- Đã phân tích và thiết kế hệ thống quản lý về tuyển sinh vào trường THPT Nguyễn Quán Nho, tỉnh Thanh Hoá.
- Đã vận dụng được quy trình xây dựng phần mềm, các công cụ phát triển và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Mục tiêu của chương trình đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản về quản lý tuyển sinh vào THPT.
- Các thông tin lưu trữ được bảo vệ tốt nhờ mật khẩu đăng nhập hệ thống.
- Các thông tin nghiệp vụ được xử lý đúng theo nguyên tắc quản lý hiện hành, giúp cho việc tra cứu thông tin một cách nhanh chóng.
83 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3601 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống quản lý tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho, Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Tổng lược, trình bày thông tin dưới dạng cô đọng thường phản ánh các con số tổng thể.
+ Lựa chọn: Chọn các bản ghi theo tiêu chuẩn.
+ Thao tác: Thực hiện các phép toán số học và các phép toán logic.
*Yêu cầu đối với hệ thông thông tin quản lý:
- Hệ thống phải đáp ứng được yêu cầu quản lý, đảm bảo có hiệu quả tốt hơn so với khi dùng hệ thống cũ, đồng thời phải có tính mở đáp ứng sự phát triển trong tương lai. Đầu ra của hệ thống phải mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng cao và nhanh nhất yêu cầu thông của nhà quản lý.
- Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu nhanh chóng thuận tiện, dễ bảo trì, có khả năng đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và xử lý các lỗi dễ dàng.
- Giao diện thiết kế phải khoa học, thân thiện gọn nhẹ nhưng không cầu kỳ, rắc rối và có tính thống nhất về cách trình bày.
- Hệ thống có khả năng trợ giúp giải đáp thắc mắc của người dùng khi sử dụng chương trình. Như vậy hệ thống không chỉ đáp ứng được với người sử dụng thông thạo tin học mà còn đáp ứng với người dùng biết ít về tin học mà còn đáp ứng với người dùng biết ít về tin học.
- Hệ thống có khả năng thực hiện chế độ hội thoại ở mức nào đó nhằm cung cấp nhanh gọn và chuẩn xác cho yêu cầu bất thường(nếu có) của nhà quản lý, đảm bảo cho người dùng khai thác tối đa các chức năng mà hệ thống cung cấp.
*Vai trò của hệ thông thông tin quản lý:
Những năm gần đây, người ta nhận thấy rằng thông tin là nguồn tài nguyên quan trọng bậc nhất với nhiều tổ chức. Nghệ thuật quản lý và khoa học quản lý càng phát triển thì các nhà lãnh đạo và quản lý trong mọi tổ chức càng nhận thấy họ phải tránh tối đa các thông tin vô ích. Mặt khác họ cần phải nắm bắt, tiếp cận tối đa các thông tin thực sự đúng lúc để có thể đưa ra quyết định quản lý trong những điều kiện tốt nhất, kịp thời nhất có thể được. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý được thể hiện qua sơ đồ sau:
Thông tin nội
Thông tin ngoại
Thông tin viết
Thông tin viết
Thông tin nói
Thông tin nói
Thông tin hình ảnh
Thông tin hình ảnh
Thông tin dạng khác
Thông tin dạng khác
*Phân loại hệ thông thông tin:
Có thể nhận thức hệ thống thông tin dưới nhiều góc độ khác nhau tuỳ theo cách xử lý thông tin của nó:
- Theo mức độ tự động hoá chia ra:
+ Thủ công
+ Trợ giúp bởi thiết bị điện cơ.
+ Trợ giúp bởi thiết bị điện cơ.
+ Tự động hoá.
- Theo mức độ tích hợp các phương pháp xử lý:
+ Hệ thống độc lập.
+ Hệ thống tích hợp.
+ Các kiến trúc khác nhau của phương tiện xử lý.
- Theo mức ra quyết định mà hệ thống thông tin quản lý cho phép.
+ Mức chiến lược.
+ Mức chiến thuật.
+ Mức tác nghiệp.
