Đề tài Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty giống cây trồng Bắc Ninh

Phần thứ nhất:

 Mở đầu: 1

1.1.Tính cấp thiết của đề tài: 1

1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài: . 1

1.2.1.Mục tiêu chung: 2

1.2.2.Mục tiêu cụ thể: 2

1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:. 2

1.3.1.Đối tượng nghiên cứu: . 2

1.3.2.Phạm vi nghiên cứu: 3

Phần thứ hai:

Cơ sở lý luận và hạch toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: 4

2.1.Nội dung, đặc điẻm chung của hoạt động kinh doanh:. 4.

2.1.1.Nội dung của hoạt động kinh doanh:.4

2.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh:. 4

2.2.Một số đề xuất chung về hạch toán xác định kết quả kinh doanh:. 5

2.2.1.Một số khái niệm chung về kết quả kinh doanh :. 5

2.2.2.Yêu cầu của hạch toán kết quả kinh doanh:. 5

2.2.3.Một số nguyên tắc về hạch toán xác định kết quả kinh doanh:.5

2.3.Chức năng, nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh:. 7

2.3.1.Chức năng:. 7

2.3.2.Nhiệm vụ:. 7

2.3.3.Tổ chức hạch toans trên các tải khoản liên quan đến kết quả kinh doanh:.7

2.3.4.Hạch toán xác định kết quả kinh doanh:. 8

2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh:. 22

2.5.1.Nhóm nhân tố bên trong:. 22

2.5.2.Nhân tố bên ngoài:. 23

2.6.Tổ chức lập báo cáo kết quả kinh doanh:. 24

2.6.1.Nội dung phản ánh phần I: Lãi - lỗ. . 24

2.6.2.Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước: . 25

2.6.3.Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm: 26

Phần thứ ba:

 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:

3.1.Tình hình cơ bản của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh: . 26

3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh: 26

3.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh:. 27

3.1.3. Tổ chức bộ máy của Công ty Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh:. 27

3.1.4.Tổ chức bộ máy kế toán: . 29

3.1.5.Tình hình hoạt động của Công ty: . 30

3.1.6.Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty Giống cây trồng tỉnh

Bắc Ninh: .32

3.2.Phương pháp nghiên cứu của đề tài: . 34

3.2.1.Phương pháp chung: .34

3.2.2.Phương pháp cụ thể: . 34

Phần thứ tư:

 Kết quả nghiên cứu:

4.1.Một số đặc điểm trong công tác tiêu thụ của Công ty: . 35

4.1.1.Tình hình tổ chức tieu thụ: . 35

4.1.2. Các phương thức thanh toán: . .42

4.2.Tổ chức hạch toán kết quả kinh doanh: . 42

4.2.1.Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: . 42

4.2.2.Hạch toán các khoản làm giảm doanh thu: .50

4.3.Hạch toán các khoản chi phí: . 51

4.3.1.Hạch toán giá vốn hàng bán: . 51

4.3.2.Hạch toán chi phí bán hàng: . 52

4.3.3.Hạch toán chi phí quản lý: . .59

4.4.Hạch toán Thu - Chi hoạt động tài chính: . 61

4.4.1.Hạch toán thu nhập tài chính: .61

4.4.2.Chi phí hoạt động tài chính: .62

4.5.Hạch toán xác định kết quả kinh doanh: .63

 4.6.Lập báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty: .66

 4.7.Một số biện pháp nhắm tăng lợi nhuận của Công ty: .69

 Phần thư năm:

 Kết luận và kiến nghị:

5.1.Kết luận: . . 71

5.2.Kiến ghị: . . 72

 

