Đề tài Hậu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (CPH DNNN) 2

1.Các quan niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 2

1.1.Khỏi niệm CPH DNNN 2

1.2.Cỏc hỡnh thức CPH DNNN 2

2.Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 3

2.1.Tỡnh hỡnh hoạt động của các DNNN ở Việt Nam 3

2.2.Sự cần thiết phải tiến hành CPH DNNN ở Việt Nam 4

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cổ phần hóa DNNN 5

PHẦN II : THỰC TRẠNG HẬU CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 8

1.Tiến trỡnh thực hiện CPH DNNN trong những năm qua ở Việt Nam 8

2.Tỡnh hỡnh hậu CPH DNNN ở Việt Nam 10

2.1.Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp hậu CPH 10

2.2.Kết quả thực hiện các chính sách liên quan đến cổ phần hóa, hậu cổ phần hóa 11

3.Đánh giá thực trạng hậu cổ phần hóa ở Việt Nam 15

3.1.Những thành tựu đạt được và ví dụ 15

3.2.Những hạn chế và vớ dụ 24

4.Nguyờn nhõn của những hạn chế 29

PHẦN III.CÁC GIẢI PHÁP 33

1.Giải pháp đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa 33

2.Về đa dạng hóa sở hữu trong cỏc DNNN sau cổ phần húa. 33

3.Giải pháp về cách biệt giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước. 34

