự trong Công ty, sắp xếp tổ chức quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ. thực hiện mọi chính sách, chế độ, quyền lợi, nghĩa vụ, khen thưởng- kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
Phòng vật tư: chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của PGĐ vật tư, đảm bảo cho tiến trình thi công, hoạt động sản xuất của Công ty có đầy đủ nguyên vật liệu. Phòng vật tư là nơi cung ứng các nguyên vật liệu cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất đạt kết quả cao.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong Công ty, tổ chức việc thanh quyết toán giá thành công trình, thu hồi tiền vốn và bảo đảm an toàn lành mạnh nền tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.
Các đội: có chức năng trực tiếp tổ chức thực hiện thi công và tu sửa các công trình, sử dụng lao động, sử dụng NVL thi công hợp lý có hiệu quả, bảo đảm tiến độ thi công, chất lượng công trình trong suốt thời gian bảo hành công trình.
3.1.3. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty
Công ty công trình giao thông I - Thái Bình có bộ máy kế toán được tổ chức theo kiểu tập trung, áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Toàn bộ công tác kế toán từ việc ghi chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán- tài vụ của công ty. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán- tài vụ của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
Sơ đồ
Kế toán
ngân hàng
Kế toán NVL
Kế toán giá thành
Kế toán
tổng hợp
Thủ quỹ
chỉ đạo
liên hệ
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm phụ trách toàn bộ các khâu trong công việc kế toán.
Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, quản lý theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay và các khoản thanh toán qua ngân hàng.
Kế toán nguyên vật liệu: chuyên theo dõi sự tăng hoặc giảm nguyên vật liệu.
Kế toán giá thành: có nhiệm vụ theo dõi, tập hợp và tính giá thành các công trình
Kế toán tổng hợp: căn cứ vào các chứng từ có liên quan, tiền vào sổ cái các tài khoản, lập các báo cáo chung cho toàn Công ty theo quý, năm.
Thủ quỹ: Trực tiếp quản lý quỹ tiền mặt của Công ty.
Như vậy, với cơ cấu bộ máy kế toán khá chặt chẽ đã đảm bảo mỗi bộ phận đều có chức năng riêng của mình, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự lãnh đạo được tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán. Việc kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ đạo kịp thời làm cho kế toán phát huyđược đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và vai trò của mình.
3.2. Tình hình cơ bản của Công ty qua 3 năm (2000-2002)
3.2.1. Tình hình lao động của Công ty
Nhìn vào biểu 1 có thể nhận thấy rằng lực lượng lao động của Công ty có sự giảm đi rõ rệt qua 3 năm. Năm 2000 toàn Công ty có 190 công nhân viên, năm 2001 còn 168 công nhân viên và đến năm 2002 tổng số công nhân viên là 156 người. Như vậy năm 2001 số lao động của Công ty đã giảm so với năm 2000 là 22 người, tương ứng với 11,57% và năm 2002 số lao động tiếp tục giảm 12 người so với năm 2001, tương ứng 7,14% đặc biệt lực lượng lao động giảm nhiều vào năm 2001. Năm 2001 chỉ còn 132 lao động trực tiếp tức là đã giảm 22 người so với năm 2000, tương ứng với 14,28% trong đó giảm nhiều nhất là công nhân bậc 2 với 19 người, tương ứng với 26,76%. Năm 2002 lao động trực tiếp tiếp tục giảm nhưng với tốc độ chậm hơn, chỉ giảm 12 người so với năm 2001, tương ứng với 9,09% mà công nhân bậc 2 chiếm số lớn.
