LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 3
I.Tiêu thụ sản phẩm và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 3
1.Sản phẩm và yêu cầu quản lý sản phẩm trong doanh nghiệp 3
2.Tiêu thụ và ý nghĩa của tiêu thụ đối với sản xuất kinh doanh 4
3. Nhiệm vụ của hạch toán tiêu thụ sản phẩm 6
II.Các khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 7
1. Doanh thu bán hàng và thời điểm xác định doanh thu 7
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 7
3.Các khoản thuế phải nộp nhà nước 8
4. Giá vốn hàng bán 9
III.Hạch toán tiêu thụ sản phẩm trong trong doanh nghiệp 11
1. Tài khoản sử dụng 11
2. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 15
3. Hạch toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng (các phương thức tiêu thụ) 16
IVV.Hạch toán xác định kết quả 26
1. Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng 26
2. Hạch toán tổng hợp chi phí quản lý donh nghiệp 28
3. Hạch toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ 32
VI. Đặc điểm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 34
Phần II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hải Long 37
I.Một số nét khái quát về công ty cơ khí Hải Long 37
1. Lịch sử hình thành và phát triển 37
2. Cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy họat động sản xuất kinh doanh 39
3. Đặc điểm sản phẩm và vấn đề tiêu thụ sản phẩm 40
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cơ khí Hải Long 42
1.Tổ chức bộ máy kế toán 42
2. Hình thức và phương pháp hạch toán kế toán hiện đang áp dụng tại công ty CKHải Long 43
III.Tình hình hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty CK Hải 46
1. Hạch toán tiêu thụ trong trường hợpkhách hàng đã ứng trước tiền hàng 47
2.Hạch toán tiêu thụ trong trường hợp chấp nhận trả tiền sau 55
3. Hạch toán tiêu thụ trong trường hợp tiêu thụ ngay 56
4. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hải Long 57
Phần III : Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hải Long 62
I. Đánh giá trung về hiện trạng công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty CKHL 63
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty CKHải Long 64
1. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán 64
2. Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm 65
KẾT LUẬN 71
85 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông ty có chiều hướng bị thu hẹp lại do các cơ sở công nghiệp thường chú trọng việc nhập khẩu các dây chuyền, thiết bị kỹ thuật công nghệ cao của nước ngoài. Các sản phẩm của công ty cần phải nâng cấp đa dạng trong việc nhập khẩu sản xuất các mặt hàng phong phú. Điều này đòi hỏi công ty cần phải có những biện pháp kịp thời và hợp lý nhằm đổi mới sản xuất nghiên cứu chế tạo ra những sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao thì mới có thể cạnh tranh, tìm chỗ đứng trên thị trường thiết bị cơ khí.
Sản phẩm của công ty hầu như chỉ được nhập khẩu ra khi có đơn đặt hàng hoặc hợp đồng giao nhận hàng . Sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu chịu sự giám sát chặt chẽ về kỹ thuật của phòng xuất nhập khẩu và bộ phận giao nhận hàng (kiểm tra chất lượng sản phẩm), được quản lý tại kho thành phẩm theo khối lượng chủng loại, việc tính giá thành phẩm tồn kho cũng dựa trên khối lượng sản phẩm.
Giá bán của sản phẩm được quy định rõ tên đặt hàng hay hợp đồng theo sự thoả thuận giữa hai bên. Trên cơ sở giá bán ghi trên hợp đồng, công ty sẽ giao khoán cho công nhân các phân xưởng sản xuất. Giá giao khoán cho các bộ phận, phân xưởng sản xuất được tính lương đương 80% giá trị của hợp đồng.
Công ty chỉ thực hiện một phương thức tiêu thụ duy nhất, đó là phương thức tiêu thụ trực tiếp (theo các phương thức ứng trước tiền hàng, thanh toán tiền hàng ngay khi nhận hàng, thanh toán sau), xuất phát từ việc khi hoàn thành việc gia công, chế tạo sản phẩm nhập kho, đơn vị đặt hàng sẽ đến nhận hàng trực tiếp tại kho thành phẩm của công ty. Cũng do việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo các đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế, giao hàng trực tiếp tại kho của công ty cho nên bộ phận chi phí bán hàng của công ty phát sinh với quy mô rất nhỏ và không thường xuyên. Chi phí bán hàng nhìn chung chỉ phát sinh với quy mô rất nhỏ và không thường xuyên. Chi phí bán hàng thường xuyên. Chi phí bán hàng nhìn chung chỉ phát sinh khi công ty thực hiện những hợp đồng chế tạo và lắp ráp, sau khi hoàn thành sản phẩm công ty phải vận chuyển thiết bị đến tận chân công trình của đơn vị bạn để lắp đặt và vận hành thử.
