Đề tài Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần I: 3

I, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3

1.1 quá trình hình thành và phát triển: 3

1.2.Sơ đồ chi tiết bộ máy quản lý sản xuất của công ty 6

1.3.Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất trong công ty: 7

1.4 Sơ đồ công nghệ may của công ty: 7

1.5. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất 1 sản phẩm: 9

II .TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NAM SƠN 10

2.1, Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán : 10

2.2.Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của công ty TNHH Nam Sơn 11

2.3, Đặc điểm của bộ máy kế toán : 11

2.4, nhiệm vụ của từng bộ phận bộ máy kế toán trong công ty 11

III: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN : 12

3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 12

3.2 Sơ đồ kế toán theo hình thưc Nhật Ký Chung tai công ty 13

3.3.Hệ thống chứng từ kế toán : 13

3.4. Tài khoản sử dụng: 14

Phần II: 16

THỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY 16

I,Kế toán tiền lương : 16

1.1. Lao động và phân loại lao động tại công ty TNHH Nam Sơn: 16

1.2. Những quy định thời gian làm việc, thời gian làm việc của công ty TNHH Nam Sơn 16

1.3. Chấm công: 17

1.4, phương pháp tính lương ngoài giờ và thưởng ngày công: 20

II, kế toán chi trả tiền lương 21

2.1.sơ đồ hình thức sổ kế toán NKC (nhật ký chung) cho phần hành kế toán “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”: 21

2.2, chứng từ sử dụng để theo dõi lao động: 23

2.3, Phương pháp chấm công : 24

2.4, kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động tại công ty: 25

PHẦN III : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA 61

CÔNG TY TNHH NAM SƠN 61

3.1. nhận xét và đánh giá chung về công tác tổ chức quản lý kế toán và hoạt động SXKD của công ty TNHH Nam Sơn : 61