doc82 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty giống cây trồng Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình lao động của Công ty qua 2 năm (2002 - 2003) Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) ± % Tổng số lao động 115 100 94 100 -21 -18,26 1.Phân theo trình độ - Đại học, Cao đẳng - Trung học - Lao động phổ thông 25 13 77 21,74 11,3 66,96 25 13 56 26,6 13,85 5,57 0,0 0,0 -21 0,0 0,0 -27,27 2.Phân theo tính chất - Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp 94 21 81,26 18,26 75 19 79,79 20,21 -19 -2 -20,21 -9,52 3.Phân theo giới tính - Nam - Nữ 48 67 41,74 58,26 40 54 42,55 57,45 -8 -13 -16,67 -19,4 (Bảng trên theo số liệu của Phòng Tổ chức hành chính lao động tiền lương) Qua Bảng trên chúng ta thấy tình hình lao động của Công ty có sự thay đổi. Trong đó tổng số lao động của Công ty năm 2002 là 115 người và năm 2003 là 94 người, giảm 21, tương ứng là 18,26% so với năm 2003. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do một số thành viên trong Công ty không còn khả năng làm việc hoặc Công việc không phù hợp với họ nên họ xin nghỉ hoặc chuyển đi nơi khác. Lao động có trình độ ĐH và CĐ không thay đổi, còn lao động phổ thông của năm 2003 là 77 người và năm 2003 là 56 người, giảm 21 người. Điều này cho thấy lao động giảm chủ yếu là lao động phổ thông. Lao động gián tiếp của Công ty năm 2003 là 21 người và năm 2003 là 19 người giảm 2 người, nhưng lao động trực tiếp của năm 2002 là 94 người và năm 2003 là 75 người giảm 19 người, tương ứng là 20,21% để cho phù hợp với Công việc trong Công ty. Từ những nhận xét trên cho chúng ta thấy tình hình lao động của Công ty qua 2 năm có sự thay đổi nhưng được bố trí phù hợp, số lao động gián tiếp gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu của Công ty. Việc sử dụng lao động hợp lý sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày một phát triển hơn. Điều này rất thuận lợi cho Công ty trong quá trình kinh doanh của mình. 3.1.6. Tình hình tài sản, nguồn vốn Bảng 2. Tình hình tài sản và nguyồn vốn năm 2002-2003 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch ± % A. Tổng tài sản 9.199,108 12.048,583 2.849,475 31,08 I. TSLĐ và ĐTNH 6.918,582 6.563,587 - 354,995 - 5,13 1. Vốn bằng tiền 356,822 281,104 - 75,718 - 21,22 2. Các khoản phải thu 2.612,369 4.431,415 181,946 69,63 3. Hàng tông kho 3.341,362 1.732,275 - 1.609,087 - 48,16 4. TSCĐ khác 608,03 118,793 - 489,237 - 80,46 II. TSCĐ và ĐTDH 2.280,526 5.484,996 3.204,47 140,5 1. Nguyên giá 2.644,944 5.971,612 3.306,667 124,1 2. Khấu hao (384,419) (486,616) (102,197) 26,58 B. Nguồn vốn 9.199,108 12.048,583 2.849,475 31,08 I. Nợ phải trả 6.469,286 5.964,59 - 504,696 - 7,8 1. Vay ngắn hạn 2.900 3.440 540 18,62 2. Phải trả người bán 1.589,119 1.981,955 392,835 24,72 3. Thuế và các khoản phải trả Nhà nước 119,753 316,632 196,879 164,4 4. Phải trả Công nhân viên 145,456 226,003 80,547 55,37 5. Phải trả phải nộp khác 1.714,957 - - 171,495 - 100 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.729,822 6.083,993 3.354,171 12,29 1. Nguồn vốn kinh doanh 2.714,379 6.023,71 3.309,331 1,22 2. Lãi chưa phân phối 1,093 4,448 0,336 3,07 3. Quỹ khen thưởng và PL 14,351 4,575 - 9,776 6,81 4. Nguồn vốn XDCB - 51,259 Qua bảng trên cho chúng ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2003 là 12048,583 triệu đồng và năm 2002 là 9199,108 triệu đồng tăng là 2849,475 triệu đồng, tương ứng là 31,08% so với năm 2002. Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Công ty năm 2003 là 6563,587 triệu đồng và năm 2002 là 6918,582 triệu đồng giảm 354,995 triệu đồng, tương ứng là 21,22%; tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Công ty năm 2002 là 2280,526 triệu đồng và năm 2003 là 5484,996 triệu đồng tăng 3204,47 triệu đồng, tương ứng là 140,5%. Về nguồn vốn của Công ty: Phần nợ phải trả của Công ty năm 2002 là 6469,286 triệu đồng và năm 2003 là 5964,59 triệu đồng giảm 504,696 triệu đồng tương ứng 7,8%. Điếu đó chứng tỏ Công ty đã trả được một phần số nợ của năm trước. Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2002 là 2729,822 triệu đồng và năm 2003 là 6083,993 triệu đồng tăng 3354,171 triệu đồng, nguồn vốn chủ sở hữu tăng do quá trình sản xuất kinh doanh tăng do Công ty được Nhà nước quan tâm chú trọng đầu tư thêm một lượng vốn vào quá trình kinh doanh. Nhìn chung qua bảng 2 cho chúng ta thấy tổng quát về tình hình sử dụng và quản lý tài sản, nguồn vốn của Công ty. Qua các năm Công ty đã chú trọng vào việc sản xuất hàng hoá phục vụ sản xuất nông nghệp nên hoạt động kinh doanh của Công ty mang lại lợi nhuận thấp, thậm chí những năm trước còn hoà vốn, có khi còn bị thua lỗ. Nguồn vốn của Công ty rất hạn hẹp, phụ thuộc nhiều vào ngân sách Nhà nước nên tình hình tài chính của Công ty rất khó khăn. Với nguồn vốn chủ sở hữu như vậy Công ty phải chủ động vay thêm vốn, chịu lãi suất. Điều này hoàn toàn bất lợi cho Công ty trong việc chủ động kinh doanh của mình. 3.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 3.2.1. Phương pháp chung Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lich sử để xem xét, phân tích các vấn đề một cách khoa học khách quan. Phương pháp duy vật biện chứng là phương pháp nghiên cứu đánh giá sự vật hiện tượng kinh tế xã hội trên cơ sở gắn bó và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Phương pháp duy vật biện chứng tạo cơ sở hạch toán kế toán xây dựng biện pháp thu nhập thông tin. Trên cơ sở phương pháp luận khoa học của phép duy vật biện chứng và tính đa dạng và mối quan hệ gắn bó, ràng buộc của sự vật, hiện tựơng đảm bảo cho hạch toán kế toán phản ánh được sự tồn tại của các đối tượng kế toán ở những hình thái vật chất và sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các đối tượng. Tại đây chúng ta xem xét đánh giá mối quan hệ ràng buộc giã các khoản thu - chi, giảm trừ và kết quả kinh doanh cuối cùng của Công ty. Phương pháp duy vật lịch sử là phương pháp quan trọng khi nghiên cứu, đánh giá sự vật hiện tượng phải coi trọng các quan điểm lịch sử, các sự vật hiện tượng tương đồng đã xảy ra trước đây. Tức là chúng ta phải tham khảo các tài liệu kế toán, kinh tế để vận dụng, phân tích đánh giá trong hạch toán kết quả kinh doanh của Công ty. 3.2.2. Phương pháp cụ thể Phương pháp thông kê kinh tế từ nguồn số liệu điều tra, thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp tại Công ty và trên sổ sách kế toán đã có ở Công ty sau đó xử lý các số liệu đó. Phương pháp kế toán sử dụng các phương pháp kế toán như phương pháp tài khoản, ghi sổ kép và phương pháp tổng hợp, cân đối kế toán để xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính và các báo cáo kết quả kinh doanh và nguồn số liệu thu thập được qua xử lý tiến hành hạch toán kết quả kinh doanh của Công ty. Phương pháp chuyên gia tham khảo ý kiến của các cán bộ ở Công ty. Đặc biệt tham khảo ý kiến cảu cán bộ kế toán Công ty và các thầy cô giáo trong Khoa kinh tế và phát triển nông thôn về nội dung có liên quan đến hạch toán xác định kết quả kinh doanh. Phần thứ tư Kết quả nghiên cứu 4.1 Một số đặc điểm trong Công tác tiêu thụ tại Công ty 4.1.1 Tình hình tổ chức tiêu thụ: Giống