Đề tài Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty Trường Thành

 MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền 3

1.1.3. Hạch toán tiền mặt tại quỹ 5

1.1.4 Kế toán khoản thu chi bằng tiền Việt Nam 10

1.1.5. Kế toán các khoản thu, chi ngoại tệ 11

1.1.6. Kế toán tiền gửi Ngân hàng 18

1.1.7. Hạch toán tiền đang chuyển 20

1.1.8. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng 21

1.2. CƠ SỞ THỰC TẾ 24

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Trường Thành 24

1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty Trường Thành 26

1.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 26

của công ty Trường Thành 26

1.2.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 27

1.2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty xây dựng Trường Thành 29

1.2.2.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Trường Thành 30

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHI ÊN CỨU 34

2.1. THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠ SỞ 34

2.1.1 Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Trường Thành 34

 2.1.2. Đối chiếu và điều chỉnh sổ sách 55

2.1.2.1.Đối chiếu, kiển tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh tiền mặt tại quỹ: 56

2.1.2.2 Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh TGNH 58

CHƯƠNG III: PH¦¥NG H¦íng hoµn thiÖn kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn t¹i c«ng ty tr­êng thµnh 60

3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRƯỜNG THÀNH 60

3.1.1 Đánh giá chung 60

3.1.2. Một số những tồn tại 62

3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TRƯỜNG THÀNH 62

KẾT LUẬN 65

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty Trường Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tiền gửi Ngân hàng - Các giấy báo Có, báo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng - Các chứng từ khác: Séc chuyển khoản, séc định mức, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu. * Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán Hạch toán tiền gửi Ngân hàng (TGNH) được thực hiện trên tài khoản 112- TGNH. Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau: Bên Nợ: Các khoản tiền ViÖt nam, ngo¹i tÖ, vµng b¹c®· gửi vào Ngân hàng vµ chªnh lÖch t¨ng tû gi¸ hèi ®o¸i do ®¸nh gi¸ l¹i. Bên Có: Các khoản tiền ViÖt nam, ngo¹i tÖ, vµng b¹crút ra từ Ngân hàng vµ chªnh lÖch gi¶m tû gi¸ hèi ®o¸i do ®¸nh gi¸ l¹i. Dư nợ: Số tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng. Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp hai : + TK 112.1 - Tiền Việt Nam : Phản ánh khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng. + TK 112.2 - Ngoại tệ : Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam. + TK 112.3 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý : Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý đang gửi tại Ngân hàng. Nguyên tắc hạch toán trên tài khoản 112- TGNH: - Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉ được phép phát hành trong phạm vi số dư tiền gửi của mình. Nếu phát hành quá số dư là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quy định. Chính vì vậy, kế toán trưởng phải thường xuyên phản ánh được số dư tài khoản phát hành các chứng từ thanh toán. - Khi nhận được các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê của Ngân hàng. Số chênh lệch được ghi vào các Tài khoản chờ xử lý. (TK 138.3- tài sản thiếu chờ xử lý, TK 338.1- Tài sản thừa chờ xử lý). Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ. - Trường hợp doanh nghiệp mở TK TGNH ở nhiều Ngân hàng thì kế toán phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. - Tại những đơn vị có bộ phận phụ thuộc cần mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán. kế toán phải mở sổ chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên. 1.1.7. Hạch toán tiền đang chuyển Tiền đang chuyển là : khoản tiền mặt, tiền séc đã xuất khỏi quỹ của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi vào Bưu điện để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo có của Ngân hàng. Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trong các trường hợp sau: - Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng. - Chuyển tiền qua bưu điện trả cho các đơn vị khác. - Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc ( giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp với người mua hàng và kho bạc nhà nước) - Tiền doanh nghiệp đã lưu ý cho các hình thức thanh toán séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền .... * Chứng từ sử dụng - Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc - Các chứng từ gốc kèm theo khác như: séc các loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu. * Tài khoản sử dụng Việc hạch toán tiền đang chuyển được thực hện trên tài khoản 113- “Tiền đang chuyển”. Nội dung và kết cấu của tài khoản này: Bên nợ : Tiền đang chuyển tăng trong kỳ Bên Có: tiền đang chuyển giảm trong kỳ Dư nợ : Các khoản tiền còn đang chuyển Tài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai: TK1131- “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam. TK 113.2-“Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ. * Trình tự hạch toán Sơ đồ 2 TK 511 TK 113 TK 112 Thu tiền bán hàng bằng tiền Tiền đang chuyển đã gửi vào mặt, séc nộp thẳng vào NH ngân hàng TK 111 TK 331 Xuất quỹ nộp NH hay chuyển Thanh toán cho nhà cung cấp tiền qua bưu điện TK 112 TK 311 TGNH làm thủ tục để lưu Thanh toán tiền vay ngắn hạn cho các hình thức T.T khác TK 131,136,138 TK 315 Thu nợ chuyển thẳng qua Thanh toán nợ dài hạn đến NH hoặc bưu điện hạn trả Sơ đồ kế toán tổng hợp 1.1.8. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng Thực hiện ghi chép vào sổ sách kế toán là công việc có khối lượng rất lớn và phải thực hiện thường xuyên, hàng ngày. Do đó, cần phải tổ chức một cách khoa học, hợp lý hệ thống kế toán mới có thể tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu của công tác quản lý tại doanh nghiệp hoặc các báo cáo kế toán gửi cho cấp trên hay tại cơ quan nhà nước. Hình thức tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: Số lượng các mẫu sổ, kết cấu từng loại sổ, trình tự và phương pháp ghi chép từng loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán và báo cáo kế toán. Việc lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp với doanh nghiệp phụ thuộc vào một số điều kiện sau: Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính chất phức tạp của hoạt động tài chính, quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít. Yêu cầu của công tác quản lý, trình độ của cán bộ quản lý. Trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác của nhân viên kế toán. Điều kiện và phương tiện vật chất phục vụ cho công tác kế toán. Hiện nay, theo chế dộ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán : - Nhật ký- sổ cái - Nhật ký chung - Nhật ký chứng từ - Chứng từ ghi sổ. Mỗi hình thức đều có ưu nhược điểm riêng và chỉ thực sự phát huy tác dụng trong những điều kiện thích hợp. Hình thức nhật ký- sổ cái Đặc điểm chủ yếu : Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ cái có đặc điểm chủ yếu là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với việc phân loại theo hệ thống vào sổ Nhật ký- Sổ cái. Hệ thống sổ bao gồm: Sổ kế toán tổng hợp: sử dụng duy nhất một sổ là sổ Nhật ký- sổ cái. Sổ kế toán chi tiết: bao gồm sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu thành phẩm tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu quản lý đối với từng đối tượng cần hạch toán chi tiết mà kết cấu, mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau. * Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng - Ưu điểm : Dễ ghi chép, dễ đối chiếu kiểm tra số liệu. - Nhược điểm : Khó phân công lao động, khó áp dụng phương tiện kỹ thuật tính toán, đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, khối lượng phát sinh lớn thì Nhật ký- sổ cái sẽ cồng kềnh, phức tạp. - Phạm vi sử dụng : Trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít và sử dụng ít tài khoản như các doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ. Hình thức “chứng từ ghi sổ” Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản. Hệ thống sổ kế toán : - Sổ kế toán tổng hợp : Gồm sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản. - Sổ kế toán chi tiết : Tương tự trong NK- SC. * Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng - Ưu điểm : Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, để kiểm tra đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế toán. - Nhược điểm : Ghi chép còn trùng lắp, việc kiểm tra đối chiếu thường bị chậm. - Phạm vi sử dụng : Thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hình thức Nhật ký- chứng từ Đặc điểm chủ yếu : Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng. Hệ thống sổ kế toán : - Sổ kế toán tổng hợp : Các nhật ký chứng từ, các bảng kê. - Sổ kế toán chi tiết : Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng như trong hai hình thức trên (CT- GS và NK- SC) còn sử dụng các bảng phân bổ. * Ưu nhược, điểm và phạm vi sử dụng : - Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng ghi chép, cung cấp thông tin kịp thời thuận tiện cho việc phân công công tác. - Nhược điểm : Kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho cơ giới hoá - Phạm vi sử dụng : ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng. Hình thức Nhật ký chung Đặc điểm chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế được phát sinh vào chứng từ gốc để ghi sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian va nội dung nghiệp vụ kinh tế phản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái. Hệ thống sổ: - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng, sổ cái các tài khoản (111, 112, 113) - Sổ kế toán chi tiết: Tương tự như các hình thức trên. 1.2. CƠ SỞ THỰC TẾ 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Trường Thành Công ty Trường Thành là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc bộ Quốc Phòng. Tiền thân của công ty là trạm sửa chữa ô tô, xe máy và đội xây dựng Công an vũ trang được thành lập từ những năm 1960. Năm 1975, do yêu cầu của công tác tổ chức và quản lý trạm sửa chữa vũ khí sáp nhập lấy tên là trạm sửa chữa ô tô, mô tô, vũ khí và đoàn xây dựng. Đến tháng 10 năm 1979, Bộ tư lệnh Biên phòng đã quyết định thành lập xưởng lấy tên là xưởng 5 với nhiệm vụ sửa chữa ô tô, mô tô, vũ khí, đóng đồ chính sách xà đoàn 88 với nhiệm vụ xây dung các đồn biên phòng. Tháng 7 năm 1993, cùng với việc sắp xếp lại các doanh nghiệp sản xuất theo quyết định 338 của nhà nước, Bộ trưởng bộ Nội vụ quyết định thành lập xí nghiệp Thanh Sơn (xưởng 5) và xí nghiệp Trường Sơn (Đoàn 88) Tháng 9 năm 1996, thực hiện nghị quyết 08 của Đảng uỷ Quân sự Trung ương và quyết định 1575 ngày 21/09/1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, công ty trường Thành được chính thức thành lập trên cơ sở sáp nhập hai xí nghiệp Thanh Sơn và Trường Sơn với ngành nghề chủ yếu là: xây dựng cơ bản và sửa chữa ô tô, mô tô, vũ khí bộ binh. Tháng 2 năm 2002, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng ra quyết số 52/ QĐ (18/02/2002) tách xưởng sửa chữa vũ khí trang bị kỹ thuật (Xưởng 5) từ công ty Trường Thành về trực thuộc Cục Hậu Cần kỹ thuật. Hiện nay công ty được phép kinh doanh trong lĩnh vực sau: - Xây dựng cơ bản - Các công trình đồn trạm Biên phòng. Công trình giao thông. Công trình thuỷ điện nhỏ. Công trình nước sạch. Công trình dân dụng Trải qua quá trình xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, công ty Trường Thành không ngừng lớn lên về mọi mặt, sản phẩm của công ty đã có mặt trên mọi miền của Tổ quốc với chất lượng và giá cả phù hợp được khách hàng tín nhiệm. Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng, công nhân có việc làm ổn định, đời sống ngày càng được cải thiện. Đồng thời công ty luôn luôn hoàn thành nghĩa vụ thu nộp đối với Nhà nước. Kết quả hoạt động của công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu cụ thể sau: STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Doanh thu thuần 34.672.813.214 30.651.776.935 22.027.529.363 2 Lợi nhuận trước thuế 1. 288.823.344 1.048.219.025 1.055.509.038 3 Lợi nhuận sau thuế 817.871.996 712.788.937 759.966.507 4 Thu nhập bình quân 1 người/tháng 1.264.709 1.368.201 1.658.191 1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty Trường Thành 1.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Trường Thành Công ty Trường Thành là một doanh nghiệp xây lắp được chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế theo luật doanh nghiệp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được quy định trong giấy phép và quyết định thành lập công ty, cụ thể: - Được vay vốn từ các nguồn vốn của cơ quan nhà nước, nhằm phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, tự chịu trách nhiệm trang trải công nợ theo chế độ hiện hành. - Được ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức và thành phần kinh tế khác nhau, kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong việc liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư hoặc