Đề tài Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp ở Hà Nội và dự báo trong tương lai

MỤC LỤC

Chương I: Giới thiệu về Công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) 2

Chương II: Tổng quan về rác thải ở thủ đô Hà Nội. 4

1.1. Tìm hiểu chung về rác thải ở thủ đô Hà Nội: 4

1.1.1. Nguồn gốc phát sinh: 4

1.1.2. Hiện trạng và đặc điểm chất thải rắn của Hà Nội 5

1.1.3. Thành phần, đặc tính và khối lượng chất thải trong những năm gần đây và dự báo cho những năm tới 6

1.2. Tình hình quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội 8

1.2.1. Công tác thu gom chất thải rắn 8

1.2.2. Vận chuyển rác thải 11

1.2.3. Các chính sách về quản lý chất thải rắn dự kiến sẽ áp dụng trong thời gian tới 18

1.2.4. Nhận xét chung về tình hình quản lý chất thải rắn 19

Chương III: Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp ở Hà Nội và dự báo trong tương lai. 20

2.1. Hiện trạng hoạt động và phát sinh chất thải của một số ngành CN ở HN 20

2.1.1. Khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh hiện nay 20

2.2. Ước tính chất thải trong tương lai 24

Chương IV. Tìm hiểu về xử lý chất thải rắn công nghiệp ở thành phố Hà Nội

3.1. Công tác quản lý và tiêu huỷ chất thải công nghiệp 26

3.2. Công nghệ xử lý và tiêu huỷ chất thải công nghiệp: 27

3.2.1. Phương án quy hoạch mặt bằng: 27

3.2.2. Phương án thiết kế xử lý chất thải công nghiệp: 27

Phụ lục 30

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp ở Hà Nội và dự báo trong tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghiệp độc hại đã được hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Hà nội để thu gom vận chuyển và xử lý theo phương pháp xử lý trung gian lưu giữ. a. Công nghệ thu gom chất thải rắn: [1] * Thu gom chất thải đường phố: Không kể chất thải sinh hoạt đổ ra đường phố, thành phần chính của chất thải đường phố là: các chất xói mòn, lá, cành cây, giấy, thuốc lá. Bắt đầu từ 18h công nhân của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội tới các khu vực nội thành gõ kẻng thu chất thải sinh hoạt từ các hộ dân. Chất thải sinh hoạt được người dân đổ vào các xe đẩy tay đi theo các tuyến phố và ngõ, các xe này sau đó tập trung ở một điểm cố định trong tuyến thu gom chất thải sinh hoạt. Ô tô vận chuyển chất thải đi từng tuyến theo lịch trình đến những điểm thu gom tập trung theo thời gian quy định và thu chất thải từ các xe đẩy tay chở đến bãi chôn lấp rác của Thành phố. Thu gom chất thải từ các khu chung cư và các cơ quan, văn phòng: Chất thải từ những khu này được thu gom trực tiếp bằng những container có thể tích từ 6-8 m3 . Các cơ quan phát sinh chất thải hợp đồng với các Xí nghiệp môi trường về thu gom chất thải, các Xí nghiệp này tính toán chi phí và nơi đặt thùng chứa đồng thời lập kế hoạch thu gom với các Xí nghiệp vận tải gần nhất. Các xe chuyên dùng của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội thu gom chất thải theo định kỳ từ các công ten nơ theo hợp đồng và vận chuyển đến bãi chôn lấp. Tuy nhiên, trên thực tế các thùng chứa thường bị quá tải. * Thu gom rác bệnh viện: Phần lớn các bệnh viện trong Thành phố không được trang bị hệ thống xử lý chất thải nguy hại, chỉ có 12 bệnh viện được trang bị lò đốt nhưng hầu hết các lò đốt