4.Giải phỏp về vốn 35

5.Giải phỏp hỗ trợ DN sau cổ phần húa 35

6.Giải pháp cho vấn đề chiếm đoạt DN 35

KẾT LUẬN 38

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hậu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cổ phần bỏn ưu đói cho người lao động) để bỏn cho cỏc nhà đầu tư ngoài doanh nghiệp… Mặc dự, về số lượng, giai đoạn này chỳng ta đó tiến hành cổ phần húa được 1.435 DNNN, bộ phận DNNN nhưng theo đỏnh giỏ của ụng Hải: cỏc DNNN được cổ phần húa thực sự quy mụ vẫn cũn quỏ nhỏ bộ chưa chiếm đến 5% tổng số vốn Nhà nước trong cỏc DN, quỏ trỡnh cổ phần húa cũn khộp kớn, chưa thực sự gắn với thị trường nờn vừa hạn chế cụng tỏc huy động vốn của DN vừa làm giảm sự giỏm sỏt của xó hội đối với hoạt động của DN; việc giải quyết lợi ớch giữa cỏc bờn trong một DN được cổ phần húa cũng chưa được hài hũa… Ngày 16/11/2004 Chớnh phủ ban hành Nghị định 187 CP/2004 về chuyển cụng ty Nhà nước thành cụng ty cổ phần. Năm 2005 cả nước cú 800 đơn vị đó được phờ duyệt phương ỏn cổ phần húa, nõng số doanh nghiệp của cả nước từ trước đến nay lờn 3.107đơn vị; 123 đơn vị đó cú quyết định cụng bố giỏ trị doanh nghiệp. Trờn 70 đơn vị đang triển khai cỏc bước xử lý tài chớnh và xỏc định giỏ trị doanh nghiệp. Năm 2005, nhiều bộ, ngành, địa phương, tổng cụng ty triển khai tốt cụng tỏc cổ phần húa như: Bộ giao thụng vận tải, Bộ xõy dựng, tổng cụng ty dệt may(tập đoàn dệt may), TP.HCM, tỉnh Thừa Thiờn Huế… Với cỏc doanh nghiệp thỡ việc cổ phần húa là một bước tiến mới trong cụng cuộc đổi mới cỏc chớnh sỏch nhằm tiến tới sự cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp là bước tiến vững chắc cho cụng cuộc hội nhập quốc tế. Chất lượng của cụng tỏc cổ phần húa được nõng lờn một bước rừ rệt: DN cổ phần húa cú quy mụ lớn nhất từ trước đến nay, trong số 800 đơn vị đó được phờ duyệt phương ỏn cổ phần húa thỡ cú tới 246 đơn vị cú số vốn trờn 10 tỷ đồng, khoảng 10 DN cú vốn Nhà nước trờn 300 tỷ đồng như cụng ty nhiệt điện Phả Lại cú vốn cổ phần húa 3.207 tỷ đồng, cụng ty xi măng Bỳt Sơn cú số vốn Nhà nước cổ phần húa 1.034 tỷ đồng… Chấm dứt tỡnh trạng cổ phần húa khộp kớn,giảm thiểu tổn thất cho Nhà nước vỡ DN cổ phần húa thực hiện nghiờm quy định toàn bộ cổ phần được bỏn theo kết quả bỏn đấu giỏ và dành tối thiểu 20% vốn điều lệ để bỏn đấu giỏ cụng khai cho cỏc nhà đầu tư. Thụng qua việc bỏn đấu giỏ, hầu hết cỏc DN đều bỏn cổ phần cao hơn mệnh giỏ. Bờn cạnh đú, cỏc DN cổ phần húa đó chủ động lựa chọn cỏc nhà đầu tư chiến lược cho mỡnh (năm 2005 đó cú khoảng 452 tỷ đồng được bỏn cho cỏc nhà đầu tư chiến lược)và tạo điều kiện để cỏc nhà đầu tư chiến lược tham gia gúp vốn quản lý DN, tạo điều kiện để cỏc DN đổi mới phương thức quản lý kinh doanh. Đặc biệt, bước đầu đó gắn kết quỏ trỡnh cổ phần húa DNNN với phỏt triển thị trường chứng khoỏn, thụng qua việc khuyến khớch DN cổ phần húa thực hiện niờm yết, đăng kớ giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn, quy định số lượng cổ phần tối thiểu phải bỏn đấu giỏ cụng khai. Năm 2005, việc bỏn đấu giỏ cổ phần của 62 đơn vị cổ phần húa qua hai trung tõm giao dịch chứng khoỏn đó thu về cho Nhà nước và DN trờn 4.400 tỷ đồng, tăng so với giỏ khởi điểm 976 tỷ đồng, tăng hơn so với mệnh giỏ 1.853 tỷ đồng. Hiệu quả của việc cổ phần húa cỏc DNNN đó đưa 9 cụng ty thực hiện đăng kớ giao dịch tại trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội với giỏ trị trờn 1.500 tỷ đồng và cú thờm 8 cụng ty niờm yết tại trung tõm giao dịch chứng khoỏn Tp.HCM với tổng số vốn là 508 tỷ đồng. Trong 34 DN niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn cú 29 DNNN cổ phần húa đó tạo đà phỏt triển cho thị trường chứng khoỏn những năm tiếp theo. Bờn cạnh đú quyền lợi của người lao động trong DN cổ phần húa được đảm bảo thụng qua việc