*Các giai đoạn cơ bản của quá trình phân tích và thiết kế:
- Lập kế hoạch: Giai đoạn đầu tiên có mục định khoảng thời gian, một sự phân chia, một kế hoạch can thiệp đễ dẫn đến các nghiên cứu từng khu vực, từng lĩnh vực, phân hệ của hệ thống có liên quan.
- Khảo sát hiện trạng và lập dự án: Khảo sát đánh giá hệ thống cũ, đề xuất các mục tiêu thể hiện chiến lược phát triển của hệ thống mới, các ý tưởng cho giải pháp, vạch kế hoạch cho dự án. Xác định phạm vi và hạn chế của dự án về tài chính, con người, thời gian. Phân tích đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của dự án.
- Phân tích hệ thống: Phân tích ở đây thể hiện qua nghĩa hẹp là một phân đoạn của phân tích thiết kế hệ thống ngay sau giai đoạn khảo sát và đi sâu vào các thành phần của hệ thống. Đầu ra của phân tích thiết kế hệ thống là các chức năng hệ xử lý được mô tả logic. Bằng cách sử dụng biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) và biểu đồ luồng dữ liệu với các mức khác nhau:
+ Mức khung cảnh: Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta coi toàn bộ hệ thống như một chức năng, các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoài được xác định.
+ Mức đỉnh: Phân rã các chức năng của hệ thống ra thành các chức năng nhỏ hơn.
+ Mức dưới đỉnh: Phân rã mỗi chức năng ở mức đỉnh thành các chức năng dưới cụ thể hơn.
- Thiết kế tổng thể: Quá trình thiết kế sử dụng tất cả các phần đặc tả yêu cầu được xây dựng trong quá trình phân tích làm đầu vào chính bao gồm BPC, BLD các mức. Trong hệ thống mới được phân định các chức năng được thực hiện bằng máy tính và các chức năng chỉ cần máy tính trợ giúp một phần.
- Thiết kế chi tiết:
+ Thiết kế giao diện: Các màn hình, menu để hội thoại giữa người và máy, đưa dữ liệu vào bằng thu nhập, chọn khuôn mẫu hay được mã hoá, thiết kế để các tài liệu xuất hiện trên màn hình, các bản in đầy đủ chính xác, dễ đọc, dễ hiểu.
+ Thiết kế cơ sở dữ liệu: Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu thể hiện các thông tin và mối liên kết giữa chúng hoặc bằng phương pháp thực thể liên kết hoặc bằng phương pháp mô hình quan hệ. Phương pháp mô hình thực thể liên kết (các định kiểu thực thể, kiểu liên kết, các thuộc tính). Phương pháp mô hình quan hệ (xác định các thuộc tính, các phụ thuộc hàm, chuẩn hoá phụ thuộc hàm về dạng chuẩn 3NF).
+ Thiết kế các tập tin: Người thiết kế phải tổ chức được mô hình thực thể liên kết hay mô hình quan hệ. Thành lập tập chỉ dẫn để có thể truy nhập theo các cách: tuần tự, trực tiếp, tuần tự có chỉ dẫn, theo móc nối.
+ Thiết kế kiểm soát: Nhằm tránh nguy cơ sai lỗi trong chương trình, sự cố kỹ thuật hay ý đồ xấuc của đối tượng nào đó nhằm bảo vệ cho chương trình. Kiểm tra các thông tin thu thập và các thông tin xuất ra để đảm bảo tính chính xác của chương trình. Kiểm tra các gián đoạn của chương trình. Bảo mật và phân biệt riêng tư.
+ Thiết kế chương trình: Chọn ngôn ngữ lập trình, tiến hành mã hoá chương trình, ghép nối các modul thành chương trình, cài đặt chạy thử chương trình.
- Khai thác bảo dưỡng chương trình: Lập tài liệu sử dụng hệ thống, hướng dẫn cho nhân viên bảo hành, bảo trì hệ thông.
*Các phương pháp phân tích thiết kế hệ thống:
- Phương pháp truyền thống: Phương pháp truyền thống được chia thành các pha: khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng cài đặt. Mỗi pha được chia thành các đơn vị nhỏ hơn và một pha phải được kết thúc trước khi pha khác bắt đầu. Không có công cụ kiểm tra chéo giữa các pha, hệ thống được hoàn thiện từ dưới lên. Dựa trên kỹ thuật lạc hậu và bản chất của các phương pháp nên việc viết chương trình đòi hỏi những lập trình viên chuyên nghiệp. Các đặc chương trình phải chính xác nếu không sẽ vô cùng tốn kém khi việc lập trình lại do các lỗi gây ra.
