Đề tài Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng Standard Chartered

LỜI MỞ ĐẦU 6

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7

1. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM 7

1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của NHTM 7

1.1.1. Khỏi niệm về NHTM 7

1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM. 8

1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM 11

1.2.1. Khỏi niệm thanh toỏn quốc tế 11

1.2.2. Vai trũ thanh toỏn quốc tế của NHTM 11

1.2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế. 13

Đây là phương thức mà người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu từ người mua nhưng không kèm theo điều kiện gỡ . Phương thức tiến hành nghiệp vụ như sau : 15

b. Quy trỡnh nghiệp vụ 19

1.2. Rủi ro trong thanh toỏn quốc tế của NHTM 20

1.2.1. Khỏi niệm về rủi ro trong thanh toỏn quốc tế 20

1.2.1.1. Khỏi niệm về rủi ro 20

1.2.1.2. Rủi ro trong thanh toỏn quốc tế 21

1.2.2. Rủi ro của NHTM trong thanh toỏn quốc tế 21

1.2.2.1. Rủi ro tớn dụng: 22

1.2.2.2. Rủi ro lói suất: 24

1. 2.2.3. Rủi ro thanh khoản: 24

1.2.2.4. Rủi ro ngoại hối: 25

1.2.2.5. Rủi ro công nghệ và hoạt động: 25

1.2.2.6. Rủi ro phỏp lý: 26

1.2.2.7. Cỏc rủi ro khỏc 27

2.3. Nguyờn nhõn gõy ra rủi ro trong thanh toỏn quốc tế 27

2.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan 28

2.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan 30

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNGSCB CHI NHÁNH HÀ NỘI 31

2.1. Giới thiệu tổng quan về SCB chi nhỏnh Hà Nội 31

2.1.1. Sơ lược về quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 31

2.1.2. Các hoạt động nghiệp vụ của SCB. 31

2.1.2.1. Huy động vốn. 31

2.1.2.2. Hoạt động tín dụng. 32

2.1.2.3. Dịch vụ thanh toỏn và ngõn quỹ. 32

2.1.2.4. Các hoạt động khác. 33

2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của SCB tại Hà Nội 34

2.1.3.1. Phũng quan hệ đại lý, quản lý khỏch hàng (CR & IB): 34

2.1.3.2. Phũng cố vấn phỏp luật: 34

2.1.3.3. Phũng quản lý rủi ro (Credit Risk Control – CRC): 35

2.1.3.4. Phũng ngoại hối (Global Market): 35

2.1.3.5. Phũng thanh toỏn (Payment Centre) 35

2.1.3.6. Phũng ngõn quỹ 36

2.1.3.7. Phũng dịch vụ khỏch hàng (Customer Service), 37

2.1.3.8. Phũng kế toỏn (Finance): 37

2.1.3.9. Phũng tổ chức hành chớnh: 38

2.1.3.10. Phũng nhõn sự: 38

2.1.3.11. Phũng tin học 38

2.1.4. Tỡnh hỡnh hoạt động của SCB chi nhánh tại Hà Nội 38

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn. 39

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng 39

Bảng 1: Tỡnh hỡnh cụng tỏc cho vay vốn năm 2006 40

2.1.4.3. Hoạt động thanh toán và kinh doanh đối ngoại 41

2.2. Thực trạng về rủi ro thanh toỏn quốc tế tại SCB 42

2.2.1. Tỡnh hỡnh hoạt động thanh toán quốc tế 42

2.2.1.1. Doanh số hoạt động: 42

2.2.2.2. Các phương thức thanh toỏn quốc tế tạiSCB Bank: 43

2.2.2. Rủi ro trong thanh toỏn quốc tế tại ngõn hàng Standard Chartered 44

2.2.2.1. Rủi ro phỏp lý 45

2.2.2.2. Phương thức nhờ thu 47

2.2.2.3.Rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ 49

2.2.2.4. Rủi ro cụng nghệ: 51

2.2 Đánh giá khái quát về rủi ro và xử lý rủi ro trong nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế tại SCB. 53

2.2.1. Mặt tớch cực 53

2.2.2 Mặt hạn chế 54

Chương III: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHỂ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠi NGÂN HÀNG STANDARD CHARTERED 56

3.1. Giải phỏp 56

3.1.1. Từng bước ngày càng hoàn thiện quy trỡnh thanh toỏn quốc tế 56

3.1.2. Nâng cao chất lượng, kỹ thuật nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, đặc biệt là kỹ thuật nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế. 59

3.1.3. Đổi mới công nghệ ngân hàng 61

3.1.4. Đẩy mạnh công tác tư vấn và thu hút khách hàng đến thanh toán quốc tế tại SCB 62

3.1.5 Cần có các quy định chặt chẽ, cụ thể hơn đối với các loại hỡnh L/C 65

3.2. Kiến nghị 67

3.2.1. Kiến nghị với ngõn hàng Standard Chartered 67

3.2.1.1.Kiến nghị về quy trỡnh thực hiện thanh toỏn quốc tế 68

3.2.1.2. Kiến nghị về cỏch thức quản lý nhõn sự 69

3.2.2. Kiến nghị với Nhà nước 69

3.2.2.1. Nhà nước cần có các văn bản pháp lý với chế tài cụ thể cho giao dịch thanh toỏn hàng hoỏ xuất nhập khẩu Việt Nam 69