mua cổ phần ưu đói giảm giỏ 40% so với giỏ đấu bỡnh quõn thành cụng và việc trợ cấp cho lao động dụi dư. Tạp chớ Tài chớnh DN-số 3/2006 Bờn cạnh những mặt tớch cực, trong quỏ trỡnh thực hiện nghị định 187 cũn một số bất cập như: Đối tượng cổ phần húa cũn hạn chế; chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể mức giỏ ỏp dụng và trỡnh tự thủ tục và việc xỏc định giỏ trị quyền sử dụng đất vào giỏ trị của DN cổ phần; chớnh sỏch về cổ đụng cú sự cỏch biệt giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước… Hiện nay, Bộ tài chớnh đang xõy dựng tờ trỡnh Chớnh phủ nhằm bỏ ưu đói thuế cho cỏc DN cổ phần húa. Tờ trỡnh này là dự thảo một Nghị định mới, thay thế Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày16/11/2004 của Chớnh phủ về chuyển cụng ty Nhà nước sang cụng ty cổ phần. Điểm nổi bật trong dự thảo trờn là bói bỏ ưu đói thuế thu nhập DN sau khi cổ phần húa, một chớnh sỏch đang được ỏp dụng để khuyến khớch DN, đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần húa cỏc DNNN. 3.Đỏnh giỏ thực trạng hậu cổ phần húa ở Việt Nam 3.1.Những thành tựu đạt được và vớ dụ 3.1.1.Những thành tựu - Thỏng 11 năm 1991, tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VII đó đề ra chủ trương cổ phần húa DNNN. Đõy được coi là cột mốc quan trọng trong quỏ trỡnh chuyển đổi tư duy về quản lý kinh tế, chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong hệ thống doanh nghiệp. Sau 15 năm tiến hành với rất nhiều bỡ ngỡ, khỳc mắc của những cụng việc mới mẻ liờn quan đến DNNN_một khu vực doanh nghiệp đó từ lõu chiếm tỉ lệ ỏp đảo trong nền kinh tế nhưng cú rất nhiều tồn tại_ tiến trỡnh cổ phần húa đó đạt được những kết quả quan trọng, được nhiều chuyờn gia đỏnh giỏ là một con đường dẫn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh thực sự của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Đồng thời thực tế hoạt động 15 năm qua của tiến trỡnh cổ phần húa cũng đặt ra khụng chỉ cho cỏc cơ quan quản lý, cơ quan hoạch định chớnh sỏch chế độ mà cũn cho cả cỏc doanh nghiệp đang và sẽ tiến hành cổ phần nhiều vấn đề cần được giải quyết thấu đỏo, triệt để. Đõy cũng chớnh là chủ đề của Hội thảo khoa học đỏnh giỏ thực trạng 15 năm cổ phần húa DNNN do cục Tài chớnh doanh nghiệp và Viện khoa học tài chớnh phối hợp tổ chức vừa qua. Qua kết quả bỏo cỏo của cỏc địa phương, Bộ, ngành, tổng cụng ty thỡ đến 30/6/2006 cả nước đó sắp xếp được 4.760 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp. Trong đú cổ phần húa 3.365 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp; giao bỏn, khoỏn kinh doanh và cho thuờ 310 doanh nghiệp, sỏp nhập hợp nhất 450 doanh nghiệp… Cựng với việc sắp xếp cụng ty Nhà nước , mụ hỡnh tập đoàn cụng ty cũng đó được hỡnh thành thụng qua việc sắp xếp lại cỏc Tổng cụng ty Nhà nước hoặc hỡnh thành từ cụng ty Nhà nước cú quy mụ lớn.Đến nay cả nước đó cú trờn 70 tập đoàn được sắp xếp lại hoặc thành lập mới. Tài chớnh DN số 9/2006 Điều quan trọng nữa là qua việc sắp xếp cổ phần húa DNNN đó từng bước làm thay đổi nhận thức và đổi mới phương thức quản lý DNNN. Thực tế cho thấy hầu hết cỏc DN sau cổ phần húa đều làm ăn cú hiệu quả, vốn, doanh số, lợi nhuận, thu nhập của người lao động đều tăng, cổ tức bỡnh quõn tăng. Cụ thể, theo điều tra tại 559 doanh nghiệp cổ phần húa, kết quả cho thấy, 87,53% số doanh nghiệp khẳng định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn nhiều so với trước khi cổ phần húa. So sỏnh năm đầu cổ phần húa với năm cuối của mụ hỡnh DNNN, cho thấy doanh thu bỡnh quõn tăng khoảng 13% . Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà quản lý DN, ở thời điểm năm đầu tiờn cổ phần húa, việc chuyển sang mụ hỡnh mới chưa cú tỏc dụng đột biến tức thời tới cỏc yếu tố liờn quan trực tiếp đến doanh thu như: tăng sức sản xuất, khả năng tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhưng đó cú tỏc động mạnh đến cỏc chỉ tiờu tăng trưởng đặt ra, thể hiện hiệu quả hoạt động là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Tương tự, ngay trong năm sau khi cổ phần húa, năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp đó tăng bỡnh quõn 26%, tiền lương bỡnh quõn tăng trờn 20% và đầu tư tài sản cố định tăng 23,1% so với trước khi cổ phần húa. Đối với những DN cổ phần húa được nhiều năm, hoạt động sản xuất kinh doanh đó đi vào thế ổn định tiếp tục đạt được những tăng trưởng đỏng khớch lệ. Doanh thu bỡnh quõn tăng 13,4%/năm; lợi nhuõn sau thuế tăng đỏng kể; tỷ suất lợi nhuận sau thuế trờn doanh thu tăng 37%/năm; năng suất lao động tăng 18,3%/năm; đầu tư tài sản cố định tăng 11,5%/năm; mức nộp ngõn sỏch bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp tăng 24,9%, lương bỡnh quõn người lao động tăng 11,4%, cổ tức bỡnh quõn 17,11%/năm. Tài chớnh DN số 11/2005 Điều đú chứng tỏ tiến trỡnh cổ phần húa đang đi đỳng hướng. -Cổ phần húa đó tạo ra loại hỡnh DN nhiều chủ sở hữu, bao gồm: Nhà nước, người lao động trong DN, cổ đụng ngoài DN, trong đú người lao động trong DN trở thành người chủ thực sự của DN thụng qua phần vốn gúp của mỡnh trong cụng ty cổ phần. Theo số liệu đến hết quý I năm 2005, ở 2.242 doanh nghiệp đó cổ phần húa, Nhà nước nắm giữ 46,5% vốn điều lệ, tương ứng 10.792 tỷ đồng; người lao động trong DN nắm giữ 38,1% vốn điều lệ, tương ứng 8.847 tỷ đồng; cổ đụng ngoài DN nắm giữ 15,4% vốn điều lệ, tương ứng 3.564 tỷ đồng. Tạp chớ của Tổng cục Thống kờ thỏng 1/2006 Nhiều DN cụng nghiệp chế biến cú nguồn cú nguồn nguyờn liệu từ nụng, lõm, thủy sản, khi cổ phần húa đó bỏn cổ phần ưu đói cho người cung cấp nguyờn liệu nhằm tạo ra sự gắn kết giữa đơn vị sản xuất với người cung cấp nguyờn liệu, mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội thiết thực. Điển hỡnh là:Nhà mỏy đường Lam Sơn, nhà mỏy đường La Ngà đó bỏn cổ phần ưu đói cho nụng dõn trồng mớa, cụng ty sữa Việt Nam bỏn cổ phần cho những người chăn nuụi bú sữa, nhà mỏy cao su Đồng Nai bỏn cổ phần ưu đói cho cỏc nụng trường viờn trồng, cung cấp mủ cao su nguyờn liệu… Một số DN khi cổ phần húa đó bỏn cổ phần ưu đói cho cỏc nhà đầu tư chiến lược, qua đú thu hỳt kinh nghiệm quản lý, chia sẻ thị trường, tăng thờm năng lực tài chớnh để mở rộng sản xuất kinh doanh, nõng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trờn thị trường, như: Cụng ty Bảo Minh, cụng ty Xõy lắp điện I… Người lao động trong DN trở thành chủ DN đó được tham gia quản lý DN thụng qua hoạt động của Đại hội cổ đụng, quyết định những vấn đề quan trọng nhất của doanh nghiệp, nhờ đú nõng cao được tớnh chủ động, ý thức kỉ luật, tinh thần tự giỏc, tiết kiệm chi phớ trong sản xuất kinh doanh, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tạo ra cơ chế cụng khai, minh bạch về tài chớnh của cụng ty cổ phần, mang lại lợi ớch thiết thực cho bản thõn, cho DN và xó hội. -Cổ phần húa đó trở thành giải phỏp cơ bản và quan trọng nhất, để DNNN cú cơ cấu sản xuất kinh doanh hợp lý hơn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và quy mụ lớn hơn để khẳng định vai trũ chủ đạo của mỡnh. Việc hoàn thành cổ phần húa 2955 DNNN khụng chỉ đơn thuần làm giảm số lượng DNNN nắm giữ 100% vốn điều lệ mà cũn làm cho DNNN từ chỗ phõn tỏn, dàn trải ở hầu hết cỏc ngành, lĩnh vực nay tập trung hơn vào khoảng 39 ngành, lĩnh vực khỏ then chốt của nền kinh tế. Qua đú quy mụ vốn của DNNN cũng tăng lờn đỏng kể. Nếu năm 2001, vốn bỡnh quõn của một DNNN là khoảng 24 tỷ đồng thỡ nay đó tăng lờn khoảng 63,6 tỷ đồng ( gấp 2,65 lần ); số DNNN cú vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng trước đõy chiếm tới 59,8% thỡ đến nay chỉ cũn