LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1 3
Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp lữ hành . 3
1.1 Chương trình du lịch trọn gói và quy trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói. 3
1.1.1 Định nghĩa, phân loại, tính chất chương trình du lịch trọn gói. 3
1.1.1.1. Định nghĩa : 3
1.1.1.2 Tính chất của sản phẩm du lịch là chương trình du lịch. 5
1.1.1.3 Phân loại các chương trình du lịch trọn gói 5
1.1.2. Quy trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói. 7
1.1.2.1 Xây dựng chương trình du lịch . 8
1.1.2.2 Tính giá chương trình du lịch . 8
1.1.2.3 Tổ chức bán chương trình 11
1.1.2.4 Thực hiện chương trình. 13
1.1.2.5 Hạch toán chuyến du lịch. 13
1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chương trình du lịch . 14
1.2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh chương trình du lịch. 14
1.2.1.2 Chi phí từ kinh doanh chương trình du lịch 15
1.2.1.3 Lợi nhuận thuần. 15
1.2.1.4 Tổng số lượt khách. 16
1.2.1.5. Tổng số ngày khách thực hiện. 16
1.2.1.6. Doanh thu trung bình một ngày khách. 16
1.2.1.7. Chi phí trung bình một ngày khách. 17
1.2.1.8. Thời gian trung bình một khách trong một chương trình du lịch. 17
1.2.1.9. Số khách trung bình trong một chương trình du lịch. 17
1.2.1.10. Lợi nhuận thuần trung bình trên một ngày khách . 18
1.2.1.11. Năng suất lao động bình quân. 18
1.2.2. Hệ thống Chỉ tiêu đánh giá vị thế doanh nghiệp. 19
1.2.2.1 Chỉ tiêu thị phần. 19
1.2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn. 20
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 21
1.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn. 22
1.2.3.4 Số vòng quay của toàn bộ tài sản. 22
1.2.3.6 Thời gian thu tiền bình quân. 23
1.2.3.7 Kỳ luân chuyển bình quân của tài sản lưu động. 23
1.2.3.8 Chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu. 24
Chương 2 25
2.1 Khái quát về Công ty du lịch Phương Đông 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty du lịch Phương Đông 25
2.1.2 Chiến lược, cơ cấu tổ chức, quyền hạn và trách nhiệm của Công ty Du lịch Phương Đông. 25
2.1.2.1 Chiến lược kinh doanh của Công ty. 25
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Công ty. 26
2.1.2.3 Trách nhiệm và quyền hạn của Công ty du lịch Phương Đông 29
2.1.2.4 Vốn - Cơ sở vật chất kỹ thuật. 30
2.1.2.5 Sản phẩm của Công ty du lịch Phương Đông. 30
2.1.2.6 Thị trường khách của Công ty. 32
2.2.1 Hiệu quả kinh doanh chuyến du lịch nói chung. 33
2.2.1.2 Doanh thu bình quân một ngày khách qua các năm.(D). 36
2.2.1.3 Chi phí trung bình một ngày khách(C). 37
2.2.1.4 Lợi nhuận trung bình một ngày khách.(L) 38
2.2.1.5 Năng suất lao động bình quân. 38
2.2.1.5 Thị phần của doanh nghiệp. 39
2.2.1.6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của Công ty (LV). 40
2.2.1.7 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (LD). 41
2.2.1.8. Số vòng quay của toàn bộ tài sản (N). 42
2.1.1.9. Số vòng quay của vốn lưu động (N1). 43
2.1.1.11. Kỳ thu tiền bình quân(N3). 44
2.2.2 Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch cho khách nước ngoài đến tham quan du lịch Việt nam, chương trình du lịch cho người Việt nam, người nước ngoài cư trú tại Việ nam đi du lịch nước ngoài, chương trình du lịch nội địa. 44
Lượt khách 46
Số ngày khách 46
Ngày 46
Doanh thu 46
Triệu đồng 46
Chi phí 46
Triệu đồng 46
Lợi nhuận 46
Triệu đồng 46
- 46
- 46
- 46
Biểu 2: Tỷ lệ đóng góp về doanh thu của từng loại thị trường khách du lịch 47
2.2.2.1 Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịchcho từng thị trường khách. 47
2.2.2.2 Doanh thu bình quân một ngày khách . 49
2.2.2.3 Chi phí trung bình một ngày khách. 50
2.2.2.4 Số ngày khách trung bình của một chương trình du lịch. 52
2.2.2.5 Lợi nhuận trung bình một ngày khách. 53
2.2.2.6 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. 54
Hiệu quả kinh tổng hợp 56
Tỷ suất lợi nhuận 56
Doanh thu /ngày khách 56
Chi phí/ngày khách 56
Lợi nhuận /ngày khách 56
2.2.3. Nhận xét chung. 56
3.1 Kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh. 58
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. 59
3.2.1.1 Chính sách sản phẩm. 59
3.2.1.2 Chính sách phân phối. 62
3.2.1.3 Tăng cường hoạt động quảng cáo và hợp tác quốc tế. 64
3.2.1.4 Linh hoạt trong tính giá. 66
3.2.2.1 Kế toán và phân tích tài chính kế toán chính xác kịp thời nhằm sử dụng vốn có hiệu quả. 67
3.2.2.2 Mở rộng quy mô kinh doanh – Kinh doanh vận chuyển 69
3.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin. 71
KẾT LUẬN 73
Tài liệu tham khảo 74
Lời cảm ơn 75
77 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch của Công ty du lịchPhương Đông, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương Đông.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các chương trình du lịch trọn gói do Công ty xây dựng. Đặc điểm của sản phẩm của Công ty là các chương trình du lịch dài ngày, khách có thu nhập cao, tuổi trung niên trở lên. Chương trình du lịch rất đa dạng độc đáo và được khách hàng rất hài lòng.
