2. Nguồn của hệthống thông luật Anh – Mỹ(Ăng lô – Sắc xông) hay còn có tên gọi khác là Common Law.
Có một câu châm ngôn nổi tiếng của Holmes (Người Anh): “Đời sống pháp luật không phải là logic mà là kinh nghiệm”. Câu châm ngôn này rất đúng với hệthống thông luật Anh – Mỹ(Ăng lô – Sắc xông).
•Thực tiễn, lẽ công bằng
Hệthống pháp luật này đư y được sinh ra từthực tiễn thô nhám hằng ngày.
Các quy tắc của trư a trường phái Luật này làcác quy tắc xã hội, không bao giờrời xa cuộc sống phục vụcho nhu cầu của đ a đời sống xã hội, từ chế độphong kiến với nền kinh tế nông nghiệp, cuộc sống nông thôn cho tới nền kinh tế công nghiệp với cuộc sống đô thông đô thị.
•Án lệ
Đối với những nước theo trường phái thông luật Anh –Mỹ(Ăng lô Ăng lô –Sắc xông) thì nguồn luật đầu tiên làcác án lệtức làcác bản án đã có hiệu lực do tòa án sửdụng trước đó, đây đư đây được coi lànguồn luật cơ bản nhất của trường phái thông luật Anh –Mỹ.
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8517 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hãy nêu những hiểu biết về nguồn luật của các hệ thống pháp luật trên thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Hãy nêu những hiểu biết về nguồn
luật của các hệ thống pháp luật trên thế giới
Lý luận chung về
Pháp luật
GV: ThS. Lê Việt Tuấn
Nhóm sinh viên thực
hiện lớp QT31A
Nguồn luật là gì?• Pháp luật có hình thức thể hiện ra bên ngoài đặc thù của mình, đó là
những nguồn của pháp luật (LL chung về NN và PL. NXB chính trị Quốc gia,
PTS Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái)
Tuy nhiên cần có sự phân biệt giữa hai thuật ngữ “Hình thức PL” và
“Nguồn PL”
• HTPL là phương pháp cách thức thể hiện (làm luật) của PL trong
lịch sử. Theo đó có 3 hình thức cơ bản
+Văn bản quy phạm PL
+Tiền lệ pháp
+Tập quán pháp
• Nguồn PL được dùng với nghĩa cụ thể hơn để trả lời cho câu hỏi
PL được hình thành từ những nguồn nào? Nó bao gồm:
+Nguồn nội dung: là các quy phạm PL được coi là quan trọng
nhất
+Nguồn hình thức: là phương pháp và các văn bản mà thong qua
đó các quy phạm có thể tồn tại về mặt pháp lý và trở thành một bộ
phận của PL thực định.
NGUỒN LUẬTNGUỒN LUẬT
Văn bản
pháp luật
Văn bản
pháp luật
Tập quán
pháp
Tập quán
pháp
Học thuyết
pháp lý
Học thuyết
pháp lýÁn lệÁn lệ
Lẽ
công bằng
Lẽ
công bằng
Theo tiến sĩ Ngô Huy Cương (“Góp phần bàn về cải
cách pháp luật ở VN” NXB Tư pháp) thì có các nguồn
luật sau:
NGUỒN LUẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚINGUỒN LUẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI
Châu Âu
lục địa
(Roman
Giecmanh)
Châu Âu
lục địa
(Roman
Giecmanh)
Hệ thống
pháp luật
Xã hội
Chủ nghĩa.
Hệ thống
pháp luật
Xã hội
Chủ nghĩa.
Luật
Anh – Mỹ
(Ăng lô
- Sắc xông)
Luật
Anh – Mỹ
(Ăng lô
- Sắc xông)
Hệ thống
pháp luật
tôn giáo.
Hệ thống
pháp luật
tôn giáo.
Nguồn của pháp luật Châu Âu lục địa
(Roman - Giecmanh) hay còn gọi là Civillaw
Nguồn của pháp luật Châu Âu lục địa
(Roman - Giecmanh) hay còn gọi là Civillaw
Văn bản
pháp luật
Văn bản
pháp luật
Các công trình
nghiên cứu của
các học giả
Các công trình
nghiên cứu của
các học giả
Quyết định
Của tòa án
(nguồn thứ cấp)
Quyết định
Của tòa án
(nguồn thứ cấp)
1. Nguồn của pháp luật Châu Âu lục địa (Roman -
Giecmanh) hay còn gọi là Civillaw:
• Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa coi trọng văn bản
quy phạm pháp luật.