Những đặc điểm này có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tổ chức hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của công ty.
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cơ khí Hải long
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cơ khí Hải Long được thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cơ khí Hải Long
Kế toán trưởng
Kế toán kho
Kế toán tiền mặt và bán hàng
Thủ quỹ
Kế toán trưởng : chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và nhà nước về tình hình tài chính kế toán của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán tại công ty theo chế độ hiện hành. Đồng thời kiểm nghiệm phần hành kế toán vật liệu và kế toán thanh toán với người bán
Kế toán kho: chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng lên sổ sách theo dõi các mặt hàng xuất nhập khẩu tại công ty để báo cáo cho giám đốc
thủ quỹ: chịu trách nhiệm giữ quỹ. Khi có lệnh của kế toán trưởng do giám đốc ký duyệt thủ quỹ xuất tiền trong việc chi tiêu trong doanh nghiệp
Kế toán tiền mặt theo dõi các khoản tiền thu chi do công ty xuất nhập khẩu hàng chị trách nhiệm trước kế toán trưởng
2. Hình thức và phương pháp hạch toán kế toán hiện đang áp dụng tại công ty Hải Long.
Tuy là một doanh nghiệp có quy mô vừa, nhưng số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Công ty Hải Long tương đối lớn (khoảng hơn 300 nghiệp vụ/tháng), do vậy để cho công tác hạch toán kế toán của Công ty được dễ dàng thuận tiện, Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Đi đôi với việc áp dụng hình thức nhật ký - chứng từ để ghi sổ kế toán số lượng và sổ loại sổ sách kế toán của Công ty được mở phù hợp với các yêu cầu của hình thức này và bám sát tình hình kinh doanh thực tế tại Công ty (số lượng nghiệp vụ, tính chất kinh doanh, nhu cầu quản lý thông tin kế toán). Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty nhìn chung bao gồm đầy đủ các loại sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết theo đúng quy định trong chế độ kế toán hiện hành cho hình thức nhật ký chứng từ gồm các bảng kê, các bảng phân bổ, các nhật ký chứng từ, các sổ cái tài khoản, các sổ chi tiết... Ngoài ra, kế toán Công ty còn sử dụng một số loại sổ sách trung gian khác để thuận tiện cho việc ghi chép tổng hợp và đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ chi tiết và sổ tổng hợp như bảng tổng hợp thanh toán lương và BHXH (mở cho từng bộ phận trong từng tháng).Hệ thống chứng từ kế toán và tài khoản kế toán cũng được xây dựng phù hợp với chế độ kế toán tại Công ty Hải Long bao gồm một số loại chủ yếu sau:
- Các lệnh sản xuất, phiếu sản xuất phiếu giao việc với số tiền cụ thể mà Công ty giao cho các bộ phận.
- Các loại phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, tiền gửi, các giấy xin tạm ứng...
- Các loại phiếu nhập, xuất vật tư, các lệnh bán hàng, phiếu nhập, xuất kho thành phẩm, hàng hoá...