này hoạt động kém hiệu quả hoặc không hoạt động. Nhiều chất thải đặc biệt nguy hại chưa được phân loại, thậm chí còn thải bừa bãi ra khu vực xung quanh và lẫn với chất thải sinh hoạt. Hiện nay, hầu hết các bệnh viện đều làm hợp đồng với Xí nghiệp xử lý chất thải bệnh viện hoặc công ty nghĩa trang để xử lý chất thải nguy hại theo phương pháp đốt. * Thu gom chất thải công nghiệp: Hiện nay chỉ có một phần nhỏ chất thải từ các cơ sở công nghiệp lớn được Công ty Môi trường Đô thị HN thu gom theo hợp đồng và một số ít cơ sở cũng có xây dựng hệ thống xử lý nhằm tận dụng lại chất thải. Đối với các cơ sở công nghiệp nhỏ trong thành phố thì hầu hết chất thải công nghiệp đổ cùng với chất thải sinh hoạt hoặc xử lý đơn giản chưa có kiểm soát cụ thể. * Thu gom phân bùn bể phốt: Phân bùn bể phốt được Công ty Môi trường Đô thị HN thu gom bằng xe bơm hút, một phần nhỏ được sử dụng làm phân compost. Tuy nhiên còn một số bể phốt nằm ở các ngõ nhỏ và quá xa so với độ dài của ống bơm làm nảy sinh khó khăn trong việc thu gom và đòi hỏi thực hiện thủ công gây mất vệ sinh môi trường. Phương tiện thu gom: * Hệ thống công ten nơ và thùng chứa: Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội đã và đang có những cố gắng đầu tư lắp đặt các thùng chứa chất thải sinh hoạt với kích cỡ khác nhau tại những nơi công cộng, nhưng do ý thức của người dân còn thấp nên trong một số trường hợp chất thải vẫn còn bị đổ ra ngoài thùng gây trở ngại cho quá trình thu gom. Trang thiết bị thu gom chủ yếu vẫn là các thiết bị vệ sinh như chổi, xẻng, cuốc, xe đẩy. * Xe thu gom rác: Chất thải sinh hoạt: Xe thu gom rác đẩy tay Chất thải công nghiệp và y tế: Thùng chứa, túi nilon, container. Bảng 6: Số lượng các xe thu gom rác đẩy tay trên địa bàn Thành phố Hà Nội do các Xí nghiệp trực thuộc quản lý Đơn vị quản lý Số lượng xe gom rác đẩy tay Xí nghiệp 1 428 xe Xí nghiệp 2 166 xe Xí nghiệp 3 338 xe Xí nghiệp 4 138 xe Xí nghiệp 5 157 xe Tổng số 1227 xe Nguồn: Số liệu phòng kỹ thuật Bảng 7: Số lượng thùng chứa rác trên địa bàn Thành phố Hà Nội do các Xí nghiệp trực thuộc quản lý. Đơn vị quản lý Chủng loại thùng Tổng 50 lít 60 lít 120 lít T.bình Composit Pháp Xí nghiệp 1 149 41 5 0 0 0 195 Xí nghiệp 2 0 0 0 297 60 32 391 Xí nghiệp 3 122 29 0 0 0 0 151 Xí nghiệp 4 100 16 85 0 0 0 201 Xí nghiệp 5 30 12 15 0 0 0 57 Tổng số 401 98 105 297 60 32 995 Nguồn: Số liệu phòng kỹ thuật 1.2.2. Vận chuyển rác thải: Công ty MTĐT có hơn 200 xe chuyên dùng vận chuyển rác thải dung tích 6 –8 m3, các xe này đều có hệ thống thuỷ lực để nâng các xe gom rác đẩy tay hoặc các thùng rác nhỏ và trong đó có khoảng 70 xe có bộ phận nén ép rác. Phần lớn các xe đã qua sử dụng từ 8 – 11 năm. Bảng 8: Các phương tiện vận chuyển của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội TcT Loại xe Số lượng 1 Xe vận chuyển rác 163 2 Xe vận chuyển đất 21 3 Xe tưới nước rửa đường 42 4 Xe hút phân 15 5 Xe vận chuyển rác Bệnh viện 02 6 Máy ủi, máy xúc 22 7 Xe quét hút bụi 02 Tổng số 267 Xe * Đánh giá chất lượng xe: Các xe ô tô có chất lượng tốt là rất ít và không đáng kể, còn lại hầu hết là các xe đã qua sử dụng từ 8 – 11 năm, đã phải qua đại tu một hoặc nhiều lần. Nhìn chung, số xe hiện có của Công ty đã cũ, năng lực vận chuyển không còn tốt, đồng