Đề tài Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản Trích theo lương ở Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hà Lân

1.1.1. Khái niệm:

Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc cấp bậc kế toán hoặc chức danh và thang bậc lương quy định.

1. 1.2. Các hình thức trả lương thời gian và phương pháp tính.

Tùy theo yêu cầu trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, tính trả lương theo thời gian lao động có 2 cách sau:

a. Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn: Là tiền lương tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian.

 

doc63 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản Trích theo lương ở Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hà Lân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác. Công thức tính: Mi = Mn Hi Pc Trong đó: Hi : hệ số cấp bậc lương Mn: mức lương tối thiểu Pc: là khoản phải trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính. + Tiền lương tuần: là tiền lương phải trả cho 1 tuần làm việc. Công thức tính: TL tuần phải trả = + Tiền lương ngày: là tiền lương phải trả cho 1 ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên những ngày hội họp, học tập và lương hợp đồng. Công thức tính: TL ngày = + Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc, làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ. Công thức tính: TL giờ = + Tiền lương công nhật: là tiền lương tính theo ngày làm việc mà mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương. Mức tiền lương công nhật do người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận với nhau. b. Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: là kết hợp giữa các hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất. Công thức tính: TLTG có thưởng = TG giản đơn + Tiền thưởng có tính chất lương Tiền thưởng có tính chất lương như thưởng năng xuất lao động cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, tỷ lệ sản phẩm có chất lượng cao Tiền lương công nhật:Là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm chưa sắp xếp vào thang bậc lương. Mức tiền lương công nhật do người sử dụng lao động và người sử dụng lao động thoả thuận vói nhau . Hình thức tiền lương công nhật áp dụng với người lao động tạm thời tuyển dụng. d. Ưu và nhược điểm của hình thức trả lương thời gian: Ưu điểm: đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản,có thể lập bảng tính sẵn. Nhược điểm: chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, chưa gắn tiền lương với chất lượng lao động. Vì vậy doanh nghiệp cần phải kết hợp với các biện phấp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động và năng suất, hiệu suất lao động cao. 1.1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 1.2.1. Khái niệm: Là hình thức trả lương theo số lượng sản phẩm công việc, chất lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá lương sản phẩm. 1.2.2. Phương pháp xác định mức lao động và đơn giá lương sản phẩm. Để trả lương theo sản phẩm cần có định mức lao động, đơn giá tiền lương hợp lý cho từng loại sản phẩm, công việc. Tổ chức tốt công tác nghiệm thu sản phẩm, đồng thời đảm bảo các điều kiện để công nhân tiến hành làm việc hưởng lương theo hình thức trả lương theo sản phẩm như: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu Công thức tính: TLSP = Khối lượng sản phẩm hoàn thành x ĐG TL SP 1.2.3. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm. a. Hình thức trả tiền lương sản phẩm trực tiếp: Là hình thức trả lương cho người lao động được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm. Hình thức trả tiền lương sản phẩm trực tiếp áp dụng với công nhan chính trực tiếp sản xuất. Trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành định mức lao động, nên còn gọi là hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Hình thức trả tiền lương sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng đối với các công nhân phục vụ cho công nhân chính như công nhân bảo dưỡng máy móc thiết bị, vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm. Công thức tính: Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng: thực chất là sự kết hợp giữa hình