Các loại chương trình du lịch trọn gói của Công ty như sau.
* Chương trình du lịch đưa người nước ngoài tham quan du lịch Việt nam.
Đây là hoạt động kinh doanh chính của Công ty. Công ty có rất nhiều chương trình cho thị trường khách này. Các chương trình này thường dài ngày hoặc xuyên Việt. Hàng năm Công ty thường xuyên khảo sát thị trường, xây dựng các chương trình mới cho phù hợp với nhu cầu cũng như là phát hiện cái mới ở nới có tài nguyên du lịch để giới thiệu cho Công ty gửi khách và bán chương trình. Giá bán chương trình du lịch loại này thường cao. Năm 1999 giá bán chương trình trung bình là 76USD một ngày khách, đạt doanh thu hơn 4 triệu USD. Năm 2000 giá chương trình một khách một ngày là 72 USD, đạt doanh thu 4,8 triệu USD
Ví dụ một chương trình như sau:
VNT 105 GoodmorningVietnam, 11ngày-10đêm, giá bán 70USD/pax/ngày.
Ngày 1: Đến Hà nội
Ngày 2: Thăm Hà nội
Ngày 3: Hà nội- Hoà bình
Ngày4 : Hà nội- Huế
Ngày 5 : Huế - Đà nẵng
Ngày 6 : Đà nẵng- Nha trang
Ngày 7 : Nha trang- Đà lạt
Ngày8 : Đà lạt- HCM
Ngày 9 : HCM - Củ chi
Ngày 10 : HCM - Mỹ tho
Ngày 11 : Rời HCM
* Chương trình du lịch cho người Việt nam, người nước ngoài cư trú tại Việt nam đi du lịch nước ngoài.
Trong khuân khổ những nước mà Nhà nước cho phép người Việt nam đi du lịch. Công ty đã xây dựng những chương trình dành cho người Việt nam đi du lịch. Chương trình du lịch chủ yếu là sang Thailand, Hôngkông, Macao, Trung Quốc
Giá trung bình của những chuyến du lịch này là 20USD/ ngày khách, năm 1998 doanh thu khoảng 3400 USD. Một số chương trình của Công ty như sau
Hà nội- Băngkok- Pattaya- Hà nội, 5 ngày 4 đêm giá 389 USD/khách.
Hà nội- Seuol- Hà nội 8 ngày 7 đêm giá 679 USD/ khách
Hà nội - Quảng châu - Thẩm quyến - Hôngkông - Hà nội 6 ngày 5 đêm 569USD/ khách.
* Chương trình du lịch cho người Việt nam, người nước ngoài cư trú tyại Việt nam đi du lịch tại Việt nam.
Trong hai năm vừa qua 2000, 2001 Công ty mới quan tâm đến loại khách này nên đã nghiên cứu thị trường và xây dựng cho người Việt nam, người nước ngoài đi du lịch trong nước. Đặc điểm của chương trình này là thăm quan và tắm biển. Giá trung bình chương trình như năm 1999 là 15 USD/ ngàykhách, đạt doanh thu 23200 USD. Một số chương trình của Công ty như Hà nội - Ninh bình- Thái bình- Hải phòng- Quảng ninh 4 ngày 3 đêm giá trung bình 15 USD/khách/ngày.
Hiện nay Công ty đã thành lập phòng thị trường trong nước để kinh doanh loại thị trường khách này. Trong trường hợp Công ty thu gom được ít khách không thể thực hiện được thì bán cho Công ty khác để kịp thời gian cho khách.