thời việc sử dụng các xe có trọng tải nhỏ để trở thẳng chất thải từ trung tâm thành phố đến bãi chôn lấp làm cho giá thành vận chuyển cao. Chi phí trung bình để vận chuyển rác hiện nay là: 86.391 đ/tấn (đơn giá do UBND Thành phố phê duyệt tại quyết định số 2908/QĐ-UB ngày 22/7/1999). Công ty hiện đang áp dụng quy trình thu và vận chuyển theo tuyến, mỗi tuyến thu& vận chuyển bình quân 10 tấn rác, tương ứng 2 chuyến / ca sản xuất. Quy trình thu và vận chuyển được thực hiện theo từng tuyến, mỗi chuyến thu và vận chuyển năng lực đạt khoảng 5 tấn/xe, trung bình được 10 tấn chất thải sinh hoạt ứng với 2 chuyến/ca sản xuất. Thời gian thu và vận chuyển mỗi chuyến trung bình khoảng 4h30phút, diễn ra chủ yếu vào chiều tối và ban đêm. Các xe này đều có hệ thống thuỷ lực để nâng các xe gom rác đẩy tay hoặc các thùng rác nhỏ, có khoảng 70% lượng xe có bộ phận nén ép. Tất cả các xe đều tiến hành phủ bạt tránh không cho rác rơi vãi trong quá trình vận chuyển. Nói chung, các xe của Công ty sẽ không đủ để vận chuyển hết lượng chất thải thu gom được trong những năm tiếp theo nếu không được đầu tư bổ sung xe vận tải hàng năm. Phân bùn và rác chợ được vận chuyển đến nhà máy Chế biến phân vi sinh Cầu Diễn để ủ rác làm phân compost hoặc xử lý, khối lượng khoảng 700 tấn / năm. Rác xây dựng được chở đến bãi chôn lấp rác xây dựng tại Lâm Du, Gia Lâm. Rác thải y tế nguy hại của các bệnh viện được thu gom riêng bằng các thùng rác nhựa, được thu bằng các xe chuyên dùng và xử lý tại lò đốt rác bệnh viện, còn hầu hết rác thải được chôn đến bãi chôn lấp Nam Sơn, Sóc Sơn cách Hà Nội hơn 50 km. 1.2.3.Tình hình xử lý chất thải rắn thành phố Hà Nội: Hiện nay, ở Hà Nội 96% lượng rác thu gom được xử lý bằng công nghệ chôn lấp, khoảng trên 3% được chế biến thành phân vi sinh và rác thải bệnh viện được thu gom và xử lý bằng phương pháp đốt. a. Phương pháp chôn lấp: Đặc điểm các bãi chôn lấp rác thải từ trước đến nay: Bảng 8: Sơ lược về các bãi chôn lấp đã được sử dụng. TT Vị trí Thời gian sử dụng Diện tích Ước tính lượng rác Đất được sử dụng trước đó Đất được sử dụng sau đó 1 Thành Công Không có số liệu Không có số liệu Không có số liệu Ao, hồ, đất trũng Dự kiến làm công viên 2 Tam Hiệp 90 đến cuối 1997 3,5 ha Không có số liệu Hố đấu khai thác đất Bàn giao cho địa phương 3 Mễ Trì Cuối 92-7/97 8,08 2 triệu m3 Ao hồ và hố đấu Công trình phục vụ VSMT 4 Lâm Du 8/98 22,5 ha 1,422 triệu m3 Ao hồ và nghĩa trang Công trình VSMT, bàn giao cho địa phương 5 Tây Mỗ 7/97-cuối 98 4,9 ha 636.639 m3 Ao hồ và hố gạch Công trình phục vụ VSMT * Bãi chôn lấp Tây Mỗ: - Nằm tại vị trí xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm với diện tích là 5 ha. Bãi được đưa vào chính thức hoạt động tháng 8/1998 gồm các thiết bị và cơ sở chính như sau: Cân điện tử, văn phòng, xe ủi, thiết bị chiếu sáng, đất phủ bãi, các ô chôn lấp có lót vải chống thấm nước rác, ống thoát khí, hàng rào, Hệ thống rãnh thu và Trạm xử lý nước rác (hoạt động chưa đạt hiểu quả). Thời gian đóng bãi vào tháng 12/1999. - Về cơ sở xử lý nước rác có thể tóm tắt bao gồm hai phần chính: Hệ thống xử lý sinh học (Sục khí và bể UASB). Lớp lọc bằng gạch vụn. Với công suất xử lý 200 m3/ngày, chất lượng nước rác sau xử lý theo thiết kế đạt BOD < 50 