thức trả lương sản phẩm với chế độ tiền thưởng trong sản xuất. Hình thức trả lương sản phẩm lũy tiến: là hình thức trả lương cho người lao động gồm tiền lương chính theo sản phẩm lao động thực tế và tiền thưởng tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy định. Lương sản phẩm lũy tiến kích thích mạnh mẽ việc tăng năng xuất lao động, hình thức này được áp dụng ở nhiều nơi cần đẩy mạnh tốc độ sản xuất hoặc hoàn thành kịp thời đơn đặt hàng. Công thức tính: ồTLSP luỹ tiến = {ĐGLSP x Số SPHT} + (ĐGLSP x Số lượng SP vượt KH x tỷ lệ TL) Ví dụ 1: Doanh nghiệp A định mức thưởng theo tỷ lệ lũy tiến sản phẩm: + Sản lượng vượt định mức 5% , 20% trả thêm 20% ĐG lương SP. + Sản lượng vượt định mức 21% , 30% trả thêm 25% ĐG lương SP. + Sản lượng vượt định mức 31% , 40% trả thêm 75% ĐG lương SP. + Sản lượng vượt định mức > 41% được tính gấp đôi ĐG lương SP. Doanh nghiệp đã xác định mức lao dộng cho một công nhân bậc thợ 4/7 là 300 Sp/ tháng, đơn giá tiền lương trả cho 1 Sp X là 400đ/ 1 Sp. Trong tháng 1 công nhân thợ bậc 4/7 thực tế sản xuất được 400 Sp. Trích tiền lương cho công nhân được trả như sau: Tỷ lệ vượt định mức lao động Tổng Sp vượt = Tổng Sp định mức Tỷ lệ vượt định mức 400 - 300 = x 100 % = 33,3 % 300 Tỷ lệ vượt định mức là 33,3% nên tỷ lệ tiền lương lũy tiến tương ứng là 75%. Tính tiền lương công nhân được lĩnh là: ( 400sp x 400đ/sp ) + ( 100sp x 400đ/sp) x 75% = 190.000đ Hình thức trả lương khoán khối lượng sản phẩm hoặc công việc: là hình thức trả tiền lương cho người lao động theo khối lượng sản phẩm công việc. Hình thức trả lương thường áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất Hình thức trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: là tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất. Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm tập thể được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà kết quả là của cả tập thể công nhân. Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể công nhân, kế toán phải chia lương cho từng công nhân theo 1 trong các trường hợp sau: + Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và trình độ của người lao động. Công thức tính: Li = Li: Tiền lương sản phẩm của công nhân. Ti: Thời gian làm việc thực tế công nhân i. Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i. Lt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể. n: Số người lao động của tập thể. Ví dụ 2: Trong tháng công nhân khai thác được hưởng lương theo sản phẩm là 2.355.660 đ trong đó gồm: Công nhân C bậc 3/7 làm việc 156 h, hệ số cấp bậc 1,25 Công nhân D bậc 2/7 làm việc 176 h, hệ số cấp bậc 1,125 Công nhân C bậc 1/7 làm việc 176 h, hệ số cấp bậc 1 Cách tính như sau: + Quy đổi số giờ làm việc thực tế thành số giờ làm việc theo cấp bậc kỹ thuật. Công thức tính: Hệ số cấp bậc kỹ thuật cụng việc Số giờ làm việc thực tế Sụ giờ làm việc tiờu chuẩn = x Công nhân C bậc 3/7 làm việc 156 h 1,25 = 195 h Công nhân C bậc 2/7 làm việc 176 h 1,125 = 198 h Công nhân C bậc 1/7 làm việc 176 h 1 = 176 h Số giờ tiêu chuẩn = 569 h Công thức tính: Tổng TL SP hoàn thành TL 1 h làm việc tiờu chuẩn 2.355.660 Tụng số giờ làm việc tiờu chuẩn = = 569 = 4.140 đ/ h + Tiền lương trả cho từng công nhân viên: Công thức tính: TL 1 giờ làm việc tiờu chuẩn Số giờ làm việc tiờu chuẩn từng CNV TL phải trả từng CNV = x Công nhân C = 195 x 4140 = 807.300đ Công nhân D = 198 x 4140 = 819.720đ Công nhân E = 176 x 4140 = 728.640đ + Phương pháp chia lương theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợp với bình công chấm điểm: Điều kiện áp dụng: cấp bậc lương kỹ thuật của công nhân không phù hợp với cấp bậc kỹ thuật công việc do điều kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động trong tổ chức hoặc nhóm sản xuất. Toàn bộ tiền lương được chia thành 2 phần: Chia theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế của mỗi người; Chia theo thành tích trên cơ sở bình công chấm điểm mỗi người. Ví dụ 3: Một nhóm công nhân lắp máy được hưởng lương theo sản phẩm là 1.087.500 đ. Nhóm công nhân gồm: Công nhân A bậc 7/7 làm việc có cấp bậc KT 5/7 số giờ làm việc thực tế là 170h. Công nhân B bậc 4/7 làm việc co cấp bậc