• Và đề cao luật La Mã trong việc hình thành nên hệ thống
pháp luật Châu Âu lục địa ngày nay.
là hai nguồn
luật quan
trọng nhất
của hệ thống
pháp luật này.
• Các quyết định của tòa án
về nguyên tắc theo luật của Pháp thì các quyết định của tòa án không được coi là
nguồn chính của pháp luật. Chính vì vậy nó được coi là nguồn thứ cấp.
• Các công trình nghiên cứu của các học giả (các ý kiến, các bài viết,
các bài tranh luận của các giáo sư luật)\
Ở Châu Âu và đặc biệt là ở Pháp các phán quyết cuả toà án thường khó hiểu, các
tình tiết cuả vụ án thường ngắn và lập luận không được trình bày rõ ràng như trong
các bản án. Chính vì vậy, phải nhờ các học giả giải thích các vụ việc và giúp ngừơi
đọc hiểu được các vụ việc đó thông qua các bài viết của mình. Thông qua đó người
đọc hiểu được các quy định của pháp luật cũng như việc áp dụng đó trong xét xử.
• Các hợp đồng đã ký kết cũng có thể là nguồn của
pháp luật
2. Nguồn của hệ thống thông luật Anh – Mỹ
(Ăng lô – Sắc xông)
hay còn có tên gọi khác là Common Law.
2. Nguồn của hệ thống thông luật Anh – Mỹ
(Ăng lô – Sắc xông)
hay còn có tên gọi khác là Common Law.
Án lệÁn lệ Tập quán pháp Tập quán pháp Văn bản
pháp luật
Thực tiễn,
Lẽ công
bằng
2. Nguồn của hệ thống thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô – Sắc
xông) hay còn có tên gọi khác là Common Law.
• Án lệ
Đối với những nước theo trường phái thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô – Sắc
xông) thì nguồn luật đầu tiên là các án lệ tức là các bản án đã có hiệu lực
do tòa án sử dụng trước đó, đây được coi là nguồn luật cơ bản nhất của
trường phái thông luật Anh – Mỹ.
• Thực tiễn, lẽ công bằng
Hệ thống pháp luật này được sinh ra từ thực tiễn thô nhám hằng ngày.
Các quy tắc của trường phái Luật này là các quy tắc xã hội, không bao
giờ rời xa cuộc sống phục vụ cho nhu cầu của đời sống xã hội, từ chế độ
phong kiến với nền kinh tế nông nghiệp, cuộc sống nông thôn cho tới
nền kinh tế công nghiệp với cuộc sống đô thị.
Có một câu châm ngôn nổi tiếng của Holmes (Người Anh): “Đời sống
pháp luật không phải là logic mà là kinh nghiệm”. Câu châm ngôn này
rất đúng với hệ thống thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô – Sắc xông).
•Văn bản pháp luật
•Về nguyên tắc, các nước theo trường phái Ănglô –
Săcxông cũng có luật thành văn do các cơ quan lập
pháp ban hành và có hiệu lực cao hơn án lệ.
•Có thể nói các văn bản pháp luật đầu tiên của trường
phái này là luật công bằng (Equity) ra đời từ các phán
quyết của các Chemcellors ( Đại pháp quang) dần dần
hình thành nên hệ thống pháp luật.
•Đến nay trong hệ thống Common Law ta vẫn tìm thấy
những dấu tích của Equity và nó được xem như là
nguồn luật đầu tiên được xem xét khi có một vụ việc mới
nảy sinh mà từ trước tới nay chưa có án lệ.
2. Nguồn của hệ thống thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô –
Sắc xông) hay còn có tên gọi khác là Common Law.
Ở các nước theo trường phái thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô – Sắc xông) thì
tập quán pháp được sử dụng như một nguồn luật quan trọng.
Trường phái thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô – Sắc xông) phát sinh từ tập
quán pháp từ thời thượng cổ mà nguồn gốc đầu tiên là của bộ lạc người
Giecmanh.
• Tập quán pháp
Trong thời kỳ Ăng lô – Sắc Xông (trước năm 1066, trước khi có sự thôn tính
của người Noocmăng) lúc các bên có sự tranh chấp thường áp dụng tập quán
địa phương để phân xử. Những người già cả đứng ra giải thích các tập quán
địa phương để áp dụng cho các tranh chấp đó.