mg/l, COD < 100 mg/l. * Bãi chôn lấp chất thải Lâm Du Khoản mục Nội dung Vị trí Lâm Du - Huyện Gia Lâm Diện tích 22,5 ha Thời điểm bắt đầu sử dụng 8/1996 Loại chất thải được chấp nhận Chất thải xây dựng và đất đá Phí sử dụng Không Nguồn: Tài liệu Jica * Bãi chôn lấp chất thải Nam Sơn: Bãi được đưa vào hoạt động từ năm 1999, bãi có diện tích sử dụng là 83,5 ha. Trong đó khu chôn lấp hợp vệ sinh có diện tích là 54,07 ha, diện tích sử dụng của bãi bao gồm: Khu chôn lấp chất thải Khu sản xuất phân vi sinh Khu xử lý chất thải công nghiệp Khu vực đốt rác Khu hành chính Khu vực dự phòng Bảng 9: Khối lượng rác được đưa vào xử lý tại bãi Nam Sơn Năm 1999 2000 2001 Đơn vị (tấn/năm) 94.500 438.000 518.750 Lượng chất thải rắn hiện nay đưa vào bãi xấp xỉ 1300 tấn/ngày. Bảng 10: Số liệu khảo sát số lượng rác về bãi Nam Sơn (Tháng 9 năm 2002) Ngày Số chuyến xe chở rác (chuyến/ngày) Lượng rác tiếp nhận (tấn/ngày) 1 224 1.429 2 238 1.507 3 244 1.535 4 206 1.310 5 219 1.388 6 217 1.371 7 202 1.238 8 206 1.310 9 209 1.307 10 219 1.374 11 229 1.460 12 233 1.433 13 219 1.343 14 227 1.404 15 231 1.495 16 224 1.358 17 223 1.430 18 204 1.263 19 225 1.414 20 224 1.390 21 233 1.434 22 236 1.520 23 230 1.491 24 244 1.568 25 231 1.510 26 230 1.461 27 231 1.541 28 233 1.571 29 231 1.536 30 213 1.348 Tổng 6.735 chuyến 42.752 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho các bãi chôn lấp chất thải rắn: - Cấu trúc bãi chôn lấp tính từ dưới lên bao gồm: Nền đất sét có hệ số thấm nhỏ, đảm bảo độ dốc thu nước rác i = 1% . Lớp vải địa kỹ thuật HDPE. Lớp đất sét phủ bề mặt. Chất thải sinh hoạt. Lớp vải địa kỹ thuật. Lớp đất phủ bãi. - Các hệ thống phụ trợ: Hệ thống thu gom nước rác. Hệ thống phát tán khí thụ động. Trạm xử lý nước rác. Quy trình tạm thời vận hành bãi chôn lấp chất thải Nam Sơn - Sóc Sơn: Ô tô chở rác Cân điện tử Đổ rác San ủi Phun d.dịch E.M khử mùi Rắc Bokashi Đầm chặt San phủ đất hoặc chất trơ Bơm nước rác Xử lý nước rác Xả nước thải đã xử lý Đóng bãi cục bộ Lắp đặt hệ thống thoát tán khí ga Đóng bãi toàn bộ Trồng cây xanh Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường: Nước rác rỉ ra từ các ô chôn lấp được bơm vào hồ chứa, sau đó qua Trạm xử lý nước thải để xử lý. Nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nước thải loại B và được thải ra hệ thống thoát nước. Quá trình chôn lấp phát sinh một lượng khí sinh ra từ chất thải chôn lấp, các khí thải này chủ yếu là Metan (CH4) được phát tán ra ngoài nhờ hệ thống ống thu và phát tán được đặt trên ô chôn lấp. Trong quá trình vận hành bãi chôn lấp, dung dịch EM & chế phẩm Bokasi được phun thường xuyên để giảm thiểu mùi và làm tăng quá trình phân hủy của chất thải. Ngoài ra, các Bãi chôn lấp còn tiến hành phun thuốc diệt ruồi, muỗi đảm bảo vệ sinh môi trường. Cây xanh được trồng xung quanh bãi tạo vành đai cách ly nhằm giữ gìn vệ sinh môi trường hạn chế mùi và các ảnh hưởng bất lợi từ bãi rác. Đất phủ bãi hàng ngày được phủ theo đúng quy trình vận hành bãi: 0,2m trên một lớp rác dầy 2m, ngoài ra còn có đóng bãi cục bộ và đóng bãi cuối cùng bằng đất và có thể cả các lớp chống thấm nước mưa trên bề mặt. b. Chế biến phân vi sinh: - Địa điểm: Xí nghiệp chế biến phế thải Cầu Diễn - Hà Nội - Công suất: Xử lý được 