Mục Lục
Chương I. Khảo sát hệ thống 3
I. Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống
1. Mô tả hệ thống.
a. Nhiệm vụ cơ bản.
b. Cơ cấu tổ chức.
c. Quy trình xử lý.
d. Mẫu biểu.
2. Mô hình tiến trình nghiệp vụ
a.Giải thích kí hiệu.
b.Vẽ mô hình.
3. Xử lý kết quả khảo sát
a.Chức năng.
b.Dữ liệu.
c.Xác định nhóm người sử dụng hệ thống.
II. Xây dựng dự án
1. Hồ sơ điều tra.
a.Hồ sơ đầu ra.
b.Hồ sơ đầu vào.
c.Tài nguyên.
2. Dự trù thiết bị
a. Cấu hình thiết bị.
b. Thiết bị ngoại vi.
c.Phần mềm
3. Kế hoạch triển khai dự án.
a.Tiến độ triển khai dự án.
b.Đội ngũ tham gia dự án.
Chương II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 27
I. SƠ ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG
1. Các bước xây dựng.
2. Các kí hiệu sử dụng.
3. Áp dụng bài toán.
II. SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU(DFD)
1. Các bước xây dựng.
2.Ký hiệu sử dụng.
3.Áp dụng bài toán.
B1.Vẽ DFD mức khung cảnh.
B2. Xây dựng DFD mức đỉnh.
B3. Xây dựng DFD mức dưới đỉnh.
III. Đặc tả các chức năng chi tiết
Chương III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 40
I. ER mở rộng
1. Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính.
2. Xác định kiểu liên kết.
3. Vẽ ER mở rộng.
II. Chuẩn hóa dữ liệu
1. Chuyển đổi từ ER mở rộng về ER kinh điển.
2. Chuyển đổi từ ER kinh điển về ER hạn chế.
3. Chuyển đổi từ ER hạn chế về mô hình quan hệ.
III. Đăc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ
Chương IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 59
I. Thiết kế tổng thể
1. Phân định công việc giữa người và máy.
2. Vẽ DFD hệ thống.
II. Thiết kế kiểm soát
1. Xác định nhu cầu bảo mật của hệ thống.
2. Phân định các nhóm người dùng.
3.Quy định quyền hạn cho các nhóm người dùng.
III. Thiết kế giao diện
1.Thiết kế menu chương trình.
2.Thiết kế báo cáo.
3.Thiết kế màn hình nhập liệu.
4.Thiết kế hộp thoại
IV. Thiết kế CSDL vật lý
1. Xác định các thuộc tính tình huống.
2. Xác định các bảng dữ liệu phục vụ nhu cầu bảo mật.
3. Mô hình dữ liệu của hệ thống.
4. Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình dữ liệu.
V. Thiết kế modum chương trình
1.Viết kịch bản cho các nhóm người dùng.
2.Thiết kế modun.
101 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 8152 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống quản lý cửa hàng giày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; 30W
2.1.6 Các thiết bị khác:
2.1.6.1 1 Modem ADSL DRAYTEK V2700V.
1 port ADSL2/2+, 4 LAN port, 10/100Mbps with VLAN, Rate limit control VPN sever with 2 VPN/IPsec tunnels, Easy for Branch-to-office, Teleworker-to-Office. Dynamic DNS; multi-NAT; DHCP server, Firewall, SysLog Bandwidth & Session QoS. IP base & MAC address Internet Access Control/Retriction. Built-in router provides internet access for layer 2 network, Firewall security with NAT, DoS, DMZ..
2.1.6.2 1 Switch 8 cổng TP-LINK SF1005D
Standards and Protocols
IEEE802.3, 802.3u, 802.3x, CSMA/CD, TCP/IP
Basic Function
Wire-speed Performance
MAC Address Auto-Learning and Auto-aging
IEEE802.3x flow control for Full-Duplex Mode and backpressure for Half-Duplex Mode
Backbound Bandwidth 1Gbps
MAC Address Table 1k
Forwarding Rate 10BASE-T: 14880pps/port
100BASE-TX: 148800pps/port
Transmission Method Store-and-Forward
Ports 8 10/100Mbps Auto-Negotiation RJ45 ports
(Auto MDI/MDIX)
Network Media
10Base-T: UTP category 3, 4, 5 cable
(maximum 100m)
EIA/TIA-568 100Ù STP (maximum 100m)
100Base-Tx: UTP category 5, 5e cable
(maximum 100m)
EIA/TIA-568 100UF STP (maximum 100m)
LED Indicators Power, Link/Act (1, 2, 3, 4, 5)
Safety & Emission FCC, CE
Dimensions (W*D*H) 5.5*3.4*1.1 in. (140*87*27.5 mm) Environment
Operating Temperature: 0¡æ~40¡æ (32¨H~104¨H) Storage Temperature: -40¡æ~70¡æ (-40¨H~158¨H) Operating Humidity: 10%~90% non-condensing Storage Humidity: 5%~90% non-condensing
Power External Power Adapter
2.1.6.3 Dây mạng.
2.1.6.4 1 Máy in mã hàng hóa HP 2055D.