là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp .Do đó cung ứng giống là một trong những hoạt động phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Các loại giống cây trồng bao gồm nhiều loại, mỗi loại phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng. Trong điều kiện khoa học phát triển đã tạo ra nhiều chủng loại giống có năng suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng yêu cầu tiêu dùng và xuất khẩu : Các loại giống như tám thơm, Q5, CR203, Khang dân, X23, C70, Nếp 352.. Tiêu thụ hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn ở các đơn vị kinh tế, hay tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các loại giống cây trồng trong nông nghiệp.Thông qua quá trình tiêu thụ thì tính có ích của các loại giống trong doanh nghiệp mới được thị trường thừa nhận về khối lượng, chất lượng... Doanh nghiệp mới bù đắp được chi phí có liên quan bỏ ra và hình thành kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy việc tiêu thụ là vấn đề rất quan trọng. Nhận rõ vấn đề tiêu thụ và thực hiện tốt nhiệm vụ, lãnh đạo và các anh chị em Công nhân viên trong C/Ty tạo ra cho mình một chỗ đứng trên thị trường với nhiều hình thức liên doanh liên kết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 4.1.1.1:Cách thức và nguyên tắc bán hàng của C/Ty: * Cách thức bán hàng. Để bán sản phẩm của Công ty trên thị trường Công ty đã thiết kế bao bì nhãn mác riêng trên bao bì đó là : Có biểu tượng chùa Bút Tháp của tỉnh Bắc Ninh, bên phải là một bông lúa ở giữa bông lúa và chùa bút tháp có chữ bội thu, còn bên trái chùa bút tháp là một bắp ngô ở giữa bắp ngô và chùa bút tháp là chữ tốt giống. Trên đầu mối bán lẻ Công ty khống chế một giá bán và có chiết khấu cho người mua theo một lượng hàng hoá bán ra . Đối với hàng hoá bán buôn được Công ty đưa đến tận nơi người bán. * Nguyên tắc bán hàng: Cứ ba ngày người bán hàng phải báo cáo lượng bán ra và khả năng bán lẻ để Công ty điều động sản phẩm. Nếu hàng bán không được trước hai ngày phải báo về Công ty để Công ty điều đi nơi khác. Đối với điểm bán lẻ đều có biểu tượng của Công ty, đã bán hàng của Công ty thì không được bán hàng của các đơn vị khác. Những đại lý bán hàng hoá cho Công ty đều có thế chấp vật tư, tiền. Đối với điểm bán hàng của Công ty nếu gần Công ty thì phải nộp tiền một ngày một lần, nếu ở xa thì ba ngày nộp 1 lần, các điểm bán hàng ngoài tỉnh thì 1 tuần nộp 1 lần. Các điểm bán hàng của Công ty được theo dõi và đôn đốc. Người điều phối phải chịu trước giám đốc trong thời gian bán hàng ở điểm mình chỉ đạo và cứ ba ngày có ý kiến với ban chỉ đạo. Quy định của Công ty khi kết thúc thời vụ chậm nhất 10 ngày các điểm bán lẻ phải thanh toán xong. Ngoài ra Công ty còn thành lập tiểu ban chống hàng giả do phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra giám sát nếu điểm nào sai sẽ bị đình chỉ bán. 4.1.1.2. Các hình thức tiêu thụ: -Tiêu thụ thông qua đại lý: Hiện nay Công ty đã có 6 đại lý và 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Sáu đại lý nằm ở các huyện và thị xã của tỉnh là Từ Sơn, Lương Tài, Quế Võ, Thuận Thành, Yên Phong, và thị xã Bắc Ninh, một cửa hàng giới thiệu sản phẩm đặt tại Công ty. Ngoài ra còn có các hợp tác xã dịch vụ trong tỉnh tự liên hệ trực tiếp với Công ty. Hệ thống các đại lý này hàng năm tiêu thụ được 40% lượng tiêu thụ toàn Công ty. Tuy nhiên của hàng của Công ty vẫn là nơi giao dịch và giới thiệu sản phẩm và là nơi bán hàng chủ yếu. Với uy tín và chất lượng giống Công ty đã có nhiều khách hàng đến vơí Công ty. Các hợp tác xá đến ký hợp đồng với Công ty về làm dịch