Biểu 1: Tình hình lao động của công ty
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
So sánh (%)
2001/2000
2002/2001
+(-)
%
+(-)
%
Tổng số lao động
190
168
156
-22
11,57
-12
7,14
1. Lao động trực tiếp
154
132
120
-22
14,28
-12
9,09
Trình độ công nhân bậc 2
71
52
45
-19
26,76
-7
13,46
Trình độ công nhân bậc 3
56
56
53
0
-3
Trình độ công nhân bậc 4
23
20
20
-3
13,04
0
50
Trình độ công nhân bậc 5
4
4
2
0
-2
2. Lao động gián tiếp
36
36
36
0
0
18,18
- Kỹ sư
11
11
13
-
+2
25
- Trung cấp
8
8
6
-
-2
- Cao đẳng
3
3
3
-
-
- Nhân viên khác
12
12
12
-
-
Còn với lực lượng lao động gián tiếp thì qua 3 năm số lượng công nhân viên không hề thay đổi nhưng lại có sự thay đổi về trình độ. Năm 2002 số lượng kỹ sư đã tăng so với năm 2001 là 2 người, tương ứng với 18,18% và trình độ trung cấp giảm 2 người, tương ứng với 25%
Như vậy, cơ cấu lao động của Công ty qua 3 năm phản ánh thực trạng là chỉ biến đọng trong lực lượng lao động trực tiếp, lao động gián tiếp không biến động về lượng nhưng có sự thay đổi về chất chứng tỏ rằng Công ty đã quan tâm tới việc tinh giảm biên chế, trình độ lao động ngày càng được nâng cao, đầu tư phát triển theo chiều sâu, trang bị máy móc hiện đại nhằm giảm hao phí lao động, nâng cao hiệu quả lao động, chất lượng công trình.
3.2.2. Vài nét khái quát về cơ cấu vốn và tài sản của Công ty qua 3 năm (2000-2002)
Để có thể tái sản xuất kinh doanh và phát triển được thì yếu tố bắt buộc phải có đối với doanh nghiệp là vốn. Mà vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Xem xét toàn bộ vốn của doanh nghiệp theo 2 hình thái biểu hiện đó là tài sản và nguồn vốn. Việc huy động đầy đủ và hợp lý nguồn vốn và tài sản sẽ là sức mạnh tài chính của doanh nghiệp trên đường đua cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, đơn vị khác.
Cơ cấu vốn và tài sản của Công ty qua 3 năm được thể hiện qua biểu sau:
Qua biểu 2 cho thấy năm 2001 có sự thay đổi rõ rệt. Tổng giá trị tài sản của Công ty trong năm 2001 đã lên tới 10.480.965.531 đồng tăng so với năm 2000 là 6.087.404.017 đồng, tương ứng với tăng 138,55% trong đó TSCĐ tăng 3.738.729.243 đồng, tương ứng với tăng 126,72% đặc biệt ở khoản phải thu của Công ty đã tăng lên so với năm 2000 là 3.625.002.729 đồng, tương ứng với 197,91%. Điều này chứng tỏ năm 2001 Công ty đã ký được nhiều công trình hơn bởi phần lớn các công trình khi thi công mọi chi phí phát sinh đều do Công ty ứng tiền trước, khi các công trình hoàn thành bàn giao thì Công ty mới được thanh toán tiền, khi đó nguồn vốn vay mới được thanh toán. Do vậy khi các khoản phải thu của Công ty tăng thì nguồn vốn vay của Công ty cũng tăng theo tỷ lệ thuận. Cụ thể: Năm 2001 nợ phải thu tăng 3.625.022.724 đồng thì nợ phải trả của Công ty đã tăng 6.047.025.527 đồng so với năm 2000. Công ty đã đầu tư mua sắm TSCĐ, trang thiết bị hiện đại cụ thể là TSCĐ của Công ty đã tăng so với năm 2000 là 2.494.898.497 đồng, tương ứng với 192, 37%.
Sang năm 2002 tổng giá trị tài sản của Công ty tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng so với năm 2001 chậm hơn tốc độ tăng của năm 2001 so với năm 2000. Năm 2002 tổng giá trị tài sản đạt 13.266.870.813 đồng tăng so với năm 2001 là 2.745.905.282 đồng, tương ứng với 26,20%. Đặc biệt năm 2002 các khoản phải thu của Công ty đã giảm so với năm 2001 là 125.596.184 đồng, tương ứng với 2,30%.