3.2. đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn : 62

3.3 các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn. 64

KẾT LUẬN 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

docx75 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u : Với những ứng viên tốt nghiệp cao đẳng trở lên, thời gian thử việc 60 ngày. Với những ứng viên tốt nghiệp trung cấp trở xuống thời gian thử việc là 30 ngày. Hợp đồng lao động có thời hạn (1năm đến 2 năm) Hợp đồng không thời hạn 1.2. Những quy định thời gian làm việc, thời gian làm việc của công ty TNHH Nam Sơn a , thời gian làm việc : .Thời gian là việc 8h/ngày, 48h/tuần từ thứ 2 đến thứ 7 Lao động nữ trong các điều kiện sau được nghỉ 60phút mỗi ngày mà vẫn được trả đủ lương: mang thai trên 7 tháng nuôi con dưới 12 tháng tuổi b, thời gian nghỉ ngơi: mỗi tuần người lao động được nghỉ 1 ngày, 14 ngày phép 1năm. số ngày phép tăng dần thân niên làm việc cứ 5 năm làm việc tại công ty người lao động được thêm 1 ngày phép. Mỗi năm người lao động được hưởng 09 ngày lễ được hưởng nguyên lương. 1.3. Chấm công: Tất cả các cán bộ công nhân viên vào làm việc tại công ty đều được cấp thẻ đeo nhân viên và thẻ chấm công(thẻ GPRO). Theo quy định của công ty, tất cả các cán bộ công nhân viên đến công ty đều phải đeo thẻ nhân viên. Công ty sử dụng hệ thống chấm công bằng máy, yêu cầu tất cả CB CNV phải dùng thẻ GPRO của mình để dập thẻ khi đến và khi về , người lao động đập thẻ theo hướng dẫn đối với khối đi theo sản xuất:( chỉ áp dụng đối với người lao động làm thêm đến 18h) Giờ bắt đầu Giờ ăn tra Sau giờ ăn tra Hết ca Tăng ca 7h30 11h (px1) 11h30 (px1) 16h 18h 7h30 12h (px2) 12h30 (px20 16h 18h - Đối với khối hành chính: Giờ bắt đầu Gìơ ăn trưa Sau giờ ăn trưa Hết ca 8h 12h 12h30 17h Tất cả cán bộ công nhân viên trong công tycân phải được theo dõi theo dõi chấm công qua hệ thống GPRO. Các hình thức trả lương và các chế độ lương tại công ty: Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương là: lương thời gian lương sản phẩm lương theo từng bộ phận và tay nghề là công ty chuyên sản xuất gia công các mặt hàng may mặc nên các hình thức trả lương có quy định riêng cho các bộ phận và theo tay nghề. Các mức lương cơ bản với công nhân trực tiếp sản xuất : A, đối với công nhân may : Công nhân may chính thức ký hợp đồng có tay nghề : lương cơ bản là 720,000 đồng /tháng đối với thợ phụ trên chuyền và công nhân có tay nghề B lương cơ bản là 650,000 đồng /tháng đối với công nhân thử việc trên chuyền may : lương cơ bản là 500,000đồng /tháng B, đối với công nhân nhà cắt nhà và hoàn thiện: đối với công nhân có tay nghề cao chính thức ký hơp đồng: thợ cắt, là và công nhân đóng thùng : lương cơ bản 630,000 đồng/ tháng các công nhân khác lương cơ bản là :580,000 đồng/tháng đối với công nhân có tay nghề thấp chính thức ký hợp đồng : thợ cắt, là và công nhân đóng thùng: lương cơ bản 610,000 đồng /tháng các công nhân khác : lương cơ bản là 560,000 đồng /tháng c, đối với công nhân thử việc : - thợ cắt ,là và công nhân đóng thùng : lương cơ bản là 590,000 đồng /tháng Các công nhân khác : lương cơ bản 540,000 đồng /tháng Cách tính lương với công nhân sản xuất trực tiếp : Lương thực nhận = lương thời gian + năng suất công nghiệp + lương ngoài giờ + thưởng ngày công + thưởng năng suất + bù lương đặc biệt(nếu có) -BHXH (6%). Lương thời gian: Nếu số ngày nghỉ > 15 ngày/tháng thì lương thời gian được tính theo công thức sau: lương thời gian = lương cơ bản/25.4 x Số ngày làm việc trong tháng Nếu số ngày nghỉ <=15 ngày/tháng thì lương thời