3.2.2.2. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước 72

3.2.2.3. Nhà nước nên thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro 73

3.2.2.4. Nhà nước cần tạo điều kiện hơn nữa cho các ngân hàng nước ngoài 73

KẾT LUẬN 75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

 

doc78 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng Standard Chartered, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
goài tại Việt Nam. - Được quyền ủy thỏc, nhận ủy thỏc, làm đại lý trong cỏc lĩnh vực liờn quan đến hoạt động ngõn hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức cỏ nhõn trong nước và ngoài nước theo hợp đồng ủy thỏc và đại lý. - Cung ứng dịch vụ bảo hiểm thành lập cụng ty trực thuộc hoặc liờn doanh để kinh doanh ngoại hối theo quy định của phỏp luật. Tư vấn tài chớnh và tiền tệ trực tiếp cho khỏch hàng hoặc qua cỏc cụng ty trực thuộc được thành lập theo quy định của phỏp luật. Bảo quản hiện vật quý và cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc, cho thuờ tủ kột, nhõn cầm cố và cỏc dịch vụ khỏc theo quy định của phỏp luật. 2.1.3. Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của SCB tại Hà Nội Đứng đầuSCB Hà Nội là ụng Asok Sud, tổng giỏm đốcSCB tại Việt Nam, Lào, Campuchia. ễng Asok Sud cú trỏch nhiệm giỏm sỏt chung mọi hoạt động củaSCB tại Hà Nội. Dưới sự quản lý của ụng là cỏc phũng ban với từng chức năng riờng biệt nhưng cú quan hệ mật thiết với nhau. Phũng quan hệ đại lý, quản lý khỏch hàng (CR & IB): Tiếp cận với khỏch hàng, giới thiệu với họ những dịch vụ của ngõn hàng. Chọn lọc hồ sơ khỏch hàng: Sau khi tiếp cận và giới thiệu cho khỏch hàng, cỏc cỏn bộ phũng sẽ chọn lọc những khỏch hàng phự hợp Kiểm tra hồ sơ khỏch hàng: Sau khi tiếp cận và chọn lọc được những khỏch hàng phự hợp, cỏc cỏn bộ của phũng sẽ cú trỏch nhiệm kiểm tra hồ sơ khỏch hàng để xem hồ sơ của khỏch hàng cú đầy đủ và tuõn thủ đỳng luật phỏp hay khụng. Sau đú sẽ bỏo cỏo với tổng giỏm đốc giỏm đốc cũng như thụng bỏo cho những phũng liờn quan để hoàn tất việc kiểm tra hồ sơ. Phũng cố vấn phỏp luật: Tư vấn cho khỏch hàng về những thủ tục phỏp lý khi thực hiện và tham gia cỏc dịch vụ của ngõn hàng. Cập nhật những quy định phỏp luật mới ban hành để từ đú hướng dẫn cho cỏc phũng ban khỏc Hoàn tất những thủ tục phỏp lý của ngõn hàng. Hỗ trợ cỏc phũng khỏc trong việc thực hiện nghiệp vụ sao cho tuõn thủ đỳng phỏp luật. Phũng quản lý rủi ro (Credit Risk Control – CRC): Phũng cú chức năng nhằm đảm bảo hạn chế và trỏnh cỏc rủi ro cho ngõn hàng thụng qua những chức năng chớnh sau: Quản lý rủi ro tớn dụng Quản lý hạn mức khỏch hàng Thụ lý hồ sơ khỏch hàng và hoàn tất thủ tục phỏp lý của khỏch hàng đối với ngõn hàng. Theo dừi quản lý hạn mức ngoại hối Phũng ngoại hối (Global Market): Chịu trỏch nhiệm cao nhất là bà Saranya Srotratak người Thỏi Lan. Chức năng chớnh của phũng ngoại hối là Kinh doanh ngoại tệ Nhận và đặt tiền gửi của cỏc cụng ty và tổ chức tớn dụng Mua bỏn trỏi phiếu. Thực hiện cỏc nghiệp vụ phỏi sinh, tham gia đấu thầu trỏi phiếu trờn sàn giao dịch, thực hiện chức năng bảo lónh cho cỏc tổ chức tớn dụng. Phũng thanh toỏn (Payment Centre) thực chất chia làm 2 bộ phận với chức năng riờng biệt Bộ phận thực hiện cỏc nghiệp vụ thanh toỏn thụng thường Thực hiện thanh toỏn trong và ngoài nước: thụng qua việc ghi cú và ghi nợ cho tài khoản khỏch hàng, Chuyển tiếp cỏc khoản kiều hối Thực hiện cỏc nghiệp vụ ngoại hối Thực hiện cỏc giao dịch mua và bỏn ngoại tệ, thực hiện giao dịch của sản phẩm phỏi sinh Thanh toỏn mua và bỏn trỏi phiếu Đối chiếu tài khoản mở tại cỏc ngõn hàng đại lý, nhận và gửi xỏc nhận giao dịch của khỏch hàng. Đú là những cụng ty, tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc đại sứ quỏn và cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài. Kiểm tra đối chiếu cỏc xỏc nhận giao dịch gửi đi và nhận về Thanh toỏn sộc của khỏch hàng và sộc nhờ thu Bộ phận nghiệp vụ tớn dụng và thực hiện cho vay, tài trợ tớn dụng: Thanh toỏn L/C, thực hiện cỏc nghiệp vụ Ngõn hàng xuất khẩu: thụng bỏo thư tớn dụng, thụng bỏo sửa đổi thư tớn dụng; tiếp nhận kiểm tra gửi chứng từ và đũi tiền. Ngõn hàng nhập khẩu: mở, sửa đổi L/C và ký quỹ; tiếp nhận kiểm tra chứng từ, giao chứng từ. Cho vay cỏc cụng ty Hỗ trợ tớn dụng cho cỏc cụng ty, cỏc tổ chức Phũng ngõn quỹ Gồm 2 mảng nghiệp vụ chớnh: Thực hiện cỏc nghiệp vụ tại quầy, thực hiện cỏc giao dịch trực tiếp với khỏch hàng Trả tiền mặt bằng VND hoặc cỏc ngoại tệ cho khỏch hàng Thanh toỏn sộc và hối phiếu Huy động tiền mặt tại quầy, nhận tiền gửi của khỏch hàng Hướng dẫn và nhận lệnh thanh toỏn của khỏch hàng Kho tiền: Xuất tiền mặt, ngoại tệ ra quỹ nghiệp vụ. Xuất tiền đi nộp với cỏc khỏch hàng. Lĩnh tiền mặt, ngoại tệ, giỏ từ cỏc ngõn hàng về quỹ nghiệp vụ. Nhập tiền mặt, ngoại tệ vào kho. Nhập, xuất tiền của cỏc phũng giao dịch. Nhập, xuất cỏc chứng từ cú giỏ, quản lý kho tiền. Phũng dịch vụ khỏch hàng (Customer Service), Thực hiện cỏc chức năng sau: Mở tài khoản cho khỏch hàng: Sau khi phũng cố vấn về phỏp luật xem xột kiểm tra hồ sơ của khỏch hàng thấy hợp lệ và tiếp nhận hồ sơ, phũng dịch vụ khỏch hàng sẽ giỳp đỡ hỗ trợ khỏch hàng trong việc mở tài khoản tại SCB sao cho nhanh chúng và thuận tiện nhất với khỏch hàng. Trả lời cỏc tra soỏt của khỏch hàng Quản lý hồ sơ khỏch hàng Xỏc nhận và đối chiếu cỏc chữ ký thẩm quyền đối với khỏch hàng: để thực hiện những giao dịch của khỏch hàng thỡ trờn mỗi tờ lệnh ghi cú hay ghi nợ của khỏch hàng trước tiờn đều phải được đưa qua phũng dịch vụ khỏch hàng để xỏc nhận xem chữ ký trờn lệnh cú đỳng là chữ ký của người cú thẩm quyền hay khụng. Điều đú đảm bảo tớnh an toàn, giảm thiểu rủi ro trong thanh toỏn, đảm bảo quyền lợi của khỏch hàng. Hỗ trợ tư vấn, giải đỏp thắc mắc của khỏch hàng. Phũng kế toỏn (Finance): Thực hiện chức năng chủ yếu sau Quản lý việc hoạch toỏn kế toỏn của ngõn hàng Bỏo cỏo tài chớnh về tỡnh hỡnh của chi nhỏnh SCB tại Hà Nội cho cụng ty mẹ và bỏo cỏo cho NHNN Quản lý thuế đầu vào và đầu ra Thống kờ đưa ra kết luận, đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh hoạt động của ngõn hàng, tỡnh hỡnh lỗ lói của ngõn hàng. Phũng tổ chức hành chớnh: Chức năng của phũng là thực hiện cỏc cụng việc về hành chớnh quản trị, đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của cỏc phũng ban, Phũng nhõn sự: Quản lý sắp xếp và điều chuyển nhõn sự sao cho hợp lý Quản lý hồ sơ của cỏn bộ nhõn viờn Tiếp nhận và chọn lọc hồ sơ xin việc Tham mưu cho lónh đạo về xột tuyển và đề bạt cỏn bộ Đảm bảo tiền lương và quyền lợi của nhõn viờn Phũng tin học Thực hiện quản lý hệ thống tin học của toàn ngõn hàng, đồng thời chịu trỏch nhiệm cung cấp cỏc phần mềm phục vụ cho cụng tỏc quản lý và kinh doanh trong ngõn hàng Tiến hành xử lý và khắc phục cỏc sự cố mỏy tớnh, đảm bảo hệ thống luụn làm việc hiệu quả, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của ngõn hàng. Cỏc phũng trờn đều cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để thực hiện tốt cỏc hoạt động của ngõn hàng. Cơ cấu tổ chức cảu cỏc phũng ban ngày cỏc được cải tiến để phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngõn hàng đa năng, hiện đại và ngày càng cú nhiều sản phẩm mới, đỏp ứng được cỏc nhu cầu của khỏch hàng. 2.1.4. Tỡnh hỡnh hoạt động của SCB chi nhỏnh tại Hà Nội Cựng trong làn súng phỏt triển của tập đoànSCB, chi nhỏnh SCB tại Hà Nội cũng cú những bước phỏt triển đỏng kể. Với việc mở rộng kinh doanh, tập đoànSCB đó tăng vốn đầu tư ở Việt Nam lờn 30 triệu USD. Đặc biệt, năm 2005,SCB đó trở thành định chế tài chớnh nước ngoài đầu tiờn mua 8,56% cổ phần của NHTM Cổ phần Á chõu (ACB), mở đầu cho làn súng cỏc ngõn hàng ngoại đầu tư vào cỏc ngõn hàng Việt Nam. Sự phỏt triển của SCB chi nhỏnh Hà Nội được thể hiện cụ thể trờn từng lĩnh vực. 