Trong khi hàng tồn kho năm 2002 đã tăng 1.894.191.845 đồng so với năm 2001, tương ứng 396,25%. Nếu năm 2001 nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể so với năm 2000 thì năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đã đạt 4.858.885.084 đồng, tăng so với năm 2001 là 1.038.025.123 đồng, tương ứng 27,17% trong đó nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng đạt 4.100.712.623 đồng và trong năm 2002 nguồn vốn vay của Công ty vẫn tăng nhưng với tốc độ chậm hẳn lại, đặc biệt nợ dài hạn đã giảm 900.000.000 đồng, tương ứng với giảm 52,94% so với năm 2001. Điều này chứng tỏ năm 2002 Công ty đã bàn giao nhiều công trình thu được nợ, trả được nợ vay ngân hàng và đã giảm được một phần lãi suất tiền vay.
3.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2000-2002)
Kết quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, uy tín của Công ty càng được khẳng định. Ngược lại, Công ty sẽ không chiếm được lòng tin của chủ đầu tư. Chính vì vậy mà Công ty công trình giao thông I- Thái Bình đã không ngừng cố gắng vươn lên khẳng định mình. Nhìn vào biểu 3 ta thấy ngay nỗ lực ấy.
Qua biểu 3 ta thấy: Doanh thu thuần của Công ty năm 2001 đã tăng rõ rệt, so với năm 2000 là 4.178.932.962 đồng, tương ứng với 69,02%. Năm 2002 đạt 13.535.382.730 đồng, tăng so với năm 2001 là 3.302.077.184 đồng, tương ứng với tăng 32,27%. Như vậy có thể nói năm 2001 sự đầu tư cho phát triển sản xuất của Công ty đã mang lại hiệu quả. Năm 2001 giá vốn hàng bán của Công ty so với doanh thu đạt 90,87%, năm 2002 tỷ lệ còn 89,27% trong khi năm 2000 tỷ lệ là 91,81%, điều đó khẳng định chi phí sản xuất của Công ty bỏ ra ngày càng được sử dụng hợp lý và tiết kiệm hơn.
Chỉ tiêu giá vốn/ doanh thu giảm nên làm cho lợi nhuận gộp/ doanh thu có xu hướng tăng nhưng đó chưa phải là nhân tố quyết định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty mà điều quan trọng ở đây là lợi nhuận sau thuế. Năm 2002 lãi thực của Công ty đạt 433.472.266 đồng, tăng so với năm 2001 là 123.618.866 đ, tương ứng với tăng 39,89%.
Có thể nói Công ty công trình giao thông I-Thái Bình đang trên đà phát triển để khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Với sự nỗ lực và cố gắng không ngừng Công ty ngày càng đứng vững hơn trên thị trường cạnh tranh, trúng thầu ngày càng nhiều.
ii. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài: " Hạch toán giá thành và các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành công trình ở Công ty công trình giao thông I- Thái Bình" Ngoài phương pháp nghiên cứu chung mà các đề tài cần có là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, để nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và biện chứng chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp thống kê kinh tế
Trên cơ sở các số liệu thứ cấp đã có sẵn (sổ sách kế toán của Công ty) chúng tôi tổ chức thu thập số liệu và sử lý số liệu bằng máy tính cá nhân.
2. Phương pháp hạch toán kế toán
Đó là sử dụng phương pháp chuyên môn của kế toán bao gồm: Từ các chứng từ gốc: phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, hợp đồng... kế toán tiến hành định khoản và lập chứng từ ghi sổ, vào sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản hạch toán các khoản mục chi phí, tính giá thành của CT, HMCT. Thông qua đó tìm giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành .
3. Phương pháp so sánh
Thông qua các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung, tính chất ở các năm để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu. Nhằm đánh giá các mặt có hiệu quả hay yếu kém để tìm ra giải pháp tối ưu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
4. Phương pháp chuyên gia
Trong thời gian thực tập tôi đã tham khảo ý kiến của các cán bộ phòng kế toán tài vụ, phòng kế hoạch kỹ thuật, thầy hướng dẫn, bạn bè về nội dung có liên quan đến hạch toán giá thành, các yếu tố để hạ giá thành.
5. Phương pháp phân tích
Là phương pháp dùng lý luận và dẫn chứng cụ thể, dựa vào số liệu đã thu thập được để tiến hành phân tích sử lý theo chiều hướng biến động của vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của vấn đề trong phạm vi nghiên cứu.
Phần IV: kết quả nghiên cứu
4.1. Hạch toán giá thành công trình
4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí - Nguyên tắc tập hợp chi phí và tính giá thành công trình tại Công ty công trình giao thông I - Thái Bình
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Có xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí mới đáp ứng được yêu cầu hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty.
Với đặc điểm là một doanh nghiệp XDCB, do vậy Công ty công trình giao thông I - Thái Bình thì đối tượng tập hợp chi phí là các công trình giao thông đường bộ. Với nguyên tắc chung là chi phí phát sinh tại công trình nào thì tập hợp chi phí theo công trình đó. Đối với chi phí chung cho nhiều công trình thì Công ty tiến hành phân bổ cho các CT,HMCT thi công trong quý theo tiêu thức hợp lý. Việc thi công thường kéo dài nên kỳ tính giá thành Công ty được xác định theo quý, theo năm.
Phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp giản đơn và các khoản mục chi phí như:
- Chi phí NVl trực tiếp (TK 621)
-Chi phí nhân công trực tiếp(TK 622)
-Chi phí sử dụng MTC (TK 623)
-Chi phí sản xuất chung (TK627)
Với khoản mục chi phí sử dụng MTC Công ty đã mở chi tiết tài khoản
cụ thể: TK623M : chi phí máy
TK623x: chi phí xe
TK623t: chi phí trạm trộn
Các khoản chi phí cấu thành lên giá thành công trình được kế toán Công ty tập hợp trên tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang( tức là áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên).
4.1.2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công trình giao thông tại Công ty công trình giao thông I - Thái Bình
Khi trúng thầu hoặc có hợp đồng ký kết xây dựng, Công ty sẽ giao nhiệm vụ đảm nhiệm thi công cho các đội. Khi đội tiến hành thi công, phòng vật tư căn cứ vào hạn mức vật tư từng giai đoạn để viết phiếu xuất kho. Căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu xuất kho, phiếu chi , bảng thanh toán, hợp đồng giao khoán...kế toán để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành CT,HMCT đó.
Xuất phát từ đặc điểm của Công ty là đơn vị thi công đường xá nên thời gian thi công của công trình có thể kéo dài hàng năm. Để hạch toán được giá thành cụ thể một công trình cũng phải mất một thời gian dài mới quyết toán xong. Mặt khác do thời gian có hạn nên hạch toán giá thành công trình trong phần kết quả nghiên cứu đề tài này, chúng tôi chỉ tiến hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho một công trình tiêu biểu đã hoàn thành bàn giao trong quý IV năm 2002. Đó là công trình đường quốc lộ 222 km 17 - 19 Quang Trung Kiến Xương tỉnh Thái Bình. Công trình được tiến hành thi công trong 6 tháng bắt đầu từ tháng 7/2002 đến tháng 12/ 2002.
4.1. 2. 1. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
4.1. 2. 1. 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621).