nhận uỷ thác theo chức năng. Được đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức trong nước. Được cử cán bộ ra nước ngoài tham quan khảo sát mở rộng thị trường. Được đặt các đại diện, chi nhánh của công ty ở trong nước. Công ty Trường Thành là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Bộ Quốc phòng với nhiệm vụ: Xây dựng cơ bản: Các công trình đồn trạm biên phòng, công trình giao thông, công trình thuỷ điện nhỏ, công trình nước sạch, công trình dân dụng. Lắp đặt thiết bị công trình, dây truyền sản xuất Là một doanh nghiệp Nhà nước với hoạt động xây dựng cơ bản là chủ yếu nên để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất, đặc điểm của sản phẩm xây lắp và quá trình tổ chức thi công công trình, công tác tổ chức sản xuất của công ty được chia theo hai cấp: + Cấp quản lý chung toàn công ty: gồm Ban giám đốc, 2 phó giám đốc và các phòng ban. + Cấp tổ chức và sản xuất trực tiếp: Gồm các đội xây dựng công trình Các đội xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện sản xuất, thi công các công trình theo đúng quy phạm, tiêu chuẩn và định mức kinh tế – kỹ thuật, đảm bảo tiến độ thi công, chất lượng công trình theo yêu cầu thiết kế đồng thời xử lý và cập nhật các chứng từ ban đầu, ghi chép sổ sách phục vụ công tác kế toán, công tác quản lý của đơn vị. Cách tổ chức sản xuất kinh doanh như trên tạo điều kiện thuận lợi cho công ty quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế kỹ thuật trong công trình, trong đội xây dựng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để công ty hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước. 1.2.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí. Trên cơ sở đó xác định đúng đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp và lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp. Công ty Trường Thành là một doanh nghiệp xây lắp, các công trình mà công ty đảm nhận chủ yếu là các công trình có quy mô vừa và nhỏ và phần lớn là các công trình phục vụ cho công tác Quốc phòng. Tất cả các công trình xây lắp của công ty đều phải tuân theo một quy trình công nghệ nhất định. Quy trình công nghệ xây lắp của công ty được mô tả theo sơ đồ sau Thông báo dự thầu Nộp hồ sơ dự thầu Tham gia đấu thầu Nhận quyết định đấu thầu Ký kết hợp đồng kinh tế Chuẩn bị công trường Tổ chức thi công Nghiệm thu công trình Hồ sơ hoàn công Thẩm định quyết toán Chuẩn bị vật tư vật liệu xây lắp công trình Chuẩn bị máy móc thiết bị thi công Tổ chức công trường thi công Nghiệm thu từng HM Nghiệm thu tổng thể Giải phóng mặt bằng xây lắp Quy trình công nghệ xây lắp công trình 1.2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty xây dựng Trường Thành Nói chung bộ máy quản lý của công ty Trường Thành được tổ chức khá gọn nhẹ, ta có thể biểu diễn qua sơ đồ sau: Ban giám đốc Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng chính trị HC Phòng kỹ thuật Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 3 Đội xây dựng số 4 Đội xây dựng số 5 Đội xây dựng số 6 Chú thích: Quan hệ chỉ đạo. Sơ đồ bộ máy quản lý công ty trường thành Hiện nay công ty có 150 cán bộ, công nhân viên trong biên chế và khoảng gần 500 công nhân hợp đồng. Đứng đầu công ty là Ban giám đốc với nhiệm vụ đIều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ban giám đốc gồm có Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là đại diện của công ty trước pháp luật và hai Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho Ban giám đốc, đảm bảo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Các phòng ban của công ty gồm có: - Phòng kế toán: Có chức năng quản lý toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán của công ty, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm thu thập và xử lý thanh quyết toán chứng từ chi tiêu, cung cấp thông tin tài chính phục vụ yêu cầu của người quản lý. - Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuất cho từng kỳ và năm sau. Phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức và quản lý toàn bộ lực lượng lao động trong công ty, bố trí, sắp xếp lao động đảm bảo về số lượng trình độ nghiệp vụ của từng phòng ban, bộ phận sản xuất. Chuẩn bị công tác dự thầu, đấu thầu các công trình xây dựng. Phòng hành chính – Chính trị: Chăm lo đời sống, công tác tư tưởng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, truyền bá công tác chính trị tư tưởng mỗi khi cấp trên giao phó và chỉ đạo. Đảm bảo công tác hành chính, hậu cần thường xuyên trong công ty Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Trước khi bắt tay vào sản xuất, phòng kỹ thuật phải thiết kế, cung cấp các bản vẽ thiết kế, nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong và ngoài nước. - Các đội xây dựng: Chịu trách nhiệm thực hiện thi công các công trình theo sự chỉ đạo của công ty, đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ, yêu cầu chất lượng. 