- Phương pháp phân tích hệ thống có cấu trúc: Phân tích hệ thống có cấu trúc là cách tiếp cận hiện đại tới các giai đoạn phân tích thiết kế của chu trình phát triển hệ thống, được chấp nhận để khắc phục những điểm yếu kém của các tiếp cận theo kiểu từ trên xuống, quá trình phân tích và thiết kế sử dụng một nhóm các công cụ, kỹ thuật và mô hình để ghi nhận, phân tích hệ thống hiện tại cũng như yêu cầu mới của người sử dụng đồng thời xác định khuôn dạng mới của hệ thống tương lai. Những công cụ thường được gắn liền với hệ thống có cấu trúc là:
+ Sơ đồ phân cấp chức năng.
+ Sơ đồ luồng dữ liệu.
+ Mô hình thực thể liên kết.
+ Mô hình quan hệ.
+ Từ điển dữ liệu.
+ Ngôn ngữ có cấu trúc...
II.1.2 Lý thuyết biểu đồ phân cấp chức năng
Biều đồ phân cấp chức năng (BPC) là công cụ khởi đầu do công ty IBM phát triển. Nó diễn tả sự phân rã dần các chức năng của hệ thống từ đại thể đến chi tiết. Mỗi chức năng có thể gồm nhiều chức năng con và mỗi nút trong biểu đồ diễn tả một chức năng con. Quan hệ duy nhất giữa các chức năng được diễn tả bởi các cung nối liền các nút là quan hệ bao hàm. Như vậy BPC tạo thành cấu trúc cây chức năng.
+ Mục đích của BPC:
. Xác định phạm vi mà hệ thống cần phân tích.
. Tiếp cận logic tới hệ thống mà trong đó các chức năng được làm sáng tỏ để sử dụng các mô hình sau này.
+ Đặc điểm của BPC:
. Có tính chất “tĩnh”, bởi chúng chỉ cho ta thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý. Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa. Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng, không có sự mô tả dữ liệu hoặc mô tả các thuộc tính.
. Trong biểu đồ, các nút có nhãn là tên các chức năng.
+ Việc phân tích liệt kê các chức năng có dạng như sau:
. Mức 1: nút gốc, là chức năng tổng quát nhất của hệ thống. Các mức tiếp theo được phân rã tiếp tục và mức cuối cùng là chức năng nhỏ nhất không phân chia được nữa.
Vận dụng:
Qua việc tìm hiểu khảo sát và phân tích hệ thống quản lý thi vào 10 trường THPT Nguyễn Quán Nho ta đưa ra biểu đồ phân cấp chức năng và từ biểu đồ phân cấp chức năng đó ta xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu.
(4)Báo cáo
(2)Cập nhật thông tin
(2.1)Cập nhật danh mục trường
(2.2)Cập nhật danh mục môn
(2.3)Cập nhật hồ sơ học sinh
(24)Cập nhật loại giải
(2.5)Cập nhật hs phúc khảo
(3)Xử lý
(3.1)Lên dánh sách phòng thi
(3.2)Tính điểm vào lớp phổ thông
(3.3)Truy vấn
(2.6)Cập nhật điểm
Hình 2: Sơ đồ phân cấp chức năng
(1.4)Hủy quyền đăng nhập
(1.3)Phân quyền
(1.2)Kiểm tra
(1.1)Đăng nhập
(1) Bảo mật
(4.2)In phiếu điểm
(4.8)In giấy báo trúng tuyển
(4.7)In danh sách bổ sung
(4.6)In danh sách phúc khảo
(4.5)In danh sách trúng tuyển
(4.4)In kết quả thi
(4.3)In phiếu báo dự thi
(4.1)In danh sách thi
Hệ thống quản lý thi vào 10 THPT Nguyễn Quán Nho
II.1.3. Biểu đồ phân cấp chức năng:
Đây là biểu đồ mô tả dạng tĩnh. Bằng kỹ thuật phân mức ta xây dựng biểu đồ dưới dạng cây. Trong đó mỗi nút tương ứng với một chức năng.