vụ. -Tiêu thụ trực tiếp: Cùng với sự nhạy bén và năng động của các nhà lãnh đạo, với quan điểm phục vụ sản xuất, bảo toàn vốn. Công ty đã triển khai nhiều hoạt động marketing như chào hàng, quảng cáo, tìm hiểu và bám sát thị trường tạo ra điều kiện cung ứng tốt hơn. Công ty đã ký kết hơp đồng với các huyện, hợp tác xã trợ giá cho ngưới sản xuất bán với giá rẻ hơn. Nhờ đó mà tạo ra mối quan hệ vững bền với các huyện, hợp tác xã Ngoài ra Công ty còn các mối quan hệ với các tỉnh bạn đã tạo ra lượng khách hàng quen ở các địa bàn có các địa lý Quán thành, Phố Thắng. Lục Nam, Lục Ngạn, Bích Động, Vĩnh Yên, Yên Dũng, Cao Thượng-Tân Yên. Riêng tỉnh Bắc Giang hàng năm cũng tiêu thụ 20% lượng tiêu thụ toàn Công ty. Không những thế còn có các Công ty giống cây trồng các tỉnh như Thái Bình, Bắc Cạn, Phú Thọ, Nghệ An.... cũng đến mua hàng của Công ty, các đơn vị này hàng năm tiêu thụ 40% lượng hàng của Công ty bán ra. Với quan điểm phục vụ sản xuất, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống. Công ty đã đưa những tiến bộ khoa học vào hàng trăm ha lúa, hàng ngàn hộ nông dân, với điều kiện còn phụ thuộc vào thiên nhiên và trình độ tiếp cận của người nông dân. Chúng ta có thể tổng hợp hai hình thức bán hàng như sau: Sơ đồ 3: Sơ đồ kênh tiêu thụ của Công ty Công ty giống cây trồng Bắc Ninh Các tỉnh khác Các HTX Các trạm huyện Các đại lý Hộ Nông dân Để thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh và cung ứng giống cây trồng phục vụ cho nhu cầu sản xất nông nghiệp của nhân dân, Công ty đã chỉ đạo sản xuất một số giống lúa như: Siêu nguyên chủng, nguyên chủng ... Và một số giống khác. Ngoài ra Công ty còn nhập một số giống lúa lai từ Trung Quốc về để phục vụ cho nhân dân, nhưng trước khi đưa ra thị trường giống lúa lai thì Công ty đã khảo nghiệm xem chất lượng giống có phù hợp, chất lượng có cao không thì mới đưa ra thị trường. Tóm lại Công ty giống cây trồng Bắc Ninh trong quá trình kinh doanh bên cạnh việc sản xuất tạo ra các giống lúa thuần và các giống lúa khác thì Công ty còn nhập một số giống lúa lai về nhằm phục vụ cho nhân dân trong và ngoài tỉnh. Qua sơ đồ thấy giống cây trông sau khi được đưa về Công ty nó tiếp tục được luân chuyển đến người tiêu thụ, người tiêu dùng, và cuối cùng là các hộ nông dân. Căn cứ vào các hợp đồng đã ký, Công ty sau khi mua giống sẽ chuyển thẳng xuống các trạm huyện, các HTX và các đại lý. Với một hệ thống kênh tiêu thụ trên Công ty đã ổn định được số lượng hàng hoá bán ra và giữ được thị phần của Công ty trên thị trường trước sự cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh giống cây trồng khác. Tạo điều kiện cho việc giao hàng và nhận hàng một cách dễ dàng, thanh toán nhanh gọn. Để thấy rõ hơn về kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty giống cây trồng Bắc Ninh ta nghiên cứu: Bảng 3: Tình hình tiêu thụ một số giống cây trồng chủ yếu của Công ty qua hai năm (2002-2003). Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Số lượng (tấn) c.c (%) Số lượng (tấn) c.c (%) (±) (%) Tổng số tiêu thụ 925 100,00 996 100,00 71 7,68 1. Lúa thuần 560 60,54 550 55,22 10 1,79 + SCR03 216 23,36 201 20,18 -15 6,94 + S508-1 199 21,51 248 24,96 49 24,64 + NPD2 145 15,67 101 10,52 44 30,34 2. Lúa lai 300 34,43 365 36,65 65 21,67 + Nhị ưu 838 125 13,51 131 13,15 6 0,048 + 903 TQ 91 9,84 101,5 10,19 10,5 15,34 +Dưu 527 84 9,08 132,5 13,3 48,5 57,74 3 Giống khác 65 5,03 81 8,13 16 24,61 + AYTTD 36,5 3,95 47 4,72 10,5 28,77 +508 Duy trì 28,5 3,08 34 3,41 5,5 19,3 Qua bảng cho thấy các loại giống như giống lúa lai giống khác của Công ty tăng