2.1.2.6 Thị trường khách của Công ty.
Công ty du lịch Phương Đông ký kết hợp đồng vận chuyển các loại khách du lịch: Khách du lịch nước ngoài vào thăm quan du lịch Việt nam, khách Việt nam đi du lịch nước ngoài, khách du lịch Việt nam đi du lịch trong nước và vận chuyển từng phần chương trình du lịch . Có thể nói thị trường khách của Công ty rất rộng lớn đặc biệt là khách nước ngoài. Công ty đã có uy tín trên thị trường quốc tế trong nhiều năm qua. Các thị trường khách chính của Công ty là khách Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ Trong đó khách Pháp chiếm khoảng 65% lượng khách của Công ty, khách đén với Công ty chủ yếu thông qua các hãng gửi khách ở nước ngoài. Hiện tại Công ty không có văn phòng đại diện ở nước ngoài. Hoạt động nghiên cứu thị trường do các Công ty nước ngoài thực hiện, họ thu gom khách và gửi cho Công ty thực hiện. Tuy nhiên hoạt động tuyên truyền, quảng cáo và hợp tác quốc tế của Công ty vẫn thường xuyên và chất lượng hơn. Công ty luôn quảng cáo sản phẩm của mình trên các báo, tạp chí có uy tín trên thế giới, tích cực tham gia các hội chợ quốc tế để tạo lập quan hệ.
Khách du lịch nội địa và khách đi du lịch nước ngoài của Công ty còn ít, khách đến với Công ty phần lớn là do họ tự đến và do sự quen biết của bạn bè, người thân .Công ty ít quảng cáo ở trong nước, lượng khách này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số khách khoảng 18 %.
Nếu thống kê số lượng khách quốc tế theo 7 thị trường chủ yếu ta có bảng sau.
Bảng 1: Số lượng khách của Công ty theo quốc gia
Đơn vị: lượt khách
Năm
Thị trường
1999
2000
2001
Pháp
3403
4114
4640
Thuỵ điển
150
210
372
Nhật
247
284
365
Anh
49
162
209
Tây ban nha
256
672
676
Mỹ
78
190
256
Đữc
612
656
714
Nguồn: Trích từ báo cáo hàng năm của Công ty
Ta thấy , khách Pháp vẫn là thị trường lớn nhất của Công ty chiếm hơn 65% tổng số khách của Công ty. Các thị trường khác như Anh, Mỹ, Tây ban nha... chiếm tỷ lệ nhỏ và thường biến động qua các năm. Nhìn chung khách ở các thị trường này đều tăng mạnh mẽ, thể hiện tiềm năng kinh doanh của Công ty, Công ty cần quam tâm đến thị trường này hơn nữa.
Cần nói thêm ở đây là thị truờng đầu vào của Công ty ( hay các nhà cung cấp). Công ty có một quan hệ tốt với các nhà cung cấp, các chính quyền địa phương nơi mà Công ty đưa khách tới. Công ty có sự ưu tiên đặc biệt trong chính sách giá và chất lượng của các nhà cung cấp ban cho. Chính vì lẽ đó trong những mùa cao điểm Công ty vẫn đủ phòng cho khách v à được phục vụ chu đáo.Bên cạnh đó Công ty chưa có quan hệ tốt với hãng hàng không Việt nam, các khách sạn đôi khi vẫn không thực hiện đúng hợp đồng.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh chương trình du lịch của Công ty du lịch phương đông.
Công ty du lịch Phương Đông mới được thành lập từ năm1992 nhưng nó đã chứng tỏ được khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Với lợi thế là một Công ty được trực thuộc Tổng công ty đầu tư thương mại và dịch vụ Thắng Lợi thừa hưởng những mối quan hệ đã có được tạo ra và một nguồn nhân lực có trinh độ chuyên môn cao nên đã phát huy đựơc thế mạnh của một Doanh nghiệp Nhà nước. Hàng năm đóng góp vào nhân sách nhà nước hàng tỷ đồng và đảm bảo đời sống người lao động ởmức thu nhập cao. Để chứng minh điều đó em phân tích hiệu quả kinh doanh theo hướng sau:
- Đánh giá hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch nói chung.
- Đánh giá hiệu quả kinh doanh từng loại chương trình du lịch.
2.2.1 Hiệu quả kinh doanh chuyến du lịch nói chung.
Từ năm 1999 nền kinh tế trong nước và thế giới có những biến động không ngừng, cược khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã làm cho nền kinh tế một số nước bị suy thoái. Điểm nổi bật là chỉ số GDP giảm sút đồng tiền bản địa bị mất giá, đời sống người dân gặp khó khăn, tình hinh xã hội có những biến động phức tạp. Ban đầu các nhà kinh tế cho rằng Việt nam sẽ không bị ảnh hưởng nhưng sau đó cơn lốc đó đã lan sang Việt nam bởi vì nền kinh tế vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài. Xét riêng về ngành Du lịch, lượng khách quốc tế vào Việt nam giảm rõ rệt năm 1998 là 1,7 triệu lượt khách, năm 1999 là 1,52 triệu , năm 2000 là 1,72 triệu lượt khách. Cho đến nay nền kinh tế khu vực đã phục hồi trở lại nguồn khách du lịch vào Việt nam tăng đáng kể, năm 2001 đón được 2,14 triệu khách quốc tế.