chiếm 39% ( giảm gần 20% ) và hầu như khụng cũn DN cú vốn nhà nước dưới 1 tỷ đồng. Tạp chớ Tài chớnh DN số 3/2005 -Cổ phần húa đó huy động thờm vốn của xó hội đầu tư vào phỏt triển sản xuất kinh doanh. Quỏ trỡnh cổ phần húa giai đoạn vừa qua đó huy động thờm được 12.411 tỷ đồng của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Mặt khỏc Nhà nước cũng thu lại được khoảng 10.169 tỷ đồng để đầu tư vào cỏc mục tiờu phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Tạp chớ Tài chớnh DN số 3/2005 -Cổ phần húa mang lại cho DN cơ chế quản lý năng động, hiệu quả, thớch nghi và linh hoạt hơn trong cơ chế thị trường: chuyển sang cụng ty cổ phần, DN hoạt động hoàn toàn theo cơ chế thị trường, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm một cỏch toàn diện về kết quả sản xuất kinh doanh trước cỏc cổ đụng. Do đú, cỏc cụng ty cổ phần đó thực hiện nhiều biện phỏp để tiết kiệm chi phớ (theo một số Bộ, ngành, địa phương cỏc DN cổ phần húa đó giảm được khoảng 25% chi phớ); nhiều cụng ty đó tiến hành rà xoỏt lại và xõy dựng mới quy chế tài chớnh, lao động, tuyển dụng, đề bạt cỏn bộ; xỏc định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn, nghĩa vụ và quyền lợi của cỏn bộ lónh đạo, người lao động và của cổ đụng. -Đối với người lao động Cú thể núi, nhờ cổ phần húa mà người lao động đó trở thành người chủ thực sự của DN xột theo cổ phần mà họ sở hữu. Qua cổ phần húa cỏc DNNN, tất cả người lao động trong doanh nghiệp bằng nguồn vốn tự cú, quỹ phỳc lợi của DN được phõn bổ và cả vốn riờng của cỏ nhõn,đều cú thể tham gia mua cổ phần tại cụng ty, xớ nghiệp được cổ phần húa. Thực tế cho thấy, hầu hết trong cỏc DNNN được cổ phần húa ,việc làm và thu nhập của người lao động đều được đảm bảo ổn định và cú chiều hướng tăng lờn. Số lao động của DN trở thành cổ đụng khỏ đụng. Trong số DNNN cổ phần húa trong năm 2003, 58% cổ phần do những người lao động trong DNNN trước cổ phần húa nắm giữ. Chế độ của người lao động được quan tõm giải quyết thỏa đỏng. Do mở rộng sản xuất, số lao động ở cỏc DN đó thực hiện cổ phần húa tăng bỡnh quõn 12%. Riờng cụng ty cổ phần cơ điện lạnh thành phố Hồ Chớ Minh tăng từ 334 người lờn 731 người. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động làm việc trong cỏc cụng ty cổ phần tăng bỡnh quõn hàng năm gần 20% (chưa kể thu nhập cú được từ cổ tức). Cổ phần húa DNNN-những vấn đề lý luận và thực tiễn.Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia năm 2004 Với cơ chế quản lý mới, người lao động trong DN trở thành chủ nhõn thực sự của DN, đó được tham gia quản lý DN thụng qua hoạt động của Đại hội cổ đụng, quyết định những vấn đề quan trọng nhất của doanh nghiệp, nhờ đú nõng cao được tớnh chủ động, ý thức kỉ luật, tinh thần tự giỏc, tiết kiệm chi phớ trong sản xuất kinh doanh, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tạo ra cơ chế cụng khai, minh bạch về tài chớnh của cụng ty cổ phần, mang lại lợi ớch thiết thực cho bản thõn, cho DN và xó hội. -Quỏ trỡnh cổ phần húa được gắn kết với sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn. Sau 15 năm triển khai và tập trung thực hiện 5 năm vừa qua, cụng tỏc cổ phần húa DNNN đó đạt được kết quả trờn nhiều mặt, cỏc kết quả này đó cú những tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh phỏt triển của thị trường chứng khoỏn Việt Nam, đú là: Cổ phần húa đó được triển khai rộng đó trực tiếp làm tăng hàng húa cho thị trường chứng khoỏn: theo số liệu của Cục Tài chớnh doanh nghiệp, tớnh đến hết thỏng 6 năm 2006, cả nước đó cổ phần húa 3665 DN và bộ phận DNNN.