*Chức năng bảo mât được chia thành các chức năng nhỏ sau:
- Chức năng đăng nhập: Đầu vào là yêu cầu đăng nhập của hội đồng tuyển sinh, đầu ra là thông tin đăng nhập.
- Chức năng kiểm tra: Đầu vào là thông tin đăng nhập, đầu ra trả lời đăng nhập.
- Chức năng huỷ đăng nhập: Đầu vào thông tin đăng nhập sai, đầu ra là thông tin yêu cầu đăng nhập lại.
- Chức năng phân quyền: Đầu vào là thông tin đăng nhập đúng theo quyền của người được sử dụng, đầu ra thông báo chấp nhận đăng nhập.
*Chức năng cập nhật thông tin được chia thành các chức năng nhỏ sau:
- Chức năng cập nhật danh mục trường: Đầu vào là danh sách các trường THCS đầu ra là danh sách các trường.
- Chức năng cập nhật danh mục môn: Đầu vào là các môn thi đầu ra là danh sách các môn.
- Chức năng cập nhật hồ sơ học sinh: Đầu vào hồ sơ học sinh, khoá học và các thông tin đăng ký trên phiếu dự thi, đầu ra là danh sách hồ sơ học sinh.
- Chức năng cập nhật loại giải: Đầu vào là loại giải và điểm thưởng tương ứng cho học sinh giỏi, đầu ra là danh sách các giải.
- Chức năng cập nhật học sinh đạt giải: Đầu vào là thông tin các học sinh đạt giải các môn học và khoá học, đầu ra là danh sách học sinh đạt giải.
- Chức năng năng cập nhật danh sách phúc khảo: Đâu vào là thông tin được lấy từ đơn xin phúc khảo và khoá học (Số báo danh, họ và tên, ngày sinh, môn phúc khảo, điểm thi của môn) đầu ra là danh sách thí sinh phúc khảo.
*Chức năng xử lý được chia thành các chức năng nhỏ sau:
- Chức năng xếp phòng thi: Đầu vào là khoá học, hồ sơ học sinh, môn thi và điều kiện về số người trên một phòng thi, đầu ra là danh sách phòng thi cho hội đồng tuyển sinh.
- Chức năng tính điểm thi: Đầu vào là điểm thi hai môn toán, văn, môn tự chọn và điểm khuyến khích (nếu có), danh mục môn thi và khoá học, đầu ra là kết quả điểm của thí sinh dự thi .
- Chức năng truy vấn nhanh: Đầu vào là tên học sinh khoá học, môn thi, điểm thi, đầu ra là thông tin trả lời về học sinh đã dự thi.
*Chức năng báo cáo được chia thành các chức năng nhỏ sau:
- Chức năng In danh sách thi: Đầu vào là hồ sơ học sinh, danh mục trường, khoá học va danh mục môn, đầu ra là danh sách thi.
- Chức năng in phiếu điểm: Đầu vào là hồ sơ thí sinh, khoá học, danh mục môn, điểm thi, danh mục trường, đầu ra là phiếu điểm.
- Chức năng in phiếu báo dự thi: Đầu vào là hồ sơ thí sinh và ngày giờ thi danh mục trường và khoá học, đầu ra là phiếu báo dự thi.
- Chức năng in phiếu điểm: Đầu vào là hồ sơ thí sinh, danh mục môn, điểm và khoá học, đầu ra là danh sách điểm thí sinh của từng môn thi.
- Chức năng in danh sách trúng tuyển: Đầu vào là hồ sơ thí sinh, danh mục môn, điểm, danh mục trường và khoá học, đầu ra danh sách trúng tuyển.
- Chức năng in danh sách phúc khảo: Đầu vào là hồ sơ thí sinh, danh mục môn, danh mục trường và khoá học, đầu ra là danh sách phúc khảo.
- Chức năng in giấy báo kết quả: Đầu vào là hồ sơ thí sinh, danh mục môn, điểm, danh mục trường và khoá học, đầu ra là giấy báo kết quả thi.
