Lời nói đầu 1
Phần I: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp 2
I. Quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 2
2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 4
3. Phân loại hiệu quả kinh doanh 6
3.1. Hiệu quả kinh doanh 6
3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội 8
3.3. Hiệu quả tổng hợp 8
3.4. Hiệu quả của từng yếu tố 9
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 9
4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 9
4.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội 12
II. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 14
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp 14
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 15
3. Các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh 16
3.1. Nghiên cứu khảo sát và nắm bắt nhu cầu thị trường 16
3.2. Chuẩn bị tốt các điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh 18
3.3. Tổ chức quá trình kinh doanh theo phương án kinh doanh đã đề ra 20
3.4. Tổ chức quá trình tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ 21
3.5. Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường 24
Phần II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty giầy Thăng Long 25
I. Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
1. Lịch sử hình thành và phát triển 25
2.Đặc điểm chung của công ty 27
3.Bộ máy tổ chức ở công ty Giầy Thăng Long7 30
4. Đặc điểm sản xuất của công ty Giầy Thăng Long 34
II. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty giầy thăng long 35
1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 35
1.1. Tình hình sản xuất 35
1.1. Tình hình tiêu thụ, xuất khẩu 37
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh 40
2.1. Hiệu quả kinh tế tổng hợp 40
2.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng từng yếu tố 43
3. Đánh giá ưu, tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 43
3.1. Ưu điểm 43
3.2. Tồn tại 44
3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 44
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty giầy thăng long 46
I. Mục tiêu và phát triển của công ty trong giai đoạn 2005 - 2010 46
1. Quan điểm về định hướng phát triển của Công ty 46
2. Định hướng phát triển trong giai đoạn 2005 - 2010 47
2.1. Định hướng chung 47
2.2. Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm của công ty đến năm 2010 48
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty 52
1. Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường để có căn cứ vững chắc cho xây dựng phương án sản xuất sản phẩm 52
1.1. Điều tra nghiên cứu thị trường 52
1.2. Phương thức tiến hành 53
1.3. Chiến lược thị trường 54
1.4. Mở rộng thị trường 55
2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm 56
3. Nâng cao chất lượng sản phẩm 58
3.1. Chất lượng sản phẩm 58
3.2. Hoàn thiện khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu 63
3.3. Đổi mới công nghệ 65
3.4. Nâng cao tay nghề của công nhân 65
4. Hoàn thiện kênh phân phối 65
4.1. Phát triển mạng lưới tiêu thụ 65
4.2. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối 65
5. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ xúc tiến 68
6. Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 70
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 73
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ECH, NOVI, YEONBONGngoài ra Công ty còn sản xuất giày thể thao tiêu thụ trong nước. Do vậy phải yêu cầu về tiêu chuẩn đối với các loại giày là khá cao về chất lượng, về mẫu mã và sản xuất phải đúng theo yêu cầu của khách hàng. Đặc điểm của loại sản phẩm là có thể để lâu, không bị hao hụt nên cũng dễ dàng quản lý. Đơn vị tính đối với các sản phẩm này là đôi. Do yêu cầu của quản lý và theo đơn đặt hàng nên khi sản xuất xong, sản phẩm thường được đóng thành kiện, số lượng giày trong một kiện phụ thuộc vào giày người lớn hay trẻ em.
Về số lượng: Số lượng sản xuất nhiều hày ít căn cứ vào các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết và tình hình tiêu thụ trên thị trường, từ đó Công ty có kế hoạch sản xuất giày với số lượng phù hợp. Quá trính sản xuất rất ngắn và nhanh kết thúc để có thể kịp thời gian giao hàng như đã ký kết.
Về chất lượng: Với những sản phẩm giày liên doanh, xuất khẩu với bên đối tác tự cung ứng nguyên vật liệu hoặc là nguyên vật liệu nhập ngoại thì tiến hành nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài, còn lại Công ty sử dụng nguyên vật liệu trong nước có chất lượng cũng khá cao, sản phẩm của Công ty có chất lượng cao, mẫu mã hình dáng đẹp, phong phú và đa dạng nên đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước và ngoài nước, sản phẩm ngày càng được các bạn hàng tín nhiệm.