Trong bối cảnh đó, Công ty du lịch Phương Đông đã có những kế hoạch kinh doanh trong vấn đề tổ chức, thị trường để tăng cường thu hút khách. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến 2001 như sau:
Bảng 2 : Kết quả kinh doanh từ năm 1999-2001
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Doanh thu
Chi Phí
Lợi nhuận
1999
59,190
54,07
5,12
2000
57,625
51,498
6,127
2001
67,953
60,135
7,81
Nguồn: Trích từ báo cáo hàng năm của Công ty
2.2.1.1 Hiệu quả kinh doanh doanh của Công ty từ năm 1999 - 2001 như sau (H):
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, kinh doanh phát triển và ổn định. Năm 1999 hiệu quả kinh tế là 1,07, năm 2000 là 1,12, năm 2001 là 1,13. Doanh thu đã bù đắp được chi phí và có lãi. Năm 2000 doanh thu và chi phí đều giảm so với năm 1999. Đâylà do sự biến động của tỷ giá hối đoái và lượng khách đến với Công ty, mà chủ yếu ở đây là do tỷ giá hối đoái và giá cả chương trình . Vì xét về doanh thu bằng ngoại tệ thì con số này vẫn tăng. Mặt khác doanh nghiệp quan hệ tốt với nhà cung cấp nên được ưu tiên làm cho giá thành giảm và lợi nhuận đã tăng một tỷ đồng so với năm 1999.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty du lịch Phương đông
là kinh doanh lữ hành quốc tế. Các chương trình du lịch của Công ty có lượng khách đông, thời gian du lịch dài, Công ty ít quan tâm đến số lượng khách. Khách đến với Công ty thường là khách có thu nhập cao hoặc bậc trung lưu. Công ty luôn xác định thị trường luôn là khâu đầu tiên và là khâu quan trọng chi phối các hoạt động tiếp theo của hoạt kinh doanh tiếp theo của Công ty. Vì lẽ đó việc chiếm lĩnh thị trường đã trở thành sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp dưới nhiều hình thức. Công ty có sự đầu tư hợp lý cho công tác tuyên truyền, quảng cáo để thu hút khách. Công ty đã tham gia các hội chợ quốc tế lớn như hội chợ Paris, hội chợ Đức, hội chợ Italia...Công ty đều cử cán bộ tham gia hội chợ nhằm tăng cường hợp tác chặt chẽ với các bạn hàng quen biết, đồng thời thiết lập mới quan hệ với các bạn hàng mới. Trong nước Công ty cũng tham gia các hội chợ, các sự kiện mà ngành tổ chức. Hàng năm Công ty vẫn tăng cường phát hành các ấn phẩm quảng cáo như tập gấp, bản đồ quảng cáo, sách mỏng giới thiệu về các chương trình du lịch, các điểm du lịch, quảng cáo trên các báo tạp chí có uy tín ở nước ngoài, làm các quà lưu niệm như: áo, mũ, túi xách ... tặng cho khách. Tình hình khai thác khách của Công ty từ năm 1999-2001 như sau:
Bảng 3: Tình hình khai thác khách từ 1999-2001.
Năm
Lượt khách
(khách)
Ngày khách
(ngày)
Thời gian trung bình một khách(ngày)
1999
6.989
56.820
8,1
2000
7.575
67.182
8,9
2001
9.117
82.965
9,1
Nguồn: Trích từ báo cáo hàng năm tại Công ty du lịch Phương đông.
Bảng trên cho thấy tình hình khai thác khách của Công ty đạt hiệu quả. Khách đến với Công ty ngày càng tăng. Năm 2000 tăng 586 lượt khách so với năm 1999 tương đương với nó là ngày khách tăng10.362 ngày khách. Năm 2001 so với năm 2000 tăng1.542 lựot khách hay 15.783 ngày khách. Tốc độ tăng khách lớn hơn tốc độ tăng ngày khách. Đây là do trong những năm qua một số hãng truyền thống đã hạn chế gửi khách vào Công ty , những hãng lớn , truyền thống lại hướng khách của họ đến thị trường khác mà không vào Việt nam. Thứ hai , Công ty đã hợp tác được với một số hãng mới nên họ gửi khách tới đông tuy nhiên lượng khách của họ đưa tới có số ngày khách ngắn. Một mặt do quan hệ chưa lâu dài vầ họ còn phải dò xét ở phía Công ty mình. Thứ ba, trong tình hình hiện nay người ta có xu hướng di du lịch ngắn ngày nên Công ty có xu huớng tập trung vào xây dựng chương trình độc đáo , chất lượng tốt để kéo dài thời gian du lịch của khách, tăng lượng khách trong một chương trình và tìm kiếm lợi nhuận ở những khâu khác, đồng thời quan hệ tốt với hãng để có những chương trình dài ngày hơn.
