PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
1.1. Khái quát chung về NHTM
1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM
1.2.1. Hoạt động huy động vốn
1.2.2. Hoạt động cho vay đầu t
1.2.3. Hoạt động trung gian cung cấp dịch vụ tài chính
1.3. Hoạt động cho vay của NHTM
1.3.1 Nguyên tắc vay vốn
1.3.2 Điều kiện cho vay
1.3.3. Hồ sơ vay vốn
1.3.4. Thẩm định cho vay và quyết định cho vay
1.3.5. Hợp đồng tín dụng
1.3.6. Giới hạn cho vay
1.3.7. Hạn chế cho vay
1.3.8. Các sản phẩm cho vay của NHTM
PHẦN 2 : RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM
2.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động cho vay
2.2. Biểu hiện của rủi ro trong hoạt động cho vay
2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay
2.3.1. Nguyên nhân khách quan
2.3.1. Nguyên nhân chủ quan
PHẦN 3 : HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM
3.1. Khái niệm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay
3.2. Nhân tố ảnh hởng tới rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
3.2.1. Các yếu tố thuộc về phía NH
3.2.2. Các yếu tố thị trờng
3.2.3. Các yếu tố thuộc về phía khách hàng
3.2.4. Các yếu tố khác
20 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c về phía khách hàng
3.2.4. Các yếu tố khác
PHầN 1 : TổNG QUAN Về HOạT ĐộNG CHO VAY
1.1. Khái quát chung về NHTM
NHTM là một trung gian tài chính, có giấy phép kinh doanh của chính phủ, là trung tâm nhận tiền gửi của khách hàng và cung cấp dịch vụ chi trả cùng với việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiết kiệm và cho vay. Tầm quan trọng của các NHTM đợc minh họa một cách rõ nét thông qua các chức năng cơ bản của nó:
- Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền là chức năng phát sinh riêng có của NHTM. Chức năng này đợc thực hiên thông qua hoạt động cho vay và đầu t của các NHTM trong mối quan hệ với NHTW. Chức năng này của NHTM có ý nghĩa kinh tế lớn. Để lợng hoá khả năng tạo tiền của NHTM, các nhà kinh tế dùng khái niệm " số nhân tiền ". Số nhân tiền cho biết sự thay đổi của mức cung ứng tiền (M1) so với cơ số tiền (MB) , mà hệ thống NHTM đóng vai trò quyết định trong sự thay đổi này.
Hoạt động có hiệu quả của NHTM sẽ làm cho việc cung ứng tiền tệ luôn ở mức cần thiết, tơng ứng với cầu tiền trong nền kinh tế. Điều đó đã kiềm chế lạm phát, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô là ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế lành mạnh và tạo mức công ăn việc làm cao.
- Thủ quỹ của doanh nghiệp
NH là ngời quản lý toàn bộ các quỹ của doanh nghiệp, là ngời cho vay đối với các doanh nghiệp, thanh toán đối với các doanh nghiệp. Hay nói cách khác, NH là ngời nhập tiền, xuất tiền và đáp ứng nhu cầu về tài chính, cung cấp các thông tin về tài chính chính xác cho các doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay thì hầu hết các DN đều tìm cho mình một ngân hàng tín nhiệm để thông qua đó Dn gửi tiền mỗi khi có tiền nhàn rỗi, vay vốn khi Dn cần, NH cũng thay mặt doanh nghiệp để trả nợ hoặc thu tiền về mỗi khi cần.
- Chức năng trung gian tài chính và tín dụng
NH có chức năng là một trung gian tín dụng, tức là NH làm cho nguồn tiết kiệm và đầu t gặp gỡ nhau và thoả mãn nhu cầu về vốn. Nguồn tiết kiệm là những khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhân, hộ gia đình và các DN gửi vào NH với một mức lãi suất do NH quy định. Những khoản tiền nhàn rỗi là tiền mà không đợc dùng vào mục đích nào, vì vậy họ muốn gửi tiền vào NH để sinh lãi. Mặt khác khi cần tiền để đầu t hoặc tiêu dùng, khả năng tài chính không cho phép thì họ lại tìm đến các NH để vay. Nh vậy NH là một trung gian giúp cho những ngời đi vay gặp gỡ những ngời cho vay.
