Đề tài Hiện trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU 1

I. Lý do lựa chọn đề tài 1

II. Mục tiêu của chuyên đề 2

III. Lời cảm ơn 2

LỜI CAM ĐOAN 3

A. NỘI DUNG 4

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC CẤP GIẤY

CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở 4

I. Các khái niệm: 4

1. Quản lý Đô thị: 4

2. Quản lý Đất đai - Nhà ở: 5

2.1. Khái niệm: 5

2.2. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai và nhà ở: 6

2.2.1. Nắm tình hình sử dụng đất đai 6

2.2.2. Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai, phân phối đất. 6

2.2.3. Quy định về kiểm tra giám sát. 6

3. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai và nhà ở. 6

II. Nội dung của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở

và quyền sử dụng đất ở. 7

1. Những quy định chung về công tác cấp giấy chứng nhận quyền

 sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. 7

2. Trình tự, thủ tục kê khai đăng ký, xét cấp giấy chứng nhận quyền

sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở 12

3. Tổ chức thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu

nhà ở và quyền sử dụng đất ở 15

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN

SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VÀ NHỮNG VƯỚNG

MẮC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN. 20

I. Thực trạng cấp giấy chứng nhận trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng. 20

1. Vài nét khái quát về Quận Hai Bà Trưng. 20

1.1. Những vấn đề chung: 20

1.1.1. Tên cơ quan : 21

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ: 22

1.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của UBND Quận Hai Bà Trưng: 22

1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Địa chính – Nhà đấtư

 và Đô thị: 24

 1.1.3. Cơ cấu tổ chức : 25

1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của UBND Quận HBT: 26

1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Phòng Địa chính – Nhà đất và Đô thị 35