Tuy nhiên , nhìn vào thời gian trung bình của một khách hay cuả một chuyến du lịch ta thấy con số này rất lạc quan nếu như so sánh với tình hình chung của toàn ngành. Công ty du lịch Phương Đông có số ngày khách khá cao, đây một phần là do đặc điểm chương trình du lịch của Công ty. Phần lớn chương trình du lịch là từ Bắc vào Nam hoặc là ở Bắc dài ngày. Công ty có hai chi nhánh ở TP. Huế và ở Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động như là một phòng điều hành. Điều đó làm cho việc thực hiện chương trình được suôn sẻ hơn.
Nếu như tổng số ngày khách cho biết quy mô khai thác khách của Công ty thì còn phải xem xét quy mô khách đó tác động đến doanh thu và chi phí của doanh nghiệp như thế nào.
2.2.1.2 Doanh thu bình quân một ngày khách qua các năm.(D).
Năm 1999: (đồng)
Năm 2001
Năm2000: (đồng)
Doanh thu bình quân một ngày khách qua các năm giảm, điều này thể hiện việc chi tiêu của khách trong chuyến du lịch giảm hay mức giá của chương trình du lịch giảm. Giá bán trung bình một ngày khách phụ thuộc vào chủng loại dịch vụ được cung cấp số ngày khách, giá thành dịch vụ và sở thích tiêu dùng của khách. Công ty cần xem xét vấn đề này để tăng doanh thu của khách trong một ngày.Năm 1998 trung bình một ngày khách chi tiêu cho các dịch vụ là 1.041.711 đồng năm 1999 là 857.7445 đồng giảm 103.966 đồng năm 2000 là 819.054 đồng giảm 38.697 đồng. Nhìng chung tốc độ giảm có xu hướng nhanh.
2.2.1.3 Chi phí trung bình một ngày khách(C).
Năm 1999: (đồng)
Năm 2000: (đồng)
Năm 2001: (đồng)
Chi phí trung bình một ngày khách giảm rõ rệt qua các năm nhưng tốc độ giảm chậm. Năm 1999 con số này là 951.611 đồng , năm 2000 là 766.545 đồng giảm 185.066 đồng, năm 2001 là 724.824 đồng giảm so với năm 2000 là 41.721 đồng. Thực tế cho thấy chi phí này giảm là do chi phí kinh doanh giảm, chi phí bất thường khác giảm đáng kể. Mục tiêu của Công ty là luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm do vậy giá thành sản phẩm luôn tăng trong khi đó Công ty luôn được sự ưu tiên của nhà cung cấp nên có mức giá thấp hơn. Trong những năm qua Công ty đã đầu tư nhiều tài sản cố định cho hoạt động kinh doanh, đào tạo do vậy chi phí kinh doanh giảm, sai sót trong quá trình thực hiện chương trình giảm đáng kể. Có thể nói rằng Công ty du lịch Phương Đông rất biết tiết kiệm chi phí.
Lợi nhuận trung bình một ngày khách.(L)
Năm 1999: (Đồng)
Năm 2000: (đồng)
Năm 2001 : (đồng)
Lợi nhuận trên mộit ngày khách tăng qua các năm, tốc độ tăng nhanh. Năm 1999 trung bình một ngày khách đem lại cho Công ty 90.109 đồng, năm 2001 là 91.200 đồng tăng 1,2 % so với năm 1999, năm 2001 là 94.136 đồng tăng 3,2 % so với năm 2000.
2.2.1.5 Năng suất lao động bình quân.
Để hoạt động kinh doanh cần phải có con người. Đối với ngành du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng thì yếu tố con người lại càng quan trọng. Du lịch là một ngành dịch vụ, quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng dịch vụ là trung hợp nhau. Do đó đánh giá hiệu quả sử dụng lao động là rất quan trọng trong phân tích kinh doanh, ở đây em sử dụng hai chỉ tiêu.