NH có chức năng là một trung gian tài chính : NH cung cấp các dịch vụ, giảm thiểu rủi ro cho việc cung cấp các thông tin không đối xứng và làm cho đầy đủ hơn thông tin thị trờng. Là dịch vụ tiện ích giúp cho các tổ, chức cá hởng lợi ích khi quan hệ với khách hàng
1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM
1.2.1. Hoạt động huy động vốn
NH là ngời đi vay, là con nợ của nền kinh tế, nghiệp vụ này hình thành nên những tài sản nợ của NH. NH nhận tiền gửi không kì hạn hoặc tiền gửi tiết kiệm của các DN, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gửi tiền vào NH. NH cũng có thể đi vay của các chủ thể khác nh của NHTW, các NHTM khác, các TCTD để nhằm giải quyết nhu cầu về khẳ năng thanh toán. NH vay vốn của nền kinh tế thông qua phát hành kì phiếu và trái phiếu, hoạt động này cũng làm tăng thêm một lợng hàng hoá giao dịch cho thị trờng, tạo ra sự tơng hỗ của NHTM cho thị trờng chứng khoán.
1.2.2. Hoạt động cho vay đầu tư.
Hoạt động này là nguồn gốc hình thành nên những tài sản cơ bản của NHTM, đối với nghiệp vụ này , NH sử dụng nguồn vốn để kinh doanh thu lợi nhuận kiếm lời. NH thờng cho các tổ chức cá nhân vay vốn với những điều kiện nhất định do hai bên thoả thuân, nhờ đó NH lợi nhuận từ việc cho vay nay, NH cũng dùng tiền để đầu t vào hàng hoá bất động sản, đầu t vào các dự án để kiếm lời. Hoạt động này mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH nhng nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro
1.2.3. Hoạt động trung gian, cung cấp dịch vụ tài chính
NHTM là một trung gian tài chính, do vậy, NH thờng cung cấp các dịch vụ môi giới , bảo lãnh, t vấn, uỷ thác và dịch vụ tiện ích. Hoạt động này mang lại một khoản thu nhập cho NH với chi phí và rủi ro thấp.
NHTM thờng đứng giữa các NH với nhau để cung cấp các dịch vụ, những hoạt động này có thể mang lại thu nhập hoặc không có thu nhập cho NH. Đó là các hoạt động :
- Hoạt động chuyển tiền,
- Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt nh séc, uỷ nhiệm, hối phiếu, LC, thẻ.
1.3. Hoạt động cho vay của NHTM
Cho vay là việc NH nhợng vốn cho các chủ thể khác theo thời hạn nhất định với những điều kiện nhất định. Hay có thể nói cách khác, cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo dó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây là thời hạn cho vay.Hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động của NHTM. Dựa vào thời hạn cho vay, có thể chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và cho vay dài hạn.
- Cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời hạn cho vay dới 12 tháng
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng
- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên
1.3.1 Nguyên tắc vay vốn
Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng, và là cơ hội để NH cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình. Tuy nhiên việc cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định
Sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do 2 bên NH và khách hàng thoả thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thoả thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ sau này. Do vậy về phía Nh trớc khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng, đồng thời kiểm tra xem khách hàng có sử dụng đúng mục đích của khoản vốn vay nh đã cam kết hay không.
Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hoàn trả nợ gốc và lãi vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà NH sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn NH sử dụng cho vay là nguồn vốn huy động từ khách hàng đã gửi tiền, do đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho NH để NH hoàn trả lại cho khách hàng đã gửi tiền. Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn vay, nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải đựơc hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
1.3.2 Điều kiện cho vay
Mặc dù khi cho vay, NH yêu cầu khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc cho vay nh trên, nhng thực tế không phải khách hàng nào cũng có thể tuân thủ đúng các nguyên tắc này. Do vậy để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn, NH chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thoả mãn một số điều kiện cho vay nhất định. Các điều kiện cho vay bao gồm:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sực và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Có mục đích vay vốn hợp pháp .
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có phơng án kinh doanh và dịch vụ khả thi và có hiệu quả.