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn. Trong năm 2006 hoạt động huy động vốn được SCB đặc biệt quan tõm. Do đú trong năm qua,cỏc hoạt động huy động vốn khụng chỉ giới hạn ở cỏc cụng ty, cỏc tổ chức lớn màSCB chủ trương huy động vốn từ mọi nguồn, mọi đối tượng khỏch hàng. Là một ngõn hàng nước ngoài, lại là ngõn hàng bỏn buụn nờn khỏch hàng củaSCB là cỏ nhõn người Việt Nam rất ớt, chủ yếu cỏc cỏ nhõn là người nước ngoài, đang sinh sống và làm việc tại cỏc tổ chức, cỏc cơ quan cú mở tài khoản tại SCB, nờn thựctế, việc huy động vốn từ dõn cư của SCB là khỏ khiờm tốn. Tuy nhiờn, việc huy động vốn từ cỏc tổ chức, cỏc cụng ty lớn của SCB là rất lớn. Kết quả đến hết năm 2006 tổng nguồn vốn huy động đạt trờn 8943 tỷ đồng vượt kế hoạch 21%, và tăng gần 3000 tỷ đồng so với năm 2005. Chi nhỏnh SCB đó đạt được mức tăng trưởng cao trong bối cảnh hầu hết cỏc NHTM đều tăng lói suất huy động để thu hỳt nguồn vốn. Cú thể núi, sự tăng trưởng lớn về nguồn vốn khụng hỉ là kết quả cảu phong cỏch phục vụ văn minh, lịch sự, tận tỡnh, chu đỏo mà cũn khẳng định về uy tớn và vị thể của chi nhỏnh trờn thương trường. 2.1.4.2. Hoạt động tớn dụng Cụng tỏc cho vay vốn SCB đó chủ trương thực hiện kế hoạch phỏt triển nghiệp vụ cho vay và bảo lónh với khỏch hàng cú sức cạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra giỏm sỏt khỏch hàng, chủ động thõm nhập thị trường cho vay. Trong năm 2006, hoạt động tớn dụng cuả Standard tuy khụng phỏt triển núng bằng cỏch nới lỏng điều kiện tớn dụng nhưng nhờ cú sự nỗ lực tiếp thị khỏch hàng của cỏc đơn vị, nờn tốc độ phỏt triển tớn dụng vẫn đạt mức tăng khỏ, cao gấp gần 2 lần mức tăng trưởng tớn dụng chung của toàn ngành ngõn hàng năm 2006. Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 đạt 5207 tỷ đồng, tăng 2115 tỷ đồng( tương đương tăng 67%) so với năm 2005. Bảng 1: Tỡnh hỡnh cụng tỏc cho vay vốn năm 2006 Đơn vị tớnh: triệu đồng Chỉ tiờu Năm2005 Năm2006 2006 2005 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng số tiền cho vay 3.092.053 100% 4.598.203 100% 149% Trong đú Cho vay ngắn hạn 1.594.372 51.56% 2.359.431 51.31% 148% Cho vay trung hạn 1.497.681 48.44% 2.238.772 48.69% 149% Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2006 Cụng tỏc thu hồi nợ đọng Dư nợ tớn dụng toàn hệ thống tớnh đến 31/12/2006 đạt 3592 tỷ đồng, vượt 9% so với kế hoạch, tăng gần 1459 tỷ đồng ( tương đương tăng 68%) so với năm 2005. Tỷ lệ nợ của SCB chỉ ở mức 0.6% tổng dư nợ, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung của ngành ngõn hàng Việt Nam. Bảng 2: Tỡnh hỡnh cụng tỏc thu hồi nợ đọng năm 2006 Đơn vị tớnh: triệu đồng Chỉ tiờu Năm2005 Năm2006 2006 2005 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ cỏc loại 2.538.976 100% 3.592.801 100% 142% Trong đú Cho vay ngắn hạn 1.235.709 48.67% 1.770.011 49.27% 143% Cho vay trung hạn 1.303.267 51.33% 1.822.790 50.73% 140% Dư nợ xấu 19.042 0,75% 21.556 0.6% Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2006 2.1.4.3. Hoạt động thanh toỏn và kinh doanh đối ngoại Hoạt động thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại SCB bao gồm cỏc nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn, hoỏn đổi. trong năm 2006 tổng doanh số mua ngoại tệ là 543 triệu USD ( tăng 105 triệu USD so với năm trước), doanh số bỏn là 498 triệu USD( tăng 75 triệu USD so với năm trước) . Doanh số mua kỳ phiếu, trỏi