Print Speed Up to 33 ppm - B/W - Legal (216 x 356 mm)
Max Resolution ( B&W ) 1200 dpi x 1200 dpi
First Print Out Time B/W 8 sec
Processor 600 MHz
Max Media Capacity 800 sheets
Output Trays Capacity 150 sheets
Monthly Duty Cycle 50000 pages
Connections 1 x Hi-Speed USB
OS Required : UNIX, Linux, Microsoft Windows 2000, XP, Server 2003, Vista; Apple MacOS X 10.4, 10.3.9, 10.5.x
Dimensions 36.6 x 36.8 x 26.9 cm
Weight 10.7 kg
2.1.6.5 3 Máy in hóa đơn HP D5460.(bộ phận bán hàng 2 máy;bộ phận tài chính 1 máy.)
Print speed (black, draft quality, A4) Up to 33 ppm
Print speed (colour, draft quality, A4) Up to 21 ppm
Print speed (colour photo, draft quality on photo paper, 10x15)
As fast as 18 sec
Print quality (black, best quality) Up to 600 x 600 rendered dpi
Print quality (colour, best quality) Up to 9600 x 2400- optimised dpi .
Duty cycle (monthly, A4) Up to 2500 pages
Display 3.8 cm LCD (colour graphics)
Number of print cartridges HP Vivera 5 individual inks, optional XL.
Standard memory 64 MB.
Standard printer languages HP PCL 3 GUI.
2.1.6.6 2 Máy quét mã hàng hóa Genius HR8 SLIM.
Style: Desktop
Functionality: Flatbed scanner
Compatibility: PC
Max Colour depth: 48-bit colour
Max H-Optical resolution: 2400 dpi
Interface type: USB 1.1
Digital image correction: Without Digital Correction
Max supported media size: A4 (210 mm x 297 mm)
Supported media type: Film , Plain paper , Slides , Transparencies
Media feeder type: Manual load
Control panel buttons: Copy , Scan , Email , Fax
Bulb / Light source: Cold cathode fluorescent lamp
Height: 6.7cm
Width: 26.8cm
Depth : 43.8cm
OS Required: Microsoft Windows 2000 , 98 ,
XP,Vista,Linux.
2.2 Phần mềm:
2.2.1 Phần mềm cho bộ phận quản lý.
2.2.2 Phần mềm cho bộ phận kho.
2.2.3 Phần mềm cho bộ phận bán hàng.
2.2.4 Phần mềm cho bộ phận tài chính.
2.2.5 Tạo 1 Website cho cửa hàng.
2.3 Thuê 1 host để đặt Website của cửa hàng.
3. Kế hoạch triển khai dự án.
3.1 Phần mềm.
3.1.1 Từ 2/7/2010 đến 16/7/2010: chuyển cho cửa hàng bản demo phần mềm của từng bộ phận.
3.1.2 Từ 17/7/2010 đến 28/7/2010 : hoàn chỉnh lại các phần mềm theo yêu cầu của cửa hàng .
3.1.3 29/7/2010 : chuyển giao toàn bộ các phần mềm.
3.1.4 Từ 30/7/2010 đến 31/7/2010: chạy thử hệ thống.
3.2 Phần cứng.
3.2.1 Từ 26/7/2010 đến 27/7/2010: chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phần cứng.
3.2.2 29/7/2010: lắp đặt toàn bộ các thiết bị phần cứng tại cửa hàng.
3.2.3 Từ 30/7/2010 đến 31/7/2010: chạy thử hệ thống.
Việc bảo trì hệ thống được tiến hành 3 tháng một lần trong vòng 2 năm kể từ khi hệ thống được chuyển giao hoàn toàn.
Chương II: Phân tích hệ thống về chức năng
I Sơ đồ phân rã chức năng BFD.
Các bước xây dựng :
Bước 1 : Trong quy trình xử lý của hệ thống ta xác định được các động từ , bổ ngữ liên quan đến quy trình của hệ thống như sau :
Quản lý, đưa ra yêu cầu nhập hàng, nhập hàng vào kho, kiểm tra,thanh toán tiền cho nhà cung cấp , nhập danh mục hàng , in mã vạch , dán mã vạch, tư vấn, kiểm tra hàng trong kho, tìm kiếm hàng, xuất hàng từ kho , thanh toán, in hóa đơn , thống kê số lượng bán hàng , hàng tồn kho.