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền cho vay theo quy định của chính phủ và hớng dẫn của NHNNVN
1.3.3. Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn , khách hàng gửi cho NH giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết để chứng minh đủ điều kiện vay vốn. Thông thờng bộ hồ sơ vay gồm có:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Giấy tờ chứng minh t cách pháp nhân của khách hàng
- Phơng án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc đầu t dự án
- Báo cáo tài chính của thời kì gần nhất
- Các giấy tờ liên quan tới tài sản thế chấp, cầm cố
- Các giấy tờ liên quan khác
1.3.4. Thẩm định cho vay và quyết định cho vay
Để căn cứ ra quyết định cho vay hay không cho vay,NH phải xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiêm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. Khi thẩm định NH phải xem xét đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu t, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng để quyết định cho vay.
1.3.5. Hợp đồng tín dụng
Việc cho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải đợc lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có nội dung và điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phơng thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ và những cam kết khác đợc các bên thoả thuận. Ngoài ra hợp đồng tín dụng cũng cần nêu rõ quyền và nghĩa vụ của 2 bên : khách hàng và NH
1.3.6 Giới hạn cho vay
Trong hoạt động tín dụng, NHTM bị giới hạn cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn. Các giới hạn tín dụng khi cho vay ngắn hạn tín dụng bao gồm
- Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàng không đợc vợt quá 15% vốn tự có của NH, trừ trờng hợp đối với các khoản cho vay từ nguồn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức cá nhân. Trờng hợp nhu cầu vốn của khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của NH hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn nhiều từ nhiều nguồn thì NH có thể cho vay hợp vốn theo quy định của NHNNVN
- Trong trờng hợp đặc biệt NH chỉ cho vay quá hạn mức cho vay theo quy định vừa nêu trên khi đợc thủ tớng Chính phủ cho phép đối với từng trờng hợp cụ thể.
- Việc xác định vốn tự có của NH để làm căn cứ giới hạn tính toán giới hạn cho vay đợc thực hiện theo quy định của NHNNVN.
1.3.7. Hạn chế cho vay
NH không đợc cho vay không có bảo đảm, cho vay với những điều kiện u đãi về lãi suất, về mức vay đối với những đối tợng sau đây :
- Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín dụng cho vay, thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay, kế toán trởng tại tổ chức tín dụng cho vay.
- Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng
- Một số đối tợng khác
1.3.8. Các sản phẩm cho vay của NHTM
1.3.8.1. Cho vay ngắn hạn đối với DN
Hiện nay trong cho vay ngắn hạn đối với DN, NHTM thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phơng thức cho vay. Hai phơng thức cho vay ngắn hạn đợc áp dụng phổ biến là :
- Cho vay từng lần : Mỗi lần vay vốn khách hàng và NHTM thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng. Đặc điểm của loại cho vay này là khách hàng vay món nào phải làm hồ sơ xin vay món đó. Bộ phận tín dụng tiến hành phân tích hồ sơ xin vay và xem xét cho vay đối với từng đối tợng cụ thể.
Cho vay từng lần thờng áp dụng cho các đối tợng sau :
+ Khách hàng vay không thờng xuyên
+ Khách hàng vay thơng xuyên nhng không đợc NH tín nhiệm cho áp dụng hạn mức tín dụng
+ Thờng áp dụng cho các khoản vay dài hạn hoặc cho vay các dự án.
+ Thờng yêu cầu khách hàng có bảo đảm
- Cho vay theo hạn mức tín dụng : NHTM và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian cố định . Đặc điểm của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay dùng để xin vay cho nhiều món vay. NH tiến hành phân tích tín dụng và nếu đồng ý cho vay, hai bên tiến hành kí kết hợp đồng tín dụng, trong hợp đồng tín dụng NH sẽ xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng.
Hạn mức tín dụng là mức d nợ vay tối đa đợc duy trì trong một thời gian nhất định mà NH và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Khác với loại vay thông thờng, NH không xác định kì hạn nợ cho từng món vay mà chỉ khống chế theo hạn mức tín dụng, có nghĩa là vào một thời điểm nào đó nếu d nợ vay của khách hàng lên tới mức tối đa cho phép, thì khi đó NH sẽ không phát hành tiền vay cho khách hàng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng thờng áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyên và đợc NH tín nhiệm. Thờng khi cho vay loại này NH không yêu cầu đảm bảo tín dụng.