Đặc biệt đó từng bước tiến hành cổ phần húa một số đơn vị cú giỏ trị đến hàng ngàn tỷ đồng như cụng ty sữa Việt Nam giỏ trị DN 2.500 tỷ đồng , nhà mỏy thủy điện sụng Hinh – Vĩnh Sơn 2.144 tỷ đồng, cụng ty bảo hiểm TP.HCM 1.311 tỷ đồng… Tạp chớ tài chớnh DN số 10/2006 Cổ phần húa rộng khắp là nguồn hàng húa quan trọng làm phong phỳ nguồn hàng húa trờn thị trường chứng khoỏn. Nhiều hỡnh thức cổ phần húa được ỏp dụng đó giỳp đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần húa, tạo ra loại hỡnh DN hiện đại: hỡnh thức bỏn một phần vốn Nhà nước hiện cú kết hợp phỏt hành thờm cổ phiếu mới chiếm tỷ trọng cao nhất là 43,4%, hỡnh thức bỏn một phần vốn Nhà nước hiện cú chiếm 26%, bỏn toàn bộ vốn Nhà nước hiện cú chiếm 15,5%, hỡnh thức giữ toàn bộ vốn Nhà nước song phỏt hành thờm cổ phiếu chiếm 15,1%. Đa dạng húa hỡnh thức cổ phần húa đó làm loại hỡnh doanh nghiệp hiện đại là cụng ty cổ phần trở nờn quen thuộc hơn với cụng chỳng. Cổ phần húa làm tăng hiệu quả hoạt động của DNNN cổ phần húa núi chung và hiệu quả phỏt triển kinh tế núi riờng. Theo điều tra trờn gấn 600 DNNN cổ phần húa của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương năm 2005 cho thấy:87,53% DN kết quả hoạt động kinh doanh tốt hoặc tốt hơn nhiều so với trước cổ phần húa , trung bỡnh doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng 9,4% và đặc biệt lợi nhuận sau thuế tăng đến 54,3%. Tạp chớ Tài chớnh DN số 10/2006 Từ đõy, năng lực cạnh tranh của DN được cải thiện vững chắc, đõy khụng chỉ là nhõn tố tớch cực để thỳc đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần húa mà cũn là nguồn hàng húa tiềm năng cho cỏc trung tõm giao dịch chứng khoỏn (TTGDCK). Mặt khỏc, quy mụ vốn điều lệ của DN sau cổ phần húa tăng bỡnh quõn 44% đó cho thấy cổ phần húa thực sự đó mở ra một cỏnh cửa để cỏc DNNN tiếp cận với một “kờnh’’ dẫn vốn mới đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển. Việc tham gia của cụng chỳng đầu tư trong cỏc phiờn đấu giỏ trờn TTGDCK Hà Nội cho thấy khụng chỉ người lao động đang làm việc tại cỏc cụng ty được đấu giỏ mà cả người dõn đó khỏ quan tõm đến việc đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, trỏi phiếu. Tớnh đến hết thỏng 1/2006, trung tõm đó đấu giỏ 28 phiờn lớn cho cỏc DNNN cổ phần húa hoặc DNNN đó cổ phần húa bỏn bớt phần vốn Nhà nước (chưa kể cú 17 phiờn phối hợp thực hiện với TTGDCK TP.HCM). Tổng giỏ trị cổ phần trỳng giỏ đạt 2.039,2 tỷ đồng, với 2.880 nhà đầu tư trỳng giỏ trờn 4.085 tổng số lượt nhà đầu tư đăng ký đấu giỏ. Tạp chớ Tài chớnh DN số 10/2006 Như vậy, sau khi cổ phần húa và tham gia thị trường chứng khoỏn, cỏc DNNN đó làm tăng đỏng kể quy mụ của TTCK, gúp phần đẩy nhanh sự phỏt triển của TTCK Việt Nam. -Cổ phần húa tạo cơ hội để DNNN lành mạnh húa một bước tài chớnh doanh nghiệp và cơ cấu lại lao động. -Từ khi thực hiện Nghị định 187, thời gian cổ phần húa đó được rỳt ngắn từ 437 ngày, nay chỉ cũn 260 ngày, giảm 40% so với trước. Tạp chớ Tài chớnh DN số 3/2006 3.1.2.Vớ dụ Từ khi thực hiện chủ trương cổ phần húa đến nay, đó cú rất nhiều DNNN làm ăn hiệu quả sau khi cổ phần húa như:cụng ty sữa Việt Nam, nhà mỏy thủy điện Vĩnh Sơn_Sụng Hinh, cụng ty bảo hiểm TP.HCM , tổng cụng ty xuất nhập khẩu kỹ thuật và xõy dựng – VINACONEX ( Bộ xõy dựng ), tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngõn hàng phỏt triển nhà Đồng bằng sụng Cửu Long … Sau đõy em xin đưa ra một vớ dụ về cụng ty cổ phần rượu bia nước giải khỏt Đà Lạt. Tiền thõn là nhà mỏy bia Đà Lạt thuộc DNNN, năm 2000 cổ phần húa 100% vốn cổ đụng thành Cụng ty cổ phần Rượu bia nước giải khỏt Đà Lạt ( Đà Lạt Beco ). Với nguồn vốn chỉ cú 2 tỷ đồng phục vụ cho nhu cầu đầu tư đổi mới trang thiết bị và vốn lưu động, sản phẩm chớnh là bia hơi lại trờn đà suy thoỏi do thiếu sức cạnh tranh và nguyờn liệu chớnh khụng ngừng tăng cao, mặt bằng nhà xưởng chật hẹp,mỏy múc thiết bị cũ, do vậy việc tăng năng suất, hạ giỏ thành, nõng cao chất lượng sản phẩm là một việc làm hết sức khú khăn. Trong