phiếu năm 2006 là 3315 tỷ đồng- tăng 1098 tỷ đồng so với 2005; giỏ trị kỳ phiếu, trỏi phiếu đến hạn thanh toỏn là 905 tỷ đồng, số dư chứng từ cú giỏ đến cuối năm cũn là 3196 tỷ đồng tăng 1024 tỷ đồng so với năm trước. Tổng số tiền gúp vốn mua cổ phần tớnh đến ngày 31/12/2006 là 19853 tỷ đồng, thu nhập từ tiền cổ tức năm 2006 từ hoạt động trờn là 3725 tỷ đồng. hoạt động thanh toỏn quốc tế năm 2006 cú xu hướng tăng trưởng tốt: Doanh số mở L/C nhập khẩu đạt 55 triệu USD, tăng 14 triệu USD so với năm trước. Doanh số thụng bỏo L/C xuất đạt 13 triệu USD. Số bộ chứng từ chiết khấu qua SCB là 81 bộ, trị giỏ 4.2 triệu USD. Chuyển tiền thanh toỏn quốc tế toàn hệ thống khoảng 500 triệu USD năm 2006, trung bỡnh một ngày, thanh toỏn quốc tế qua SCB đạt khoảng hơn 1.5 triệu USD. Hoạt động thanh toỏn trong nước Chuyển tiền trong nước : Doanh số chuyển tiền toàn hệ thống đạt 38.925 tỷ đồng tăng 7236 tỷ đồng so với năm 2005 và tăng 45% kế hoạch năm. Phớ dịch vụ chuyển tiền trờn toàn hệ thống thu được 7.92 tỷ đồng, tăng gấp 1.5 lần so với năm 2005, tăng 46% kế hoạch năm. 2.2. Thực trạng về rủi ro thanh toỏn quốc tế tại SCB 2.2.1. Tỡnh hỡnh hoạt động thanh toỏn quốc tế 2.2.1.1. Doanh số hoạt động: Sau khi thành lập được hơn một năm, năm 1995, SCB bắt đầu thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế. Cựng với sự đầu tư vào hệ thống kỹ thuật cũng như khụng ngừng nõng cao nghiệp vụ của cỏn bộ ngõn hàng, SCB ngày càng tạo được lũng tin và ấn tượng tốt cho khỏch hàng, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế, một lĩnh vực khỏ phức tạp và nhiều rủi ro. Thờm vào đú, SCB cũn cú thế mạnh là cú hệ thống SCB trờn khắp thế giới nờn SCB đó cú những thuận lợi nhất định trong thanh toỏn quốc tế. Chớnh vỡ vậy, theo thời gian, hoạt động thanh toỏn quốc tế của SCB ngày càng được mở rộng, cỏc phương thức thanh toỏn ngày càng đa dạng hơn, mạng lưới ngõn hàng đại lý ở nước ngoài ngày càng tăng. Tổng doanh số thanh toỏn quốc tế (bao gồm thanh toỏn cho nước ngoài và nhận thanh toỏn từ nước ngoài) trong năm 1995 là 21,5 triệu USD và đến năm 2006 là 519.5 triệu USD. 2.2.2.2. Cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế tạiSCB Bank: Trong gần 10 năm thực hiện hoạt động thanh toỏn quốc tế SCB đó thực hiện thanh toỏn với cỏc đối tỏc nước ngoài bằng cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế như: chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, tớn dụng chứng từ. Doanh số thực hiện của từng phương thức thanh toỏn quốc tế được tập hợp dưới bảng sau: Bảng 3: Tỡnh hỡnh thanh toỏn quốc tế từ 2004-2006 Đơn vị tớnh: triệu USD Chỉ tiờu 2004 2005 %2005/2004 2006 %2006/2005 A. Thanh toỏn cho ngõn hàng nước ngoài - L/C nhập khẩu Trong đú L/C trả chậm Thu hộ ngõn hàng nước ngoài Chuyển tiền bằng điện 211.75 111.38 1.98 15.94 84.43 218.79 115.9 2.75 16.12 86.17 103.32% 104.06% 138.89% 101.13% 102.06% 237.67 124.83 3.49 19.27 93.75 108.63% 107.70% 126.91% 119.54% 108.80% B. Nhận thanh toỏn từ nứơc ngoài - L/C xuất khẩu: - Nhờ ngõn hàng nước ngoài thu hộ: - Chuyển tiền bằng điện 230.63 11.24 5.65 213.74 259.88 10.01 4.89 244.97 112.68% 89.06% 86.55% 114.61% 281.86 13.34 5.98 262.54 108.46% 133.27% 122.29% 107.17% C. Tổng doanh số thanh toỏn 442.38 478.67 108.20% 519.53 108.53% Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2004,2005,2006 2.2.2. Rủi ro trong thanh toỏn quốc tế tại ngõn hàng Standard Chartered Giống như cỏc NHTM khỏc, trong thanh toỏn quốc tế, SCB cũng phải đối mặt với một loạt những rủi ro. Mặt khỏc, là một ngõn hàng hoạt động theo hỡnh thức bỏn buụn nờn khỏch hàng của SCB chủ yếu là những cụng ty lớn, hoạt động xuất nhập khẩu rất phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, đối với