Bước 2 : Tìm và loại bỏ các chức năng trùng lặp ta được như sau :
Quản lý, đưa ra yêu cầu nhập hàng, nhập hàng vào kho, kiểm tra,thanh toán tiền cho nhà cung cấp , nhập danh mục hàng , in mã vạch , dán mã vạch, tư vấn, kiểm tra hàng trong kho , xuất hàng từ kho, tìm kiếm hàng, thanh toán, in hóa đơn , thống kê số lượng bán hàng , hàng tồn kho.
Bước 3 : Gom nhóm các chức năng :
Trong các chức năng ta xác định được ở bước 1 và bước 2 , ta có thể gom thành 4 nhóm chức năng chính : nhập hàng mới , nhập hàng vào kho , bán hàng, báo cáo.
Các nhóm chức năng này bao gồm các chức năng như sau :
+Nhập hàng mới : kiểm tra hàng nhập về,thanh toán tiền cho nhà cung cấp.
+Nhập hàng vào kho: thêm vào danh mục hàng,tạo mã hàng (nếu là hàng mới chưa có trong danh mục), in mã vạch, dán mã vạch, chuyển hàng vào kho.
+Bán hàng : tư vấn cho khách hàng, tìm kiếm hàng, tính tiền, in hóa đơn.
+Báo cáo: thống kê số lượng hàng bán , hàng trong kho, doanh thu.
Bước 4 : Loại bỏ các chức năng không có ý nghĩa ở bước 3.
+Nhập hàng mới : kiểm tra hàng nhập về,thanh toán tiền cho nhà cung cấp.
+Nhập hàng vào kho: thêm vào danh mục hàng,tạo mã hàng (nếu là hàng mới chưa có trong danh mục), in mã vạch.
+Bán hàng : tư vấn cho khách hàng, tìm kiếm hàng, tính tiền, in hóa đơn.
+Báo cáo: thống kê số lượng hàng bán , hàng trong kho, doanh thu.
Bước 5 : Chỉnh sửa các chức năng còn lại :
+Nhập hàng mới : kiểm tra hàng nhập về,thanh toán tiền cho nhà cung cấp.
+Nhập hàng vào kho: thêm vào danh mục hàng,tạo mã hàng (nếu là hàng mới chưa có trong danh mục), in mã vạch.
+Bán hàng : tư vấn cho khách hàng, tìm kiếm hàng, tính tiền, in hóa đơn.
+Báo cáo: thống kê số lượng hàng bán , hàng trong kho, doanh thu.
2.Ký hiệu.
2.1Chức năng.
Là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết. Tên gọi thường là động từ + Bổ ngữ (động từ nên ở dạng thức mệnh lệnh)
Ở mức phân tích tên của chức năng phải phản ánh được các chức năng của thế giới thực chứ không chỉ dùng cho hệ thống thông tin. Tên của chức năng là một câu ngắn gọn giải thích đủ nghĩa của chức năng, sử dụng thuật ngữ nghiệp vụ.
Hình chữ nhật (bên trong hình chữ nhật là tên chức năng.):
Tên chức năng
2.2 Quan hệ phân cấp.
Mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng con. Các chức năng con có quan hệ phân cấp với chức năng cha.
Biểu diễn:
3.Áp dụng bài toán.
Mức cao nhất của sơ đồ có 5 chức năng cha chức năng: kho, bán hàng, nhập hàng, tài chính và quản lý.
3.1 Quản lý.
*Quyết định nhập hàng: ra quyết định nhập hàng về kho dựa trên các yêu cầu từ bộ phận kho và bán hàng,nhập hàng.
*Quản lý các bộ phận:quản lý tất cả các bộ phận của cửa hàng.
3.2 Nhập hàng.
*Tìm nhà cung cấp: lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu đặt hàng.
*Đặt hàng:gửi phiếu đặt hàng đến nhà cung cấp.
*Báo cáo:lập và gửi báo cáo đến quản lý.
3.3 Kho.
*Nhận hàng nhập về: nhận hàng từ nhà cung cấp chuyển đến.
*Tạo mã hàng hóa: tạo mã hàng hóa cho hàng mới nhập về.
*Lập phiếu nhập xuất.
*Xuất hàng: xuất hàng khi có yêu cầu.
*Báo cáo:lập báo cáo gửi đến quản lý.
3.4 Bán hàng.
*Tư vấn cho khách hàng.
*Bán hàng: tại cửa hàng và bán hàng online.
*Lập hóa đơn bán hàng.
*Thanh toán: đôi với những hóa đơn có giá trị nhỏ.(khách mua lẻ)
*Yêu cầu nhập hàng.
*Báo cáo: lập và gửi báo cáo đến quản lý.
3.5 Tài chính.
*Chấm công nhân viên.
*Tính lương.
*Thanh toán nhập hàng,hóa đơn mua hàng lớn: thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp,xử lý các hóa đơn có giá trị lớn.
*Lập báo cáo thu chi: báo cáo về tình hình thu chi của cửa hàng theo tuần,tháng gửi quản lý.
Sơ đồ phân rã chức năng:
QL Kho
Cửa hàng giày
Quản lý
QL tài chính
QL bán hàng
Nhận hàng nhập về.
Xuất hàng.
Tạo mã hàng hóa.
Lập phiếu nhập xuất.
Tư vấn cho khách hàng.
Bán hàng.
Lập hóa đơn bán hàng.
Thanh toán.
Chấm công nhân viên.
Lập báo cáo thu chi.
Tính lương.
Quyết định nhập hàng.
Quản lý các bộ phận.
Báo cáo.
Yêu cầu nhập hàng.
Báo cáo.
Thanh toán nhập hàng,hóa đơn mua hàng lớn.
.
II.Sơ đồ luồng dữ liệu DFD.
1.Ký hiệu.
1.1 Tiến trình(chức năng).
Định nghĩa: Một tiến trình(chức năng) là một quá trình biến đổi dữ liệu (thay đổi giá trị, cấu trúc, vị trí của một dữ liệu, hoặc từ một số dữ liệu đã cho, tạo ra một dữ liệu mới).
Biểu diễn: Một chức năng được biểu diễn (trong DFD) bởi một hình tròn hay một hình ovan, bên trong có tên chức năng đó. Tên chức năng phải là một động từ, có thêm bổ ngữ nếu cần, cho phép biểu diễn một cách vắn tắt chức năng làm gì.
Luồng dữ liệu.
Định nghĩa: Một luồng dữ liệu là một tuyến truyền dẫn thông tin vào hay ra một chức năng nào đó. Tuyến truyền dẫn thông tin được hiểu là có một thông tin được chuyển đến một chức năng để được xử lý hoặc chuyển đi khỏi một chức năng như một kết quả xử lý. Thông tin ở đây có thể là một dữ liệu đơn, cũng có thể là một dữ liệu có cấu trúc.
Biểu diễn: Một luồng dữ liệu được vẽ trong một DFD dưới dạng một mũi tên, trên đó có viết tên của luồng dữ liệu. Tên luồng dữ liệu phải là một danh từ, kèm thêm tính ngữ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được chuyển giao.
1.3Kho dữ liệu.
Định nghĩa: Một kho dữ liệu là một dữ liệu (đơn hay cấu trúc) được lưu lại, để có thể truy nhập nhiều lần về sau.
Biểu diễn: Một kho dữ liệu được vẽ trong một DFD dưới dạng 2 đoạn thẳng nằm ngang, kẹp giữa tên của kho. Tên kho dữ liệu phải là một danh từ, kèm theo tính ngữ nếu cần, cho phép hiểu một các vắn tắt nội dung của dữ liệu được lưu giữ.
Tên kho dữ liệu
1.4 Tác nhân ngoài.
Định nghĩa: Một đối tác (còn gọi là tác nhân ngoài, hay điểm mút) là một thực thể ngoài hệ thống, có trao đổi thông tin với hệ thống.
Biểu diễn: Đối tác trong DFD được vẽ bằng một hình chữ nhật, bên trong có ghi tên đối tác. Tên đối tác phải là một danh từ, cho phép hiểu vắn tắt đối tác là ai, hoặc là gì (người, tổ chức, thiết bị...). Đối tác chỉ phát (mà không nhận) thông tin đến hệ thống thường được gọi là nguồn. Còn đối tác chỉ nhận (mà không phát) thông tin từ hệ thống thường được gọi là vực.
Tên tác nhân
1.5Tác nhân trong.
Định nghĩa: Một tác nhân trong là một chức năng hay một hệ con của hệ thống, được mô tả ở trang khác của mô hình, nhưng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình. Tác nhân trong xuất hiện trong DFD chỉ để làm nhiệm vụ tham chiếu.
Biểu diễn: Tác nhân trong trong DFD được vẽ dưới dạng một hình chữ nhật thiếu cạnh trên, trong đó viết tên tác nhân trong (chức năng hay hệ thống con).
Tên tác nhân
2.Áp dụng bài toán.