1.3.8.2. Cho vay trung và dài hạn đối với DN.
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 60 tháng, cho vay dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn từ 60 tháng trở lên. Mục đích cho vay trung và dài hạn là nhằm đầu t vào tài sản cố định của DN.
Đứng trên góc độ NH, tín dụng trung và dài hạn là một hình thức cấp tín dụng góp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động của NH. NH cần nhận thức rõ rằng tín dụng trung và dài hạn cũng là một loại sản phẩm mình có thể cung cấp cho khách hàng nhằm mục đích lợi nhuận. Việc nhận thức rõ này giúp NH thấy đợc trách nhiệm của mình và nỗ lực phục vụ khách hàng tốt hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của NH.
Để vay vốn của NH , khách hàng phải lập và nộp bộ hồ sơ xin vay vốn. Điều này nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng và đảm bảo khả năng thu hồi vốn của NH. Dựa vào mục đích cho vay, NH có thể cho khách hàng vay vốn dài hạn để đầu t mua sắm tài sản cố định nh máy móc thiết bị hoặc đầu t vào một dự án. Cho nên phơng thức cho vay có thể là :
- Cho vay mua sắm máy móc thiết bị
- Cho vay đầu t dự án
1.3.8.3. Cho vay đối với khách hàng là cá nhân
Đối với các khách hàng là các cá nhân thì việc cho vay tập trung vào các nhóm chính sau đây :
- Cho vay sinh hoạt tiêu dùng
- Cho vay hỗ trợ tiêu dùng
- Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà
- Cho vay sản xuất kinh doanh.
PHầN 2 : RủI RO TRONG HOạT ĐộNG CHO VAY CủA NHTM
2.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay
Theo tụi, rủi ro là điều khụng lành hay khụng may ngẫu nhiờn xảy ra với một chủ thể bất kỡ nào đú.
Đối với NHTM rủi ro trong hoạt động cho vay là những tổn thất mà NH phải chịu do khỏch hàng khụng trả được khoản lói và khoản vay như đó cam kết, đú là việc NH khụng thu được đầy đủ cả gốc lẫn lói của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toỏn nợ gốc và lói khụng đỳng kỳ hạn..
2.2. Biểu hiện của rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
Trong hoạt động của NH, việc cho vay tiềm ẩn một rủi ro khỏ cao, rủi ro trong hoạt động cho vay thường được biểu hiện duới hỡnh thức :
Tỡnh trạng nợ quỏ hạn
Ta biết rằng, trong hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ngoài nguồn vốn tự cú của mỡnh, cỏc doanh nghiệp phải sử dụng một nguồn vốn bờn ngoài, đú là vốn vay của cỏc ngõn hàng thương mại. Đõy là nhu cầu vay vốn rất cần thiết nhằm đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh một cỏch bỡnh thường. Tựy đặc điểm và tớnh chất hoạt động của từng loại hỡnh doanh nghiệp, việc sử dụng vốn vay ngõn hàng thương mại cũng cú sự khỏc nhau. Thụng thường cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại – dịch vụ sử dụng vốn vay ngõn hàng nhiều hơn cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất.
Về phớa ngõn hàng thương mại, đõy là nghiệp vụ kinh doanh của ngõn hàng theo nguyờn tắc đi vay để cho vay. Như vậy, việc phỏt sinh nhu cầu vay vốn ngõn hàng của cỏc doanh nghiệp và vấn đề cho vay vốn của ngõn hàng đối với cỏc doanh nghiệp là một tất yếu khỏch quan diễn ra thường xuyờn trong quỏ trỡnh thực hiện mọi hoạt động kinh doanh cả về phớa doanh nghiệp và ngõn hàng thương mại.
Doanh nghiệp vay vốn ngõn hàng và ngõn hàng cho doanh nghiệp vay vốn được thực hiện bằng những cam kết thỏa thuận theo những nội dung đó ấn định phự hợp với cỏc nguyờn tắc tớn dụng. Mỗi khoản cho vay được xỏc định một thời hạn trả nợ nhất định. Thời hạn trả nợ là bao nhiờu, lõu hay nhanh là do đặc điểm của vốn vay tham gia vào quỏ trỡnh tuần hoàn và luõn chuyển vốn của doanh nghiệp.