1.2.2.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Trường Thành Công tác kế toán tại công ty Trường Thành được tổ chức khá chặt chẽ và khoa học. Công ty tổ chức hoạt động kế toán theo hình thức tập trung, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được thu thập và xử lý tại phòng kế toán: từ khâu ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp đến lập báo cáo và kiểm tra kế toán. Tại các đội xây dựng không tổ chức kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ ghi chép, thu thập các chứng từ ban đầu định kỳ gửi về công ty. Tại Công ty Trường Thành, đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng trực tiếp quản lý các nhân viên kế toán, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo Công ty về công tác thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tài chính, kế toán của đơn vị. Toàn bộ công tác kế toán của Công ty được tổ chức theo các phần sau: - Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức và điều hành kiểm tra, giám sát công tác kế toán của công ty, giúp Giám đốc cân đối tài chính, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ ghi sổ kế toán tổng hợp, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình tăng giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định, đồng thời cuối kỳ lập báo cáo tài chính gửi lên cơ quan cấp trên. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Có nhiệm vụ theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tính giá thành sản phẩm cho từng mặt hàng. - Kế toán vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi và tổng hợp tình hình nhập – xuất tồn kho tong loại vật tư phục vụ cho sản xuất. - Kế toán tiền lương: Có nhiêm vụ tính toán lương thời gian, lương sảnphẩm theo công trình, công đoạn sản xuất. Ngoài ra, kế toán tiền lương còn có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán tạm ứng, công nợ đối với đơn vị. - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi và bảo quản tiền mặt tại đơn vị và quan hệ giao dịch với ngân hàng. - Nhân viên kinh tế các đội xây dựng: Có nhiệm vụ ghi chép sổ sách, thu thập các chứng từ ban đầu và định kỳ gửi về phòng kế toán Công ty. Bộ máy kế toán của công ty Trường Thành được mô hình hoá theo sơ đồ sau đây: KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Kế toán Tiền lương Kế toán vật liệu Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Nhân viên kinh tế các đội xây dựng Kế toán TSCĐ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty trường thành Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ của công ty là phương pháp nhật ký chung có thể biểu diễn qua sơ đồ sau: Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ cái tài khoản Bảng cân đối số PS Báo cáo tài chính Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hơp chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Theo hình thức kế toán nhật ký chung (NKC) hiện nay công ty đang mở các loại sổ kế toán như sau: - Sổ kế toán tổng hợp gồm có: Sổ cái 621, 622, 623, 627, 635, 515, 711, 811 và sổ nhật ký chung. - Sổ kế toán chi tiết gồm có: Sổ quĩ tiền mặt ( TK 111), sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng TK 154), sổ chi tiết chi phí sản xuất chung ( TK 627)...và các sổ chi tiết khác. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU 2.1. THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠ SỞ 2.1.1 Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Trường Thành Nội dung phản ánh các khoản vốn bằng tiền * Kế toán tiền mặt Hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ:Căn cứ vào các chứng từ thu,chi để lập chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổđể lấy số hiệu sau đó căn cứ và chứng tưh ghi sổđể ghi vào sổ cái.Số liệu từ các chứng từ thu,chi cũng được dùng để ghi vào các sổ quỹvà sổ kế toán chi tiết. Trong năm 2008 đã hoàn thành nhiều kế hoach bán hàng đề ra làm doanh thu cao quỹ tiền mặt của Công ty tăng. Để phục vụ cho các cửa hàng được tốt hơn Công ty đã chi một số tiền tương đối lớn Công ty chi tiền mua vật tư, công cụ dụng cụ, nâng cấp các thiết bị dụng cụ cho việc bán hàng được tốt hơn, Công ty cũng đã nhượng bán một số tài sản mà Công ty không sử dụng nữa, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lập các định khoản làm tăng lượng tiền mặt cuả Công ty trong tháng 10(Trích một số nghiệp vụ) - 7/10 Công ty nhượng bán máy phôtô trị giá 10.543.720 bao gồm cả thuế GTGT 10%. Khách hàng đả thanh toán bằng tiên mặt. Nợ TK 111 : 10.543.720đ Có TK 333 : 985.520đ Có TK 711 : 9.585.200đ -11/10 Xuất bán cho công ty cổ phần Bình An 6 500 lít xăng M90 tổng giá thanh toán cả thuế là 34.784.750đ Nợ TK111:34.784.750đ Có TK511: 31.622.500đ Có TK333: 3.162.250đ - 15/10 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt với số tiền là 670 triệu đồng Nợ TK 111 : 670.000.000đ Có TK 112 : 670.000.000đ -16/10 Công ty TNHH Hồng Vân thanh toán số nợ kỳ trước bằng tiền mặt 45.000.000đ Nợ TK111:45.000.000đ Có TK131: 45.000.000đ -22/10 Chị Trần Thị Loan thanh toán số tiền thừa tạm ứnglà 3.245.000đ Nợ TK111: 3.245.000đ Có TK141: 3.245.000đ - 28/10 Công ty nhận báo cáo doanh thu của cửa hàng số 1 Nợ TK 111 : 361.900.000đ Có TK 511 : 329.000.000đ Có TK 333 : 32.900.000đ Mẫu 1 Công ty Trường Thành PHIẾU THU Ngày 7/10/2008 Nợ TK: 111 Có TK: 333,711 Họ tên người nộp: Nguyễn Văn Hùng Địa chỉ: Phòng kế toán nhượng bán 1 máy photo. Số tiền: 10.543.720đ Đã nhận đủ số tiền: mười triêu năm trăm bốn ba nghìn bảy trăm hai mươi đồng Ngày 7/10/2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên họ) Kế toán trưởng (Ký, tên họ) Thủ Quỹ (Ký, tên họ) Người nộp (Ký, tên họ) Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Thủ trưởng đơn vị NH (Ký, họ tên, đóng dấu) Mẫu 2 Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Loại chứng từ gốc: Phiếu thu Tháng 10 năm 2008 Đơn vị : đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT . . .. 7/10 nhượng bán máy photo 333 985.820 711 9.858.200 11/10 Bán xăng cho công ty CP B.An 511 31.622.500 333 3.162.250 . .. 15/10 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 112 670.000.000 16/10 Công ty TNHH Hồng Vân TT Nợ 131 45.000.000 . .. .. 22/10 Thanh toán thừa tạm ứng 141 3.245.000 . .. . 28/10 Công ty nhận báo cáo doanh thu 511 329.000.000 333 32.900.000 . Cộng 1.026.721.000 * Ngoài ra các nghiệp vụ phát sinh làm giảm quỹ tiền mặt của công ty .: - Ngày 5/10 mua dầu diêsel của công ty xăng dầu khu vực I Nợ TK 156 : 86.941.100đ Nợ TK 133 : 8.694.110đ Có TK 111 : 95.635.210đ -Ngày 7/10 Tạm ứng cho anh Bùi Thanh Tâm số tiền 10.000.000đ Nợ TK 141: 10.000.000đ Có TK : 10.000.000đ -Ngày 10/10 Công ty mua một máy vi tính trị gia 7.218.750đ bao gồ cả thuế GTGT 10%. Công ty đẫ thanh toán bằng tiền mặt. Nợ TK 211 : 6.562.500đ Nợ TK 133 : 565.250đ Có TK 111 : 7.218.750đ - Ngày 12/10 Công ty thanh toán nợ kỳ trước ch tổng công ty xăng dầu Việt Nam.Tổng số thanh toán là 315.769.000đ Nợ TK 331 : 315.769.000đ Có TK 111 : 315.769.000đ - Ngày 17/10 Thuê sửa chữa sân sau nhà kho số tiền phải trả 5.100.000 bao gồ thuế GTGT 10% công ty đã thanh toán bằng tiền mặt Nợ TK 241 : 4.100.000đ Nợ TK 133 : 410.000đ Có TK 111 : 5.100.000đ -Ngày 25/10 Rút tiền mặt gửi ngân hàng số tiền là 150.000.000đ Nợ TK112: 150.000.000đ Có TK111: 150.000.000đ - Ngày 28/10 Nhận được hoá đơn tiền điện của công ty điện lực số tiền phải thanh toán là 3.740.000đ Nợ TK 641,642 : 3.400.000đ Nợ TK 133 : 340.000đ Có TK 111 : 3.740.000đ Mẫu 3 Công ty Trường Thành PHIẾU CHI Ngày 5 tháng 10 năm 2008 Nợ TK: 156 Nợ TK:133 Họ tên người nhận: Nguyễn Văn Tuyến Có TK: 111 Địa chỉ: Công ty xăng dầu khu vực I Lý do: Để mua dầu Số tiền: 95.635.210đ (Bằng chữ: Chín năm triệu sáu trăm ba năm nghìn hai trăm mơừi đồng) Đã nhận đủ số tiền: Chín năm triệu sáu trăm ba năm nghìn hai trăm mơừi đồng Ngày 2/11/2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên họ) Kế toán trưởng (Ký, tên họ) Thủ Quỹ (Ký, tên họ) Người nhận (Ký, tên họ) Mẫu 4 Bảng tập hợp chứng từ gốc cùng loại Tên chứng từ: Phiếu chi Tháng 10 năm 2008 Đơn vị : đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT . . .. 5/10 Mua dầu Diesel 156 86.941.100 133 8.694.110 7/10 Tạm ứng 141 10.000.000 . . 10/10 Mua máy vi tính 211 6.562.50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2496.doc
Tài liệu liên quan