1.1.4. Đặc điểm hoạt động của cơ quan: 38

1.1.4.1. Uỷ ban nhân dân Quận Hai Bà Trưng: 38

1.1.4.2. Phòng Địa Chính – Nhà Đất và Đô Thị Quận HBT: 38

1.2 .Các hoạt động chủ yếu của Phòng Địa Chính– Nhà Đất và

Đô Thị Quận HBT: 38

1.2.1.Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền

sử dụng đất ở: 38

 1.2.2. Công tác xoá nợ khi cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở

và quyền sử dụng đất ở và thực hiện đăng ký biến động khi chuyển quyền

 sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở: 39

1.2.3. Công tác quản lý đất nông nghiệp: 40

1.2.4. Công tác cấp giấy phép xây dựng: 41

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhà nước về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá; Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phương; Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương; Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tư do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền lợi và các lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác; Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính Phủ; Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở đia phương theo quy định của pháp luật; Tổ chức việc thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địa phương; - Điều 44: Uỷ ban nhân dân thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính, xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địa phương ra trước Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trên xét duyệt. - Điều 45: Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Chính Phủ. 1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Địa chính – Nhà đất và Đô thị: - Xây dựng trình UBND Quận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, nhà đất, các văn bản hướng dẫn kiểm tra UBND phường, các tổ chức, và công dân thực hiện chế độ, chính sách về quản lý, sử dụng đất đai, nhà đất và đo đạc bản đồ theo pháp luật. - Tổ chức thẩm định và trình UBND Quận các văn bản của phường về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai, nhà đất. - Trình UBND Quận để báo cáo cấp trên có thẩm quyền quyết định loại nhà, về chủ sử dụng đất, chỉnh lý các loại tài liệu về đất đai, nhà đất, bản đồ, phù hợp với hiện trạng của Quận. Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, nhà đất theo định kỳ.Tham gia với các cơ quan có liên quan trong việc giải quyết tranh chấp đia giới hành chính cấp Quận, Phường. Quản lý các tuyến mốc đo đạc, mốc địa giới thuộc Quận. - Thu thập quản lý lưu trữ các loại tài liệu về địa chính, nhà đất của phường; tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý sử dụng đất đai, nhà đất, xây dựng, đo đạc của UBND phường, của các tổ chức, hộ gia đình, các cá nhân. Thu thập tài liệu bổ xung hồ sơ phục vụ công tác quản lý của UBND Quận, Sở Địa Chính - Nhà Đất để giải quyết các tranh chấp đất đai, nhà cửa, xây dựng theo phân cấp quản lý. - Căn cứ phát triển kinh tế – xã hội của Quận phối hợp với phòng kế hoạch - kinh tế để lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch xây dựng, sữa chữa nhà ở, các công trình phúc lợi công cộng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật của địa phương. - Giúp UBND Quận quản lý về xây dựng cơ bản đô thị trên địa bàn Quận kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ và sử dụng các công trình công cộng ở địa phương. Kết hợp chặt chẽ với Đội quản lý trật tự xây dựng đô thị Quận và công an Quận, UBND phường, giữ gìn trật tự đô thị trên địa bàn. - Hướng dẫn lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật các công trình: xây dựng, cải tạo, sửa chữa, kiểm tra thiết kế kỹ thuật những công trình được thành phố phân cấp. - Tổ chức giám định Nhà nước về chất lượng các công trình xây dựng, sản phẩm vật liệu xây dựng thuộc Quận quản lý. Quản lý hồ sơ hoàn công các công trình do Quận xây dựng. Phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý công trình hư hỏng (điện, nước, cống rãnh, nhà về sinh, vườn hoa, cây cảnh, hè đường…) với UBND Quận, các sở chuyên ngành. - Kiểm tra tư cách hành nghề kinh doanh xây dựng, dịch vụ, tư vấn xây dựng, thiết kế và sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải thô sơ, cơ giới của các thành phần kinh tế hoạt động trên địa bàn theo quy định của Nhà Nước và Thành phố. - Kiểm tra các chủ đầu tư thực hiện đúng trình tự, thủ tục xây dựng cơ bản, giúp UBND Quận tổ chức đấu thầu hoặc chọn thầu đối với các công trình thuộc nguồn vốn phân cấp cho Quận quản lý, tham gia hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng của Quận. - Quản lý và kiểm tra các đối tượng khai thác tài nguyên để sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn đúng quy định của Nhà nước và Thành Phố. - Hướng dẫn các tổ chức và nhân dân thực hiện các văn bản pháp quy của Nhà nước và Thành phố về quy hoạch xây dựng, kỹ thuật xây dựng, xây dựng đô thị, sản xuất vật liệu xây dựng, các quy định của Thành phố về công tác vệ sinh công cộng và giao thông, tổng hợp và kiến nghị với cấp trên bổ sung các chính sách và thể lệ quy định cho phù hợp với tình hình thực tiễn của Quận. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức : 1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của UBND Quận HBT: - Sơ đồ tổ chức của UBND Quận (Phụ lục 3) - Văn phòng HĐND và UBND Quận: + Tổng hợp tình hình hoạt động của các ngành, các phường làm báo cáo HĐND và UBND Quận. + Xây dựng lịch công tác và chương trình các kỳ họp của HĐND và UBND. Phối hợp với các đơn vị chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND và UBND Quận. + Giúp UBND, HĐND Quận đảm bảo quan hệ công tác giữa UBND với HĐND và các đoàn thể quần chúng, tổ chức phục vụ các cuộc tiếp xúc của đoàn Đại biểu Quốc hội Hà nội, Đại biểu HĐND thành phố Hà nội với đại diện cử tri trong Quận. + Theo dõi công tác tuyển quân, thực hiện luật nghĩa vụ quân sự. + Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, công tác hành chính quản trị của cơ quan HĐND và UBND. Hướng dẫn các phường, các đơn vị trực thuộc Quận thực hiện công tác văn thư lưu trữ. + Tiếp dân và giải quyết những yêu cầu của cán bộ, nhân dân theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao. + Quản lý các cơ sở vật chất của Văn phòng HĐND và UBND Quận đảm bảo các điều kiện vật chất cho bộ máy của HĐND và UBND Quận hoạt động. + Ký các văn bản theo sự uỷ nhiệm của HĐND, UBND Quận. + Công tác thi đua khen thưởng: Thường trực hội đồng thi đua khen thưởng tổ chức, theo dõi phong trào thi đua, làm báo cáo sơ kết đề nghị các danh hiêu thi đua và những điển hình tiến tiến. + Công tác tôn giáo: Thường trực theo dõi hoạt động tôn giáo, kiểm tra hoạt động tôn giáo theo đúng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. + Công tác tư pháp: Tuyên truyền, phổ biến chính sách và pháp luật của Nhà nước, văn bản pháp quy của Thành phố và địa phương. + Tham gia xây dựng, quản lý văn pháp quy của địa phương. + Quản lý công tác hội thẩm nhân dân, công tác bào chữa phục vụ cho công tác xét xử của toà án Quận. + Theo dõi hướng dẫn, quản lý công tác hoà giải ở cơ sở, địa bàn dân cư. + Phối hợp với toà án nhân dân tổ chức thi hành án giữ vững kỷ cương pháp luật. + Hướng dẫn, kiểm tra công tác tư pháp ở phường; tuyên truyền, phổ biến pháp luật và hướng dẫn thực thi pháp luật cho cán bộ và nhân dân địa phương. Theo dõi giúp UBND cơ sở tổ chức, kiểm tra văn bản pháp quy, nội quy, quy chế quản lý xã hội, quản lý đô thị, hướng dẫn tổng hợp công tác hoà giải. + Quản lý thực hiện công tác hộ tịch, công tác công chứng ở địa phương và phường. Làm tư vấn cho UBND phường tham gia xét xử và giải quyết đơn thư khiếu tố của nhân dân, tham gia các công tác có liên quan đến pháp luật và quy định của UBND các cấp. - Phòng tổ chức chính quyền: + Giúp HĐND và UBND Quận tổ chức thực hiện các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND và UBND các cấp. + Xây dựng các phương án củng cố Chính quyền các phường, quản lý đội ngũ cán bộ phường và thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ phường. + Giúp UBND Quận thành lập, giải thể các tổ chức thuộc thẩm quyền, nắm tình hình hoạt động của các tổ quản lý Nhà nước thuộc Quận quản lý và kiến nghị cấp trên khi có những vướng mắc. + Giúp UBND Quận lập kế hoạch quản lý biên chế, quỹ lương và cán bộ công chức theo phân cấp của thành phố. Hướng dẫn kiểm tra và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ nhân viên thuộc UBND Quận quản lý. + Giúp UBND Quận xem xét, điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận, bố trí sử dụng cán bộ thuộc UBND Quận quản lý theo quy định của Nhà nước và Thành phố. + Thực hiện và quản lý công tác địa giới hành chính của Quận. + Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm. - Thanh tra Quận: + Chỉ đạo, hướng dẫn công tác tổ chức nghiệp vụ thanh tra đối với UBND phường. + Hướng dẫn kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp (gọi chung là phòng ban), UBND phường thực hiện các quy định của Nhà nước về công tác thanh tra và việc xét khiếu nại, tố cáo. + Kiến nghị UBND cùng cấp quyết định đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ những kiến nghị, quyết định không đúng của UBND phường về công tác thanh tra. + Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước của trưởng phòng, ban, Chủ tịch UBND phường; việc liên quan đến trách nhiệm của nhiều phòng, ban, nhiều phường, việc do Chủ tịch UBND cùng cấp hoặc Chánh thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương giao. + Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của các cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của đơn vị cấp trên hoặc địa phương khác đóng tại địa phương mình theo thẩm quyền quản lý Nhà nước của chính quyền cùng cấp. + Yêu cầu trưởng phòng, ban, Chủ tịch UBND phường thanh tra hoặc phúc tra vụ việc thuộc trách nhiệm của mình. + Kiến nghị Chủ tịch UBND cùng cấp giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với Chủ tịch UBND Phường; trưởng phòng, ban đã giải quyết khiếu nại, tố cáo mà Chủ tịch UBND phường, trưởng phòng, ban đã giải quyết nhưng đương sự còn khiếu nại hoặc phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật. + Kiến nghị Chủ tịch UBND cùng cấp giải quyết những vấn đề về công tác thanh tra, trong trường hợp kiến nghị không được chấp nhận thì có quyền bảo lưu và báo cáo Chánh thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương giải quyết. - Phòng Lao động và Thương binh xã hội: + Căn cứ phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của Thành pố Hà nội, Quận HBT, hướng dẫn của Sở Lao động Thương binh và xã hội, xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn trình UBND Quận phê duyệt và triển khai kế hoạch được duyệt. + Hướng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hướng dẫn thực hiện chính sách, chế độ lao động tiền lương, tiền công, việc làm, bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghĩa vụ lao động công ích, di dân phát triển vùng kinh tế mới, chương trình xoá đói giảm nghèo. + Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chính sách, chế độ với thương binh, gia đình liệt sĩ, người và gia đình có công với cách mạng, quân nhân phục viên, chuyển ngành, người tàn tật, trẻ mồ côi, người gìa không có thân nhân chăm sóc, người gặp khó khăn hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh và các đối tượng xã hội khác cần có sự trợ giúp của Nhà nước. Kiểm tra việc thực hiện BHXH. + Quản lý, chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp lao động TBXH trên địa bàn, nhà bảo trợ xã hội, đơn vị dạy nghề, dịch vụ việc làm, cơ sở sản xuất của thương binh và người tàn tật, các cơ sở giáo dục, chữa trị, cai nghiên ma tuý, mại dâm. + Quản lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực TBXH của Quận theo quy định. + Quản lý các nghĩa trang liệt sĩ và công trình ghi bia, ghi công ở Quận. + Phối hợp với các ngành, các đoàn thể trên địa bàn Quận chỉ đạo xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hội bằng các hình thức: chăm sóc đời sống, vật chất, tinh thần, thăm hỏi động viên thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng. + Phối hợp chỉ đạo chương trình phòng chống tệ nạn xã hội trước hết là nạn mại dâm và nghiện ma tuý. + Thực hiện kiểm tra, thanh tra Nhà nước trên địa bàn Quận về việc chấp hành luật pháp, chính sách thuộc lĩnh vực Lao động TBXH. Xem xét giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực Lao động TBXH. + Tổ chức sơ kết, tổng kết các mặt công tác Lao động TBXH hàng năm và từng thời kỳ, đề nghị khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác Lao động TBXH. + Thực hiện thông tin báo cáo các định kỳ, đột xuất với UBND Quận, Sở Lao động Thương binh và xã hội về công tác lao động TBXH. + Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác Lao động TBXH trên địa bàn Quận. - Phòng giáo dục và đào tạo: + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục và dạy nghề của địa phương, sau khi trao đổi thống nhất với Phòng Kế hoạch - Kinh tế trình UBND Quận duyệt. Sau khi kế hoạch được phê duyệt, tổ chức triển khai, kiểm tra đôn đốc các cơ sở giáo dục, các phường thực hiện. + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các đơn vị trường học, cơ sở dạy nghề thực hiện nhiệm vụ năm học, chương trình, kế hoạch, nội dung, các phương pháp, các quy định của Bộ, Thành phố về dạy và học, các hoạt động giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phù hợp với đặc điểm trường học, ngành học và từng vùng dân cư. + Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” xây dựng điển hình và nhân điển hình tiến, đảm bảo chất lượng dạy và học. Kiểm tra xét chọn, công nhận các danh hiệu thi đua của ngành theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo. + Chỉ đạo, hướng dẫn các trường thực hiện tốt các kỳ khai giảng năm học, sơ kết kỳ, tổng kết năm học và các kỳ thi khác theo quy chế hiện hành. + Tổ chức nghiên cứu các chuyên đề khoa học, giáo dục, hướng dẫn và áp dụng các sáng kiến cải tiến, những kinh nghiệm về dạy và học, nhằm phục vụ yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phục vụ chương trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương. + Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các Trung tâm dạy nghề, các trường lớp dạy nghề tư nhân. Tổ chức thực hiện tuyển sinh trong các trường chuyên nghiệp và dạy nghề theo phân cấp và quy chế hiện hành. + Căn cứ sự nghiệp phát triển giáo dục ở địa phương, căn cứ quy hoạch đội ngũ các bộ, giáo viên và kế hoạch hàng năm của các trường Trung học cơ sở, tiêủ học, nhà trẻ, mẫu giáo, trung tâm dạy nghề, phòng giáo dục - đào tạo, tổng hợp kế hoạch của các trường, xây dựng kế hoạch hàng năm về biên chế, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phối hợp với Phòng Tổ chức Chính quyền trình UBND Quận duyệt và báo cáo UBND Thành phố những vấn đề thuộc Thành phố duyệt. Sau khi được duyệt Phòng giáo dục - Đào tạo phối hợp cùng với Phòng Tổ chức Chính quyền chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện của các cơ sở theo quy chế phân cấp của trường và theo chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng đã được UBND Quận phân công. + Xây dựng quy định cán bộ và kế hoạch lựa chọn bồi dưỡng, đề bạt cán bộ quản lý cấp trường, theo phân cấp quản lý cán bộ, phối hợp với Phòng Tổ chức Chính quyền trình UBND Quận phê duyệt. Phối hợp với các phòng ban liên quan xem xét việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên và trình UBND quyết định. + Phối hợp với Phòng Tài chính hướng dẫn các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch tài chính ban hàng năm sau đó tổng hợp các kế hoạch đó làm việc với Phòng Tài chính trình UBND Quận duyệt. + Đôn đốc, kiểm tra các cơ sở giáo dục thực hiện đúng kế hoạch được duyệt, tổng hợp những khó khăn vướng mắc trên các lĩnh vực trong quá trình thực hiện báo cáo UBND Quận xem xét giải quyết kịp thời. + Phòng Giáo dục - Đào tạo có trách nhiệm nắm tình hình tổng hợp toàn diện hoạt động về các lĩnh vực giáo dục ở địa phương; mầm non, nhà trẻ, phổ thông, bổ túc văn hoá, dạy nghề và các việc được giao, tổng kết rút kinh nghiệm và đề ra những biện pháp, chủ trương cụ thể, dự thảo các quy chế, quy định giúp UBND Quận chỉ đạo ngày càng tốt công tác giáo dục ở địa phương. Thực hiện đầy đủ báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND Quận và Sở Giáo dục - Đào tạo. - ủy ban dân số gia đình và trẻ em: + Xây dựng kế hoạch 10 năm, 5 năm, hàng năm, chương trình, mục tiêu, các dự án về dân số, gia đình và trẻ em trên địa bàn Quận và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt. + Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình, các dự án đã được phê duyệt và các quy định của pháp luật, cơ chế, chính sách về dân số, gia đình và trẻ em. + Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực dân số, gia đình và trẻ em thuộc thẩm quyền. + Quyết định phối hợp với các ngành, đoàn thể và tổ chức xã hội ở Quận thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động mọi tầng lớp nhân dân, các gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thực hiện chính sách dân số và xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; tổ chức thực hiện “Ngày Dân số”, “Ngày gia đình Việt Nam”, “Tháng hành động vì trẻ em” hàng năm. + Thực hiện một số chương trình, dự án về dân số, gia đình và trẻ em ở Quận theo sự hướng dẫn của Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em; tổ chức vận động, xây dựng, quản lý, sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em Quận; thực hiện lồng gép và quản lý các nguồn lực theo chương trình, mục tiêu; thực hiện tư vấn về dân số, gia đình và trẻ em; hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em; + Tổ chức thu thập, lưu trữ và phổ biến thông tin về dân số, gia đình và trẻ em phục vụ cho quản lý, điều phối chương trình dân số, gia đình và trẻ em ở Quận; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em Thành phố. + Tổ chức việc ứng dụng kết quả nghiên cứu và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác dân số, gia đình và trẻ em ở Quận. + Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác dân số, gia đình và trẻ em ở Quận. - Phòng văn hoá thông tin – Thể dục thể thao: + Xây dựng và tổng hợp kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, thông tin, thể dục thể thao trên địa bàn Quận. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiên kế hoạch đó. + Giúp UBND Quận quản lý, phối hợp, điều hoà, hướng dẫn, kiểm tra nội dung các hoạt động văn hoá thông tin - thể dục thể thao trên địa bàn như quản lý công tác xuất bản, ấn loát, quảng cáo, kinh doanh văn hoá phẩm, dịch vụ văn hoá (chụp ảnh, đánh máy, in ấn, sao chụp, trang trí, vẽ tranh, truyền thần, bán sách báo văn hoá phẩm, ghi âm, gi hình, chiếu băng hình, băng nhạc…). Xét và kiến nghị với UBND Quận cấp hoặc thu hồi giấy phép dạy nghề, kinh doanh dịch vụ văn hoá phẩm, sử lý các trường hợp vi phạm theo thẩm quyền. + Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên làm công tác văn hoá, thông tin, thể dục thể thao trong các ngành các cơ sở ở địa phương. + Thường trực Ban nếp sống mới cùng với các đoàn thể vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng con người mới, chống mê tín dị đoan, chống chiến tranh tâm lý của địch và tệ nạn xã hội. + Quản lý công tác xuất bản, ấn loát, quảng cáo, kinh doanh văn hóa phẩm… - Phòng Kế hoạch – Kinh tế: + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm về phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, kế hoạch đầu tư, chương trình dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước do Quân quản lý. Tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ở các đơn vị. + Hướng dẫn các tổ chức, phường thuộc Quận về nghiệp vụ làm công tác kế hoạch. + Xây dựng kế hoạch ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cơ sở thực hiện các tiêu chuẩn định mức, chất lượng sản phẩm và công tác đo lường theo quy định của Nhà nước. + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ trên địa bàn. + Là cơ quan thường trực thẩm định các dự án đầu tư, thẩm định kết quả trúng thầu các công trình đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước thuộc thẩm quyền quyết định của Quận. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư sau khi đã phê duyệt. + Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các phường, cá nhân thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế – kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, thương nghịêp, thuỷ lợi. + Giúp UBND Quận xây dựng các đề án phát triển ngành nghề mới ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng và xuất khẩu. + Kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về công tác kế hoạch - đầu tư theo hướng dẫn của ngành cấp trên. + Làm thủ tục cấp giấy phép đăng ký kinh doanh: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông lâm nghiệp, thương nghiệp, văn hoá…trên địa bàn Quận theo thẩm quyền. + Kiểm tra các