Nhìn chung, các chứng từ ban đầu phục vụ cho công tác ghi sổ kế toán của Công ty được xây dựng giống với mẫu của chế độ kế toán, chỉ có các loại lệnh sản xuất, phiếu sản xuất là các loại chứng từ do kế toán Công ty lập ra để vừa phục vụ công tác ghi sổ kế toán, vừa phục vụ cho việc quản lý, theo dõi sản xuất ở các phân xưởng. Các chứng từ này được luân chuyển theo đúng trình tự của việc điều hành sản xuất ở Công ty: Khi Công ty nhận được hợp đồng sản xuất, căn cứ vào quy mô đặt hàng định mức kinh tế kỹ thuật, lập "lệnh sản xuất" đưa xuống các phân xưởng để thực hiện và phòng kế toán để theo dõi và chi tạm ứng, sau khi hoàn thành công việc sản phẩm đã được kiểm tra chất lượng và nhập kho phân xưởng phải chuyển lệnh sản xuất lên Giám đốc để xác nhận và lên Tổng Giám đốc để ký duyệt thanh toán, hàng tháng, phòng kế toán sẽ tập hợp các lệnh sản xuất theo từng phân xưởng. Đối với các lệnh công việc mà các phân xưởng hay xí nghiệp thành viên tự tìm, các phân xưởng, xí nghiệp phải trình lên Tổng Giám đốc để xin phê duyệt cho sản xuất, nếu duyệt y Tổng Giám đốc sẽ xác nhận vào "phiếu sản xuất", sau đó việc luân chuyển "phiếu sản xuất" giống như luân chuyển "Lệnh sản xuất".
Công ty bắt đầu thực hiện phương án tổ chức hạch toán kế toán tập trung theo chế độ kế toán mới kể từ ngày 29/3/96. Theo hình thức nhật ký chứng từ, công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Hải Long được thực hiện theo quy trình sau:
Sơ đồ 1:
Trình tự hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Hải Long.
Chứng từ CF, bảng phân bổ NKCT có liên quan
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Sổ theo dõi tiêu thụ
Bảng kê số 5
TK 642
Sổ chi tiết số 3 chi tiết bán hàng
Bảng kê số 1,2
(TK 111, 112)
Sổ chi tiết số 4
(TK 131)
NKCT số 1,2
TK 111, 112
Bảng kê số 11
(TK 131)
Bảng cân đối chi tiết số phát sinh
Sổ chi tiết
xác định kết quả
Sổ cái TK 111,112,131,511...
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc thể hiện sự phát sinh của doanh thu bán hàng (phiếu thu, chi tiền mặt, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, các phiếu xuất kho sản phẩm, các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho và các chứng từ gốc khác...) kế toán ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết liên quan. Theo lĩnh vực được phân công, các cán bộ kế toán lên các bảng kê, bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ.
- Kế toán tiền mặt và tiền gửi ghi bảng kê số 1 (ghi nợ TK 111 "tiền mặt") và bảng kê số 2 (ghi nợ TK 112 "tiền gửi NH") phần doanh thu hoá đơn đã được thanh toán.
- Kế toán thanh toán ghi các sổ chi tiết thanh toán với người mua (sổ chi tiết số 4, ghi theo từng hoá đơn) và lên bảng kê số 11 theo dõi các khoản phải thu của khách hàng (ghi nợ TK 131 "phải thu của khách hàng" phần doanh thu nợ lại).
- Kế toán bán hàng ghi sổ theo dõi tiêu thụ doanh thu bán hàng phát sinh trên hoá đơn, số tiền thu về trong tháng, số trả nợ cũ, số tiền hàng đã ứng trước và số còn nợ lại. Trên cơ sở đó, kế toán ghi các sổ chi tiết số 3 "sổ chi tiết bán hàng" (ghi có TK 511 đối ứng nợ các TK liên quan đồng thời theo dõi thuế tiêu thụ phải nộp và các khoản phát sinh làm giảm doanh thu khác như chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại).
- Từ các bảng phân bổ và nhật ký chứng từ có liên quan, kế toán lên bảng kê số 5 (TK 642"chi phí quản lý doanh nghiệp").
Kế toán viên sau khi hoàn thành các bảng kê và nhật ký chuyển đến cho kế toán tổng hợp để lên bảng cân đối chi tiết số phát sinh tài khoản theo kiểu cân đối bàn cờ rồi lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản để xác định số dư cuối kỳ của các TK 511, 131, 111, 112... Kết cấu của bảng cân đối chi tiết số phát sinh được xâydựng để kế toán tổng hợp có thể dễ dàng đối chiếu số liệu ngay trong quá trình tổng hợp số liệu từ các bảng kê, sổ chi tiết và nhật ký chứng từ. Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu, kế toán tổng hợp ghi sổ chi tiết xác định kết quả (TK 911) và vào sổ cái các TK 511, 131, 111, 112, 911... và sổ cái một số TK khác có liên quan đến tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Từ sổ cái tài khoản, cuối kỳ kế toán tổng hợp lập các báo cáo kế toán.