Trong giá thành của một CT, HMCT thì khoản mục chi phí NVL trực tiếp là một khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn nên việc hạch toán chính xác, đầy đủ, hợp lí chi phí NVL trực tiếp là rất quan trọng bởi nó đảm bảo tính chính xác của giá thành CT, HMCT cũng như việc xác định đúng lượng tiêu hao vật chất trong quá trình thi công.
NVL trực tiếp dùng trong quá trình thi công công trình gồm nhiều loại:
NVL chính như: Nhựa, đá hộc, đá 4´6, đá 1´2 , đá 1´1, cát, xi măng, sắt, đá 2 ´ 4.
NVL phụ: củi, cọc tre
NVL phục vụ cho việc thi công công trình do phòng vật tư của Công ty quản lý và chịu trách nhiệm. Phòng vật tư có nhiệm vụ hợp đồng mua NVL chuyển về bãi tập kết NVL của Công ty khi có nhiều công trình thi công và gần bãi tập kết hoặc hợp đồng mua NVL chuyển thẳng tới chân công trình nhưng vẫn qua hình thức kho.
Khi Công ty trúng thầu thi công công trình đường 222 km 17-19 Quang Trung Kiến Xương thì phòng kế hoạch kỹ thuật chuyển bảng hạn mức chi phí NVL từng giai đoạn thi công của công trình mà đã được ban lãnh đạo duyệt sang phòng vật tư. Khi công trình được giao cho đội thi công thì phòng vật tư căn cứ vào hạn mức vật tư cho từng khâu, từng giai đoạn việc để viết phiếu xuất kho NVL . Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, 1 liên chính lưu sổ, 2 liên phụ được chuyển xuống thủ kho NVL. Sau khi thủ kho tiến hành giao NVL số lượng theo phiếu xuất kho cho đội thi công thì phải hợp lệ hoá phiếu xuất kho. Sau đó nộp lên phòng tài vụ một liên và phòng vật tư 1 liên.
Tại phòng kế toán, chi phí NVL trực tiếp cho công trình đường 222 km 17 - 19 được hạch toán như sau: Căn cứ vào bảng hạn mức vật tư, phiếu xuất kho:
Mẫu: Phiếu xuất kho
Công ty công trình giao thông I Thái Bình
Phiếu xuất kho
Số: 6
Xuất cho: Cô Mây........để dùng vào việc: CT đường 222 km 17- 19
Lĩnh tại kho: Ông Xuân Ghi nợ vào TK 621
STT
Tên hàng
Đ.vị
Số lượng
Giá (Đồng)
Thành tiền (Đồng)
Ghi chú
Yêu cầu
Thực suất
1
2
2
Đá 4 x 6
Đá hộc
Đá 1 x 2
m3
m3
m3
770
82,5
25
770
72,5
25
73.000
73.000
80.000
56.210.000
6.020.000
2.000.000
Cộng
64.232.500
Viết bằng chữ:...........................................................................
Ngày 11 tháng 8 năm 2002
Người nhận
Người viết phiếu
Thủ kho
Phụ trách vật tư
Thủ trưởng
.Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ
Mẫu: Chứng từ ghi sổ Số 4- tháng 8/2002
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất NVL dùng sản xuất
621
152
64.232.500
64.232.500
Xuất vật liệu
621
433.496.324
623
27.199.400
241
152
25.321.683
486.017.404
Xuất vật rẻ
623
2.243.140
642
153
1.947.410
4.190.550
Phân bổ vào giá thành
154
621
497.728.824
497.728.824
Đồng thời kế toán mở sổ chi tiết TK 621 để theo dõi từng công trình Sổ chi tiết tài khoản 621 (chi phí NVL trực tiếp)
Công trình dường 222km 17 - 19 Quang Trung Kiến Xương
ĐVT: Đồng
NTGS
Chứng từ
Diễn Giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
28/12
6
9
10
17
7
9
37
11/8
13/8
14/8
21/8
3/9
4/9
28/12
PS tháng 5
Xuất NVL
Xuất NVL
Xuất NVL
Thanh toán lương bốc dỡ NVL
PS tháng 6
Chi đắp lề cát
Xuất nhựa, củi
Cộng phát sinh quý III
...........................................