SCB, thanh toỏn quốc tế giữ một vai trũ rất quan trọng, chiếm phần quan trọng trong lợi nhuận của ngõn hàng. Tuy nhiờn, do khỏch hàng là những khỏch hàng lớn, lượng ngoại tệ trong mỗi một giao dịch quốc tế là rất lớn, vỡ vậy, rủi ro trong hoạt động thanh toỏn quốc tế của SCB là rất lớn. Chỉ cần một giao dịch trong thanh toỏn quốc tế gặp rủi ro sẽ cú nguy cơ gõy tổn hại nghiờm trọng cho hoạt động của SCB. Những rủi ro mà SCB gặp phải trong thanh toỏn quốc tế là: rủi ro cụng nghệ, rủi ro phỏp lý, rủi ro tớn dụng, rủi ro tỏc nghiệp, rủi ro uy tớn và rủi ro lói suất. Những rủi ro này được thể hiện thụng qua ba phương thức thanh toỏn quốc tế chủ yếu của SCB là: phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền bằng điện và phương thức tớn dụng chứng từ. 2.2.2.1. Rủi ro phỏp lý Đõy là một rủi ro mà bất kỳ ngõn hàng nào cũng phải đối mặt và đều cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm thực hiện phũng chống rủi ro đú. Đú chớnh là việc xỏc định xem liệu giao dịch thanh toỏn quốc tế đú cú phải là một hoạt động rửa tiền hay khụng, liệu người ra lệnh thanh toỏn cú nằm trong “Danh sỏch đen” của NHNN cũng như của chớnh phủ hay khụng. Đõy là một rủi ro mà cỏc ngõn hàng rất dễ mắc phải và hậu quả của nú gõy ra rất nghiờm trọng. Theo quy định của NHNN với SCB, nếu SCB chuyển tiền ra nước ngoài mà người đú nằm trong danh sỏch khủng bố, mức phạt nặng nhất đối với SCB lờn tới 80 triệu USD. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện thanh toỏn quốc tế, cỏc ngõn hàng núi chung cũng như SCB núi riờng đều rất chỳ trọng trong việc phũng ngừa rủi ro này. Đối vớiSCB, là một ngõn hàng nước ngoài đó cú kinh nghiệm rất lõu trong hoạt động ngõn hàng nờn SCB thực hiện việc hạn chế rủi ro này rất hiệu quả. Để trỏnh tỡnh trạng rủi ro này, SCB luụn cập nhật danh sỏch những thành phần được nghi ngờ là khủng bố hay rửa tiền mà NHNN cũng cấp. Với hỡnh thức chuyển tiền bằng điện: SCB hạn chế rủi ro này theo phương phỏp: một giao dịch thanh toỏn quốc tế qua phương thức chuyển tiền bằng điện sẽ được thực hiện qua những bước kiểm tra sau: Kiểm tra xem tờn người chuyển cú nằm trong danh sỏch mà NHNN cung cấp hay khụng (Tuy nhiờn, số liệu NHNN cung cấp vẫn cũn nhiều hạn chế, va thường chỉ giới hạn ở những người mang quốc tịch Việt Nam, thiếu tớnh cập nhật) Sau đú kiểm tra theo một hệ thống danh sỏch riờng của SCB. Cuối cựng, trước khi đẩy điện đi, SCB cú một hệ thống kỹ thuật rất hiện đại, theo đú nếu tờn người chuyển mà trựng với một trong những cỏi tờn ở trong danh sỏch của hệ thụng, giao dịch đú sẽ tự động bị khúa lại và khụng ra được khỏi hệ thống ngõn hàng. Chớnh nhờ những bước kiểm tra nghiờm ngặt như vậy nờn rủi ro này rất hiếm khi xảy ra ở SCB. Trong hơn 10 năm hoạt động, rủi ro này chỉ chiếm 0.05% trong tổng số giao dịch thanh toỏn quốc tế, và mức độ rất nhẹ. Một biện phỏp để SCB hạn chế rủi ro này đú là bất kỳ những giao dịch nước ngoài nào đều cũng cần phải cú chứng từ, tờ khai hải quan.Tuy nhiờn, đõy cũng là một bài toỏn khú cho ngõn hàng. Rất nhiều khỏch hàng khụng hợp tỏc trong việc giao cỏc chứng từ cho ngõn hàng. Rất rất nhiều trong số đú đều là những khỏch hàng cú uy tớn lớn, và việc từ chối thực hiện giao dịch nếu khụng cú ngay chứng từ cú thể sẽ làm khỏch hàng khụng hài lũng và dần từ bỏ dịch vụ của SCB. Do vậy ngõn hàng nhiều khi buộc phải thực hiện thanh toỏn và cho khỏch hàng được nợ một số ớt chứng từ trong một thời gian nhất định. Rủi ro sẽ xảy ra khi khỏch hàng khụng giữ đỳng lời hứa, khụng chịu trả chứng từ đỳng thời hạn, điều này được thể hiện rất rừ ở bảng dưới đõy Bảng 4: Thực trạng của phương thức chuyển tiền bằng điện tại SCB Đơn vị tớnh: triệu USD Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Thanh