2.3. Thị trường tiờu thụ
Do lĩnh vực kinh doanh của cụng chủ yếu là giầy xuất khẩu, do vậy khỏch hàng của cụng ty chủ yờỳ là khỏch ngoại quốc. Mặt hàng chủ yếu của cụng ty chủ yếu xuất sang thị trường khối EU như cỏc nước Anh, Phỏp, Ba lan, Đức, Italia, với những khỏch hàng truyền thống là FOOTTECH, FEREAST,KINBO, HEUNGIL, FTvà hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm là xuất khẩu trực tiếp theo giỏ FOB
Ngoài ra, sản phẩm của cụng ty cũng cú mặt trờn thị trường nội địa, song chưa nhiều so với hàng xuất khẩu. Hiện nay cụng ty cũng đang xỳc tiến nghiờn cứu mở rộng thị trường nội địa, cụng ty đó cú một số hoạt động xỳc tiến thương mại ở thị trường trong nước, tham gia cỏc cuộc triển lóm hàng cụng nghiệp tại Việt Nam, tỡm kiếm cỏc đơn vị hoặc cỏ nhõn làm đại lý cho cụng tyNhư vậy, khỏch hàng của cụng ty rất phong phú
2.4. Nguồn cung ứng nguyờn vật liệu
Do cụng ty nằm trờn đường Nguyễn Tam Trinh, rất gần với một số doanh nghiệp cung cấp nguyờn vật liệu như Cụng ty dệt 8/3 và Cụng ty dệt vải cụng nghiệp –cung cấp vải cho cụng ty, Cụng ty Total Phong Phỳ- cung cấp chỉ may cho cụng tygiỳp cho Cụng ty cú nhiều thuận lợi trong việc được cung ứng vật tư kịp thời, nhanh chúng, tiết kiệm thời gian vận chuyển
Nguồn cung ứng nguyờn vật liệu của cụng ty chủ yếu là ở trong nước( chiếm 80% giỏ trị đơn hàng ) cũn lại là nhập từ nước ngoài.Do nền kinh tế cú tớnh cạnh tranh nờn cụng ty luụn lựa chọn những cơ sở cú uy tớn, chất lượng tốt, giỏ rẻ, đỏp ứng được nhu cầu sản xuất của đơn vị- làm đơn vị cung ứng nguyờn vật liệu cho cụng ty
2.5. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn
Mặc dự là Doanh nghiệp nhà nước nhưng vốn được hỡnh thành từ Ngõn sỏch nhà nước của Cụng ty chiếm tỷ lệ khụng cao. Tỷ trọng VCSH/Tổng NV thấp, trong khi đú vốn vay của cụng ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn, cỏc nguồn vay chủ yếu huy động từ Ngõn hàng và huy động từ cỏc nguồn khỏc.
Vốn đầu tư vào SXKD chiếm tỷ lệ cao nhất trong năm 2005 (chủ yếu sử dụng vào mỏy múc, cải tạo nhà xưởng, phục vụ sản xuất ). Bờn cạnh đú, nguồn vốn bổ sung hàng năm cao, năm cao nhất đạt 4,23% ( năm 2005 ) Vốn lưu động của cụng ty chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng đều qua cỏc năm
Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp
STT
Chỉ tiêu
2005
1
Bố trí cơ cấu vốn
- TSCĐ /ồ TS (%)
45,51
- TSLĐ/ồTS (%)
54,49
2
Tỷ suất lợi nhuận
- TSLN/DT (%)
0,04
- TSLN/Vốn (%)
0,25
3
Tình hình tài chính
- Tỷ lệ nợ phải trả /ồTS (%)
88,31
- Khả năng thanhtoán (%)
+ồQuát: TSLĐ/Nợ ngắn hạn
81,86
+ Thanh toán nhanh: tiền hiện có/ nợ ngắn hạn
1,39
3.Bộ máy tổ chức ở công ty Giầy Thăng Long
3.1. Phương thức quản lý
Cụng ty giầy Thăng Long được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Đõy là một cơ cấu quản lý mà toàn bộ cụng việc quản lý được giải quyết theo một kờnh liờn hệ đường thẳng giữa cấp trờn và cấp dưới trực thuộc. Chỉ cú lónh đạo quản lý ở từng cấp mới cú nhiệm vụ và quyền hạn ra mệnh lệnh chỉ thị cho cấp dưới ( tức là mỗi phũng ban xớ nghiệp của cụng ty chỉ nhận quyết định từ một thủ trưởng cấp trờn theo nguyờn tắc trực tuyến ) Giỏm đốc của cụng ty là người ra quyết định cuối cựng, nhưng để hỗ trợ cho quỏ trỡnh ra quyết định của Giỏm đốc thỡ cần phải cú cỏc bộ phận chức năng. Cỏc bộ phận chức năng này khụng ra lệnh một cỏch trực tiếp cho cỏc đơn vị cấp dưới mà chỉ nghiờn cứu, chuẩn bị cỏc quyết định cho lónh đạo, quản lý và thực hiện việc hướng dẫn lập kế hoạch, tổ chức thực thi, kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện cỏc mục tiờu trong phạm vi chức năng chuyờn mụn của mỡnh