2.1Biểu đồ dữ liệu mức khung cảnh:
Nhà cung cấp
Quản lý
y/c mua
Đơn hàng
Thanh toán
Hóa đơn
Yêu cầu
Khách hàng
QL bán và mua hàng
Báo cáo
y/c mua
Trả lời
2.2 Biểu đồ dữ liệu mức đỉnh:
Hóa đơn + phiếu xuât
QL
bán hàng
QL
kho hàng
Nhập hàng
Khách hàng
Khách hàng
TT khách hàng
Hóa đơn
y/c
Tư vấn
Đơn đặt hàng
Yêu cầu xuất
Phiếu xuất
Số lượng, đơn hàng
Thanh toán
Xác nhận TT
Thanh toán
QL tài chính
HĐTT
Nhà cung cấp
Hàng + Hóa đơn
Đơn đặt hàng
Nhà cung cấp
Tìm kiếm
Hóa đơn thanh toán
Xác nhận TT
HĐ
Phiếu nhập
Hàng
Báo cáo
Y/c báo cáo
Báo cáo
y/c báo cáo
Quản lý
2.3 Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bán hàng:
Lập hóa đơn , phiếu xuất
Báo cáo bán hàng
Khách hàng
quản lý
QL tài chính
QL Kho
y/c
Tư vấn
Lập đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng
Hóa đơn + phiếu xuất
Thông tin khách hàng
Thanh toán
Khách hàng
Cập nhật TTKH
y/c
báo cáo
Hóa đơn
Số lượng hàng + hóa đơn
KT hàng
Trả lời
2.4 Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý tài chính:
Hóa đơn
Nhập hàng
Lập bảng thu chi
Cập nhật HĐ
Báo cáo thống kê
Nhà cung cấp
Quản lý
HĐ
Thanh toán
HĐ xác nhận thanh toán
HĐ TT nhập
Xác nhận HĐTT nhập
Số lượng hàng và HĐ
bán hàng
HĐ
Báo cáo
y/c
y/c
Báo cáo
Xác nhận
Thanh toán tiền hàng
HĐ thanh toán
Xác nhận HĐ thanh toán
Khách hàng
2.5 Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý kho hàng
Cập nhật hàng xuất- nhập- tồn
Hàng
thông tin phiếu xuât
TT phiếu nhập
TT xuất nhập tồn
Yêu cầu phiếu nhập
nhập hàng
Hóa đơn
Lập phiếu nhập
Yêu cầu
phiếu xuất
bán hàng
Lập phiếu xuất
Yêu cầu
Báo cáo hàng xuất- nhập- tồn kho
Quản lý
Báo cáo
III.Đặc tả chức năng chi tiết.
1.Báo cáo bán hàng.
*/Dữ liệu đầu vào:
+/ Lượng hàng đã bán được: số lượng, mã hàng hóa,giá trị hóa đơn.
+/Lượng hàng nhập từ kho.
*/Dữ liệu đầu ra:
+/Lượng hàng còn ở cửa hàng: số lượng,mã hàng hóa.
+/Tổng doanh thu = tổng giá trị các hóa đơn thanh toán.
2.Lập bảng thu chi.
*/Dữ liệu đầu vào:
+/Báo cáo bán hàng.
+/Hóa đơn nhập hàng.
+/Hóa đơn bán hàng có giá trị lớn (do bộ phận tài chính xử lý).
+/Các hóa đơn phải thanh toán: tiền điện,tiền thuê cửa hàng,tiền internet…
*/Dữ liệu đầu ra:
+/Tổng thu = tổng số tiền bán hàng thu được + tổng các hóa đơn có giá trị lớn
+/Tổng chi = tổng các hóa đơn nhập hàng + tổng các hóa đơn phải trả
3.Báo cáo tài chính.
*/Dữ liệu đàu vào:
+/Bảng thu chi.
+/Bảng chấm công nhân viên.
*/Dữ liệu đầu ra:
+/ Lương nhân viên = lương ngày * số ngày đi làm + thưởng
+/Doanh thu cửa hàng = tổng thu – Tổng chi – Lương nhân viên
4. Lập hoá đơn mua hàng.
-Đầu vào: Yêu cầu mua của khách hàng.
-Đầu ra: hoá đơn mua hàng.
-Các bước thực hiện:
Lặp: Từng mặt hàng muốn mua
Nếu số lượng mua - số lượng tồn > ngưỡng thì
Thêm mặt hàng, số lượng vào phiếu mua hàng
Đến khi: khách không muốn mua thêm.
Kí xác nhận vào hóa đơn.
5. Thanh toán tiền hàng.
Thanh toán >10 triệu
Thanh toán tại quầy
Tài chính
Khách hàng
Nhà cung cấp
Đ
S
Chấp nhận
thanh toán
Đ
Đ
S
Nhập hàng
6.Nhận hàng nhập về.
Hàng
Giấy giao hàng
Danh mục hàng cần nhập
Kiểm tra
Cập nhật vào danh mục hàng trong kho
Khiếu nại nhà cung cấp
Sai
Đúng
Chương III: Phân tích hệ thống về dữ liệu.
I Mô hình ER mở rộng.
1.Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính.