50.000 tấn rác thải/năm - Sản xuất ra 15.000 Tấn phân hữu cơ chất lượng cao phục vụ sản xuất. - Thời gian bắt đầu hoạt động: 6/2002 - Dây chuyền công nghệ: phương pháp ủ đống tĩnh có thổi khí cưỡng bức Hiện nay công ty đang khuyến khích các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để xây dựng nhà máy chế biến phân vi sinh tại các khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn- Sóc Sơn. c. Thiêu đốt rác: Đối với chất thải y tế và một số chất thải nguy hại khác, dùng biện pháp đốt. Sơ đồ công nghệ biện pháp đốt chất thải: Rác Rác cồng kềnh Màn chắn Máy cắt thuỷ lực Máy nghiền rác (búa) Hầm chứa rác Quạt gió Thu hồi kim loại Lò đốt rác Hun nóng không khí Hệ thống làm nguội tro Đun nóng Băng chuyền thải tro Thu hồi kim loại Xỉ lò chứa tro Thiết bị làm mát (Phun nước) Hầm chứa tro Tuabin máy phát và/hoặc hệ thống cung cấp nhiệt Các yêu cầu vận chuyển tro Kết tủa tĩnh điện Hệ thống sấy Thiết bị đóng rắn bụi Điều hoà khống chế bụi Trao đổi nhiệt lượng Quạt xúc tác Chuyển đi Làm sạch khí ga lỏng Thiết bị xử lý nước thải ống khói Cung cấp nước nóng ấm Chuyển đi Làm mát Thành phố Hà Nội có khoảng 36 bệnh viện chính, trong đó có 9 bệnh viện chuyên khoa, 21 bệnh viện cấp Trung ương và 6 bệnh viện cấp thành phố. Lượng chất thải bệnh viện hiện nay chỉ khoảng 70% được hợp đồng với Công ty MTĐT Hà Nội để thu gom và xử lý (bao gồm chất thải rắn y tế thông thường ) số còn lại hợp đồng với công ty nghĩa trang hoặc xử lý tại chỗ. Năm 1999, Thành phố đã đầu tư xây dựng xưởng đốt rác bệnh viện với công suất 3,2 tấn/ ngày, hiện đạng hoạt động tốt và đảm bảo các tiêu chuẩn quy định của Việt Nam. - Địa điểm lắp đặt: Xí nghiệp xử lý chất thải bệnh viện Tây Mỗ, Từ Liêm-HN. - Loại lò: lò tĩnh. - Khả năng đốt liên tục: 16 (giờ/ngày) . - Công suất đốt: 120 á 200(kg/giờ). - Thời gian bắt đầu hoạt động: Năm 1999 - Dây chuyền công nghệ: Xác định khối lượng Lưu chứa Nạp vào lò đốt Buồng đốt sơ cấp Buồng đốt thứ cấp Buồng ghi Buồng đốt sau Chôn lấp Loại bỏ tro Khí thải Xử lý khí Môi trường Hiện nay, đầu tư tại khu liên hiệp Sóc Sơn nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và chất thải độc haị do Công ty liên doanh xử lý chất thải công nghiệp thực hiện. Công suất dự kiến 50 tấn rác công nghiệp độc hại phải xử lý trung gian (trung hòa, hoá rắn). Trong đó đốt bằng lò đốt có công suất 8 tấn/ ngày. 1.2.3 . Các chính sách về quản lý chất thải rắn dự kiến sẽ áp dụng trong thời gian tới: - Thực hiện công tác xã hội hóa, chuyển trách nhiệm quản lý chất thải rắn trên địa bàn cho UBND các địa phương sở tại. - Tư nhân hóa các dịch vụ quản lý chất thải rắn theo hình thức "ký hợp đồng". - Tăng số chi phí thu từ những người thải rác, tức là từ các hộ gia đình và các ngành sản xuất. - Bổ sung chức năng cho URENCO trở thành nhà cung cấp dịch vụ vệ sinh. - Ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường. - Lập quy hoạch mạng lưới các cơ sở xử lý chất thải rắn y tế và chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các khu công nghiệp, làm cơ sở để lập và phê duyệt các dự án đầu tư tránh tình trạng lãng phí trong đầu tư. - Ban hành tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, đưa chỉ tiêu sử dụng đất để xử lý chất thải rắn vào quy chuẩn quy hoạch đô