hoạt động của tổ chức và cá nhân sau khi đã được cấp giấy phép. + Làm thường trực công tác phòng chống bão lụt và công tác hoàn chỉnh thủy nông. - Phòng Tài chính – Vật giá: + Xây dựng kế hoạch tài chính ngân sách trình UBND Quận phê duyệt, theo dõi, đôn đốc quyết toán ngân sách và báo cáo UBND, HĐND, Sở Tài chính-Vật gía về tình hình thực hiện kế hoạch thu, chi ngân sách hàng tháng, quý, 6 tháng, 1 năm. + Hướng dẫn và quản lý các đơn vị kinh tế, các phường, HTX thực hiện đúng chế độ tài chính của Nhà nước, quản lý nguồn thu, đôn đốc việc thu nộp ngân sách đủ và kịp thời. + Cấp phát ngân sách cho các đơn vị theo quyết định của UBND Quận và hướng dẫn sử dụng có hiệu quả. + Kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách kế toán tài vụ trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, phường thuộc UBND Quận quản lý. + Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ kế toán tài vụ ở các đơn vị hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh, HTX, phường thuộc Quận quản lý. - Phòng Địa chính – Nhà đất và Đô thị: Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Địa chính – Nhà đất và Đô thị Quận HBT đã được xác định cụ thể và đã nêu ở phần chức năng nhiêm vụ của cơ quan. 1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Phòng Địa chính – Nhà đất và Đô thị Quận HBT: Cơ cấu tổ chức của Phòng Địa chính – Nhà đất và Đô thị Quận HBT được xem xét trên hai tiêu chí cơ bản, chủ yếu là Công tác tổ chức cán bộ và Phân công thực hiện nhiêm vụ của từng bộ phận, được thể hiện như sau: - Tổ chức cán bộ của Phòng: Tổng số cán bộ hiện thuộc quân số của phòng gồm 31 đồng chí. Trong đó được phân tích như sau: + Nam: 16 đồng chí, Nữ 15 đồng chí. + Thuộc biên chế Nhà nước 19 đồng chí, hợp đồng lao động 12 đồng chí. + Về trình độ: Đại học: 23 đồng chí. Trung cấp: 5 đồng chí. Đang học đại học tại chức: 2 đồng chí. Không có bằng cấp: 1 đồng chí. +Độ tuổi: Trên 50 tuổi có 3 đồng chí. Từ 40 – 50 tuổi có 11 đồng chí. Từ 30 – 40 tuổi có 2 đồng chí. Dưới 30 tuổi có 15 đồng chí. Hiện tại đồng chí Nguyễn Thanh Bình – cán bộ hợp đồng đang nghỉ dài hạn không lương để chữa bệnh. - Phân công thực hiện nhiệm vụ của Phòng: + Đối với lãnh đạo phòng: Đồng chí Lâm Anh Tuấn – Trưởng phòng: phụ trách chung; phụ trách thực hiện: cấp giấy phép xây dựng, giải phóng mặt bằng, thanh tra, giải quyết đơn khiếu nại, tranh chấp về nhà đất, công tác nội vụ của phòng. Đồng chí Nguyễn Thị Mai – Phó trưởng phòng: giúp Trưởng phòng thực hiện và chỉ đạo công tác thẩm định các công trình xây dựng trên địa bàn do Quận và phường làm chủ đầu tư, công tác đô thị. Đồng chí Bùi Văn Hải – Phó Trưởng phòng: giúp Trưởng phòng thực hiện và chỉ đạo công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà, ký hợp đồng thuê đất. + Đối với cán bộ phòng: Bộ phận cấp phép xây dựng, giải quyết tranh chấp do hành vi xây dựng gây nên, quản lý theo dõi phát triển nhà trên địa bàn: gồm đồng chí Lê Thị Liên (KTS) và đồng chí Nguyễn Kim Loan (KSXD). Bộ phận quản lý đô thị: gồm đồng chí Vũ Ngọc Hoà (thực hiện thêm công tác giải phóng mặt bằng, đồng chí Nguyễn Kim Dung, đồng chí Trần Trung Dũng, đồng chí Đặng Thuý Hà (kiêm kế toán phòng). Bộ phân thẩm định: gồm đồng chí Lê Trọng Thuỷ, đồng chí Nguyễn Tiến Quang, đồng chí Nguyễn Tiến Cường, đồng chí Nguyễn Hồng Hà. Bộ phận giải phóng mặt bằng, giải quyết đơn thư, thanh tra sử dụng đất: gồm đồng chí Hồ Tuấn Phương, đồng chí Đào Cao Quý, và đồng chí Vũ Ngọc Hoà (kiêm nhiệm thêm). Bộ phận quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, ký hợp đồng thuê đất: gồm đồng chí Nguyễn Thị Thuý, đồng chí Đặng Thị Kim Thoa, đồng chí Nguyễn Phương Thảo, đồng chí Phạm Văn Hùng, đồng chí Nguyễn Minh Hải, đồng chí Vũ Việt Anh, đồng chí Nguyễn Thị Hoà, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hiền, đồng chí Nguyễn Đức Tuấn, đồng chí Đỗ Thu Hằng, đồng chí Đỗ Thị Lan (kiêm thủ quỷ phòng). Công tác đánh, gắn và cấp giấy chứng nhận biển số nhà: Đồng chí Nguyễn Văn Hồng. Bộ phận hành chính, lưu trữ, đánh máy vi tính: Đồng chí Bùi Thị Thu: lưu trữ chung, văn thư, hành chính. Đồng chí Lê Bích Nga và đồng ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docI0041.doc