II. Tình hình hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty Hải Long
Công ty Hải Long chỉ thực hiện một phương thức tiêu thụ duy nhất đó là phương thức tiêu thụ trực tiếp, trong đó kế toán hạch toán nghiệp vụ bán hàng chi tiết theo các hình thức thanh toán của hợp đồng. Có một số hình thức thanh toán trong bán hàng thường được áp dụng tại Công ty:
- Trường hợp bán hàng khách hàng đã ứng trước tiền hàng.
- Trường hợp bán hàng chấp nhận thanh toán sau.
- Trường hợp bán hàng thu tiền ngay.
Với mỗi hình thức thanh toán, phương pháp hạch toán tiêu thụ của kế toán cũng có những điểm khác biệt, cụ thể như sau:
1. Hạch toán tiêu thụ trong trường hợp khách hàng đã ứng trước tiền:
- Khi nhận tiền ứng trước (thường là bằng tiền mặt, nộp tại phòng tài vụ Công ty), kế toán lập phiếu thu, phiếu thu này được lập thành 4 liên, trong đó 1 liên được dùng để đính kèm vào bộ hồ sơ tiêu thụ theo hợp đồng, đồng thời kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 111
Có TK 131 (chi tiết khách hàng hoặc hợp đồng): Số tiền ứng trước.
Ví dụ 1: Ngày 15 /05/2006, Công ty An Ninh mua của Công ty 200 cuộn thép với giá 20.416.000 đ, đã ứng trước bằng tiền mặt, số còn lại thanh toán bằng chuyển khoản khi nhận hàng. Kế toán thực hiện các công việc sau:
- Khi nhận tiền ứng trước, kế toán lập phiếu thu sau:
Biểu số 1:
Đơn vị: Công ty Hải Long
Địa chỉ:115A Phan trọng Tuệ - Tam Hiệp –Thanh Trì -Hà Nội.
Phiếu thu
Ngày 08 tháng 06 năm 2006
Quyển số 5
Nợ: 111
Có : 131
- Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Quang
- Địa chỉ: Công ty An Ninh
- Lý do nộp: ứng trước tiền hàng cho hợp đồng số 032 - 05
Số tiền: 10.000.000 đồng (viết bằng chữ): Mười triệu đồng chẵn./.
Kèm theo: chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):Mười triệu đồng chẵn./.
Ngày 08 tháng 06 năm 2006
Thủ quĩ
(Ký, họ tên)
- Đồng thời phản ánh bút toán vào sổ chi tiết thanh toán với người mua (sổ chi tiết số 3):
Nợ TK 111 10.000.000
Có TK 131 10.000.000
Khi hoàn thành sản phẩm theo hợp đồng, bàn giao cho khách hàng, kế toán tiến hành phản ánh số giá vốn hàng bán, doanh thu tiêu thụ và một nghiệp vụ khác có liên quan như sau:
a. Hạch toán giá vốn hàng bán:
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho đang thực hiện tại Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 632 để hạch toán giá vốn hàng bán. Tuy nhiên, đối với mỗi nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh trong kỳ, kế toán không phản ánh ngay giá vốn hàng bán lên TK 632. Đến cuối kỳ, căn cứ trên số lượng thành phẩm thực tế tồn kho đầu kỳ, số phát sinh tăng trong kỳ và số dư cuối kỳ (TK 154, TK 155) kế toán lập bảng tính giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán xác định giá vốn của lượng hàng hoá, sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ theo công thức:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc thể hiện sự phát sinh của doanh thu bán hàng (phiếu thu, chi tiền mặt, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, các phiếu xuất kho sản phẩm, các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho và các chứng từ gốc khác...) kế toán ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết liên quan. Theo lĩnh vực được phân công, các cán bộ kế toán lên các bảng kê, bảng phân bổ và các nhật ký chứng từ.
- Kế toán tiền mặt và tiền gửi ghi bảng kê số 1 (ghi nợ TK 111 "tiền mặt") và bảng kê số 2 (ghi nợ TK 112 "tiền gửi NH") phần doanh thu hoá đơn đã được thanh toán.