- In danh sách bổ sung: Đầu vào là danh sách phúc khảo và hồ sơ học sinh và điểm, đầu ra là danh sách bổ sung.
II.1.4 Biểu đồ phân luồng dữ liệu:
Giáo viên
Hội đồng
tuyển sinh
Quản lý thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Nguyễn Quán Nho
Các báo cáo,thông tin trả lời đăng nhập, thông tin trả lời truy vấn
Hồ sơ học sinh đăng ký dự thi, phiếu đăng ký dự thi, điểm thi, danh mục trường, loại giải, danh mục môn, danh mục giải, thông tin đăng
nhập, thông tin truy vấn, yêu cầu
in các báo cáo.
Danh sách các báo cáo,
thông tin trả lời đăng nhập.
Yêu cầu in báo cáo
thông tin đăng nhập.
Hình 3: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:
Loại giải
(3)Xử lý thông tin
Thông tin đăng nhập
(2)Cập nhật thông tin
(4)Báo cáo
Hội đồng tuyển sinh
Yêu cầu tính điểm, xếp phòng thi
Danh sách và bảng điểm
Danh sách phòng thi, phiếu báo dự thi, phiếu thu bài, phiếu điểm, bảng kết quả thi, danh sách trúng tuyển, giấy báo kết quả
Yêu cầu in báo cáo
Y/c cập nhật danh mục trường, môn, loại giải, học sinh, điểm, HS giải.
Danh mục trường
Hồ sơ học sinh
Điểm
Danh mục môn
Điểm
HSgiải
(1)Bảo mật
Thông tin trả lời đăng nhập
Thông tin đăng nhập
Thông tin trả lời
đăng nhập
Giáo viên
Yêu cầu in báo cáo
Các báo cáo
Danh mục môn
Users
Hồ sơ học sinh
Môn giải
Khóa học
Khóa học
Hình 4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:
3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh:
a. BLD mức dưới đỉnh của chức năng bảo mật:
(1.2)
Kiểm tra
(1.1)
Đăng nhập
(1.4)Huỷ đăng nhập
Hội đồng tuyển sinh và giáo viên
Yêu cầu thông tin đăng nhập
(1.3)
Phân quyền
Thông tin đăng nhập
Thông tin đăng
nhập sai
Thông báo đăng nhập sai, yêu cầu đăng nhập lại
Thông tin đăng nhập đúng
Users
Thông báo chấp nhận đăng nhập
Hình5: BLD mức dưới đỉnh của chức năng bảo mật
(2.1)
Cập nhật danh mục trường
HS giải
(2.2)
Cập nhật danh mục môn
(2.3)
Cập nhật h/s
học sinh
(2.4)
Cập nhật
loại giải
Hội đồng tuyển sinh
Danh mục các trường
Các môn
Loại giải
Hồ sơ học sinh
Danh mục môn
Danh mục trường
Danh mục môn
Hồ sơ học sinh
Phiếu điểm
Các loại giải
(2.6)
Cập nhật điểm
Hồ sơ học sinh
Điểm
(2.5)
Cập nhật danh sách khúc khảo
DS phúc khảo
Khóa học
Khóa học
Hình 6:BLD mức dưới đỉnh của chức năng cập nhật
b. BLD mức dưới đỉnh của chức năng cập nhật:
(3.1)
Xếp phòng thi
(3.3) Truy vấn
Khoá học
Hội đồng tuyển sinh
(3.2)
Tính điểm thi
Môn
Yêu cầu tính điểm thi
Kết quả tính điểm
Điểm
Hồ sơ học sinh
Loại giải
HSGiải
Hồ sơ học sinh
Môn
Điều kiện xếp phòng thi
Danh sách phòng thi
Điều kiện truy vấn
Thông tin trả lời
Điểm
Khoá học
c. BLD mức dưới đỉnh của chức năng xử lý:
Hình 7:BLD mức dưới đỉnh của chức năng xử lý
d.BLD mức dưới đỉnh của chức năng in báo cáo:
Hồ sơ học sinh
(4.1)In danh sách thi
Y/c in danh
sách phòng thi
Danh mục trường
Danh sách
phòng thi
Khoá học
Điểm
Phiếu báo dự thi
Bảng điểm k/q
Hội đồng tuyển sinh, giáo viên
(4.4)In bảng điểm k/q thi
(4.3)In phiếu dựthi
Y/c in bảng điểm
Y/c in phiếu
báo dự thi
Điểm
Khoá học
Danh mục môn
Danh mục trường
Phiếu điểm
Yêu cầu in
giấy báo k/q