gian được tính theo công thức sau: Lương thời gian = lương cơ bản-(lương cơ bản/25.4 x số ngày nghỉ + số ngày chờ việc) Năng suất công nghiệp (NSCN): NSCN = tổng lương sản phẩm (tính đến18h) – tổng lương thời gian (bao gồm cả thời gian làm việc chính thức và thời gian làm thêm đến 18h): Lương thời gian tính NSCN = lương cơ bản /25.4/8 x tổng số h làm ( cả chính và làm thêm đến 18h) Nếu lương sản phẩm <= lương thời gian thì NSCN = 0. ví dụ: chị Nguyễn Thi Nhàn trong tháng 2 năm 2008 đạt tổng lương sản phẩm (bao gồm cả làm thêm đến 18h) là 1,200,000 đồng: lương thời gian( bao gồm cả làm thêm đến 18h) là 650,000 năng suất công nghiệp của công nhân may là : 12,00,000 – 650,000 = 550,000 (đồng) Lương sản phẩm : Căn cứ vào số lượng sản phẩm làm ra trong ngày của công nhân phòng kế toán dựa vào đơn giá của sản phẩm và ngày công của công nhân tính lương: Tiền lương sản phẩm = Đg x Q Trong đó : Đg : đơn giá Q : số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành ví dụ : PX2 ngày 2 tháng 3 năm 2008 chị Nguyễn Thị Nhàn bên bộ phận may đã hoàn thiện công đoạn may chắp sườn là 550 chiếc với đơn giá 80đồng / chiếc . áp dụng công thức tính trên ta có Tiền lương sản phẩm ngày2/2/2008 = 550x 80 = 44,000 đ như vậy hàng ngày sau khi làm việc mỗi công nhân có thể biết được số tiền mà mình làm được trong ngày. cuối tháng trưởng mỗi bộ phận chỉ việc cộng tất cả số tiền làm việc hàng ngày của nhân viên tổ mình rồi gửi về phòng kế toán lương tính lương và trả cho công nhân viên. 1.4, phương pháp tính lương ngoài giờ và thưởng ngày công: lương ngoài giờ đựơc tính theo quy định của nhà nước cụ thể như sau: làm thêm giờ vào ngày thường : lương thời gian giờ làm thêm bằng 1.5 lần giờ thường. Làm thêm ngày chủ nhật: lương thời gian giờ làm thêm bằng 2 lần giờ thường . Làm ngày lễ : lương thời gian giờ làm thêm bằng 3 lần giờ thường : Thưởng ngày công: không nghỉ ngày nào trong tháng : 1 lần đến muộn về sớm so với quy định , thưởng 70.0000đ 2 lần đến muộn về sớm so với quy địng , thưởng 50.0000đ 3 lần đến muộn về sớm so với quy định , thưởng 30.0000đ Thưởng năng suất : +, điều kiện xét thưởng cho công nhân làm công đoạn mức AA: % năng suất đạt : >= 45% % AQL đạt >= 95% Không nghỉ quá 1 ngày trên tháng . Tiền thưởng số tiền thưởng tương ứng với % năng suất x hệ số theo năng xuất đạt được. + , điều kiện xét thưởng cho công nhân làm đoạn mức BB: % năng suất đạt >= 50% % AQLđạt >= 90% Không nghỉ quá 1ngày / tháng Tiền thưởng : số tiền thưởng tương ứng với % năng suất x hệ số theo năng suất đạt được. Hệ số tính cho các mức năng suất đạt được khác nhau như sau : 60% <= NS <= 70% : hệ số 1.1 70% < NS <= 80% : hệ số 1.2 80% < NS <= 90% : hệ số 1.3 90% <NS <=100% : hệ số 1.4 % NS đạt từ 100% trở lên : hệ số 1.5% II, kế toán chi trả tiền lương 2.1.sơ đồ hình thức sổ kế toán NKC (nhật ký chung) cho phần hành kế toán “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”: Chứng từ gốc - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương chi tiết - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Hợp đồng làm khoán - các chứng từ liên quan Sổ kế toán chi tiết Nhật ký chung Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 334,TK 338 Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính GHI CHÚ: ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kỉêm tra Kế toán căn cứ vào sổ theo dõi số lượng lao động của công ty bao gồm các quýêt định của của cơ quan chủ quản bao gồm các hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn được phân theo các tiêu thức khác nhau: lao