thị. - Đưa chương trình giáo dục môi trường vào các trường học nhằm nâng cao nhận thức của người dân về ý thức môi trường. - Nghiên cứu ban hành khung thu phí vệ sinh môi trường và khung giá cho các hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phù hợp với từng loại đô thị và khu công nghiệp. - Có cơ chế, chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng và sử dụng đất để huy động tiềm lực trong nhân dân, của các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng. - Có chính sách ưu tiên và kế hoạch phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA, vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi để đầu tư vào trang thiết bị và xây dựng các khu xử lý chất thải rắn, hỗ trợ cho vay để đầu tư vào các dự án quản lý chất thải rắn. - Tăng cường hợp tác quan hệ quốc tế - Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý chất thải rắn và áp dụng công nghệ sản xuất sạch, ít chất thải bằng các chính sách ưu đãi theo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước. - Có chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất, đặc biệt là các cơ sở trong thành phố đầu tư vào những nghiên cứu nhằm giảm thiểu chất thải sau khi sử dụng hàng hóa. - Củng cố, phát huy những doanh nghiệp Nhà nước đang hoạt động có hiệu quả trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. - Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả trong lĩnh vực này. Nghiên cứu thành lập các công ty theo mô hình hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước công ích. - Hiện đại hóa công nghệ và sản xuất thiết bị vật tư, nghiên cứu áp dụng các công nghệ tiên tiến phù hợp với Việt Nam trong khâu tái chế, tái sử dụng chất thải rắn. 1.2.4. Nhận xét chung về tình hình quản lý chất thải rắn: - Nhìn chung, công nghệ và thiết bị thu gom hiện tại đang áp dụng còn lạc hậu. - Phương pháp xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp. - Do rác thải chưa được phân loại nên tỷ lệ tái chế chất thải thấp, trong đó chỉ có 1% rác thải hàng ngày được chế biến thành phân bón hữu cơ và một số khác. - Do giá thành đầu tư cho lò đốt rất cao nên chưa phù hợp với ngân sách của công ty. Vì vậy, hiện nay công ty mới chỉ áp dụng đốt cho các chất thải y tế nguy hại. - Công ty đang triển khai xây dựng bãi xử lý và chôn lấp chất thải công nghiệp tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn- Sóc Sơn- Hà Nội. - Hàng năm kinh phí đầu tư của thành phố hỗ trợ cho công tác duy trì vệ sinh ở Hà Nội vẫn còn hạn chế so với nhu cầu. - Công ty đã có kế hoạch triển khai thực hiện xây dựng và quy hoạch các điểm chôn lấp. Chương 3: Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp ở hà Nội và dự báo trong tương lai. 2.1. Hiện trạng hoạt động và phát sinh chất thải của một số ngành CN ở HN: 2.1.1. Khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh hiện nay: Theo kết quả điều tra đánh giá của công ty Môi trường Đô thị và trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị và công nghiệp - Đại học Xây dựng Hà Nội (năm 1998) cho thấy, khối lượng chất thải công nghiệp phát sinh hiện tại của Hà Nội vào khoảng 51.170 tấn/ năm. Như vậy, theo dự đoán của URENCO sẽ có khoảng 70% tổng lượng chất thải công nghiệp nằm trong diện kiểm soát đặc biệt được thu