* Năng xuất lao động theo doanh thu (N1)
tỷ đồng/người = 458,84 triệu đồng/người
tỷ đồng/người = 430,04 triệu đồng/người
tỷ đồng/người = 485,37 triệu đồng/người
Chỉ tiêu trên cho biết, năng xuất lao động tăng giảm qua các năm. Năm 1999 cứ một lao động làm ra được 458,84 triệu đồng doanh thu, năm 2000 là 430,04 triệu đồng doanh thu giảm 28,8 triệu đồng, năm 2001 cứ một lao động của Công ty làm ra được 485,37 triệu đồng tăng 21,19 triệu đồng so với năm 1999. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử dung lao đông có hiệu quả. và có xu hướng tăng.
* Năng xuất lao động theo lợi nhuận (N2)
39,69 triệu đồng/người
= 45,72 triệu đồng/người
=55,78 triệu đồng/người
Điểm nổi bật ở đây là năng suất lao động theo lợi nhuân tăng qua các năm, bởi vì doanh thu tăng tương đối so với chi phí. Năm 1999 bình quân cứ một người lao động tạo ra 39,69 triệu đồng lợi nhuận, con số này năm 2000 là 45,72 triệu đồng tăng 6,03 triệu đồng so với năm 1999, năm 2001 bình quân một lao động tạo ra 55,78 triệu đồng tăng 10,06 triệu đồng so với năm 2000.
Nhìn chung hiệu quả sử dụng lao động của Công ty là khá cao, đời sống người lao động được bảo đảm.
2.2.1.5 Thị phần của doanh nghiệp.
Đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, Công ty còn phải so sánh thị phần của Công ty mình với đối thủ cạnh tranh.ở đây em so sánh giữa số lượng khách, doanh thu của công với số lượng khách, doanh thu của Hà nội:
Bảng 4: Tỷ lệ giữa lượng khách quốc tế của Công ty với Hà nội.
Đơn vị:1000 lượt khách
Năm
1998
1999
2000
2001
Công ty
5,655
5,765
6,325
7,15
Hà nội
400
400
380
500
Tỷ lệ%
1,41
1,44
1,66
1,43
Nguồn: Sở du lịch Hà nội-Công ty du lịch Việt nam Hà nội
Ta thấy lượng khách của công ty tăng qua các năm, trong khi đó lượng khách của Hà nội có sự biến động. Năm 1999 khách quốc tế Hà nội là 400000 lượt khách, của Công ty là 5765 lượt khách là 5765 lượt khách chiếm 1,44%. Năm 2000 lượng khách quốc tế Hà nội là 380000 lượt khách, của Công ty là 6325 lượt khách chiếm 1,66%, con số này năm 2001 là 1,42%. Lượng khách của Công ty so với của Hà nội chiếmo tỷ lệ rất nhỏ, điều này cho thấy Công ty không tập trung theo đuổi số lượng khách. Do vậy ta cần xem xét thị phần của Công ty về mặt doanh thu so với Hà nội.
Biểu 1: Doanh thu từ khách quốc tế của Công ty và Hà nội.
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: Sở du lịch Hà nội-Công ty du lịch Phương Đông
Tỷ trọng doanh thu của Công ty so với của Hà nội là khá lớn, nhưng tỷ llệ này giảm dần qua các năm. Năm 1999 tỷ trọng doanh thu của Công ty so với Hà nội là 5,85%,năm 2000 là 4,63%, và năm 2001 là 4,52%. Đây là do lượng khách của Hà nội tăng nhanh hơn so với lượng khách của Công ty, hơn nữa ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Nhưng só thể nói tỷ lệ này là cao so với các công ty khác.
2.2.1.6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của Công ty (LV).
Năm 1999: (%)
Năm 2000: (%)
Năm 2001: (%)
Chỉ tiêu trên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có sự biếnđộng qua các năm. Năm 1999 cứ 100 triệu đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì thu được 45,39 triệu đồng lợi nhuận, năm 2000 thu được 37,81 triệu đồng giảm 7,5 triệu đồng so với năm1999, con số này năm 2001 là 41,69 triệu đồng tăng 3,7 triệu đồng so với năm 2000.
2.2.1.7 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (LD).
Năm 1999: (%)
Năm 2000: (%)
Năm 2001: (%)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại tăng qua các năm, điều này chứng tỏ Công ty có mức lãi cao. Năm 1999 cứ 100 đồng doanh thu thì có 8,95 đồng lợi nhuận. Năm 2000 cứ 100 đông doanh thu thì có 10,63 đồng lợi nhuận tăng 1,7 đồng so với năm 2001 Năm 2001 cứ 100 đồng doanh thu thì có 11,49 đồng lợi nhuận tăng 0,86 đồng so với năm 2000.