- Kế toán thanh toán ghi các sổ chi tiết thanh toán với người mua (sổ chi tiết số 4, ghi theo từng hoá đơn) và lên bảng kê số 11 theo dõi các khoản phải thu của khách hàng (ghi nợ TK 131 "phải thu của khách hàng" phần doanh thu nợ lại).
- Kế toán bán hàng ghi sổ theo dõi tiêu thụ doanh thu bán hàng phát sinh trên hoá đơn, số tiền thu về trong tháng, số trả nợ cũ, số tiền hàng đã ứng trước và số còn nợ lại. Trên cơ sở đó, kế toán ghi các sổ chi tiết số 3 "sổ chi tiết bán hàng" (ghi có TK 511 đối ứng nợ các TK liên quan đồng thời theo dõi thuế tiêu thụ phải nộp và các khoản phát sinh làm giảm doanh thu khác như chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại).
- Từ các bảng phân bổ và nhật ký chứng từ có liên quan, kế toán lên bảng kê số 5 (TK 642"chi phí quản lý doanh nghiệp").
Kế toán viên sau khi hoàn thành các bảng kê và nhật ký chuyển đến cho kế toán tổng hợp để lên bảng cân đối chi tiết số phát sinh tài khoản theo kiểu cân đối bàn cờ rồi lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản để xác định số dư cuối kỳ của các TK 511, 131, 111, 112... Kết cấu của bảng cân đối chi tiết số phát sinh được xâydựng để kế toán tổng hợp có thể dễ dàng đối chiếu số liệu ngay trong quá trình tổng hợp số liệu từ các bảng kê, sổ chi tiết và nhật ký chứng từ. Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu, kế toán tổng hợp ghi sổ chi tiết xác định kết quả (TK 911) và vào sổ cái các TK 511, 131, 111, 112, 911... và sổ cái một số TK khác có liên quan đến tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Từ sổ cái tài khoản, cuối kỳ kế toán tổng hợp lập các báo cáo kế toán.
III. Tình hình hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Quang Trung.
Công ty cơ khí Quang Trung chỉ thực hiện một phương thức tiêu thụ duy nhất đó là phương thức tiêu thụ trực tiếp, trong đó kế toán hạch toán nghiệp vụ bán hàng chi tiết theo các hình thức thanh toán của hợp đồng. Có một số hình thức thanh toán trong bán hàng thường được áp dụng tại công ty:
- Trường hợp bán hàng khách hàng đã ứng trước tiền hàng.
- Trường hợp bán hàng chấp nhận thanh toán sau.
- Trường hợp bán hàng thu tiền ngay.
Với mỗi hình thức thanh toán, phương pháp hạch toán tiêu thụ của kế toán cũng có những điểm khác biệt, cụ thể như sau:
1. Hạch toán tiêu thụ trong trường hợp khách hàng đãứng trướctiền:
- Khi nhận tiền ứng trước (thường là bằng tiền mặt, nộp tại phòng tài vụ công ty), kế toán lập phiếu thu, phiếu thu này được lập thành 4 liên, trong đó 1 liên được dùng để đính kèm vào bộ hồ sơ tiêu thụ theo hợp đồng, đồng thời kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 111
Có TK 131 (chi tiết khách hàng hoặc hợp đồng): Số tiền ứng trước.
Ví dụ 1: Ngày 15 - 12 - 99, công ty dược liệu TW1 mua của công ty 1 ống khói khử bụi với giá 20.416.000đ, đã ứng trước bằng tiền mặt, số còn lại thanh toán bằng chuyển khoản khi nhận hàng. Kế toán thực hiện các công việc sau:
- Khi nhận tiền ứng trước, kế toán lập phiếu thu sau:
Biểu số 3:
Đơn vị: Công ty cơ khí Quang Trung
Địa chỉ: Km 6 đường Giải phóng - Hà Nội.