KT 4/7 số giờ làm việc thực tế là 180h. Công nhân C bậc 3/7 làm việc co cấp bậc KT 3/7 số giờ làm việc thực tế là 190h. Cách tính: + Chia lương theo cấp bậc kỹ thuật công việc và thời gian làm việc thực tế. Công thức tính: Mức lương cấp bậc của từng CV TL chia theo cấp bậc KTCV và TG làm việc TT TG làm việc TT của từng CN = x Công nhân A : 1700 x 170 = 289.000đ Công nhân B : 1450 x 180 = 261.000đ Công nhân C : 1250 x 190 = 237.500đ Tổng = 787.500đ + Tính phần chia theo công điểm: Mức TL của 1điểm Số TL cần chia = Tổng số điểm của từng CN Công nhân A : 120 điểm Công nhân B : 80 điểm Công nhân C : 100 điểm Mức TL của 1 điểm 1.087.500 – 787.500 = = 1000đ 120 + 80 + 100 Công nhân A được hưởng: 1000 x 120 = 120.000đ Công nhân B được hưởng: 1000 x 80 = 80.000đ Công nhân C được hưởng: 1000 x 100 = 100.000đ + Tính số tiền lương mỗi người được lĩnh: Công nhân A bậc 7/7 được lĩnh 289.000 + 120.000 = 409.000đ Công nhân B bậc 4/7 được lĩnh 261.000 + 80.000 = 341.000đ Công nhân C bậc 3/7 được lĩnh 237.000 + 100.000 = 337.000đ Ngoài ra để động viên công nhân nhưng làm việc phải làm việc ở bậc thợ thấp hơn, công nhân bậc cao được hưởng 1 khoản chênh lệch 1 bậc theo chế độ. Vậy công nhân bậc 7/7 làm việc cấp 5/7 được hưởng thêm mức chênh lệch sau: Mức chênh lệch = 170 h ( 1900- 1700 ) = 34.000 đ Mức TL của công nhân A: 409.000 + 34.000 = 443.000đ + Phương pháp chia theo bình công chấm điểm: Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc có kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ Cuối tháng, căn cứ vào số công điểm để chia lương. 1.3. Khái niệm quỹ tiền lương, nội dung và phân loại quỹ tiền lương. 1.3.1. Khái niệm: Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trả cho công nhân viên do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương. 1.3.2. Nôi dung: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm: _ Tiền lương trả cho người lao đông trong thời gian làm việc thực tế. _ Các khoản phụ cấp thường xuyên, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương như: phụ cấp học nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công tác lưu động _ Tiền lương trả cho công nhân trong thời gian nghỉ sản xuất vì nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép _ Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. 1.3.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán: _ Tiền lương chính: là khoản tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ _ Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện các nghiệp vụ khác ngoài nhiệm vụ chính như: nghỉ phép, tết, lễ hộingừng sản xuất vì nguyên nhân khách quan được hưởng lương theo chế độ. Xét về mặt hạch toán kinh tế, tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của từng loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ. 1.4. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Hạch toán lao động kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương không chỉ liên quan tới quyền lợi người lao động mà còn liên quan đến chi phí của hoạt đống sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách lao động tiền lương của nhà nước. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau: _ Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác thời gian lao động, kết quả lao động trên cơ sở tính đúng, hợp lý chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương. _ Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lao động và cung cấp những thong tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan. 1.5. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHYT, BHH. 1.5.1. Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu: TK 334 _ Phải trả CNV TK 335 _ Chi phí phải trả ( nếu có ) TK 338 _ Phải trả, phải nộp khác _ TK 334 _ “ Phải trả CNV “ dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho CNV của toàn doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của CNV. Nội dung kết cấu: TK 334 _ Phải trả CNV + Cỏc khoản TL, thưởng, BHXH và cỏc khoản đó trả, chi, ứng trước cho CNV. + Cỏc khoản khấu trừ vào tiền lương của CNV. + Cỏc khoản tiền lương, thưởng, BHXH và cỏc khoản khỏc phải trả, chi cho CNV. + Số dư: cỏc khoản tiền lương, tiền cụng, thưởng và cỏc khoản phải trả, chi cho CNV. + Số dư( nếu cú ): số đó trả > số phải trả CNV. TK 335 _ “ chi phí phải trả “ dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong ky nhưng chưa được thực tế phát sinh, mà phát sinh trong kỳ này hoặc trong kỳ sau. TK 335 _ Chi phí phải trả Dck: chi phớ phải trả đó tớnh vào chi phớ hoạt động sản xuất kinh doanh. + Chi phớ phải trả và ghi nhận vào chi phớ sản xuất kinh doanh. + Cỏc khoản chi phớ thực tế phỏt sinh đó tinh vào chi phớ phải trả. + Số chờnh lệch về chi phớ phải trả > hơn số chi phớ thực tế được hạch toỏn vào thu nhập khỏc. TK 338 - "Phải trả, phải nộp khác" được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các TK khác (từ 331 đến 336). Nội dung kết cấu: TK 338 - Phải trả, phải nộp khác + K/c giá trị tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi rõ trong xử lý. + BHXH phải trả cho công nhân viên + KPCĐ chi tại đơn vị + Số BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ + Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ thanh toán, trả lại bên nhận thực tế cho khách hàng khi họ tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản. + Các khoản đã trả, đã nộp khác + Giá trị tài sản chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân) + Giá trị tài sản phải trả cho cá nhân tập thể theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay nguyên nhân + Trích BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh + Trích BHXH, BHYT vào tiền lương của công nhân viên + Các khoản thanh toán với công nhân viên tiền nhà, điện nước ở tập thể. + BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù. + Doanh thu chưa thực hiện + Các khoản phải trả khác Sử dụng (nếu có): số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi, KPCĐ chi chưa vượt được cấp bù Sử dụng: + Số tiền còn phải trả, người nộp + BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý và sổ quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết. + Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết. + đầu tư chưa thực hiện còn lại TK 338 - Phải trả, nộp khác có các TK cấp 2 sau: TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382 - KPCĐ TK 3383 - BHXH TK 3384 - BHYT TK 3387 - doanh thu chưa thực hiện TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác 1.5.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1.5.2.1. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả công nhân viên Nợ TK 241 - xây dựng cơ bản dở dang TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 623 (6231) - Chi phí sử dụng máy móc thi công TK 627 (6271) - Chi phí sản xuất chung TK 641 (6411) - chi phí bảo hiểm TK 642 (6421) - Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 335 - Tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệp trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.5.2.2. Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất = x = x 100 Hoặc có thể tính bằng công thức sau: = Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có Tk 335 - Chi phí phải trả 1.5.2.3. Tiền thưởng phải trả công nhân viên - Tiền thưởng có tính chất thường xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 641 - Chi phí bảo hiểm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên - Thưởng công nhân viên trong các kỳ sơ kết, tổng kết tính vào quỹ khen thưởng: Nợ TK 431 (4311) - Quỹ chi phí phúc lợi Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.5.2.4. Tiền ăn ca của công nhân viên Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 - Chi phí sản xuất chung TK 641 - Chi phí bảo hiểm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 1.5.2.5. Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên Nợ TK 338 (3383)- BHXH Có TK 334 1.5.2.6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất (19%) Nợ TK 662 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 338 (3382) - KPCĐ Có TK 338 (3383) - BHXH Có TK 338 (3384) - BHYT 1.5.2.7. Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên Nợ Tk 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 141 - Tạm ứng Có TK 138 - Phải thu khác C ó TK 338 (3383, BHXH, 3384 - BHYT) 1.5.2.8. Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp Nợ TK 334 Có TK 338 (3338) thuế cả các khoản phải nộp 1.5.2.9. Trả tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 111 Có TK 112 Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 lần thì số tiền lương trả kỳ I gọi là số tiền tạm ứng. Số tiền cần thiến để trả lương kỳ II được tính theo công thức sau: = - - 1.5.2.10. Số tiền tạm giữ công nhân viên đi vắng Nợ TK 334 Có TK 338 (3388) - phải trả, phải nộp khác 1.5.2.11. Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hoá - Đối với sản phẩm, hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ 1.5.2.12. Chi trên quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị Nợ TK 338 (3382 - KPCĐ, 3383 - BHXH) Có TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - TGNH 1.5.2.13. Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384) Có TK 111 Có Tk 112 1.5.2.14. Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - TGNH Có TK (3383) Sơ đồ KTTH tiền lương và các khoản trích theo tiền lương TK 622, 623, 624 TK 627, 641, 642 TK 141, 138, 338 TK 333 (3338) TK 338 (3388) TK 512 TK 111, 112 TK334 TK 331 (33311) TK335 TK431 TK 338 (7) (8) (10) (11) (9) (3.2) (6) (5) (2) (1) (1) (4) (3.1) (14) (12) (13) 6. Quy Trình hạch toán tiền Lương Tại C.Ty TNHH Thiết bị giỏo dục Hà Lõn: Cách tính ở bộ phận trực tiếp: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của lao phí lao động,số ngày của công nhân viên nhận được trong tổng DT để bù đắp hao phí cho lao động,thoả mãn nhu cầu riêng,tùy theo số lượng và chất lượng lao động mà người đó cống hiến. Sử dụng hợp lý quỹ tiền lương là 1 trong những nội dung cơ bản của việc hạ giá thành sản phẩm.Hàng năm đơn vị lập kế hoạch lao động và tiền lương như sau: Hình thức trả lương: -Lương tháng tính theo hệ số +Hệ số Lt nhiệm vụ được tính trên cơ sở trình độ, khả năng lao động và công việc được giao. + Chuyên viên kỹ sư gồm 3 bậc: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 3,0 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 3,5 Làm việc ở công ty trên 3 năm:hệ số 3,8-4,0 +Trung cấp,công nhân kỹ thuật: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 2,5 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 3,2 Làm việc ở công ty trên 3 năm :hệ số 3,5 +Nhân viên phục vụ lao động,học nghề chưa qua đào tạo: Làm việc ở công ty dưới 1 năm:hệ số 1,8 Làm việc ở công ty trên 1 năm dưới 3 năm:hệ số 2,0 Làm việc ở công ty trên 3 năm :hệ số 2,8 +Theo nguyên tắc tiền lương phải gắn liền với với việc làm và kết quả lao động nên những quy định về khung bậc được đào tạo phải gắn với công việc được giao. + Hệ số trách nhiệm là hệ số trả cho những người yêu cầu phải có trách nhiệm cao trong công việc và tùy theo mức độ trách nhiệm khác nhau: Phó giám đốc,kế toán trưởng: hệ số 3,5 Trưởng phòng :hệ số 1,8 Phó trưởng phòng: hệ số 1,5 Thủ kho,quỹ ,văn thư: hệ số 0,4 + Hệ số năng suất là hệ số trả cho cán bộ công nhân viên trong trường hợp thực hiện công việc nhiều hơn,ít nhất là 25% trở lên so với khung khối lượng + Hệ số này tăng hàng tháng khi tính lương phải được giám đốc phê duyệt trực tiết và có quy định. + Hoàn thành công việc 1 cách bình thường có thu nhập cao hệ số 1-1,5 - Lương bộ phận trực tiếp sản xuất: + là mức lương quy định cho từng bộ phận sản xuất trực tiếp,mức lương cảu họ được tính theo tính chất công việc và khối lượng công việc mà họ lao động Công thức tính: (hệ số chung =ngày công + hệ số chất lượng) Hệ số chất lượng phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm của công nhân làm ra và nhận được hệ số tương ứng. Tổng quỹ lương = Tổng số lương sản phẩn HT định mức lao động của từng sản phẩm * đơn giá tiền lương. Ngoài ra công ty còn sử dụng 1 số hình thức khác trả lương như:lương tăng ca giờ,để đảm bảo đầy đủ quyền lợi người lao động. + Lương tăng giờ:là tiền lương trả cho nhiều CV chuyên môn qua nhiều cần tăng cường sản xuất để kịp tiến độ giao hàng.Tiền lương làm thêm giờ theo quy định của bộ LĐ-TBXH: ngày bình thường hệ số 1,5,ngày để hệ số :2,0 +Lương phụ cấp ca 3 : 5000đ/1 ca/1 người Căn cứ để tính lượng tăng lương và phụ cấp ca 3 là các biên bản ngừng việc ,biên bản báo làm thêm giờ và làm ca3 của người KH SX điều động có chữ ký của phó giám đốc để làm căn cứ tăng thêm lương cho công nhân viên. Sau khi kiểm tra đầy đủ các chứng từ như:phiếu khoán sản phẩm với các bộ phận trực tiếp sản xuất và bảng chấm công với bộ phận gián tiếp ,phiếu báo làm thêm giờ kế toán lập và tính lương cho từng bộ phận. Xác định mức lương để trả: Căn cứ vào kết quả kinh doanh của năm,theo kháI niệm định mức xd tiền lương được xác định: Tiền lương được chi=DT * Đơn giá tiền lương năm kh Ví dụ:căn cứ vào bảng tính lương để xác định DN chi lương thành 80% để trả cho cán bộ công nhân viên trong năm chưa đến 12 tháng,mỗi 12 tháng giám đốc sẽ quyết định hệ số năng suất cao hay thấp theo kết quả sản xuất kinh doanh:12% để dự phòng năm sau,8% để trả thêm Ns cho cán bộ công nhân viên làm tốt công việc và đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Bảng chấm công BPGT T05 - 2005 Mẫu số 02 - LĐTL Blãnh làm theo quy định số 1141 - TC/CĐKT Ngày 01/11/1995 - BTC STT Họ và tên Ngày làm việc Tổng ngày công A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Th N.Giờ 1 Bùi Quốc Đông x x CN x x x x x x CN x x x x x x CN x x x x x x x x x x x x x x 208 2 Sử Nga x 200 6 3 Đặng Minh Thắm 0 208 4 Trần Thị Thìn x 200 .. .. 42 Lê Văn Cao 208 43 Người chấm công (Ký, họ tên) Người phụ trách bộ phận 1. Nguyễn Thị Hoà - Số giờ công: 208 giờ/tháng - Hệ số trách nhiệm: 0 - Hệ số nghiệp vụ: 4 - Hệ số năng suất: 1 - Tổng hệ số: 4 - Lương theo hệ số: ồ hệ số x HSTH x Mức HS x HS giờ = 4 x 1 x 1000 x 208 = 832.000 đ - Lương cơ bản: 508.200 đ - Trích BH phải nộp: 508.200 x 6% = 30.492 đ - Số tiền được lĩnh: Lương hệ sối + Lcb - BH = 832.000 + 508.200 - 30.492 = 1.309.708 đ 2. Đào Thị Việt - Số giờ làm việc: 200 giờ/tháng - Hệ số trách nhiệm: 0 - Hệ số nghiệp vụ: 4 - Hệ số năng suất: 1 - Tổng hệ số: 4 - Lương hệ số: 4 x 1 x 1000 x 200 = 800.000 đ - Làm ngoài giờ = 6 giờ - Hệ số ngoài giờ = ồ hệ số x 1,5 x HSNG x Số giờ = 4 x 1,5 x 2000 x 6 = 36.000 - Lcb: 508.200 đ - BH phải nộp: 508.200 x 6% = 30.492 đ - Tiền lương được lĩnh: 800.00 + 36.000 + 508.200 - 30.492 = 1.313.508 đ Đối với CBCNV trong tháng số giờ làm việc không ổn định như CNCNV đi công tác vẫn tính ở 8h/ngày. CNV nghỉ phép tính 100% không có HSTN và HSNV 3. Nguyễn Thị Tuyết - Số giờ làm việc: 208 giờ/tháng - Hệ số trách nhiệm: 0 - Hệ số NV: 3,3 - Hệ số ngoài giờ: 1 - Tổng hệ số: 3,3 Lương tính theo hệ số: 3,3 x 1, 208 x 100 = 686.400 đ - Lcb: 340.200 đ - BH phải nộp: 340.200 x 6% = 20.412 đ - Lương được lĩnh: 686.400 + 340.200 - 20.412 = 1.006.188 đ Sau khi tính lương xong kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương cho bộ phận sản xuất trực tiếp. Công ty TNHH Thiết bị giỏo dục Hà Lõn Bảng thanh toán tiền lương cho BPSXTT Tháng 06- 2008 H5: 1000đ/h Đơn vị tính: 1000đ STT Họ và tên Giờ công HSTH HSNV HS Tổng HS Lương H S Ngày Lcb ồTN TƯ kỳ I Các khoản KT Kỳ I lĩnh KH BT ốm R Giờ HS BHXH VT + 1 Nguyễn Thị Hoà 208 4 1 4 832 508.200 1.309.708 800.000 25.410 5.082 30.492 809.728 2 Đào Thị Việt 200 4 1 4 800 6 6 35.000 508.200 1.313.508 - - - - 813.505 3 Nguyễn Thị Tuyết 72 136 1,5 3,5 1 5 360 373.800 1.068.382 - 18,690 3,738 22.428 568.382 4 Trần Thị Vinh 168 40 3,3 1 3,3 544,4 373.800 1.004.772 - 16.696 3,738 - 504.772 .. 500 Đoàn Thái Hoà 208 3,3 1 1 686,4 340.200 1.006.188 - 17.010 3.402 20.412 20.412 506.188 Cộng 20.025 1.917.200 46.049.680 24.000.000 958.600 191.720 1.150.320 22.049.680 Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hà Lân cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------o0o-------- Lệnh điều động làm thêm giờ (Kèm theo phiếu khoán sản phẩm) Hôm nay ngày 30 tháng 6 năm 2008 Điều động lao động: đội 1 (tối) Làm thêm giờ với một số công việc sau: Phần giao khoán (khoán sản phẩm công việc). Tên TL, số AF, CVGK Giờ mức khoán Lên phai hồ sơ 3LĐ x 3h 9h Cộng 9h Điều động SX GĐ trung tâm Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hà Lân cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------o0o-------- Bảng thanh toán tiền thưởng Ngày 26 tháng 6 năm 2008 STT Họ và tên XLTĐ TT Ký nhận 1 Nguyễn Thị Hoà A 100.000 2 Nguyễn Thị Tuyết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1952.doc
Tài liệu liên quan