* Xác định kiểu thực thể:
Từ việc xem xét cụ thể các thực thể của hệ thống mà ta suy ra có nên thiết lập kiểu thực thể tương ứng hay không. Một thực thể sẽ được mở rộng thành kiểu thực thể nếu nó thỏa mãn:
- Thông tin về thực thể là cần thiết cho hệ thống
- Nó thuộc một tập các thực thể cùng loại mà hệ thống cần quản lý.
Các kiểu thực thể có thể xuất hiện ở các tác nhân ngoài, các luồng thông tin nội bộ, các kho dữ liệu. Tìm các kiểu thực thể từ 3 nguồn:
- Thông tin tài nguyên: con người, kho, tài sản.
- Thông tin giao dịch: là các nguồn thông tin đến từ môi trường mà kích hoạt một chuỗi hoạt động của hệ thống.
- Thông tin tổng hợp: thường dưới dạng thống kê, liên quan đến vạch kế hoạch kiểm soát.
Rà soát lại các chứng từ thu thập được trong hệ thống cũ(đơn giản nhất là coi mỗi chứng từ là một Kiểu thực thể).
* Xác định kiểu thuộc tính
Trong phần gạch chân các danh từ và động từ mô tả bảng khảo sát, nhưng cái nào không được xét đến mà không lập thành kiểu thực thể sẽ lập thành kiểu thuộc tính trong một thực thể mà nó mô tả. Ngoài ra có thể dựa vào mẫu biểu của hệ thống, trong mỗi mẫu biểu sẽ chứa thuộc tính của một kiểu thực thể tương ứng
** Áp dụng vào bài toán:
Sau khi gạch chân các danh từ và động từ mô tả trong quy trình xử lý, dựa vào các bảng biểu và quy tắc xác định kiểu thực thể và các kiểu thuộc tính ta có được các kiểu thực thể và thuộc tính sau:
Khách hàng: Mã KH, Tên KH, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ, Điện thoại, Tài khoản, Fax.
Khách Hàng
Mã KH
Tên KH
Giới tính
Địa chỉ
Ngày sinh
Điện thoại
Fax
Tài Khoản
Nhà cung cấp: Mã NCC, Tên NCC, Địa chỉ, Điện thoại, Fax, Tài khoản, Tên hàng, Số lượng, Đơn giá.
Nhà Cung Cấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Fax
Tài khoản
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Hóa đơn: Mã HĐ, Loại HĐ, Mã KH, Tên KH, Mã NCC, Tên NCC, Tên hàng, Mã HH, Số lượng, Đơn giá, Tổng giá trị, Tên NV lập, Ngày TT (ngày thanh toán).
Hóa Đơn
Mã HĐ
Loại HĐ
Mã KH
Tên KH
Mã NCC
Tên NCC
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Ngày TT
Tên NV lập
Kho: Mã HH, Tên hàng, TT hàng ( trạng thái hàng ), Số lượng, Đơn giá, Ngày cập nhật kho.
Kho
Mã HH
Tên hàng
TT hàng
Số lượng
Đơn giá
Ngày cập nhật
Nhân viên: Mã NV, Tên NV, Địa chỉ, Điện thoại, Bộ phận, Chức vụ, Tài khoản.
Nhân viên
Mã NV
Tên NV
Địa chỉ
Điện thoại
Chức vụ
Bộ phận
Tài khoản
2.Xác định kiểu liên kết.
Hóa đơn
Khách hàng
Є
Hóa đơn
Є
Nhà cung cấp
Kho hàng
Nhà cung cấp
Nhập
Nhân viên
Khách hàng
Bán hàng
Nhân viên
Hóa đơn
Lập
Kho
Hóa đơn
Lập
3.Vẽ ER mở rộng.
a. Giải thích các ký hiệu sử dụng
Tên kiểu thực thể
Tên kiểu thuộc tính 1
Tên kiểu thuộc tính 2
Tên kiểu thuộc tính 3
……………………
Tên kiểu thuộc tính n
* Liên kết- kiểu liên kết:
* Lực lượng của liên kết:
- Max là số lớn nhất các phần tử tham gia vào quan hệ (nhận giá tri 1 hoặc n).
- Min là nhỏ nhất các phần tử tham gia vào quan hệ (nhận giá trin 0 hoặc 1).
* Biểu diễn:
Max = 1 , Min = 1
Max =1, Min = 0
Max = n , Min = 0
Max = n , Min = 1
b.Vẽ mô hình.
Khách Hàng
Mã KH
Tên KH
Địa chỉ
Ngày sinh
Điện thoại
Fax
Tài Khoản
Nhà Cung Cấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Fax
Tài khoản
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Nhân viên
Mã NV
Tên NV
Địa chỉ
Điện thoại
Chức vụ
Bộ phận
Tài khoản
Kho
Mã HH
Tên hàng
TT hàng
Số lượng
Đơn giá
Ngày cập nhật
Hóa Đơn
Mã HĐ
Loại HĐ
Mã KH
Tên KH
Mã NCC
Tên NCC
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Ngày TT
Tên NV lập
Lập
Lập
Є
Є
Bán hàng
Nhập
II Chuẩn hóa dữ liệu.