khi đú, nhận thức của một bộ phận cỏn bộ quản lý và người lao động cũn mang tớnh bao cấp, chưa chuyển đổi kịp với mụ hỡnh hoạt động mới cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất kinh doanh. Bờn cạnh đú việc cạnh tranh thiếu lành mạnh của đơn vị cựng ngành ở địa phương và nhận thức khụng đồng bộ của một bộ phận cỏn bộ cơ quan chức năng trong việc bảo hộ độc quyền nhón hiệu hàng húa đó làm thiệt hại đến hoạt động kinh doanh của cụng ty.Làm như thế nào để vượt qua chặng đường khú khăn, đối với một đơn vị vừa cổ phần húa thực sự là một bài toỏn khú? Với mục tiờu đề ra trong đại hội cổ đụng nhiệm kỳ I (2001-2005): phấn đấu hoàn vốn đầu tư cho cỏc cổ đụng trong 5 năm; thu nhập của người lao động tăng 10%/năm; nộp ngõn sỏch năm sau cao hơn năm trước; mở rộng thị trường và đa dạng húa sản phẩm. Đà Lạt Beco đó khai thỏc, tận dụng sự hỗ trợ của cỏc ngành chức năng, chớnh quyền và nhất là sự đồng thuận của cỏc cổ đụng và CBCNV trong việc gúp sức đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chớnh yếu tố này đó gúp phần giỳp Đà Lạt Beco mạnh dạn cho ra đời sản phẩm rượu vang mà cho đến nay thương hiệu vang Đà Lạt Beco, vanh Lafaro… được người tiờu dựng trong nước tớn nhiệm và xuất khẩu sang Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia… Cỏc sản phẩm rượu vang mang thương hiệu Đà Lạt Beco đó đạt được nhiều giải thưởng uy tớn như: Hàng Việt Nam chất lượng cao; thương hiệu Việt uy tớn, chất lượng; nhiều huy chương vàng, cỳp vàng tại cỏc hội chợ trong và ngoài nước. Chọn cho mỡnh một hướng đi khởi điểm phự hợp với địa danh Đà Lạt đó tiếp thờm sức mạnh cho cụng ty khụng chỉ hoàn thành mà cũn vượt mức mục tiờu đề ra: Tổng doanh thu trờn 31 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 3,3 tỷ đồng, nộp ngõn sỏch 8,5 tỷ đồng, thu nhập người lao động tăng 15%/năm (năm 2001:783.000 đồng/người/thỏng; năm 2005:1.300.000 đồng/người/thỏng), hoàn thành tốt việc chi trả vốn đầu tư cho cỏc cổ đụng và đó lập được quỹ dự phũng tài chớnh trờn 51 triệu đồng. Sự phỏt triển với mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm trờn 30% tạo cho Đà Lạt Beco cú sức hỳt mạnh cỏc nhà đầu tư lớn tỡm đến với cụng ty. Qua so sỏnh năm 2005 với năm 2001 là năm bắt đầu cổ phần húa, doanh thu tăng 250%, nộp ngõn sỏch tăng 205,9%, thu nhập người lao động tăng 166%, lợi nhuận trước thuế tăng 468,3%, chia cổ tức hàng năm 20% vốn điều lệ.Nguốn: Tạp chớ thương mại số 16/2006 Bước khởi đầu của cổ phần húa một cụng ty nhỏ về quy mụ nhưng khụng nhỏ về sức sống! 3.2.Những hạn chế và vớ dụ 3.2.1.Những hạn chế 3.2.1.1Tốc độ cổ phần húa vẫn cũn chậm. Theo khảo sỏt tại 934 DN đó cổ phần húa, thời gian cổ phần húa bỡnh quõn là 437 ngày/DN. Trong đú tổng cụng ty là 554 ngày, DN thuộc Bộ là 443 ngày và thuộc địa phương là 422 ngày. Thời gian Số lượng DNNN CPH Từ thỏng 6/1992 116 đến thỏng 12/1998 1999 249 2000 212 2001 258 2002 217 2003 535 2004 753 2005 754 Tổng cộng đến 3365 hết thỏng 6/2006 (Tạp chớ phỏt triển kinh tế số thỏng 9/2004 và Tạp chớ tài chớnh DN số 9/2006) Qua con số trờn, chỳng ta thấy tốc độ cổ phần húa những năm gần đõy đó được đẩy mạnh nhưng vẫn cũn chậm. Cỏc mục tiờu của cổ phần húa chưa đạt được như mong muốn. -Cỏc DNNN cổ phần húa hầu hết là cỏc DN vừa và nhỏ diện tớch đất đai, nhà xưởng khụng thay đổi nhiều. Cỏc địa phương vẫn cho DN thuờ đất với giỏ thấp hơn giỏ trị trường, nhưng về quyền sử dụng đất chưa rừ ràng; bờn cạnh đú chưa giải quyết dứt điểm cỏc quyền và nghĩa vụ đất đai cú liờn quan trước khi đăng ký hoạt động dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần đó gõy nhiều khú khăn trở ngại cho cỏc DN.Cỏc DN lỳng tỳng trong quy hoạch, bố trớ dõy chuyền sản xuất hoạt động kinh doanh như xõy dựng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng… hay