Về nguyờn tắc, trong phạm vi thời hạn nợ quy định khi đến hạn trả nợ, doanh nghiệp vay vốn phải cú trỏch nhiệm hoàn trả nợ gốc và lói cho ngõn hàng thương mại. Nếu thực hiện đỳng nguyờn tắc này thỡ cả doanh nghiệp và ngõn hàng coi như thực hiện đỳng cam kết, vốn cho vay của ngõn hàng thương mại được thu hồi để sử dụng vũng luõn chuyển khỏc. Doanh nghiệp
trả hết nợ ngõn hàng và thực sự vốn vay này đó giỳp doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỡnh. Nhỡn chung là rất tốt cho doanh nghiệp, cho ngõn hàng và cho cả nền kinh tế.
Nhưng thực tế lại khụng diễn ra suụn sẻ như vậy, cú nhiều doanh nghiệp khụng trả được nợ và lói cho ngõn hàng khi nợ đó đến hạn trả. Trong trường hợp này, ngõn hàng thương mại khụng thu hồi được vốn và lói. Đõy người ta gọi là nợ quỏ hạn. Như vậy, nợ quỏ hạn được hiểu một cỏch tổng quỏt là :
Đú là một khoản nợ mà người đi vay (doanh nghiệp) đến hạn phải trả cho ngõn hàng thương mại cả vốn và lói theo cam kết, nhưng doanh nghiệp khụng trả được cho ngõn hàng, nợ quỏ hạn cú tỏc dụng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngõn hàng thương mại cũng nhự hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp vay vốn.
Nợ quỏ hạn được phõn chia như sau:
- Nợ quỏ hạn cú tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay người đi vay là doanh nghiệp phải thế chấp tài sản cho ngõn hàng, theo phỏp luật, ngõn hàng cú quyền phỏt mói tài sản để thu nợ, do vậy, nợ quỏ hạn này tuy chưa thu được nhưng ngõn hàng thương mại vẫn cú khả năng thu hồi.
- Nợ quỏ hạn khụng cú tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay, ngõn hàng khụng yờu cầu người vay phải thế chấp tài sản. Loại nợ này, con nợ là doanh nghiệp vay vốn vẫn tồn tại, vẫn hoạt động kinh doanh nếu tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp tốt thỡ cũng cú khả năng thu hồi nợ.
- Nợ quỏ hạn là nợ khú đũi (hay cũn gọi là nợ xấu). Loại nợ này xảy ra và tồn đọng ở những doanh nghiệp vay vốn cú tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh yếu kộm, biểu hiện là sản xuất kinh doanh bị lỗ, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toỏn hoàn toàn. Thời hạn nợ tồn đọng khỏ lõu, cú thể kộo dài trờn một năm, 2 – 3 năm hoặc lõu hơn nữa và rất khú giải quyết.
2.3. Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay.
2.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan :
- Doanh nghiệp vay vốn gặp những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mỡnh như : Thiờn tai, hỏa hoạn, chiến tranh, khủng bố, … do vậy việc sử dụng vốn vay và vốn của doanh nghiệp khụng đạt hiệu quả, mất hoàn toàn về vốn của cả doanh nghiệp và của cả vốn vay ngõn hàng thương mại.
- Tỡnh hỡnh kinh tế thế giới cú thể ảnh hưởng đến hoạt động tớn dụng tớn như : Biến động của giỏ vàng thế giới, giỏ dầu mỏ, giỏ một số ngoại tệ mạnh hoặc giỏ một số vật tư chủ yếu cú xu hướng tăng cao.
2.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan:
- Về phớa ngõn hàng thương mại, khi quyết định cho vay, thiếu căn cứ khoa học, khụng phõn tớch tỡnh hỡnh khả năng sử dụng vốn và hoàn trả nợ của doanh nghiệp, do vậy đó đưa vốn vào những doanh nghiệp kộm hiệu quả sẽ dẫn đến nợ quỏ hạn, nợ tồn đọng, hoặc cũng cú thể do nguyờn nhõn từ phớa đạo đức của người cỏn bộ tớn dụng, cố tỡnh cho vay để vỡ mục đớch lợi riờng cho mỡnh.