*Các quy tắc chuyển đổi
Quy tắc 1: Xử lý các thuộc tính đa trị của một kiểu thực thể: Thay một kiểu
thuộc tính đa trị T của một kiểu thực thể A bởi một kiểu thực thể mới E -T và kết nối
A với E - T bởi một kiểu liên kết. Đưa vào kiểu thực thể mới E - T một kiểu thuộc tính
đơn trị t, tương ứng với giá trị thành phần của T. Nghiên cứu bản số mới cho kiểu liên
kết mới (giữa A và E - T).
Chú ý: Kiểu thực thể mới E - T nói trên thường được gọi là kiểu thực thể phụ
thuộc. Kiểu thực thể phụ thuộc chỉ tồn tại cùng với kiểu thực thể chính. Nghĩa là khi
kiểu thực thể chính vì một lý do nào đó không còn nữa, thì kiểu thực thể phụ thuộc nó
cũng phải bị loại bỏ. Nếu kiểu thuộc tính đa trị T có giá trị luôn luôn gồm một số
lượng nhất định n các giá trị đơn, thì không cần đưa thêm kiểu thực thể phụ thuộc, mà
chỉ việc thay đổi T bởi n kiểu thuộc tính đơn T1, T2, ..., Tn.
Nếu kiểu thực thể A chứa một cụm các kiểu thuộc tính đa trị cùng diễn tả về
một chủ đề chung thì cả cụm thuộc tính liên quan với nhau đó được chuyển
thành một kiểu thực thể phụ thuộc bao gồm các kiểu thuộc tính đơn trị tương ứng.
Quy tắc 2: Xử lý các kiểu thuộc tính đa trị của một kiểu liên kết: Thực thể hoá
kiểu liên kết đó rồi áp dụng quy tắc 1 cho kiểu thực thể mới lập.
Quy tắc 3: Xử lý các kiểu thực thể phức hợp. Thay kiểu thuộc tính phức hợp
bởi các kiểu thuộc tính hợp thành.
Quy tắc 4: Xử lý các kiểu thực thể con. Giả sử kiểu thực thể A có kiểu thực thể
con là B. Có hai cách xử lý tuỳ chọn như sau
o Quy tắc 4.1: Loại bỏ kiểu thực thể B và bổ sung mọi kiểu thuộc tính của
B vào trong A, đồng thời thêm một kiểu thuộc tính cho phép phân loại
các thực thể của A (thuộc tính B hay không thuộc tính B). Chuyển mọi
kiểu liên kết với B sang A, và nghiên cứu lại các bản số cho chúng.
o Quy tắc 4.2: Thay mối liên quan thừa kế giữa A và B bởi một kiểu liên
kết giữa A và B mà các bản số tối đa đều là 1. Nghiên cứu cụ thể các
bản số tối thiểu.
Quy tắc 5: Xử lý các kiểu liên kết 1 - 1. Có hai cách thực hiện
Cách 1. Xem 1 - 1 là trường hợp riêng của 1 - nhiều và vẽ lại nó bằng 1 đường
nối thẳng. Cách làm này vi phạm hạn chế của mô hình, hoặc dễ gây hiểu lầm nên ít dùng.
Cách 2. Gộp 2 kiểu thực thể có quan hệ 1 - 1 thành kiểu thực thể duy nhất bằng cách hòa trộn 2 danh sách các kiểu thuộc tính với nhau.
Quy tắc 6: Xử lý các kiểu liên kết 2 ngôi nhiều - nhiều và các kiểu liên kết
nhiều ngôi: thực thể hoá mối liên kết đó bằng một kiểu thực thể mới có chứa các kiểu thuộc tính là khoá của các kiểu thực thể tham gia (tập hợp các khoá này tạo thành các khoá bội của kiểu thực thể mới). Nối kiểu thực thể này với các kiểu thực thể tham gia liên kết bằng các liên kết 1 - nhiều.
1.Chuyển từ ER mở rộng về ER kinh điển.
*Quy tắc 1: xử lý thuộc tính đa trị của 1 kiểu thực thể.Thay 1 kiểu thuộc tính đa trị T của 1 kiểu thực thể A bởi 1 kiểu thực thể mới E-T, một kiểu liên kết nối A với E-T. Đưa vào kiểu thực thể mới E-T một kiểu thuộc tính đơn trị A, tương ứng với giá trị thành phần của T. Xác định bản số mới cho kiểu liên kết mới.