(4.2)In phiếu điểm
(4.8)In giấy báo kết quả
Giấy báo k/q
Y/c in phiếu điểm
Hồ sơ học sinh
Khoá học
Điểm
Hồ sơ học sinh
Danh mục môn
Danh sách bổ sung
Y/C in danh
sách trúng tuyển
(4.7)In d/s bổ sung
(4.5)In d/s trúng tuyển
Y/c in danh sách
bổ sung
Danh sách
trúng tuyển
Danh sách
trúng tuyển
Y/c in danh
sách trúng tuyển
Hình 8:BLD mức dưới đỉnh của chức năng báo cáo
Khoá học
(4.6)In d/s phúc khảo
Danh mục môn
Dách phúc khảo
Hồ sơ học sinh
Danh mục trường
Chương III
Thiết kế cơ sở dữ liệu
III.1 Lý thuyết về mô hình thực thể liên kết E-R
Mô hình thực thể liên kết là mô hình dữ liệu do P.P.Chen đưa ra vào năm 1976 và sau đó được dùng khá phổ biến trên thế giới. Nó có ưu điểm khá đơn giản va gần với tư duy trực quan. Khi xem xét các thông tin người ta thường gom cụm chúng quanh các vật thể, chẳng hạn thông tin về tên họ, giới tính, địa chỉ được gom cụm với nhau quanh vật thể “ học sinh”. Mô hình thực thể liên kết mô tả tập hợp các dữ liệu dùng trong một hệ thống theo cách gom cụm như vậy.
III.1.1 Định nghĩa mô hình thực thể liên kết:
Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD), nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc tính và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng. Mục đích của mô hình quan hệ là xác định các yếu tố:
- Kiểu thực thể.
- Kiểu liên kết.
- Các thuộc tính.
Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu, nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc tính và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng.
- Thực thể là một đối tượng được quan tâm đến trong một tổ chức, một hệ thống, nó có thể là đối tượng cụ thể hay trừu tượng.
- Một nhóm các thực thể giống nhau được gọi là tập các thực thể và mọi các thành phần của tập thực thể được biểu diễn bởi một tập các đặc điểm gọi là các thuộc tính, ví dụ: Tập thực thể sinh viên được đặc trưng bởi (họ tên, mã học sinh, năm sinh.
- Các mối liên kết giữa các thực thể:
+ Liên kết 1-1 giữa tập thực thể A và tập thực thể B là ứng với một thực thể A có trong thực thể B và ngược lại. Biểu diễn như hình sau:
A
B
+ Liên kết 1-N giữa tập thực thể A và tập thực thể B là ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể B và ngược lại ứng với một thực thể trong B chỉ có một thực thể trong A. Biểu diễn như hình sau:
A
B
+ Liên kết N-N giữa tập thực thể A và tập thực thể B là ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể B và ngược lại ứng với một thực thể trong B có nhiều thực thể trong A. Biểu diễn như hình sau:
A
B
Mô hình dữ liệu quan hệ:
- Định nghĩa mô hình dữ liệu quan hệ là mô hình dựa trên khái niệm lý thuyết tập hợp của các quan hệ tức là tập các K bộ với các K cố định.
- Trong mô hình quan hệ thì mọi tập các thực thể chính là một bảng dữ liệu quan hệ. Mỗi thực thể của một tập thể là một mẩu tin của bảng tương ứng, hay còn gọi là một bộ.
- Chuẩn hoá quan hệ.
Dạng không chuẩn hóa
Dạng chuẩn 1NF
Dạng chuẩn 2NF
Dạng chuẩn 3NF
- Dạng chuẩn 1NF: Quan hệ r được gọi chuẩn 1NF nếu mọi giá trị xuất hiện trong quan hệ r đều là giá trị nguyên tố.