Ngày nay tập quán pháp vẫn còn được sử dụng như một nguồn luật quan
trọng nhưng ảnh hưởng của nó ngày một bị hạn chế.
Ngày nay tập quán pháp vẫn còn được sử dụng như một nguồn luật quan
trọng nhưng ảnh hưởng của nó ngày một bị hạn chế.
2. Nguồn của hệ thống thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô – Sắc
xông) hay còn có tên gọi khác là Common Law.
Khi so sánh hai hệ thống pháp luật Châu
Âu lục địa và thông luật Anh – Mỹ (Ăng lô
– Sắc xông), có người đã nói vui rằng “Mỗi
khi có sự kiện mới xảy ra, những người
Civil law thường lặng lẽ tự hỏi: mình nên
làm gì trong trường hợp này? Còn những
người Common law thường lớn tiếng hỏi
rằng: Mình đã làm gì trong những lần
trước?
3. Nguồn của hệ thống pháp luật
Xã hội Chủ nghĩa.
3. Nguồn của hệ thống pháp luật
Xã hội Chủ nghĩa.
Văn bản
pháp luật
(Cơ bản)
Văn bản
pháp luật
(Cơ bản)
Tiền lệ pháp
(không chính
Thức)
Tiền lệ pháp
(không chính
Thức)
Tập quán phápTập quán pháp
3. Nguồn của hệ thống pháp luật Xã hội Chủ nghĩa.
Sự hình thành pháp luật Xã hội chủ nghĩa gắn liền với quá trình
cách mạng Xã hội chủ nghĩa và thiết lập nhà nước Vô sản. Là hệ
thống pháp luật mới ra đời cho nên ở hệ thống pháp luật này đã
có sự tiếp thu vận dụng, đan xen nhiều nguồn luật khác nhau
• Văn bản pháp luật
Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, là nguồn luật cơ bản của hệ
thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp của các nước Xã hội
chủ nghĩa đóng vai trò như một nguồn luật quan trọng nhất là từ
đây hình thành nên hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh các
mối quan hệ pháp luật trong xã hội
• Tập quán pháp
Về nguyên tắc không phù hợp với pháp luật Xã hội chủ nghĩa vì
nó ít có sự biến đổi và mang tính cục bộ. Nhưng đối với những
tập quán truyền thống tiến bộ nhà nước Xã hội chủ nghĩa vẫn
sử dụng để giải quyết một số vụ việc trong đời sống và thể chế
hóa chúng trong các văn bản quy phạm pháp luật.
3. Nguồn của hệ thống pháp luật Xã hội Chủ
nghĩa.• Tiền lệ pháp
Về nguyên tắc tiền lệ pháp không phù hợp pháp chế Xã hội chủ nghĩa.
Nhưng trên thực tế do hệ thống pháp luật vẫn chưa hoàn chỉnh, trước
yêu cầu xét xử giải quyết các vụ việc để bảo vệ trật tự xã hội, các cơ
quan xét xử hành chính và dân sự có sử dụng hình thức này. Đó là sự
vận dụng linh hoạt trên nguyên tắc pháp luật Xã hội chủ nghĩa.
Ví dụ: Ở Việt Nam bộ luật dân sự có hiệu lực tháng 1 năm 1996 có quy định
rất nhiều về hợp đồng. Tuy nhiên liên quan đến hợp đồng kinh tế vẫn còn có
một pháp lệnh riêng được áp dụng song song với luật dân sự
• Sự tiếp thu, vận dụng đan xen nhiều nguồn luật khác
nhau trên thế giới trong hệ thống pháp luật khác nhau
trên thế giới vào trong hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa được
thể hiện rõ trong pháp luật Việt Nam.
Ví dụ: Bộ luật hình sự năm 1999 mang hình ảnh của pháp luật Nga, luật
thương mại năm 1997 mang dáng dấp của pháp luật Pháp, nhưng nay
luật thương mại 2005 lại nhuộm màu của pháp luật Anh-Mỹ. Luật
doanh nghiệp 2005 ẩn hiện của pháp luật Hoa Kỳ.
Hiến pháp năm 1992 theo kiểu Xô Viết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài hãy nêu những hiểu biết về nguồn luật của các hệ thống pháp luật trên thế giới.pdf