*Áp dụng
Nhà Cung Cấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tài khoản
Nhà CungCấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
Hàng - NCC
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Có
Kho
Mã HH
Tên hàng
TT hàng
Số lượng
Đơn giá
Ngày cập nhật
Kho
TT hàng
Ngày cập nhật
K – Hàng
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Có
Hóa đơn
Mã HĐ
Loại HĐ
Mã KH
Tên KH
Mã NCC
Tên NCC
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Tên NV lập
Ngày TT
KH – NCC
Mã KH
Tên KH
Mã NCC
Tên NCC
HĐ – Hàng
Mã HĐ
Loại HĐ
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Tên NV lập
Ngày TT
Є
*Mô hình ER kinh điển.
Khách Hàng
Mã KH
Tên KH
Địa chỉ
Ngày sinh
Điện thoại
Fax
Tài Khoản
Nhân viên
Mã NV
Tên NV
Địa chỉ
Điện thoại
Chức vụ
Bộ phận
Tài khoản
Lập
Є
Bán hàng
Nhà Cung Cấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
Hàng - NCC
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Có
Kho
TT hàng
Ngày cập nhật
Có
K – Hàng
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
KH – NCC
Mã KH
Tên KH
Mã NCC
Tên NCC
HĐ – Hàng
Mã HĐ
Loại HĐ
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Tên NV lập
Ngày TT
Є
Lập
Є
2.Chuyển từ ER kinh điển về ER hạn chế.
*Quy tắc 6: Xử lý các kiểu liên kết 2 ngôi nhiều-nhiều và các kiểu liên kết nhiều ngôi: thực thể hóa mối liên kết đó bằng 1 kiểu thực thể mới có chứa các kiểu thuộc tính là khóa của các kiểu thực thể tham gia (tập hợp các khóa này tạo thành các khóa bội của kiểu thực thể mới).Nối kiểu thực thể này với các kiểu thực thể tham gia liên kết bằng các liên kết 1- nhiều.
*Áp dụng:
Nhà Cung Cấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
Hàng - NCC
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Có
Nhà Cung Cấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
Hàng - NCC
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Danh mục
Mã NCC
Tên hàng
*Mô hình hạn chế:
Khách Hàng
Mã KH
Tên KH
Địa chỉ
Ngày sinh
Điện thoại
Fax
Tài Khoản
Nhân viên
Mã NV
Tên NV
Địa chỉ
Điện thoại
Chức vụ
Bộ phận
Tài khoản
Nhà Cung Cấp
Mã NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
Kho
TT hàng
Ngày cập nhật
K – Hàng
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
KH – NCC
Mã KH
Tên KH
Mã NCC
Tên NCC
HĐ – Hàng
Mã HĐ
Loại HĐ
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Tên NV lập
Ngày TT
Danh mục
Mã NCC
Tên hàng
Hàng - NCC
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
3.Chuyển đổi từ mô hình hạn chế về mô hình quan hệ.
*Chuyển kiểu thực thể thành bảng quan hệ và mã hóa các kiểu thuộc tính của bảng quan hệ:
3.1
Khách Hàng
Mã KH
Tên KH
Địa chỉ
Ngày sinh
Điện thoại
Fax
Tài Khoản
Khách Hàng
ID-KH
Tên KH
Địa chỉ
Ngày sinh
Điện thoại
Fax
Tài Khoản
ID-NV
3.2
K – Hàng
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
K – Hàng
ID-HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Ngày cập nhật
3.3
HĐ – Hàng
Mã HĐ
Loại HĐ
Mã HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Tên NV lập
Ngày TT
HĐ – Hàng
ID-HĐ
Loại HĐ
ID-HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Tên NV lập
Ngày TT
ID-KH
ID-NV
ID-NCC
*Mô hình quan hệ:
HĐ – Hàng
ID-HĐ
Loại HĐ
ID-HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Tổng giá trị
Tên NV lập
Ngày TT
ID-KH
ID-NV
ID-NCC
K – Hàng
ID-HH
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Ngày cập nhật
Nhân viên
ID-NV
Tên NV
Địa chỉ
Điện thoại
Chức vụ
Bộ phận
Tài khoản
Khách Hàng
ID-KH
Tên KH
Địa chỉ
Ngày sinh
Điện thoại
Fax
Tài Khoản
ID-NV
Kho
TT hàng
Ngày cập nhật
Nhà Cung Cấp
ID-NCC
Tên NCC
Địa chỉ
Điện thoại
Tài khoản
Danh mục
ID-NCC
Tên hàng
Hàng - NCC
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
KH – NCC
ID-KH
Tên KH
ID-NCC
Tên NCC
III Đặc tả bảng dữ liệu trong mô hình quan hệ.
1.Bảng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 51217318-Äồ-an.doc