toỏn cho ngõn hàng nước ngoài 84.43 86.17 93.75 Nhận thanh toỏn từ ngõn hàng nước ngoài 213.74 244.97 262.54 Tổng thanh toỏn bằng phương thức này 298.17 331.14 356.29 % so với tổng thanh toỏn quốc tế 67.40% 73.98% 68.58% % chứng từ cũn nợ 12.25% 9.78% 6.92% Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn 2004-2006 2.2.2.2. Phương thức nhờ thu Nhờ thu là một phương thức đơn giản nhưng cũng gõy ra rủi ro đối với người xuất khẩu và người nhập khẩu. Cũn ngõn hàng chỉ cú vai trũ làm trung gian thanh toỏn, thực hiện lệnh nhờ thu hoặc trả tiền cho khỏch hàng nờn ớt gặp rủi ro nhưng điều đú khụng cú nghĩa là khụng cú rủi ro tiềm ẩn khi thực hiện phương thức nhờ thu. Đối với ngõn hàng chuyển nhờ thu: rủi ro xảy ra khi ngõn hàng cấp tớn dụng cho người bỏn để sản xuất hàng húa xuất khẩu mà người bỏn lại khụng được thanh toỏn, dẫn đến khụng trả được tiền vay ngõn hàng. Đối với ngõn hàng thu hộ, ngõn hàng xuất trỡnh: khi ngõn hàng này khụng kiểm tra tớnh phự hợp và đầy đủ của chứng từ mà đó chuyển tiền cho ngõn hàng chuyển nhờ thu trước khi người mua chấp nhận thanh toỏn thỡ ngõn hàng phải chịu mọi rủi ro. Như vậy, rủi ro trong phương thức nhờ thu chủ yếu là do lỗi tỏc nghiệp của ngõn hàng chứ khụng phải xuất phỏt từ phớa người bỏn và người mua. Như vậy, để trỏnh được rủi ro trong phương thức nhờ thu, cỏc nhõn viờn ngõn hàng phải nắm rất vững về nghiệp vụ cũng như những quy định, điều luật trong thanh toỏn quốc tế để cú thể kiểm tra tớnh xỏc thực của giấy nhờ thu, trỏnh những rủi ro ngoài dự đoỏn. Một rủi ro dễ thấy trong phương thức nhờ thu đú chớnh là trường hợp nội dung của phiếu nhờ thu khụng rừ ràng (vớ dụ như khỏch hàng khụng núi rừ là ngõn hàng phải làm gỡ trong trường hợp người mua khụng thanh toỏn hoặc khụng chấp nhận thanh toỏn, hay khi người mua khụng trả phớ nhờ thu hoặc điạ chỉ liờn lạc của người mua khụng chớnh xỏc) Nếu nhõn viờn thanh toỏn của ngõn hàng khụng kiểm tra rừ và cứ chuyển luụn thư nhờ thu đú sang ngõn hàng nước ngoài, sau đú do những hiểu lầm từ phiếu nhờ thu đú, ngõn hàng cú thể khụng nhận được phớ nhờ thu. Tuy nhiờn, rủi ro này ảnh hưởng khụng lớn lắm đến thu nhập của ngõn hàng, tuy nhiờn nú cũng gõy phiền hà, mất thời gian cho ngõn hàng, đụi khi nú cũn làm giảm uy tớn, lũng tin của khỏch hàng đối với ngõn hàng. Đú chớnh là rủi ro lớn nhất. Với SCB, trong những năm đầu hoạt động, khi phương thức nhờ thu núi riờng và phương thức thanh toỏn quốc tế núi chung cũn chưa phỏt triển rộng rói ở Việt Nam, tỡnh trạng khỏch hàng đưa những phiếu nhờ thu khụng đầy đủ thụng tin là khỏ nhiều. Thờm vào đú, lỳc bấy giờ, kỹ thuật nghiệp vụ của nhõn viờn ngõn hàng núi chung và SCB núi riờng cũn nhiều hạn chế nờn rủi ro trong phương thức thanh toỏn nhờ thu cũn chiếm tỉ trọng cao (khoảng 15%). Hiện nay, với sự cố gắng khụng ngừng của ban lónh đạo cũng như nhõn viờn SCB, rủi ro trong phương thức thanh toỏn nhờ thu đó được giảm đi đỏng kể. Một rủi ro nữa thường hay xảy ra khi thực hiện phương thức chuyển tiền bằng điện đú là chuyển sai đơn vị hưởng. Chỉ cần một lỗi sơ ý nhỏ của nhõn viờn ngõn hàng là cú thể đỏnh sai địa chỉ cũng như cỏc chi tiết khỏc cú liờn quan đến người hưởng. Điều này cú thể gõy rủi ro rất nghiờm trọng nếu như người hưởng được hưởng nhầm đú nhận số tiền và khụng trả lại.Rất may, trường hợp đú ởSCB chưa xảy ra, nhưng tỡnh trạng gửi nhầm vẫn cũn xảy ra. Trong năm 2006, số lượng giao dịch nhầm ngõn hàng chiếm khoảng 0.9%., trong khi năm 2005 là 11.2%. Như vậy,SCB cũng đó cú những bước tiến rừ rệt trong việc han chế rủi ro qua phương thức chuyển tiền bằng điện. 2.2.2.3.Rủi ro trong phương thức tớn dụng chứng từ Thanh toỏn bằng L/C là phương thức được sử dụng phổ biến tại SCB. Cỏc