gom. Bảng 11: Số liệu lượng chất thải công nghiệp trên địa bàn Tp Hà Nội trong năm 2000. (Đơn vị: Tấn/năm) Thị trường Ngành công ngiệp Số nhà máy được điều tra Tổng lượng chất thải (tấn/năm ) Chất thải độc hại (tấn/năm ) 1 Cơ khí 36 12.788 6.701 2 Hóa chất 32 13.228 8.466 3 Dệt và nhuộm 31 10.023 4.470 4 Điện và điện tử 9 2.400 1.956 5 Chế biến thực phẩm 29 10.763 2.917 6 Thuốc lá 1 55 29 7 Gỗ và chế tạo gỗ 4 2.150 590 8 Dược phẩm 5 37 34 9 Kính 3 7.000 280 10 In và làm phim 5 150 63 11 Thuộc da 7 2.373 820 12 Xà phòng, các chất tẩy rửa 2 1.800 620 Tổng cộng 168 62.767 26.946 Nguồn: Tài liệu tham luận hội nghị quản lý chất thải nguy hại các tỉnh phía Bắc Bảng 12: ước tính lượng rác thải công nghiệp đặc biệt được kiểm soát trong tương lai.(Đơn vị : tấn/năm). TT Ngành Công nghiệp Năm 1997 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tỷ lệ % (CTNH/CT) 1 Cơ khí luyện kim 8.632 (4.523) 12.788 (6.701) 47.407 (24.841) 175.735 (92.085) 52,4 % 2 Điện, điện tử 1.620 (1.320) 2.400 (1.956) 8.897 (7.251) 32.978 (26.877) 81,5% 3 Hoá chất 8.929 (5.715) 13.228 (8.466) 49.085 (31.414) 181.850 (116.384) 64,0% 4 Lương thực, thực phẩm 7.264 (1.969) 10.763 (2.917) 39.902 (10.813) 147.912 (40.084) 27,1% 5 Dệt, da, nhuộm 6.765 (3.017) 10.023 (4.470) 37.156 (16.572) 137.740 (61.432) 44,6% 6 Các ngành khác 17.810 (2.974) 26.383 (4.406) 97.818 (16.336) 362.626 (60.559) 16,7% Tổng lượng chất thải CN 51.020 75.588 280.221 1.038.841 Tổng lượng chất thải Nguy hại (19.518) (28.916) (107.227) (397.420) Nguồn: Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Hà Nội. Bảng 13: Lượng chất thải theo các ngành công nghiệp ở Hà Nội. Ngành công nghiệp Số nhà máy được điều tra Tổng lượng chất thải(tấn/năm) Chất thải độc hại(tấn/năm) Tỷ lệ % Cơ khí 36 8.632 4.524 52,4 Hoá chất 32 8.929 5.716 64,0 Dệt và nhuộm 31 6.915 3.021 43,7 Điện và điện tử 9 1.620 1.320 81,5 Chế biến thực phẩm 29 7.264 1.969 27,1 Thuốc lá 1 55 29 52,7 Gỗ và chế tạo gỗ 4 2.150 590 27,4 Dược phẩm 5 37 34 91,9 Kính 3 7.000 280 4,0 In và làm phim 5 150 63 42,0 Thuộc da 7 2.373 820 34,6 Xà phòng và các chất tẩy rửa 2 1.800 620 34,4 Tổng cộng 168 51.170 19.570 38,2 Nguồn: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải CN Hà Nội- 1998 2.1.2.Thành phần các loại chất thải công nghiệp trên chủ yếu gồm (bảng 14a & 14b) dưới đây: Bảng 14a: Thành phần chất thải công nghiệp Hà Nội.(Đơn vị tấn/năm) TT Loại chất thải Đặc tính CN cơ khí CN hoá chất Dệt nhuộm Điện, điện tử Chế biến tphẩm Tổng 1 Chất thải có PCB Độc hại 0,0 0,0 0,0 100,4 0,0 100,4 2 Bã thải có kim loại nặng 2511,9 348,2 744,2 296,5 0,0 3900,8 3 Các dung môi chứa halogen Độc hại 0,0 0,0 865,9 0,0 0,0 865,9 4 Các dung môi không chứa halogen Độc hại 0,0 1571,5 0,0 0,0 0,0 1571,5 5 Chất thải từ thuốc BVTV Độc hại 0,0 1151,8 0,0 0,0 0,0 1151,8 6 Bã thải có hợp chất hữu cơ Độc hại 0,0 1812,6 0,0 0,0 0,0 1812,6 7 Phẩm màu và hương liệu Độc hại 0,0 0,0 0,0 0,0 14,5 14,5 8 Sơn và keo dính Độc hại 0,0 696,5 0,0 0,0 0,0 696,5 9 Nhựa Độc hại 0,0 0,0 0,0 751,7 0,0 751,7 10 Các dung môi và Ag Độc hại 0,0 0,0 0,0 14,6 0,0 14,6 Tổng 2511,9 5580,6 1610,1 1163,2 14,5 10880,3 11 Axit và kiềm ăn mòn 923,6 0,0 0,0 0,0 0,0 923,6 12 Các chất tẩy rửa ăn mòn 0,0 0,0 0,0 0,0 7,3 7,3 Tổng 0,0 