Cộng phát sinh quý IV
K/c chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành
152
152
152
111
111
152
154
64.232.500
88.629.820
101.213.140
4.218.000
32.982.000
28.331.380
319.606.840
13.861.143
333.467.983
Cộng phát sinh
333.467.983
333.467.983
Từ sổ chi tiết tài khoản 621 ta có bảng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp cho công trình đường 222 km 17 - 19 Quang Trung, Kiến Xương
Biểu 4: Tổng hợp chi phí NVL công trình đường 222 km 17 - 19
ĐVT: Đồng
Tên vật tư
Tổng CP
vật tư
Trong đó
T7
T8
T9
T10
T11
T12
Nhựa
Củi
Đá hộc
Đá 4*6
Đá1*2
Đá 1*1
Đất đắp lề
Cọc tre
Xi măng
Sắt
Đá 2*4
Lương bốc dỡ
122.683.000
6.864.380
10.060.700
122.355.000
14.889.610
7.541.100
34.358.130
332.000
7.116.373
1.986.390
1.063.300
4.218.000
95.936.000
5.280.000
10.060.700
121.360.300
13.896.000
7.541.100
4.218.000
26.747.000
1.584.380
32.650.000
332.000
994.700
992.250
1.708.130
7.116.373
1.986.390
1.063.300
Tổng
333.467.983
258.293.460
61.313.380
13.861.143
Tổng:333.467.983
Tổng:333.467.983
Cộng QuýIII:319.606.840
........................................................
Cộng Quý IV: 13.861.143
TK154 154
333.467.983
TK621 (đường 222 km17-19)
282.406.840 đ
TK152
37.200.000 đ
Sơ đồ hạch toán cụ thể chi phí NVL trực tiếp ở công trình đường 222km 17-19
TK111
4.1.2.1.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
Khoản mục chi phí NCTT trực tiếp được mở để tập hợp toàn bộ những khoản chi phí mà Công ty phải trả cho người lao động trực tiếp thi công trên công trường được hạch toán vào TK622.
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán cho công nhân và lương thời gian cho cán bộ quản
Đối với những khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ (15%) mà Công ty nộp không hạch toán vào TK622 mà được hạch toán vào TK627- chi phí sản xuất chung. Cuối mỗi quý Công ty tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất chung cho mỗi công trình trong quý.
Kế toán hạch toán tổng hợp chi tiết
Công trình đường 222 km 17-19 Quang Trung - Kiến Xương được Công ty giao cho đội 2 trực tiếp thi công công trình. Kế toán căn cứ vào hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu, để thanh toán lương cho công nhân trực tiếp thi công của đội.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán lập chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ Số 3 - tháng 9/2002
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
N
C
N
C
Tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp thi công công trình đường 222 km 17-19 tháng
8/ 2002
622
334
..............
20.005.000
...................
20.005.000
...................
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ để vào sổ cái TK622 và sổ chi tiết TK622 cho từng công trình.
Sổ chi tiết TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Công trình: đường 222 km 17-19 Kiến Xương
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
N
C
30/9
30/10
30/11
28/12
28/12
7
10
5
11
34
10/9
10/10
10/11
10/12
30/12
Chi phí thanh toán lương đội 2 tháng 8
Cộng PS quý IIII / 2002
Chi phí thanh toán lương tháng 9
Chi phí thanh toán lương tháng 10
Chi phí thanh toán lương tháng 11
Cộng PS quý IV / 2002
K/c chi phí NCTT để tính Z
334
334
334
334
154
20.005.000
20.005.000
17.255.000
6.364.000
6.525.000
30.144.000
50.149.000
Cộng phát sinh
50.149.000
50.149.000
Sơ đồ hạch toán cụ thể chi phí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT470.doc