Phiếu thu
Ngày 08 tháng 11 năm 1999
Quyển số 5
Nợ: 111
Có : 131
- Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Quang
- Địa chỉ: Công ty dược liệu TW1
- Lý do nộp: ứng trước tiền hàng cho hợp đồng số 032 - 99
Số tiền: 10.000.000 đồng (viết bằng chữ); Mười triệu đồng chẵn
Kèm theo: chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):Mười triệu đồng chẵn
Ngày 08 tháng 11 năm 1999
Thủ quĩ
(Ký, họ tên)
- Đồng thời phản ánh bút toán vào sổ chi tiết thanh toán với người mua (sổ chi tiết số 3):
Nợ TK 111 10.000.000
Có TK 131 10.000.000
Khi hoàn thành sản phẩm theo hợp đồng, bàn giao cho khách hàng, kế toán tiến hành phản ánh số giá vốn hàng bán, doanh thu tiêu thụ và một nghiệp vụ khác có liên quan như sau:
a. Hạch toán giá vốn hàng bán:
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho đang thực hiện tại công ty là phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 632 để hạch toán giá vốn hàng bán. Tuy nhiên, đối với mỗi nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh trong kỳ, kế toán không phản ánh ngay giá vốn hàng bán lên TK 632. Đến cuối kỳ, căn cứ trên số lượng thành phẩm thực tế tồn kho đầu kỳ, số phát sinh tăng trong kỳ và số dư cuối kỳ (TK 154, TK 155) kế toán lập bảng tính giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán (xem biểu 2) xác định giá vốn của lượng hàng hoá, sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ theo công thức:
GVHB trong kỳ = tồn ĐK + PS tăng - tồn cuối kỳ
Biểu số 2:
Bảng tính giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán.
Tháng 12 năm 2006
Chỉ tiêu
Số tiền (đồng)
I. Tồn đầu tháng
469.770.440
1. Bán thành phẩm (154)
310.513.660
2. Thành phẩm (155)
159.256.780
II. Cộng PS tăng trong tháng
190.340.500
III. Tồn cuối tháng
460.169.360
1. Bán thành phẩm
229.748.960
2. Thành phẩm
230.420.400
IV. Giá vốn hàng xuất bán thực tế trong tháng
199.941.580
Công ty sử dụng bảng kê số 8-Nhập,Xuất,Tồn kho thành phẩm để làm cơ sở lên các nhật ký chứng từ và các sổ tổng hợp khác.Vì trên thực tế do cách hạch toán hàng tồn kho và phương pháp tính giá thành sản xuất,giá vốn hàng bán đang áp dụng tại Công ty,nên sử dụng bảng kê số 8 này để ghi một lần vào cuối tháng các dòng tổng cộng nhập kho(ghi Nợ TK 155, ghi Có TK 154) và xuất kho thành phẩm (ghi Nợ TK 632,ghi Có TK 155).Công ty chủ yếu tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo các đơn đặt hàng,nhưng do hạn chế về lao động kế toán,kế toán Công ty đã không theo dõi chi phí sản xuất và giá vốn hàng bán theo từng đơn đặt hàng mà theo dõi toàn bộ các đơn đặt hàng trong tháng, chỉ đối với nhưng đơn đặt hàng có giá trị lớn,Công ty mới tiến hành hạch toán chi phí và kết quả riêng.Pương pháp này giúp cho kế toán có thể giảm nhẹ khối lượng và đơn giản hoá công tác kế toán.Nhưng mặt khác nó lại gây khó khăn lớn cho công tác kế toán quản trị trong việc xác định kết quả kinh tế của từng đơn đặt hàng. Đây là một nhược điểm cần khắc phục trong quá trình hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tại Công ty.
b. Hạch toán doanh thu bán hàng.
Các chứng từ gốc thể hiện việc phát sinh doanh thu bán hàng và làm căn cứ cho việc ghi sổ kế toán nghiệp vụ tiêu thụ của Công ty là các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho thành 3 liên: liên 1 dùng cho lưu trữ, liên 2 và 3 người bán đem xuống kho thành phẩm để nhận hàng, sau khi đã nhận hàng và cùng thủ kho ký nhận vào các chứng từ này, liên 2 được giao cho khách hàng, liên 3 giao cho thủ kho để ghi thẻ kho và chuyển cho kế toán ghi sổ. Nếu khách hàng thanh toán tiền tại phòng Tài vụ trước khi nhận hàng thì trên hoá đơn kiêm phiếu xuất kho sẽ được đóng dấu "đã thu tiền" nếu sau khi nhận hàng chưa thanh toán thì kế toán sẽ dựa trên liên thứ 3 để làm thủ tục thanh toán.