- Về phớa doanh nghiệp vay vốn: Quản lý sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả, sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đớch, tiền vay về khụng cú tỏc dụng thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn đến doanh nghiệp vay vốn làm ăn kộm hiệu quả, nợ phải trả tăng trong đú cú nợ vay ngõn hàng.
- Bản thõn doanh nghiệp thiếu ý thức trong vấn đề sử dụng vốn vay, hoặc thiếu ý thức trong vấn đề trả nợ, khụng lo lắng, khụng quan tõm đến nợ ngõn hàng mặc dự khả năng tài chớnh của doang nghiệp cú.
Như vậy, trong trường hợp phỏt sinh nợ quỏ hạn, ngõn hàng thương mại và cỏc doanh nghiệp cú liờn quan cần phải cú biện phỏp xử lý. Trước hết phải tỡm mọi biện phỏp để ngăn ngừa, hạn chế sự xuất hiện của nợ quỏ hạn ở doanh nghiệp. Khi đó phỏt sinh phải tỡm mọi biện phỏp để xử lý và thu hồi nợ quỏ hạn.
Phần 3 : Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
3.1. Khỏi niệm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.
Đối với mọi NHTM, hoạt động cho vay đúng vai trũ quan trọng với cả NH và nền kinh tế. Đõy là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho NH, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, do đú, để cho vay cú hiệu quả nhất cần tối thiểu hoỏ rủi ro. Chớnh vỡ thế cỏc NH luụn tỡm mọi biện phỏp để hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.
Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay cú nghĩa là việc NHTM sử dụng cỏc biện phỏp và cỏc thức của mỡnh để giảm thiểu những thiệt hại về mặt tài chớnh do tỡnh trạng nợ xấu gõy ra cho NH..
Đối với mỗi NH tuỳ thuộc vào đặc điểm và hỡnh thức hoạt động của mỡnh lại cú những biện phỏp và cỏch thức khỏc nhau để hạn chế rủi ro trong hoạt đụng của mỡnh. Cũng tuỳ thuộc vào việc đỏnh giỏ cỏc yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro trong hoạt động cho vay mà cỏc NH cũng cú những hướng đi cho riờng mỡnh.
3.2. Nhõn tố ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
3.2.1. Các nhân tố thuộc về phía NHTM
3.2.1.1. Chính sách quản trị tín dụng của NH
Các NH có những chính sách cho vay không thận trọng với những DN, Chính sách phát triển và quản trị rủi ro tín dụng của NH cha đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Do vậy tiềm ẩn rủi ro cao
3.2.1.2. Quy trình cấp tín dụng, mô hình quản trị rủi ro tín dụng.
Các NH thực hiện đúng các quy trình cấp tín dụng cho các đối tợng, và có các mô hình quản trị rủi ro tín dụng hợp lý sẽ giảm thiểu đợc các rủi ro có thể xảy ra. Thực hiện đúng quy trình cấp tín dụng mang ý nghĩa quan trọng đối với các NH, nếu khâu này không đợc thực hiên đúng, có thể tạo ra những khoản nợ khó đòi cho NH
3.2.1.3. Năng lực của cán bộ tín dụng
Nếu cán bộ tín dụng có năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát hiện và sử lý các khoản vay có vấn đề còn hạn chế, các quyết định cho vay mang tính cảm tính của các cán bộ, đợc đa ra trên có sở thông tin đợc cân nhắc không đầy đủ hoặc phiến diện nh chỉ dựa vào tài sản thế chấp hay bản thân phơng án kinh doanh mà bỏ qua năng lực tài chính của bản thân doanh nghiệp đều dẫn tới rủi ro cao. Cán bộ tín dụng có chuyên môn cao thì các khoản vay có vấn đề sẽ đợc phát hiện sớm, có khả năng t vấn cho khách hàng, giám sát khách hàng vuợt qua giai đoạn khó khăn, và NH sẽ có những biện pháp can thiệp nhặm hạn chế rủi ro. Yếu tố con ngời có thể coi là yếu tố có tác động lớn nhất về phía NH đến rủi ro của hoạt động tín dụng.