gúp vốn liờn doanh bằng tài sản cú trờn đất mà DN đang sử dụng… Đặc biệt là cỏc DN thành viờn cỏc Tổng cụng ty đó cổ phần húa nhưng khụng cú quyến sử dụng đất, khụng được đứng tờn thuờ giao đất nờn khụng thể dựng quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn. -Đối với cỏc DN trước cổ phần húa là thành viờn cỏc Tổng cụng ty, hầu hết cơ sở vật chất kỹ thuật, cỏc dõy chuyền cụng nghệ chớnh, tài sản lớn đều do Tổng cụng ty đầu tư đứng tờn sở hữu. Sau cổ phần húa việc chuyển giap đăng ký chưa được dứt điểm, gõy nờn tỡnh trạng quyền sở hữu tài sản khụng rừ ràng. Điều đú gõy cho cỏc DN sau cổ phần húa gặp nhiều vướng mắc, nhất là khi DN muốn mở rộng, liờn doanh, hợp tỏc kinh doanh… với cỏc đối tỏc khỏc. Đõy là vấn đề rất bức xỳc cần được giải quyết dứt điểm ngay khi thực hiện cổ phần húa . 3.2.1.2.Vấn đề đa dạng húa sở hữu trong DNNN cổ phần húa Trong số cỏc DNNN đó cổ phần húa thỡ Nhà nước nắm giữ 46,5% và đúng vai trũ cổ đụng lớn nhất; Nhà nước chiếm 20,9% cổ phần chi phối; chỉ cú khoảng 30% DN trong số trờn Nhà nước khụng nắm giữ cổ phần.Trong cỏc DNNN đó cổ phần húa , Nhà nước thường nắm giữ hơn 50% cổ phần, việc bỏn cổ phần ra bờn ngoài cũn hạn chế. Tạp chớ Tài chớnh DN số 11/2005 Do vậy đội ngũ cỏn bộ quản lý DN sau cổ phần húa chủ yếu vẫn là đội ngũ cỏn bộ quản lý của DN trước khi cổ phần húa .Sự chuyển đổi về kiến thức, phương thức, phong cỏch, kỹ năng… quản lý với cụng ty CP cũn nhiều bất cập. Đội ngũ cỏn bộ này được bổ nhiệm theo cơ chế cũ,đó quỏ quen với lối quản lý của DNNN. Uy tớn và năng lực của một số cỏn bộ cũn nhiều hạn chế so với yờu cầu quản lý cụng ty cổ phần. Qua khảo sỏt 237 DN cú 96% số DN cho rằng Nhà nước cần cú chớnh sỏch cụ thể để người lao động thực sự được lựa chọn đội ngũ cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của DN ( như chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc điều hành, Kế toỏn trưởng, Trưởng ban kiểm soỏt…). Nguồn Kinh tế và dự bỏo số 11/2005 Đõy là vấn đề rất bức xỳc hiện nay trong cụng tỏc cổ phần húa DNNN. Thực tế theo nghiờn cứu, những DNNN nào giữ cổ phần ớt thỡ quản trị kinh doanh càng tốt, minh bạch về tài chớnh cao. 3.2.1.3.Chớnh sỏch về cổ đụng cú sự cỏch biệt giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước, chưa tạo điều kiện để thu hỳt và gắn kết giữa hoạt động đầu tư của nhà đầu tư chiến lược với sự phỏt triển của DN cổ phần húa. Hiện nay tỷ lệ cổ phần được nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ là ớt hơn 30%. Tạp chớ Tài chớnh DN số 9/2006 Cơ chế bỏn cổ phần cũn chưa phự hợp đối với DN cổ phần cú quy mụ lớn như cỏc nhà mỏy xi măng, nhà mỏy điện và chưa tạo sự gắn kết giữa trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc tổ chức trung gian với kết quả bỏn đấu giỏ cổ phần. Việc thu toàn bộ chờnh lệch tiền bỏn cổ phần phỏt hành thờm khi thực hiện bỏn cổ phần lần đầu chưa khuyến khớch cỏc DN cổ phần húa theo phương thức này để huy động vốn. 3.2.1.4.Vấn đề vốn Sau cổ phần húa cỏc DN cần rất nhiều vốn cho hoạt động đầu tư, phỏt triển sản xuất kinh doanh. Nhưng với mụ hỡnh cụng ty cổ phần cỏc DN rất thiếu vốn. Theo khảo sỏt trong cỏc DN đó cổ phần húa cú 1.372 DN (chiếm 58%) vốn dưới 5 tỷ đồng. Kinh tế và dự bỏo số 11/2005 Cỏc DN cổ phần húa chủ yếu là bỏn cổ phần cho người lao động trong nội bộ DN; phần này chủ yếu từ quyền lợi của họ đó cụng tỏc ở DN theo chế độ Nhà nước. Phần mua thờm khụng nhiều, chủ yếu là cổ phần của Nhà nước (thường chiếm hơn 50%). Kinh tế và dự bỏo số 11/2005 Do vậy vốn cỏc DNNN sau cổ phần vẫn cũn phụ thuộc vào Nhà nước. Doanh nghiệp cần vốn phải trụng chờ vào cỏc nguồn tớn dụng khỏc, kể cả tớn dụng phi chớnh thức và tớn dụng với người

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0727.doc
Tài liệu liên quan