3.2. Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý
Cụng ty giầy Thăng Long là đơn vị hạch toỏn độc lập, cú quyền tự tổ chức, quản lý để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Người quản lý cao nhất là giỏm đốc, sử dụng tất cả cỏc phương phỏp Kinh tế- Tài chớnh để điều hành quản lý cụng ty và chịu trỏch nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động của cụng ty. Bộ mỏy quản lý của cụng ty được thể hiện ở sơ đồ sau :
Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý
Giỏm đốc
Phũng Tài chớnh-Kế toỏn
Phũng Tổ chức hành chớnh
P. Kế hoạch vật tư
P. Bảo vệ-Quõn sự
P. Kỹ thuật cụng nghệ
P. Thị trường và giao dịch
PX cơ điện
Phú giỏm đốc
(trực tiếp )
Phú giỏm đốc (trực tiếp )
Phú giỏm đốc
(thường trực)
XN giầy Thỏi Bỡnh
XN giầy Chớ Linh
XN giầy Hà Nội
-Giỏm đốc cụng ty : Là người điều hành, quản lý chung, giữ vị trớ quan trọng nhất và chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động của cụng ty
-Ba phú giỏm đốc cụng ty : Chỉ đạo trực tiếp việc sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng tại Xớ nghiệp giầy Hà Nội, Xớ nghiệp giầy Thỏi Bỡnh và Nhà mỏy giầy Chớ Linh
-Phũng tổ chức hành chớnh : Gồm 15 người, cú một trưởng phũng chỉ đạo chung và cú 2 phú phũng phụ trỏch hai bộ phận
+Bộ phận tổ chức : Tuyển sinh đào tạo, kỷ luật lao động, giải quyết các chế độ chính sách, và tiền lương, BHXH.
+Bộ phận hành chớnh : Chăm lo sức khoẻ của cỏn bộ cụng nhõn viờn, mụi trường,vệ sinh, phục vụ lễ tõn, tiếp khỏch và lo những phương tiện cho cỏn bộ làm việc
-Phũng thị trường và giao dịch với nước ngoài : Gồm 8 người, 1 trưởng phũng và 1 phú phũng đảm nhiệm việc giao dịch với khỏch hàng về đơn đặt hàng, làm thủ tục liờn quan đến nhập khẩu nguyờn vật liệu và xuất khẩu giầy
-Phũng Kế hoạch-Vật tư : gồm 23 người, cú 1 trưởng phũng và 1 phú phũng. Nhiệm vụ của phũng là tổ chức mua nguyờn vật liệu, bảo quản, giao nhận nguyờn vật liệu, điều hành sản xuất giữa cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy
-Phũng kỹ thuật : Gồm 10 người, cú 1 trưởng phũng và 3 phú phũng. Phũng kỹ thuật đảm nhận việc xỏc nhận nguyờn vật liệu đủ tiờu chuẩn để nhập kho và đi vào sản xuất theo đỳng từng đơn hàng, làm định mức kinh tế - kỹ thuật, hướng dẫn kiểm tra, theo dừi quy trỡnh cụng nghệ và đối ngoại về cụng tỏc kỹ thuật, theo dừi cỏc chỉ tiờu cơ bản của đơn hàng
-Phũng phỏt triển mẫu : Gồm 34 người, cú 1 trưởng phũng, 2 tổ trưởng phụ trỏch việc may mũ giầy và tổ hoàn thiện giầy. Phũng phỏt triển mẫu cú nhiệm vụ nghiờn cứu mẫu mó, làm đối mẫu, nghiờn cứu pha chế cao su, sản xuất thử trước khi đi vào sản xuất hàng loạt
-Phũng Tài chớnh - Kế toỏn : Gồm 8 người, cú 1 trưởng phũng và 2 phú phũng giỳp việc cho giỏm đốc quản lý tài chớnh, tổ chức hạch toỏn kế toỏn, thống kờ theo dừi chế độ và phỏp luật hiện hành