0,0 0,0 0,0 7,3 930,9 13 Chất thải hữu cơ Sinh học 0,0 0,0 0,0 0,0 1503,6 14 Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa Sinh học 0,0 0,0 1332.7 0,0 0,0 1332.7 Tổng 0,0 0,0 1332.7 0,0 1503,6 2836,4 15 Vải, đồ dệt Cháy 362,5 0,0 0,0 0,0 0,0 362,5 16 Lông Cháy 0,0 0,0 0,0 0,0 94,4 94,4 17 Dầu và dầu mỡ Cháy 0,0 0,0 0,0 0,0 261,5 261,5 18 Rác thải chứa dầu Cháy 725,1 0,0 0,0 0,0 0,0 725,1 19 Dầu thải Cháy 0,0 133,9 74,4 149,0 87,2 444,6 Tổng 1087,6 133,9 74,4 149,0 87,2 1888,1 Tổng lượng rác thải độc hại 4523,2 5714,6 3012,7 1312,2 1968,5 16535,7 20 Bụi và cát 0,0 0,0 0,0 0,0 2535,1 2535,1 21 Cao su 0,0 0,0 0,0 8,1 0,0 8,1 22 Tro 1812,7 0,0 2333,9 94,0 1670,7 5911,3 23 Các chất thải khác 2296,1 3098,4 1413,9 205,7 1089,6 8103,7 Tổng 4108,8 3098,4 3747,8 3078 5295,5 16558,3 Tổng 8632,0 8812,9 6765,0 1620,0 7264,0 33093,9 Nguồn: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp Tp Hà Nội- CEETIA thực hiện. Bảng 14b: Thành phần chất thải công nghiệp Hà Nội.(Đơn vị tấn/năm) TT Loại chất thải Đặc tính phân loại theo URENCO CN Cơ khí CN hoá chất Dệt nhuộm Điện, điện tử Chế biến tphẩm Tổng 1 Chất thải có PCB Độc hại 0,0 0,0 0,0 0,3 0,0 0,3 2 Bã thải có kim loại nặng Độc hại 6,9 1,0 2,0 0,8 0,0 10,7 3 Các dung môi chứa halogen Độc hại 0,0 0,0 2,4 0,0 0,0 2,4 4 Các dung môi không chứa halogen Độc hại 0,0 4,3 0,0 0,0 0,0 4,3 5 Chất thải từ thuốc BVTV Độc hại 0,0 3,2 0,0 0,0 0,0 3,2 6 Bã thải có hợp chất hữu cơ Độc hại 0,0 5,0 0,0 0,0 0,0 5,0 7 Phẩm màu và hương liệu Độc hại 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8 Sơn và keo dính Độc hại 0,0 1,9 0,0 0,0 0,0 1,9 9 Nhựa Độc hại 0,0 0,0 0,0 2,1 0,0 2,1 10 Các dung môi và Ag Độc hại 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng 6,9 15,3 4,4 1163,2 14,5 29,8 11 Axit và kiềm ăn mòn 2,5 0,0 0,0 0,0 0,0 2,5 12 Các chất tẩy rửa ăn mòn 0,0 0,0 0,0 0,0 7,3 7,3 Tổng 2,5 0,0 0,0 0,0 0,0 2,6 13 Chất thải hữu cơ Sinh học 0,0 0,0 0,0 0,0 4,1 4,1 14 Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa Sinh học 0,0 0,0 3,7 0,0 0,0 3,7 Tổng 0,0 0,0 3,7 0,0 4,1 7,8 15 Vải, đồ dệt Cháy 1,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,0 16 Lông Cháy 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 0,3 17 Dầu và dầu mỡ Cháy 0,0 0,0 0,0 0,0 0,7 0,7 18 Rác thải chứa dầu Cháy 2,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,0 19 Dầu thải Cháy 0,0 0,4 0,2 0,4 0,2 1,2 Tổng 3,0 0,4 0,2 0,4 1,2 5,2 Tổng lượng rác thải độc hại 12,4 15,7 8,3 3,6 5,4 45,3 20 Bụi và cát 0,0 0,0 0,0 0,0 6,9 6,9 21 Cao su 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 22 Tro 5,0 0,0 6,4 0,3 4,6 16,2 23 Các chất thải khác 6,3 8,5 3,9 0,6 3,0 22,2 Tổng 11,3 8,5 10,3 0,8 14,5 45,4 Tổng 23,6 24,2 18,5 4,4 19,9 90,7 2.2. Ước tính chất thải trong tương lai: Lượng chất thải công nghiệp của thành phố Hà Nội phát sinh từ nay đến 2020 được thể hiện ở bảng 15a và 15b. Bảng 15a:ước tính lượng rác thải công nghiệp đặc biệt được kiểm soát trong tương lai.(tỷ lệ tăng 14%) Đơn vị (tấn/năm) TT Loại chất thải Đặc tính 1997 (Không kể ngành CN khác) 1997 (70% ngành CN) 2000 2005 2010 2020 1 Chất thải có PCB Độc hại 100 83 124 238 459 1697 2 Chất th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMT (9).doc
Tài liệu liên quan