Trong những năm qua Công ty đã đầu tư nhiếu vào tài sản cố định nên tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm. Công ty cần phải sử dụng vốn tốt hơn nữa để không được giảm qúa nữa(chẳng hạn như khấu hao nhanh). Xét trong toàn ngành thì mức lợi nhuận trên 10 % là mức khá cao so với các Công ty khác. Có người cho rằng kinh doanh du lịch rất lãi vì họ cho đối với các ngành khách con sô nay lớn hơn 5% là một điều lí tưởng đối với họ.Kết luận đó chưa đúng vì kinh doanh lữ hành không cần lượng vốn lớn.
2.2.1.8. Số vòng quay của toàn bộ tài sản (N).
Năm1999: (lần)
Năm 2000: (lần)
Năm 2001: (lần)
Chỉ này cho biết, năm 2000 số vòng quay của tài sản có giảm nhưng năm 2001 lại tăng dần, năm 1999 toàn bộ tài sản được đưa vào sử dụng hơn 5 lần, năm 2000 là hơn 3 lần, năm 2001 là hơn 3 lần. Số vòng quay của tài sản giảm qua các năm, điều này chứng tỏ sử dụng vốn không hiệu quả, chính số vòng quay tài sản giảm đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm rõ rệt. Nguyên nhân là do tăng vốn kinh doanh nhưng tốc độ tăng vốn kinh doanh lại cao hơn tốc độ tăng doanh thu bán hàng. Công ty cần xem xét vấn đề này để tăng doanh số bán hàng. Công ty xem xét lại cơ cấu chi phí để đánh giá việc sử dụng vốn.
Ta xem xét cơ cấu chi phí của doanh nghiệp như sau:
Bảng 5: Cơ cấu chi phí của Công ty 1999- 2001.
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Tổng chi phí
54,04
51,498
60,135
- Giá vốn
44,791
43,371
49,773
- Chi phí bán hàng & quản lí
6,649
6,317
6,98
- Chi phí quảng cáo & hợp tác
1,35
1,01
1,41
- Chi phí khác
1,46
0,8
1,902
Nguồn: Trích từ các báo cáo hàng năm của Công ty du lịch Phương Đông
Trong cơ cấu chi phí ta thấy giá vốn chiếm trung bình khoảng 84,2 %, chí bán hàng và quản lí khoảng 11,6 %, chi phí quảng cáo và hợp tác quốc tế khoảng 2,2 % cồn lại là các chi phí khác. Công ty cần phải giảm giá vốn và chi phí khác một cách hợp lí để tăng khả năng khả năng cạnh tranh, đồng thời tăng chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo và hợp tác quốc tế để tăng doanh số bán hàng.
2.1.1.9. Số vòng quay của vốn lưu động (N1).
Số vòng quay của vốn lưu động qua các năm như sau .
Năm 1999: (lần)
Năm 2000: (lần)
Năm 2001: (lần)
Chỉ tiêu này cho thấy năm 1999 vốn lưu động quay được 7 vòng, năm 2000 vốn lưu động quay được 5 vòng và năm 2001 là 5,5 vòng. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động có xu hướng giảm tăng.
2.1.1.10. Kỳ luân chuyển bình quân của tài sản lưu động (N2).
Năm 1999: (ngày)
Năm 2000: (ngày)
Năm 2001: (ngày)
Chính vì số vòng quay của vốn lưu động giảm nên thời gian củat một kì luan chuyển tăng lên, như năm 1999 trung bình 72 ngày thì tài sản lưu động quay được một vòng. Kì luân chuyển giảm làm cho khả năng sinh lời giảm, sử dụng vốn kém hiệu quả.
2.1.1.11. Kỳ thu tiền bình quân(N3).
Năm 1999: (ngày)
Năm 2000: (ngày)
Năm 2001: (ngày)
Kỳ thu tiền giảm qua các năm nhưng tốc độ giảm còn chậm. năm 1999 trung bình 60 ngày thu tiền một lần, năm 1999 là 56 ngày, năm 2000 là 51 ngày. Hình thức thu tiền của doanh nghiệp là : nêú các hãng gửi khách chưa quen biết thì họ phải gửi tiền trước khi gửi khách vào Công ty. Nếu là hãng quen thì họ có thể gửi tiền sau, hoặc gửi tiền từng phần. Khi có một đoàn gửi khách sang thì họ trả một phần, sau đó khi gửi đoàn khác sang thì họ lại tiếp tục trả phần còn lại. Có thể nói , thời gian thu tiền là khá dài bởi vì do phí Công ty chưa đủ mạnh để ép phía bên kia trả tiền sớm, thứ hai do quan hệ kinh doanh họ cần phải làm như vậy. Nhưng Công ty vẫn phải nỗ lực để giảm thời gian thu tiền bình quân, vì nó liên quan đến chi phí của Công ty.
Bảng tổng kết các chỉ tiêu trên như sau:
2.2.2 Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch cho khách nước ngoài đến tham quan du lịch Việt nam, chương trình du lịch cho người Việt nam, người nước ngoài cư trú tại Việ nam đi du lịch nước ngoài, chương trình du lịch nội địa.