doanh nghiệp tỡm đến SCB để thanh toỏn quốc tế phần lớn là mở L/C nhập khẩu. Thanh toỏn L/C nhập khẩu năm 2004 là 111.38 triệu USD trong khi L/C xuất khẩu là 11.24 triệu USD, gấp gần 10 lần; năm 2005 L/C nhập khẩu là 115.9triệu USD trong khi L/C xuất khẩu là 10.01 triệu USD và 2006, L/C nhập khẩu là 124.83 triệu USD, L/C xuất khẩu là 13.34 triệu USD. Vỡ thế, cỏc rủi ro về thanh toỏn qua phương thức L/C chủ yếu thuộc về L/C nhập khẩu với một số rủi ro cụ thể sau: Rủi ro do khỏch hàng gõy ra: Những năm đầu với phương thức nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế tại SCB, cú nhiều khỏch hàng khụng hiểu về nghiệp vụ thanh toỏn L/C, đó chõy ỳ trong thanh toỏn, khiến ngõn hàng cũng phải trỡ hoón với ngõn hàng nước ngoài. Hiện nay, với sự phỏt triển của thanh toỏn quốc tế, nhận thức của khỏch hàng về thanh toỏn quốc tế cũng như hỡnh thức L/C đó nõng cao, ngõn hàng cũng cú những quy định chặt chẽ hơn để ràng buộc khỏch hàng nờn tỡnh trạng này đó được giảm thiểu rất nhiều. Rủi ro về nghiệp vụ nhõn viờn thanh toỏn: tớn dụng chứng từ là một hỡnh thức thanh toỏn rất phức tạp, đũi hỏi nhõn viờn ngõn hàng phải cú kỹ năng và nghiệp vụ cao. Hiện nay, đội ngũ nhõn viờn của SCB cú rất nhiều người trẻ tuổi, cú trỡnh độ cao, năng động. Bờn cạnh những ưu điểm trờn, một số nhõn viờn cũn cú nhược điểm,đú là thiếu kinh nghiệm thực tế. Một vớ dụ cụ thể là vào thỏng 7 năm 2006, một nhõn viờn thanh toỏn quốc tế mở cho khỏch hàng một L/C nhập khẩu đó khụng đọc kỹ bảo lónh thực hiện hợp đồng từ ngõn hàng của nước người xuất khẩu gửi sang nờn đó soạn thảo L/C cú thời gian bảo lónh thực hiện hợp đồng khụng phự hợp với đơn xin mở L/C của khỏch hàng. Sau khi người bỏn và người mua ký phụ lục hợp đồng thỡ người bỏn khụng thấy người mua mở L/C theo đỳng ngày thỏa thuận nờn đơn phương chấm dứt hợp đồng. Cũn người mua lại cho rằng thời hạn bỏa lónh thực hiện hợp đồng của ngõn hàng là trỏi với hợp đồng đó ký nờn xin gia hạn thờm nhưng cũng chưa nhận được chấp nhận gia hạn này, khi đú người mua chưa thể mở L/C. Từ đú nảy sinh tranh chấp giữa người bỏn va người mua, làm giảm uy tớn và lũng tin của khỏch hàng với ngõn hàng. Ngoài ra, đụi khi vẫn xảy ra những lỗi do sự bất cẩn,khụng thận trọng của nhõn viờn thanh toỏn như chuyển nhầm ngõn hàng, đỏnh đỳp điện hay kiểm tra chứng từ khụng hợp lý, vừa gõy bất lợi cho ngõn hàng trong việc đũi lại khoản tiền thanh toỏn nhầm cũng như gõy khú chịu cho khỏch hàng. Hiện nay, tỉ lệ % sai sút này được SCB cho phộp trong giới hạn 1%/năm. Rủi ro về L/C trả chậm: Tại SCB thỡ L/C trả chậm ngày càng được sử dụng nhiều. Năm 2004, số lượng L/C trả chậm là 1.98 triệu USD thỡ năm 2005 là 2.75 triệu USD và 2006 là 3.49 USD. Sở dĩ như vậy vỡ do những đặc điểm cú lợi cho khỏch hàng của L/C trả chậm, đú là: khỏch hàng chỉ phải thanh toỏn tiền hàng khi đến hạn thanh toỏn, và trong thời gian chưa phải thanh toỏn thỡ hầu hết khỏch hàng đều đó xoay vũng được vốn để kiếm lợi nhuận. Nhưng nhiều khi gần đến hạn thanh toỏn, khỏch hàng lại đến xin gia hạn vay. Điều này đó gõy cho ngõn hàng những khú khăn khi trong việc thu hồi nợ đọng. 2.2.2.4. Rủi ro cụng nghệ: Cụng nghệ là một yếu tố được SCB đỏnh giỏ là rất quan trọng, nú cú tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động của SCB. Chớnh vỡ vậy, SCB đó đầu tư hơn 1 triệu USD để thực hiện dự ỏn đổi mới cụng nghệ. Hệ thống mới đó giỳp cho hoạt động của SCB được đẩy nhanh hơn, tiện lợi hơn,. Tuy nhiờn, nú cũng gõy ra những rủi ro nhất định. Khởi đầu hoạt động, do cũn nhiều bỡ ngỡ, chưa quen với cỏch vận hành của hệ thống nờn cỏc nhõn viờn SCB vẫn cũn lỳng tỳng, thao tỏc nghiệp vụ chậm, và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0080.doc
Tài liệu liên quan