dần. Lượng sản phẩm tiêu thụ chủ yếu của một số giống của Công ty tăng từ 925 tấn năm 2002, năm 2003 lên 996 tấn bằng 7,68%. Trong đó lượng tiêu thụ giống khác năm 2002 là 6,5 tấn chiếm 5,03%, đến năm 2003 là 81 tấn bằng 8,13%, Tăng 16 tấn bằng 24,61%. Trong khi đó lượng tiêu thụ lúa thuần năm 2002 là 560 tấn chiếm 60,54% năm 2003 là 550 tấn chiếm 55,22% giảm 10 tấn bằng 1,79%. Giống lúa lai là giống lúa mà Công ty nhập từ nước ngoài vì vậy giá cao hơn so với giống lúa thuần. Năng suất cây trồng của lúa lai cũng cao hơn so với lúa thuần, kỹ thuật không quá phức tạp lại phù hợp với khí hậu, điều kiện tự nhiên nước ta. Vì vậy lúa lai cũng được nhân dân quan tâm để đầu tư nâng cao năng suất. Năm 2003 lượng mua vào và bán ra của Công ty là 300 tấn chiếm 34,43% tổng lượng tiêu thụ, đến năm 2003 đạt 365 tấn, chiếm 36,65%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 65 tấn bằng 21,67%. Điều này cho thấy đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển tăng năng suất của các hộ nông dân. Số lượng tiêu thụ giống của Công ty qua 2 năm tăng dần. Nguyên nhân chính là Công ty đã nỗ lực tạo ra nhiều ban hàng, và sức mua của người dân ngày càng tăng, một phần do Công ty đã cải tiến được chính sách giá cả hợp lý, phương thức thanh toán nhanh gọn, sự phục vụ nhiệt tình, và một phần do Công ty đã mở rộng được thị phần kinh doanh trên thị trường. Giá cả trong hoạt động kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm. Giá cả tuỳ thuộc vào thị trường, khi thị trường tăng thì giá cả của nó cũng sẽ tăng, đặc biệt giá cả còn tuỳ thuộc vào thị hiếu của người mua tức người tiêu dùng giá cả hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hoá và có được nhiều bạn hàng. Để thấy việc xây dựng kế hoạch về giá cả của các loại giống kinh doanh chủ yếu của Công ty giống cây trồng ta nghiên cứu bảng sau. Bảng 4 : Giá mua vào , bán ra bình quân của các loại giống cây trồng của Công ty qua 2 năm (2002-2003 ): Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra 1.Lúa thuần 2.800 3.600 3.000 3.600 2.Lúa lai 15.000 18.000 17.000 19.000 3.Lúa lai 2 dòng 21.500 24.000 23.000 26.000 Qua bảng trên cho ta thấy: Giá cả các giống lúa qua 2 năm tăng dần lên giữa giá mua vào và bán ra. Giá mua vào và bán ra của giống lúa thuần như sau: Giá mua vào năm 2002 là 2.800 đồng/Kg, đến năm 2003 tăng lên 3.000 đồng/Kg tăng lên 200 đồng/Kg; Giá bán ra năm 2002 là 3.600 đồng/Kg và năm 2003 vẫn giữ nguyên. Vì là giống lúa thuần nên các bà con nông dân có thể tự để giống, nên lượng bán ra không bằng năm trước. Giá lúa lai năm 2002 là 15.000 đồng/kg, năm 2003 là 17.000 đồng/kg tăng 2.000 đồng/kg. Nhưng trong nhóm lúa lai lại có riêng nhóm lúa lai 2 dòng mới xuất hiện với giá rất cao giá mua vào năm 2002 là 21.500 đồng/kg, năm 2003 là 23.000 đồng/kg, giá bán ra năm 2002 là 24.000 đồng/kg, năm 2003 là 26.000 đồng/kg. Đâylà giống mới được đưa vào giá lại cao nên loại này tiêu thụ được rất ít. * Tóm lại: Công ty giống cây trồng Bắc Ninh tổ chức tiêu thụ như sau: + Công ty mua bán, nhân giống là chủ yếu và có một số ít khảo nghiệm tại trung tâm, qua quá trình kiểm tra, đóng gói... Công ty sẽ đem ra tiêu thụ ngoài thị trường. + Công ty bán cho các trạm huyện theo nhu cầu của các trạm huyện + Trong quá trình bán hàng Công ty sẽ chiết khấu cho khách hàng. Vì vậy Công ty bán hàng cho các xã và các cửa hàng bán lẻ theo cùng một giá và co tính chiết khấu như nhau. 4.1.2 Các phương thức thanh toán của Công ty: * Công ty giống cây trồng Bắc Ninh chủ yếu thanh toán theo các phương thức sau. Bán hàng trực tiếp thu tiền ngay; Tức trong