Cũng giống như các ngành xản xuất, các nhà quản trị doanh nghiệp du lịch phải mở rộng kênh phân phối để tăng doanh số bán hàng. Hàng hoá trên thị trường rất đa dạng và phong phú, có những sản phẩm bán rất chạy, có những sản phẩm lại ế ẩm. Có những sản phẩm bán chạy ở vùng này nhưng lại có những sản phẩm lại tồn kho ở thị trường khác. Và cuối cùng các nhà quản lí xem xét về tình hình kinh doanh của từng mặt hàng đó để đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty trong một thời kì nhất định. ở đây doanh nghiệp lữ hành cũng làm như vậy. Chương trình du lịch của Công ty du lịch Phương Đông rất đa dạng đáp ứng được thị hiếu của nhiều loại khách. Có chương trình dành cho khách du lịch quốc tế, có chương trình dành cho khách Việt nam...Trong các chương trình dành cho khách quốc tế lại có những chương trình dành cho từng loại thị trường khách như thị trường khách Pháp, thị trường khách Mỹ, Đức...
Đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ những kết quả tổng hợp mà phải đánh giá từng loại chương trình đã thực hiện. Bởi vì sự đóng góp của từng loại chương trình vào kết quả chung của doanh nghiệp là khác nhau. Mặt khác sự phân biệt đó còn là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh cho từng loại sản phẩm cũng như là chiến lựoc toàn Công ty.
Đối với Công ty du lịch Phương đông đây là sự cần thiết phải làm. Nếu như doanh thu từ kinh doanh chương trinh du lịch cho người nước ngoài vào Việt nam du lịch chiếm phần lớn doanh thu và mang lại tỷ suất lợi nhuận cao thì các chương trình du lịch cho người Việt nam người nước ngoài cư trú tại Việt nam đi du lịch nước ngoài và du lịch nội địa chiếm tỷ lệ nhỏ. Phải chăng đây là sự thiếu sót của Công ty hay là sự thờ ơ đối với thị trường này. ở đây em phân tích lần lượt từng loại thị trường này.
Bảng 7: Một số Chỉ tiêu về khách của Công ty du lịch Phương Đông từ 2000 - 2001.
Số
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
1999
2000
2001
Tăng giảm liên hoàn
00/99
2001/2000
1
Lượt khách
-Khách nước ngoài đến Việt nam.
-Khách Việt nam đi DL nước ngoài
-Khách du lịch nội địa
khách
-
-
-
6.989
5.765
748
476
7.575
6.325
750
500
9117
7.150
928
1.031
586
2
24
1542
825
178
539
2
Số ngày khách
-Khách nước ngoài đến Việt nam.
-Khách Việt nam đi DL nước ngoài
-Khách du lịch nội địa
Ngày
-
-
-
56.820
53.386
1.795
1.639
67.182
63.282
2.242
1.658
82.965
70.533
2.371
4.224
10.362
9.896
447
19
9.946
7.251
129
2.566
3
Doanh thu
-Khách nước ngoài đến Việt nam.
-Khách Việt nam đi DL nước ngoài
-Khách du lịch nội địa
Triệu đồng
-
-
-
58.513
370
307
56.727
553
345
66.251
697
1.005
-1786
183
38
9524
144
660
4
Chi phí
- Khách nước ngoài đến Việt nam.
-Khách Việt nam đi DL nước ngoài
-Khách du lịch nội địa
Triệu đồng
-
-
-
53.443
336
291
50.650
524
324
58.542
647
946
-2793
188
33
7892
123
622
5
Lợi nhuận
-Khách nước ngoài đến Việt nam.
-Khách Việt nam đi DL nước ngoài
-Khách du lịch nội địa
Triệu đồng
-
-
-
5.070
34
16
6.077
29
21
7.709
50
59
1007
-5
5
1632
21
38
Nguồn: Trích từ các báo cáo hàng năm của Công ty du lịch Phương Đông.
Trong cơ cấu tổng doanh thu, doanh thu từ khách du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ lớn. Chẳng hạn như năm 2001, tổng doanh thu là 67.953 triệu đồng thì doanh thu từ khách du lịch nước ngoài vào Việt nam là 66.251 triệu đồng chiếm 96,5 %. Nhìn chung tỷ lệ này trung bình trong các năm khoảng 95%, các doanh thu từ các loại chương trình du lịch còn lại chiếm khoảng 5 %. Năm 2000 doanh thu từ chương trình du lịch cho người Việt nam người nước ngoài cư trú tại Việt nam đi du lịch nước ngoài là 524 triệu đồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QT1458.doc