- Dạng chuẩn 2NF: Quan hệ r được gọi chuẩn 2NF nếu r đã ở dạng chuẩn 1NF và mọi thuộc tính không khoá đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính.
- Dạng chuẩn 3NF: Quan hệ r được gọi chuẩn 3NF nếu r đã ở dạng chuẩn 2 và mọi thuộc tính không khoá không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa chính.
III.1.2 Các thành phần của mô hình thực thể liên kết:
*Thực thể: một thực thể là hình ảnh cụ thể của một đối tượng cụ thể hoặc trừu tượng trong mô hình thế giới thực. Một học sinh, một giáo viên đều có thể thực hiện bằng một thực thể đó là một đối tượng cụ thể. Ngoài ra có thể xây dựng thực thể từ các đối tượng trừu tượng.
* Kiểu thực thể: Là tập hợp các thực thể cùng tính chất, cùng đặc trưng. Ví dụ “học sinh” là một kiểu thực thể vì nó mô tả từng thực thể học sinh. Kiểu thực thể được biểu diễn bằng hình chữ nhật trong đó có ghi nhãn là tên thực. Trong biểu đồ mô hình thực thể liên kết, kiểu thực thể có dạng hình chữ nhật,dạng hình chữ nhật tương đương với một bảng(table), trong đó mỗi thực thể là một dòng thông tin trong bảng(record).
Hoc_sinh
* Thuộc tính: Là giá trị thể hiện một đặc điểm nào đó của một thực thể hay một liên kết. Nói cách khác mỗi thực thể bao gồm nhiều thông tin, môi thông tin đó là thuộc tính của một thực thể, chúng thường được gọi là những trường Field thể hiện trên từng dòng của bảng. Ví dụ
Mon_hoc
Mamon
Tenmon
Có 3 loại thuộc tính:
- Thuộc tính khoá: gồm một hay nhiều thuộc tính trong kiểu thực thể.Thuộc tính khoá cho phép ta phân biệt các thực thể khác nhau.
- Thuộc tính mô tả: Đó là các thông tin gắn liền với thực thể dùng để mô tả tính chất của thực thể và là thuộc tính không khoá. Thường các thuộc tính trong kiểu thực thể (ngoài thuộc tính khoá) đều là mô tả, tập hợp chúng lại sẽ tạo nên mô tả đầy đủ và một đối tượng là một thực thể. Ví dụ Tenmon là một thuộc tính miêu tả.
III.1.3 Vận dụng để xây dựng mô hình thực thể liên kết cho đề tài:
III.1.3.1 Xác định các thực thể:
STT
Tên thực thể
Giải thích
1
HSHSinh
Hồ sơ học sinh
2
DMtruong
Danh mục trường
3
Khoahoc
Khóa học
4
DMMon
Danh mục môn
5
Diem
Điểm
6
HSGiai
Học sinh giải
7
Loaigiai
Loại giải
8
DSPKhao
Danh sách phúc khảo
III.1.3.2 Xác định các thuộc tính cho các thực thể:
Những thuộc tính khoá trong các bảng được in đậm.