động trực tiếp gồm: công nhân và các bậc thợ tay nghề cao thấp lao động gián tiếp gồm: ban lãnh đạo, kế toán , ban kiểm tra chất lượng sản phẩm … Các lao động dài hạn và ngắn hạn do công ty sử dụng hệ thống chấm công trên máy và sử dụng thẻ (GPRO) cuối tháng kế toán căn cứ vào hệ thống đối chiếu vào kết quả theo dõi riêng của từng bộ phận, từng phân xưởng khác nhau được chấm tự động trên máy, sau đó sử dụng các quy định về tiền lương, thưởng, làm thêm giờ… tính lương. sau đó gửi xuống xưởng sản xuất trưởng các bộ phận trực tiếp công khai tới các công nhân trong bộ phận mình cùng biết nếu có thắc mắc gì thì gặp kế toán lương giải quyết kịp thời sau đó tiếp tục chuyển lên phó giám đốc sản xuất và kế toán trưởng kiểm tra xác nhận và gửi lại phòng kế toán để tiến hành phát lương cho công nhân . đối với công nhân được lấy lương 2 lần trong tháng : cứ mùng 5 hàng tháng thì lấy lương tạm ứng và ngày 15 thì lấy lương công nhân Với khối tính lương theo thời gian cứ mùng 10 hàng tháng thì được lấy lương đối với các đối tượng làm thêm giờ theo quy định giờ đến và giờ tan ca, tất cả các công nhân đều phải tự giác dập thẻ GPRO khi làm thêm giờ thì các công nhân viên trước khi về cũng phải dập thẻ . hệ thống sẽ tự động chấm công giờ làm thêm cho công nhân đúng theo những quy định của công ty. 2.2, chứng từ sử dụng để theo dõi lao động: Để đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho công nhân viên trong công ty và thuận tiện cho công việc sử dụng thời gian lao động và thời gian thanh toán cho công nhân viên, các khoản phụ cấp lương, thưởng đồng thời cung cấp các tư liệu cần thiết cho công việc hạch toán các khoản chi phí của công ty … và 1 số nội dung khác có liên quan công ty đã sử dụng các mẫu chứng từ cần thiết cho việc hạch toán . Bảng báo cáo nhân sự hàng ngày của công ty ( bảng chấm công ) Theo dõi ngày công làm việc thực tế của công nhân những tình trạng như nghỉ việc , nghỉ ốm, nghỉ phép, nghỉ theo chế độ BHXH… báo cáo nhân sự hàng ngày là căn cứ để tính trả lương và các chế độ cho từng công nhân viên và cũng là để quản lý số lương lao động. Mỗi bộ phận (phòng ban, tổ, phân xưởng…) phải lập báo cáo nhân sự hàng tháng, hàng ngày các tổ trưởng căn cứ vào tình hình số lượng lao động của tổ mình được theo dõi trên hệ thống và tình hình thực tế của tổ mình , bảng báo cáo nhân sự tương ứng từ cột 1đến 31 theo quy định để chấm công. Cuối tháng trưởng mỗi bộ phận trong công ty khi đã theo dỗi tình hình thực tế số lượng lao động của tổ mình, người phụ trách bộ phận có trách nhiệm phải ký vào bảng báo cáo nhân sự và các chứng từ có liên quan như phiếu nghỉ ốm, nghỉ phép, BHXH về bộ phận kế toán kiểm tra và đối chiếu 1 lần nữa qua hệ thống dựa vào những quy định về lương của công ty kế toán tiến hành tính lương cho công nhân viên. 2.3, Phương pháp chấm công : Theo quy định các mức lương cơ bản đối với công nhân từng bộ phận, phòng ban, tay nghề … thời gian làm việc các chế độ lương thưởng “bảng báo cáo nhân sự” được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên quan, căn cứ vào bảng thanh toán lương cho từng bộ phận phòng ban kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận, phòng ban ,tay nghề, kế toán lập bảng “phân bổ tiền lương và BHXH” vào cuối tháng, quý Kết quả theo dõi báo cáo nhân sự các ký hiệu : Lương sản phẩm : 8 Lương thời gian : +Lương ốm nghỉ ốm :Ô Lương nghỉ phép: F nghỉ thai sản : TS nghỉ tự túc : T2 nghỉ không lý do :OF - kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động tại công ty: bảng báo cáo nhân sự ( bảng chấm công) bảng thanh toán lương các bộ phận nhân hệ số ( cán bộ tổ ) bảng thanh toán lương tháng …tổ …PX ( công nhân) bảng thanh toán lương hành chính. 