quá trình mua, bán hàng hoá đã được khách hàng chấp nhận thanh toán ngay bằng tiền mặt. Khi đó nhân viên bán hàng giao hàng cho khách và viết hoá đơn thu tiền ngay. Bán hàng trả chậm: Trường hợp này có sự thoả thuận giữa bên bán và bên mua. Bên bán chấp nhận cho nợ đến một thời hạn nào đó, bên mua chấp nhận thanh toán nhưng chưa thanh toán ngay. Công ty được quyền thu tiền. Bán hàng đối trừ nợ phải trả: Trường hợp này giữa Công ty và khách hàng có mối quan hệ bù trừ do Công ty đã mua hàng của đối tác nhưng chưa thanh toán. Khi đối tác đến mua hàng của Công ty, Công ty chấp nhận thanh toán theo hình thức đối trừ trực tiếp trên tài khoản nợ phải trả đó của Công ty. Trong các phương thức bán hàng trên Công ty thanh toán theo phương thức trả chậm và thu tiền ngay là chủ yếu. 4.2 Tổ chức hoạch toán kết quả kinh doanh: 4.2.1 Hoạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu bán hàng là tổng số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ việc bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho khách hàng (không tính thuế VAT ). Doanh thu bán hàng của Công ty được coi như khoản doanh thu thuần, vì trong quá trình tiêu thụ hàng hoá các khoản làm giảm doanh thu hầu như không có. Doanh thu bán hàng của Công ty được thanh toán trên tài khoản 511. Khi có một nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán viết hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho... Đồng thời phản ánh chi tiết vào bảng kê liên quan, cuối kì căn cứ vào sổ chi tiết và các bảng kê, kế toán tiến hành vào chứng từ ghi sổ và vào sổ cái tài khoản 511. Hàng bán căn cứ vào các chứng từ bán hàng do nhân viên bán hàng chuyển lên, kế toán viết phiếu thu đồng thời phản ánh doanh thu vào sổ chi tiết và các bảng kê, kế toán tiến hành vào chứng từ và vào sổ cái tài khoản 511. +Hoạch toán trên sổ chi tiết và bảng kê liên quan Hoá đơn (GTGT) Mẫu số :01 GTKT-3LL Liên 3: (Dùng để thanh toán) CP/2003B Ngày 1 tháng 1 năm 2003 0058200 Đơn vị bán hàng : Công ty giống cây trồng Bắc Ninh Số tài khoản :…………….. MS: 2003106048 Điện thoại : Họ tên ng“wif mua hàng : Nguyễn Viết Thành (phòng KT-Bắc Ninh ) Tên đơn vị : Trạm khuyến nông - Quế Võ Địa chỉ : Số tài khoản : Hình thức thanh toán: Tiền mặt: MS STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Thóc VH1 Kg 6250 4500 28.125.000 Cộng tiền hàng 6.250 28.125.000 Thuế suất GTGT %tiền thuế GTGT 0 Tổng cộng thanh toán 28.125.000 Số tiền bằng chữ: Hai mươi tám triệu một trăm hai mươi năm ngàn năm trămđồng chẵn. Ngươì mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên ) (ký, ghi rõ họ tên) (ký đóng dấu, ghi rõ họ tên) Hoá đơn (GTGT ) Mẫu số: 01GTKT- 3LL Liên 3: (Dùng để thanh toán ) CP/2003B 0058200 Ngày 2 tháng 1 năm 2003 Đơn vị bán hàng: Công ty giống cây trồng Bắc Ninh Địa chỉ: Lạc vệ -Tiên Du - Bắc Ninh Số tài khoản : ............. :MST: 2300106048 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Đình Quý Tên đơn vị: Công ty giống cây trồng Bắc Giang Địa chỉ : Số tài khoản : Hình thức thanh toán: Chuyển khoản: MS :     STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Nhị ưu 838 Kg 582 18.000 10.476.000 Cộng tiền hàng 582 10.476.000 Thuế suất GTGT 5%tiền thuế GTGT 523.800 Tổng cộng thanh toán Số viết bằng chữ: Mười triệu bốn trăm bảy sáu ngàn đồng chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) Ví dụ: Ngày 1, 2, 3 tháng 1 năm 2003 khi có hoá đơn bán hàng kế toán tiến hành vào sổ và vào bảng kê kế toán như sau: Sổ chi tiết – TK511 Năm: 2003 Tên hàng: Giống lúa Chứng từ Trích yếu TK ĐƯ Loại ghi TK 511 Các TK tính trừ nợ 511 SH NH Số