- Khi kết thúc hợp đồng, giao hàng cho khách hàng, kế toán lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (3 liên) làm thủ tục thanh toán và ghi sổ ghi nhận doanh thu tiêu thụ:
Nợ TK 131: số tiền hàng đã ứng trước
Nợ TK 111: phần còn lại của hợp đồng, thanh toán bằng tiền mặt
Nợ TK 112: phần còn lại của hợp đồng, thanh toán tiền gửi NH
Có TK 511: doanh thu bán hàng theo hợp đồng
Tiếp tục ví dụ 1 khi xuất hàng giao cho Công ty An Ninh kế toán lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho:
Biểu số 2:
Đơn vị: Công ty Hải Long
Địa chỉ:115 phan trọng Tuệ – Tam Hiệp – Thanh Trì - Hà Nội.
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 12 năm 2006
Quyển số:0 4
(Liên :3) Nợ: 112, 131
Có: 511
- Họ tên người mua: Nguyễn Văn Quang
- lý do xuất kho: xuất bán cho khách hàng
- Địa chỉ: Công ty An Ninh
- Xuất tại kho: Kho thành phẩm số 1
- Địa chỉ giao hàng: Công ty Hải Long
- Hình thức thanh toán: chuyển khoản
-Số hiệu tài khoản :
Chỉ tiêu
Số tiền (đồng)
Mã số
đơn vị tính
Chỉ tiêu
Đơn giá
Thành tiền
yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
01
Thép Cuộn
Cuộn
200
200
102.080
20.416.000
Cộng
20.416.000
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):Hai mươi triệu bốn trăm mười sáu nghìn đồng chẵn./.
Trong đó thuế: 2.041.600đ (Hai triệu không trăm bốn mốt nghìn sáu trăm đồng chẵn./.).
- Thời gian và địa điểm bảo hành:
- Ghi chú: khách hàng đã ứng trước 10.000.000 đồng tiền hàng.
Người mua Người viết hoá đơn Thủ kho kế toán trưởng thủ trưởng đơn vị
+ Đồng thời phản ánh bút toánvào sổ chi tiết số 3 (sổ chi tiết bán hàng) :
Nợ TK 112 10.416.000
Nợ TK 131 10.000.000
s Có TK 511 20.416.000
sổ chi tiết bán hàng
Sản phẩm hàng hóa dịch vụ
chứng từ
TKĐƯ
DOANH THU
sh
nt
SL
ĐG
TT
THUế
CáC khoản khác
px01
15/12
131
200
102.080
20.416.000
cộng PS
20.416.000
DT thuần
20.416.000
giảm giá hàng bán
lợi nhuận gộp
Từ hoá đơn kiêm phiếu xuất kho đã lập kế toán thực hiện việc ghi sổ kế toán như sau:
- Ghi sổ theo dõi tiêu thụ
- Ghi nhật ký chứng từ số 1 hoặc 2 đối với những hoá đơn thanh toán tiền ngay.
- Ghi bảng kê số 11, theo dõi khoản phải thu của khách hàng trên TK 131.
- Ghi sổ chi tiết số 4 chi tiết thanh toán với người mua trường hợp khách hàng nợ tiền hàng hoặc thanh toán tạm ứng tiền hàng.
- Ghi sổ chi tiết nợ tiền hàng hoặc thanh toán tạm ứng tiền hàng.
Ghi sổ chi tiết bán hàng (sổ chi tiết số 3) theo dõi doanh thu và các khoản giảm trừ .
c. Hạch toán thuế VAT và các khoản giảm trừ khác:
Thuế VAT đối với mỗi hàng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ của Công ty được tính theo công thức:
Thuế VAT phải nộp = DT chịu thuế x thuế suất
Thuế suất đối với từng loại sản phẩm, dịch vụ là khác nhau, cụ thể:
- Thuế suất 1% đối với sản phẩm cơ khí.
- Thuế suất 2% đối với dịch vụ KHKT (dịch vụ nghi khí đo lường)
- Thuế suất 4% đối với doanh thu từ hoạt động cho thuê kho bãi, nhà xưởng
Cuối kỳ căn cứ và dòng tổng cộng doanh thu trên sổ chi tiết bán hàng kế toán lập tờ khai tính thuế VAT, tính ra tổng số thuế phải nộp ngân sách trong kỳ.
Biểu số 3: Tờ khai tính thuế VAT tháng 12 năm 2006
Công ty Hải Long
STT
Nội dung
Doanh thu
Thuế suất
Số thuế phải nộp
Ghi chú
1
SX cơ khí
185.934.200
1%
1.859.342
2
Thiết bị áp lực
254.500.000
1%
2.545.000
3
Tư vấn kinh tế
38.000.500
2%
760.000
4
Dịch vụ kinh tế
42.800.000
2%
856.000
Cộng
6.020.342
Một khoản giảm trừ doanh thu khác có thể phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Hải Long đó là khoản giảm giá hàng bán. Khoản này phát sinh khi chất lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty không đạt yêu cầu, khách hàng yêu cầu giảm giá, đề nghị này phải được Giám đốc Công ty phê duyệt và có công văn chính thức gửi cho khách hàng và phòng tài vụ Công ty. Trong trường hợp khách hàng đã thanh toán đầy đủ tiền hàng, nếu chấp nhận giảm giá, Công ty sẽ thanh toán lại cho khách hàng chưa thanh toán hết tiền hàng, số giảm giá được trừ vào khoản phải thu của khách.
VD:Giảm giá do 8 INOX cuộn cho Công ty dệt 8/3 theo hoá đơn số 28796 ngày 21/12/2005 không đủ độ cứng theo tiêu chuẩn chất lượng, khách hàng từ chối thanh toán tiếp số tiền còn nợ. Giám đốc Công ty đã ký gửi công văn cho Công ty dệt 8/3 về việc chấp nhận giảm giá bán do chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu, chấp nhận giảm giá 20% trên tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán 8 quạt treo tường này, trừ vào số tiền mà Công ty dệt còn nợ.
Khoản giảm giá hàng bán phát sinh tháng 12 năm 2006, kế toán ghi:
Nợ TK 532 4.240.000
Có TK 131 4.240.000
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển khoản ghi giảm doanh thu bằng bút toán:
Nợ TK 511 4.240.000
Có TK 532 4.240.000
Do được kiểm tra chất lượng khá chặt chẽ trước khi nhập kho sản phẩm, hơn nữa Công ty tiến hành tổ chức sản xuất theo phương thức khoán cho các phân xưởng nên chất lượng sản phẩm của Công ty thường đạt chất lượng tốt đáp ứng được đối với khách hàng. Còn trường hợp giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại do chất lượng sản phẩm kém rất hiếm khi xảy ra.
Như đã trình bày ở phần trên, do Công ty không tiến hành theo dõi giá vốn hàng bán theo từng đơn đặt hàng hay sản phẩm cho nên khi phát sinh hàng bán bị trả lại, kế toán không phản ánh chính xác được giá vốn của sản phẩm bị trả lại. Vì vậy kế toán Công ty phản ánh giá vốn của lượng hàng bán bị trả lại theo giá hạch toán được tính theo công thức:
Giá HT của hàng bán bị trả lại = DT hàng bán bị trả lại x 80%
80% ở đây chính là tỉ lệ so với tổng giá trị hợp đồng sản xuất hợp đồng bán hàng mà Công ty đã giao khoán cho các bộ phận phân xưởng sản xuất sau khi ký được hợp đồng.
VD: Ngày 10/11/2006 Công ty thiết bị và dụng cụ Hà Tây trả lại 10 cuộn thép Inox đã bán kỳ trước vì chất lượng kém (đã thanh toán hết tiền hàng) Công ty nhận lại nhập kho và chấp nhận thanh toán tiền hàng cho Công ty thiết bị và dụng cụ Hà Tây theo giá bán (cả thuế VAT 10%) là 19.800.000 đồng, giá vốn của 10 cái quạt trần này là 14.000.000 đồng.
-Kế toán phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại do vi phạm cam kết trong h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5240.doc