III.1.3.3 Các bảng cụ thể trong cơ sở dữ liệu:
a. Bảng danh mục trường:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
Matruong
number
3
Mã trường là khoá chính
Tentruong
Text
30
Tên trường
b. Bảng danh mục môn:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
Mamon
number
3
Mã môn là khoá chính
Tenmon
Text
20
Tên môn
c. Bảng loại giải:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
Maloai
number
3
Mã loại là khoá chính
Tenloai
Text
20
Tên loại
Diemthuong
number
2
Điểm thưởng
d. Bảng điểm:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
Mahs
Number
3
Mã học sinh là khoá
Mamon
Number
3
Mã môn là khoá
Diem
Number
1
Điểm thi
Heso
Number
1
Hệ số
e. Bảng hồ sơ học sinh:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
Mahs
Number
3
Mã học sinh là khoá chính
Tenhocsinh
Text
20
Tên học sinh
Matruong
Number
3
Mã trường
Maloai
Number
3
Mã loại
Khoahoc
Number
4
Khoá học
Ngaysinh
Number
10
Ngày sinh
Gioitinh
Text
3
Giới tính
Diachi
Text
30
Địa chỉ
Nguyenvong1
Text
10
Nguyện vọng 1
Nguyenvong2
Text
10
Nguyện vọng 2
Hocluc
Text
10
Học lực
Hanhkiem
Text
10
Hạnh kiểm
Phongthi
Number
2
Phòng thi
SBD
Number
4
Số báo danh
f. Học sinh đạt giải:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
Mahs
Number
3
Mã học sinh là khoá
Mamon
Number
3
Mã môn
Maloai
number
3
Mã loại là khoá
g. Danh sách học sinh phúc khảo:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
Mahs
Number
3
Mã học sinh là khoá
Van
Number
2
Mã môn
Toan
number
2
Mã loại là khoá
Montuchon
number
2
Môn tự chọn
h. Khoá học:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ dài
Ghi chú
MaKhoa
number
3
Mã môn là khoá chính
TenKhoa
Text
20
Tên môn
III.1.3.4 Mối quan hệ của các bảng:
* Bảng danh mục trường (Matruong) liên kết với bảng hồ sơ họsinh(HSHSinh)
thông qua khoá là mã trường với thuộc tính mã trường (MaTruong) của bảng hồ sơ học sinh. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với 1 mã trường thì có nhiều học sinh và một học sinh chỉ có 1 mã trường.
Matruong
HSHSinh
* Bảng danh mục môn (DMMon) liên kết với bảng hồ sơ họsinh (HSHSinh)
thông qua khoá là mã môn (MaMon) với thuộc tính mã môn của bảng hồ sơ học sinh. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với 1 mã môn thì có nhiều học sinh đăng ký dự thi theo nguyện vọng vào lớp chuyên. Một học sinh chỉ có 1 mã môn.
DMMon
HSHSinh
* Bảng danh mục môn (DMMon) liên kết với bảng học sinh đạt giải (HSGiai)
thông qua khoá là mã môn (MaMon) với khoá mã môn của bảng hồ sơ học sinh. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với 1 mã môn thì có nhiều học sinh đạt giải môn đó. Một học sinh đạt giải môn đó chỉ có 1 mã môn duy nhất.
DMMon
HSGiai
*Bảng điểm (Diem) liên kết với bảng danh mục môn (DMMon)
thông qua khoá là mã môn (MaMon) với khoá mã môn của bảng điểm. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với 1 mã môn thì có nhiều điểm. Một điểm chỉ có 1 mã môn duy nhất.
DMMon
Diem
HSHSinh
Diem
*Bảng hồ sơ học sinh (HSHSinh) liên kết với bảng điểm (Diem) thông qua khoá là mã học (MaHS) với khóa của bảng điểm. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với 1 học sinh thì có nhiều điểm thi. Một điểm thi chỉ có 1 học sinh duy nhất.
*Bảng hồ sơ học sinh (HSHSinh) liên kết với học sinh đạt giải (HSGiai) thông qua khoá chính là mã môn (MaHS) với khóa của bảng học sinh đạt giải. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với 1 học sinh thì có nhiều nhiều giải. nhiều giải thi học sinh giỏi chỉ có 1 học sinh duy nhất.
HSHSinh
HSGiai
*Bảng loại giải (Loaigiai) liên kết với học sinh đạt giải (HSGiai) thông qua khoá chính là mã loại (Maloai) với khóa của bảng học sinh đạt giải. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với một loại giải thì có nhiều học sinh đạt giải. nhiều học sinh đạt giải có thể đạt một loại giải có cùng điểm thưởng.
Loaigiai
HSGiai
*Bảng hồ sơ học sinh (HSHSinh) liên kết với bảng khóa học(Khoahoc) thông qua khoá chính là mã khoá (MaKhoa) với thuộc tính mã khoá của bảng học sinh. Quan hệ của hai bảng là quan hệ 1-N bởi vì với 1 khoá học thì có nhiều học sinh. nhiều học sinh chỉ có 1 khoá học duy nhất.
HSHSinh
Khoahoc
DSPKhao
MaHS
* Bảng danh sách phúc khảo (DSPKhao) liên kết với bảng hồ sơ học sinh (HSHSinh) thông qua khoá chính là mã học sinh (MaHS) với khoá chính mã học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- P0089.doc