lượng đơn giá Thành tiền 333 521 531 532 62850 1/1 Anh Thành 111 6250 4500 28.125.000 62851 1/1 HTX Gia Bình 111 995 3600 3.582.000 62853 2/1 Công ty giống cây trồng Bắc Giang 112 582 1800 1.047.600 62854 3/1 Anh Hà 111 260 3800 988000 62858 3/1 Phòng NN Từ Sơn 131 2065,4 26000 53700000 9.106.392.153 (Nguồn số liệu từ phòng tài chính kế toán ) (Cuối kỳ kế toán tổng hợp chi tiết của từng mặt hàng để tính tổng doanh thu trong kỳ ) Hạch toán trên bảng kê được căn cứ vào các hoá đơn bán hàng và số chi tiết tiêu thụ, kế toán phản ánh vào bảng kê bán hàng. Tổng doanh thu bán hàng năm 2002 của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau: 511 4.634.268.340 894.022.000 3.513.821.733 37.069.080 3.746.748 23.464.252 111 112 131 154 331 136 Cộng PS: 9.106.392.153 Trích yếu TK có TK nợ Ghi có TK 511 Số tiền (đồng) (%) 1. Bán hàng thu bằng tiền mặt 111 4.634.268.340 50,89 2. Bán hàng thu bằng chuyển khoản 112 894.022.000 9,82 3. Bán hàng chưa thu tiền 131 3.513.821.733 38,59 4. Xuất sản phẩm cho sản xuất 154 37.069.080 0,41 5. Bán trừ nợ phải trả 331 3.746.748 0,04 6. Xuất vật tư cho trại 136 23.464.252 0,25 Tổng cộng 9.106.392.153 100,00 Qua số liệu của bảng trên cho thấy: Tổng doanh thu năm 2003 của Công ty đạt 9.196.392.153 đồng.Trong đó doanh thu bán hàng thu bằng tiền mặt đạt 4.634.268.340 đồng, chiếm 50,89% tổng doanh thu. Với phương thức bán hàng này Công ty đã tiêu thụ được một khối lượng hàng lớn mà vốn không bị ứ đọng. Điều này có lợi cho bởi nó tạo nên một lượng tiền lớn để chi tiêu, làm giảm lượng tiền vay ngân hàng. Tổng doanh thu bán hàng bằng chuyển khoản là 894.022.000 đồng, chiếm 9,82% tổng doanh thu. Phương thức bán hàng này không gây ứ đọng nợ kéo dài, làm giảm sự luân chuyển vốn của Công ty. Công ty nên hạn chế bán hàng theo phương thức này. Doanh thu bán hàng chưa thu được tiền là 3513821733 đồng, chiếm 38,59% tổng doanh thu. Phương thức bán hàng này sẽ bị ứ đọng vốn, dẫn đến bất lợi cho Công ty. Vì vậy cần hạn chế bán hàng theo phương thức này. Doanh thu bán hàng trừ vào nợ phải trả là 3.746.748 đồng, chiếm 0,04% tổng doanh thu. Phương thức bán hàng này tuy không tạo thêm vốn cho Công ty, nhưng đã giúp cho Công ty thanh toán khoản nợ phải trả. 4.2.2 Hạch toán các khoản làm giảm doanh thu: Công ty giống cây trồng Bắc Ninh là Công ty kinh doanh các loại hàng hoá thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp của cả nước. Căn cứ vào giá Nhà nước quy định, đồng thời căn cứ vào mức tiêu dùng của người nông dân. Công ty định giá bán các loại hàng hoá ở mức trung bình, thậm chí một số mặt hàng Nhà nước phải trợ cấp giá cho Công ty bán ở mức giá thấp hơn giá nhập nhằm giúp nông dân sản xuất nông nghiệp. Đây là điều kiện để khách hàng trong và ngoài tỉnh tin cậy. Do đó: *TK521: Chiết khấu thương mại Do Công ty có quan hệ với khách hàng trong quá trình kinh doanh nên Công ty sẽ thực hiện chiết khấu cho khách hàng khi khách hàng mua hàng của Công ty. Công ty quy định như sau: + Đối với giống lúa thuần và giống lúa khác nếu khách hàng mua từ 5 tấn trở lên thì sẽ được chiết khấu 5%. + Đối với giống lúa lai nếu khách hàng mua từ 1 tấn trở lên thì sẽ được chiết khấu là 5%. +Công ty chiết khấu cho khách hàng bằng tiền mặt là 109839600 đồng, kế toán ghi: Nợ TK521:109.839.600 đồng Có TK111:109.839.600 đồng +Công ty chiết khấu cho các huyện là 80.000.000 đồng, kế toán ghi Nợ TK521: 80.000.000 đồng Có TK111: 80.000.000 đồng Tổng lượng chiết khấu là 189.839.600 đồng. *Tài khoản 531: hàng bán bị trả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0586.doc
Tài liệu liên quan