2.4, kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động tại công ty: để thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho công nhân trong công ty hàng tháng kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận phòng ban . trên bảng thanh toán lương kế toán thể hiện bao gồm bậc lương lương thời gian, các khoản phụ cấp, cùng với việc tổng hợp chi tiết các chứng từ có liên quan phiếu nghỉ ốm, BHXH … bảng thanh toán lương và BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho công nhân viên trong công ty. tất cả các ngày nghỉ trên người lao động phải có giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH của cơ sơ khám chữa bệnh nơi người lao động đăng ký khám ban đầu . khi người lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông thì phải báo cho người quản ký biết và phảI gửi đơn xin nghỉ việc tới phòng nhân sự : Nam sơn co.LTD PHIẾU CHI Họ và tên : Lê thị Kiều Anh địa chỉ : phòng kế toán Lý do chi : thanh toán tiền BHXH Số tiền : 200.800 Số tiền viết bằng chữ : hai trăm nghìn t Mẫu số :02- TT (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC) Ngày 20/03/2006 Phiê CÔNG TY TNHH NAM SƠN Mẫu số: C66a- HD Mã đơn vị: 1910004888 DANH SÁCH NGỪƠI LAO ĐỘNG ĐỀ NGHỊ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN Tháng02 quý IV năm 2008 Số tài khoản: 001.1.00.024540.1 tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Tổng số lao động Trong đó nữ: Tổng quỹ lương trong quý: STT Họ và tên Số sổ BHXH Tiền lương tính đóng BHXH Thời gian đóng BHXH Số đơn vị đề nghị Ghi chú Số ngày nghỉ Số tiền Trong kỳ LK từ ĐN A B C 1 2 3 4 5 D 1. Khám thai 1 Nguyễn Thị Hằng 0104028836 484,300 04/2003 2 2 37,300 2 Trần Thị Minh Yến 0105005547 484,300 08/2003 5 5 93,100 3 Nguyễn Thị Xuyến 0105061119 484,300 05/2005 2 2 37,300 4 Nguyễn Thị Dung 0105061200 484,300 06/2005 2 2 37,300 5 Đào Thị Huế 0105061225 484,300 06/2005 1 1 18,600 6 Nguyễn Thị Huyền 0106035576 484,300 10/2005 2 2 37,300 7 Nguyễn Thị Toan 0107064679 484,300 10/2006 1 1 18,600 8 Nguyễn Thị Hoà 0107064692 484,300 01/2007 1 1 18,600 9 Đỗ Thị Quyên 0107064698 484,300 04/2007 1 1 18,600 Cộng (1) 17 17 316,700 BẢNG BÁO CÁO NHÂN SỰ HÀNG THÁNG CỦA CÔNG TY stt Họ và Tên Mã NV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 … 31 1 Vũ lan Anh 000017 2 Phạm thị ánh 000025 3 Bùi thị Lan 00139 4 Phan thị Vân 000167 5 Vũ Thị Hợp 000309 6 đoàn thị Mai 000456 7 Hà thị Hồng 111234 8 Mai thị Hoà 000769 9 Hà thị Thuỷ 000287 10 Vũ thị Thu 000578 Tổng cộng Tổ trưởng ký: Bảng báo cáo nhân sự này dùng để theo dõi số lượng lao động cũng như ngày đi làm của mỗi công nhân viên trong công ty . hàng tháng bảng báo cáo nhân sự cũng là căn cứ chính thức để kế toán lương căn cứ vào đó để tính lương cho công nhân viên . Do công ty sử dụng hệ thống chấm công tự động bằng thẻ GPRO dựa vào những báo cáo cụ thể và chi tiết trên máy với những quy định cụ thể của công ty kế toán tiến hành tính lương cho cán bộ công nhân viên:( bảng thanh toán lương cụ thể ) Bảng thanh toan lương công nhân tháng 2 năm 2008 (exel) trang 33 Kế toán tiến hành tính lương Vi dụ: Tên nhân viên : Lưu Thị Tùng mã NV 000036 Vì số ngày nghỉ <= 15 theo quy định. Ta có lương thời gian =( bậc lương - ( bậc lương /25.4 x ngày không hưởng lương) Trong đó : 25.4 =365 - 8 ngày lễ - 52 ( chủ nhật/12 tháng) = ( 590.000 - (590.000/25.4 x 0.12) = 646.929 đ Tổng cộng lương = lương thời gian + Năng