3.2.1.4. Giám sát kiểm tra sau khi cho vay
Sau khi cho vay, nếu NH thực hiện tốt việc giám sát món vay, đánh giá lại định kì về doanh nghiệp, khoản vay, tài sản thế chấp, phát hiện những dấu hiệu bất thờng trong hoạt động của DN thì NH sẽ giảm thiểu đợc rủi ro trong hoạt đông cho vay
3.2.1.5. Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng
Việc định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng không chỉ làm giảm thu nhập của NH không chỉ làm giảm thu nhập từ NH mà còn không khuyến khích KH cân nhắc kĩ trớc khi ra quyết định đầu t, làm thiếu hụt nguồn bù đắp rủi ro cho NH và làm tăng mức độ rủi ro tín dụng từ cả hai phía NH và KH
3.2.1.6. Rủi ro đạo đức của cán bộ NH
Bộ phận tín dụng là nơi trực tiếp thẩm định dự án vay vốn và khẳ năng trả nợ của khách hàng cũng nh trực tiếp kiểm tra kho hàng, tài sản thế chấp, giám sát giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, là đầu mối tiếp xúc với khách hàng, nên nếu đạo đức nghề nghiệp không tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng món vay và khẳ năng thu hồi nợ của NH
3.2.1.7. Chính sách quản trị nguồn nhân lực
Cán bộ tín dụng là nguời trực tiếp tham gia vào hoạt động có tính rủi ro của NH. Chính sách tuyển dụng, đãi ngộ và đề bạt cán bộ tín dụng của NH tác động trực tiếp đến hiệu quả thực thi chiến lợc,chính sách tín dụng của NH. Một chiến lợc, chính sách quản trị tín dụng tốt mà không đi kèm chính sách đúng đắn về nguồn nhân lực sẽ không đạt đợc hiệu quả mong muốn và gián tiếp tăng nguy cơ rủi ro đạo đức ở cán bộ tín dụng.
3.2.2. Các yếu tố thị trờng
3.2.1.1. Chu kỳ kinh tế
Trong thời kì tăng trởng kinh tế, các ngành nói chung đều kinh doanh thuận lợi hơn, tỷ lệ thu hồi nợ vì thế tăng làm giảm tỷ lệ các khoản nợ xấu. Nhng trong thời kì kém tăng trởng các ngành kinh doanh nói chung đều gặp khó khăn, các món vay, đặc biệt là trung, dài hạn đợc quyết định dễ dãi trong thời kì tăng trởng sẽ trở thành những khoản nợ khó đòi trong vài năm sau đó.
3.2.2.2. Lãi suất và lạm phát
Lãi suất cơ bản cao phản ánh chính sách can thiệp của NHTW khi lạm phát vuợt quá mức độ nào đó. Khi lãi suất tăng, nguồn vốn của NH khan hiếm hơn đồng thời hoạt động tín dụng cũng đối mặt với rủi ro cao hơn do lãi suất cao buộc ngời vay thực hiện các phơng án kinh doanh mạo hiểm hơn. Do đó tiềm ẩn rủi ro là rất lớn cho NH
3.2.2.3. Thị trờng bất động sản
Một số các khoản vay ở các NH thờng đợc dùng để đầu t vào bất động sản và cũng đợc đảm bảo bằng BĐS, nguồn trả nợ từ kinh doanh bất động sản chứ không phải từ dòng tiền thờng xuyên, ổn định. Do vậy tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu rất cao do thị trờng BĐS có tính bất ổn cao
3.2.2.4. Rủi ro chính sách
Những sự thay đổi trong chính sách của chính phủ tác động rất lớn đến các DN, nếu có những sự thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của DN, môi tròng kinh doanh tốt sẽ làm tăng lợi nhuận cho DN, do vậy tăng khẳ năng thanh toán nợ của DN với NH, giảm tình trạng nợ xấu của NH
3.2.3. Các yếu tố thuộc về phía KH.
3.2.3.1. Rủi ro tổng thể của KH
Yếu tố tài chính
Yếu tố đầu tiên và cốt lõi tác động đến khả năng trả nợ của KH, đó là yếu tố tài chính. Năng lực tài chính ảnh hởng tới rủi ro tổng thể của KH. Không có giao dịch nào là phi rủi ro. Nếu DN có tiềm lực tài chính thì việc một giao dịch không thành công sẽ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0757.doc