suất công nghiệp + thưởng KPI + bù lương làm đêm từ 22h + lương ngoài giờ + thưởng ngày công 646.929 + 163.659 + 163.659 + 0+ 0 + 128.736 +100.000 = 1.039.325đ Tương tự các công nhân khác cũng có cách tính lương trên. Riêng bảng thanh toán này vì trong tháng 2 trong tháng có ngày được nghỉ tết theo quy định nên: Ngày hưởng lương (4) = ngày hưởng lương (4’+ 4”) 4’: là ngày thực tế đI làm 4” là ngày nghỉ lễ tết hưởng lương Bảng thanh toán lương cho cán bộ tổ (ixel) trang 35 Kế toán tiến hành tính lương : Vi dụ : kế toán tính lương cho công nhân Nguyễn Thị Tâm . mã nhân viên 000151 bộ phận 11 Luơng thời gian : ( tính theo quy định) Ta có: Tổng lương = lương thời gian + các khoản phụ cấp khác + bù lương làm đêm 22h + lương ngoài giờ + thưởng ngày công = 1.981.134 + 0 + 0 + 0 + 100.000 = 2.081.134 đ Bảng thanh toán lương hành chính ( trang 37) Kế toán tiến hành tính hành chính : Ví dụ : tính lương cho nhân viên : Trần thị Gấm Mã nhân viên 0003 Ta có : tổng lương = lương thời gian + các khoản phụ cấp khác + bù lương làm đêm 22h + lương ngoài giờ + thưởng ngày công Trong đó : bù lương làm đêm =bậc lương /25.4 /8 x số h làm đêm x 0.3 Lương ngoài giờ = bậc lương /25.4/8 x số h làm ngoài h x 1.5 + (bậc lương /25.4/8) Vởy tổng lương của nhân viên trần thị Gấm là: = 1.200.787 + 0 + 0 + 0 + 0 +0 = 1200.787 đ Cách tính lương tương tự ta có bảng trên . Bảng thanh toán lương hành chính áp dụng cho các bộ phân sau: Vệ sinh , kiểm tra chất lượng ,cơ điện bảo dưỡng, nhân viên làm thẻ thợ phụ ,…… Đối với các công nhân làm việc trong các công ty, khi phòng kỹ thuật nhận được các đơn đặt hàng tới công ty , sau khi tiến hành kiểm tra và làm mẫu phòng kỹ thuật sẽ tiến hành giao khoán cho các phân xưởng : Vì vậy chứng từ để hạch toán kết quả lao động của bộ phận là : + hợp đồng giao khoán + biên bản nghiêm thu sản phẩm Cụ thể tháng 3 năm 2008 PXI nhận được biên bản giao khoán hoàn thành 5000 mẫu áo hàng dệt kim đã quy định đơn giá : đơn giá cắt / 1áo : 381đ đơn giá là 1 áo : 120đ đơn giá Hoàn thiện : 209đ đơn giá may 1 áo : 1372đ Tổng đơn giá áo : 2082 đ Công ty TNHH Nam sơn Mẫu số : 08- LĐTL ( ban hành theo QĐ số 15 /2006/ QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN (Ngày 2 tháng 2 năm 2008 ) Số : 54 Họ và tên : Anh Nguyễn Mạnh Doan chức vụ : kỹ thuật Đại diện : bên giao khoán Họ và tên: Nguyễn thị Thanh Nhàn chức vụ : tổ trưởng sản xuất Đại diện: bên nhận khoán Cùng ký kết hợp đồng giao khoán như sau: I . ĐIỀU KHOẢN CHUNG : - Phương thức giao khoán : khoán theo sản phẩm - Điều kiện thực hiện hợp đồng : đúng quy cách , đúng theo thời gian quy định . -Thời gian thực hiện hợp đồng : bắt đầu ngày 01/03/2008 đến ngày 25/03/2008 - các điều kiện khác : II . ĐIỀU KHOẢN CỤ THỂ : 1.Nội dung công việc cụ thể khoán: hoàn thành 500 chiếc áo dệt kim trong khoảng thời gian trong hợp đồng. 2.Trách nhiệm , quyền lợi và nghĩa vụ của người nhận khoán: - hoàn thành đúng thời gian , quy cách 3. trách nhiệm quyền lợi của bên giao khoán: - thanh toán đầy đủ số tiền công khoán cho công nhân ngay sau khi nhận sp Ngày 2 tháng 2 năm Bên khoán (ký, ghi rõ họ tên) Bên nhận khoán (ký,ghi rõ họ tên) Sau khi nhận hợp đồng tổ trưởng sản xuất sẽ tiến hành đôn đốc các công nhân tổ mình hoàn thành công việc . khi nhận sản phẩm hoàn thành thoả mãn các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng giao khoán công việc . hai bên sẽ tiến hành lâp 1 biên bản : biên bản nghiệm thu hợp đồng giao khoán . Công ty TNHH Nam Sơn Mẫu số : 09-LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN NGHIỆM THU HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN Ngày 25 tháng 2 năm 2008 Họ và tên: Nguyễn Mạnh Doan chức vụ : kỹ thuật Đại diện : bên giao khoán Họ và tên : nguyễn thị Thanh Nhàn chức vụ : tổ trưởng sản xuất Đại diện bên : nhận khoán cùng thanh lý hợp đồng số 54 ngày 25/03/2008 Nội dung công việc ( ghi trong hợp đồng ) đã được thực hiện đầy đủ Bên giao khoán đã thanh toán cho bên nhận khoán số tiền 10.410.000đ Viết bằng chữ (mười triệu bốn trăm mười ngàn đồng) Kết luận : bên nhận khoán đã hoàn thanh số công việc đã ghi trong hợp đồng đúng thời gian và quyđịnh . bên giao khoán đã thanh toán số tiên như trên . Bên nhận khoán đã nhận đủ . Ngày 25 tháng 2 năm 2008 Đại diện bên nhận khoán đại diện bên giao khoán (Ký và ghi rõ họ tên) ( ký và ghi rõ họ tên) NAM SƠN CO .LTD BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG KHOÁN stt Mã NV Họ và tên Bộ phận Ngày công Hệ số Tiền lương Thực lĩnh Ghi chú 1 0000703 Đinh thu Hiền 11 26 HĐ 900.000 900.000 2 000023 Vũ Thị Huệ 11 24 HĐ 900.000 873.241 3 000021 Nguyễn thị Thuỷ 12 26 HĐ 900.000 900.000 … … …. 14 .. 900.000 … 19 000281 Bích Thảo 13 26 HĐ 900.000 873.727 20 000209 Nguyễn Thị Sen 15 25 HĐ 900.000 989.000 Tổng cộng 10.410.000 10.295.000 Phòng kế toán thủ trưởng Căn cứ vào bảng thanh toán các chứng từ theo dõi liên quan tới tiền lương của công ty kế toán tiến hành tổng hợp thanh toán lương toàn công ty: Nam sơn co .LTD BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY THÁNG 2/2008 Stt Bộ phận Số tiền(lương cơ bản) Các khoản khấu trừ vào lương Số tiền 1 Phòng kỹ thuật 20.688.945 4.344.678 16.344.264 2 Phòng điều hành 37.420.000 7.858.200 29.561.800 3 hành chính 180.913.349 37.991.853 143.001.546 4 kho 11.591.213 2.434.146 9.157.059 5 Phòng kế hoạch 9.301.191 1.953.284 7.347.941 6 Phòng xuất nhập khẩu 6.200.787 1.861.227 4.898.622 7 Phòng quản lý máy tính 6000.000 1.260.000 4.740.000 8 Phòng năng suất công nghiệp 3200.000 672.000 2.528.000 9 Phòng kế toán 20.540.000 3.313.000 16.226.600 10 Phòng kiểm tra chất lượng 30.730.929 6.453.493 24.277.434 11 Quản đốc+quản lý sản xuất 11.300.000 2.825.000 8.563.000 12 Phân xưởng I 180.485.501 37.901.955 142.583.546 13 Phân xưởng II 192.218.202 40.365.822 151.852.380 14 Cơ điện +bảo dưỡng 16.422.322 3.448.864 12.973.688 15 Vệ sinh 7.604.000 1.596.840 6.007.160 16 Nhân viên lam thẻ+thợ phụ 32.907.874 6.910.835 25.997.221 Tổng cộng 760.529.313 163.294.333 579.234.980 Kế toán trưởng : người lập: Bảng phân bổ tiền luơng bảng phân bổ tiền lương Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương bảng phân bổ tiền lương kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung. Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty theo trình tự thời gian . Các số liệu ghi trên sổ Nhật Ký Chung được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái các tài khoản . Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Các nghiệp vụ trong sổ NKC sẽ được định khoản như sau: công ty trả lương cho công nhân viên kế toán ghi Nợ TK 622 : 517.993.494 Nợ TK 627 : 65.396.741 Nợ TK 642 : 311.383.705 CóTK 334 : 894.773.940 - khi trich các khoản BHYT, BHYT Nợ TK 622 : 92.658.462 Nợ TK 627 : 13.205.195 Nợ Tk 642 :68.369.825 Nợ TK 334 : 46.051.758 Có TK 338 : 220.285.240 - khi nộp BHYT, BHXH kế toán ghi lương cho các bộ phận Nợ TK 334 (px1) : 181.067.848 Có TK 111 : 181.067.848 Nợ TK 334 ( px2) : 172.963.481 Có TK 111 : 172.963.481 Nợ TK 334 (phòng điều hành) :38.102.541 Có TK 111 : 38.102.541 Nợ TK 334 (phòng kỹ thuật) : 20.355.267 Có TK 111 : 20.355.267 Nợ TK 334 (phòng hành chính): 162.038.941 Có TK 111 : 162.038.941 Nợ TK 334 (nhà kho) : 13.154.482 Có TK 111 : 13.154.482 Nợ TK 334 (phòng kế hoạch) : 10.226.230 Có TK 111 : 10.226.230 Nợ TK 334 (phòng xuất nhập khẩu) : 4.529.573 Có TK 111 : 4.529.573 Nợ TK 334(phòng quản lý máy tính): 6.454.000 Có TK 111 : 6.454.000 Nợ TK 334(phòng năng suất CN) : 2.942.000 Có TK 111 : 2.942.000 Nợ TK 334(phòng kiểm tra chất lượng) : 31.418.951 Có TK 111 : 31.418.951 Nợ TK 334(phòng kế toán ) : 17.226.600 Có TK 111 : 17.226.600 Nợ TK 334 (cơ điện bảo dưỡng) : 18.973.458 Có TK 111 : 18.973.458 Nợ TK 334 ( vệ sinh ) : 8.327.301 Có TK 111 : 8.327.301 Nợ TK 334 (nv làm thẻ ) :31.148.462 Có TK 111 : 31.148.462 Nợ TK 334 ( quản đốc quản lý sx) : 13.266.000 Có TK 111 : 13.266.000 Công ty TNHH Nam Sơn Mẫu số 03/LĐTL ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC 20/03/2006 Bộ Trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG NĂM 2008 Ngày tháng ghi sổ chứng từ Diễn giải đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E G H 1 2 28/02 LĐLT 28/02 Phân xưởng I 334 111 181.067.848 181.067.848 28/02 LĐLT 28/02 Phân xưởng II 334 111 172.963.481 172.963.481 28/02 LĐLT 28/02 Cơ điện bảo dưỡng 334 111 18.973.450 18.973.450 28/02 LĐLT 28/02 Vệ sinh 334 111 8.327.301 8.327.301 Cộng chuyển sang trang sau : - - Sổ này có 03 trang đánh số thứ tự từ trang 01 đến trang 03 Công ty TNHH Nam Sơn Mẫu số 03/LĐTL ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC 20/03/2006 Bộ Trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG NĂM 2008 Ngày tháng ghi sổ chứng từ Diễn giải đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E G H 1 2 28/02 LĐLT 28/02 Nv làm thẻ , thợ phụ 334 111 31.148.462 31.148.462 28/02 LĐLT 28/02 Kho 334 111 13.154.482 13.154.482 28/02 LĐLT 28/02 Phòng điều hành 334 111 38.102.541 38.102.541 28/02 LĐLT 28/02 Xuất nhập khẩu 334 111 4.529.573 4.529.573 28/02 LĐLT 28/02 Quản lý máy tính 334 111 6.454.000 6.454.000 28/02 LĐLT 28/02 Năng Suất công nghiệp 334 111 2.942.000 2.942.000 28/02 LĐLT 28/02 Phòng kỹ thuật 334 111 20.355.267 20.355.267 28/02 LĐLT 28/02 Phòng hành chính 334 111 162.038.941 162.038.941 Cộng chuyển sang trang sau : Sổ này gồm 03 trang .. trang 02 Công ty TNHH Nam Sơn Mẫu số 03/LĐTL ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC 20/03/2006 Bộ Trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG NĂM 2008 Ngày tháng ghi sổ chứng từ Diễn giải đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E G H 1 2 28/02 LĐLT 28/02 Phòng kế hoạch 334 111 10.226.230 10.226.230 28/02 LĐLT 28/02 Phòng kế toán 334 111 17.226.000 17.226.000 28/02 LĐLT 28/02 Phòng kiểm tra chất lượng 334 111 31.418.951 31.418.951 28/02 LĐLT 28/02 Phòng quản đốc quản lý sản xuất 334 111 13.266.000 13.266.000 Cộng chuyển sang trang sau: Tổng cộng 731.479.607 731.479.607 Sổ này gồm 03 trang . trang 03 Ngày …tháng…năm Người ghi sổ kế toán trưởng gíam đốc (Ký, họ tên) ( ký,họ tên) (ký,họ tên ,đóng dấu) Sau khi tiến hành các bước trên sổ Nhật Ký Chung kế toán tiến hành vào sổ các các tài khoản . Công ty TNHH Nam sơn Mẫu số : S03b-DN ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/200/ bộ trương BTC SỔ CÁI dùng cho hình thức Nhật ký Chung Năm 2008 Tên TK : phải trả cho công nhân viên Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang sổ Stt dòng Nợ Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng 28/02 S03b 28/02 Công ty trả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxHạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn.docx
Tài liệu liên quan