-Phũng Bảo vệ - Quõn sự : Gồm 16 người, cú 1 trưởng phũng và 1 phú phũng, phũng này cú nhiệm vụ bảo vệ tài sản của cụng ty, giữ gỡn trật tự, hàng năm tuyển quõn sự theo chỉ tiờu của Quận
-Phõn xưởng cơ điện : Gồm 19 người, là phõn xưởng phục vụ về sửa chữa mỏy múc, thiết bị điện phục vụ cho toàn cụng ty
-Xớ nghiệp giầy Hà Nội : Gồm đầy đủ cỏc phũng ban ở trờn cụng ty như Phũng hành chớnh, Phũng tài chớnh kế toỏn, Phũng kế hoạch vật tư, Phũng giỏm sỏt chất lượng nhưng với quy mụ nhỏ hơn. Xớ nghiệp được chia thành 5 phõn xưởng: Phõn xưởng chuẩn bị sản xuất, phõn xưởng cỏn ộp, phõn xưởng may, phõn xưởng gũ giầy, phõn xưởng hoàn thiện
+Phõn xưởng chuẩn bị sản xuất : Đảm nhận khõu đầu tiờn của cụng đoạn sản xuất giầy đú là bồi vải, pha cắt thành những bỏn thành phẩm đồng bộ, in tem, in mặt tẩy và chuẩn bị mọi thứ nguyờn vật liệu để phục vụ cho cỏc phõn xưởng may, phõn xưởng gũ giầy
+Phõn xưởng cỏn ộp : Phụ trỏch toàn bộ phần cao su của một đụi giầy gồm cỏn luyện cao su thành đế giầy, ộp tem, pho hậu, xoải
+Phõn xưởng may : Nhận bỏn thành phẩm của phõn xưởng chuẩn bị sản xuất để may mũ giầy
+Phõn xưởng giầy : Nhận mũ giầy của phõn xưởng may, cao su và đế của phõn xưởng cao su để gũ thành giầy
+Phõn xưởng hoàn thiện : Nhận giầy đó gũ qua lưu húa, làm vệ sinh cụng nghiệp, xõu dõy giầy, bao gúi giầy hoàn chỉnh chờ làm thủ tục xuất hàng
-Xớ nghiệp giầy Thỏi Bỡnh : Gồm đầy đủ cỏc phũng ban như ở cụng ty nhưng quy mụ nhỏ hơn và khụng cú phũng thị trường và giao dịch với nước ngoài. Về tài chớnh, xớ nghiệp hạch toỏn phụ thuộc. Về sản xuất, khi cú lệnh sản xuất phỏt ra từ cụng ty, phũng kế hoạch vật tư điều chuyển vật tư về Thỏi Bỡnh ( theo định mức vật tư của đơn hàng ) Từ đú, xớ nghiệp tiến hành triển khai sản xuất hàng theo quy trỡnh cụng nghệ mà phũng kỹ thuật đó ban hành
-Nhà mỏy giầy Chớ Linh : Quy mụ giống như nhà mỏy giầy Thỏi Bỡnh, cỏc phũng ban , đơn vị trong cụng ty cú quan hệ bỡnh đẳng và cựng hỗ trợ nhau làm việc với mục đớch đem lại lợi ớch chung cho cụng ty
4. Đặc điểm sản xuất của công ty Giầy Thăng Long
Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ sản xuất giầy
Cao su, hoỏ chất
PX cỏn luyện và PX ộp
Cỏc loại vải
PXmay
Mũ giầy
PX giầy
Đế giầy
PX chuẩn bị sản xuất
Bỏn thành phẩm pha cắt
Thựng Carton,dõy giầy, giấy gúi, giấy nhột, tỳi nilon
Giầy hoàn chỉnh
Kho thành phẩm
Để sản xuất một đụi giầy hoàn chỉnh cần qua cỏc cụng đoạn sau ;
Phõn xưởng chuẩn bị sản xuất lĩnh nguyờn vật liệu ở kho theo định mức vật tư của từng lệnh sản xuất mà phũng Kế toỏn - Vật tư đó ban hành. Kết hợp với quy trỡnh kỹ thuật mà phũng Kỹ thuật Cụng nghệ và KCS đó lập, phõn xưởng bắt đầu tiến hành sản xuất : Vải được bồi với mộc mành hoặc với xốp hoặc phin ( tuỳ theo yờu cầu của khỏch hàng ) để làm mặt tẩy. Sau đú vải bồi được chặt thành mũ giầy, chặt độn, chặt mặt tẩy, nẹp ụ-dePhõn xưởng chuẩn bị bỏn thành phẩm để chuyển sang phõn xưởng may mũ giầy
Phõn xưởng may mũ giầy : Tiếp nhận cỏc chi tiết là sản phẩm của phõn xưởng chuẩn bị sản xuất chuyển sang và tiến hành may mũ giầy hoàn chỉnh. Cụng đoạn may này đũi hỏi cụng nhõn phải cú tay nghề cao, cẩn thận vỡ cú nhiều chi tiết rất khú như: đấu hậu, nẹp ễ-de, đường viềnMũ giầy phải được vệ sinh sạch sẽ, kiểm hoỏ từng đụi, đạt yờu cầu mới chuyển sang phõn xưởng giầy để gũ thành giầy hoàn chỉnh
Phõn xưởng cỏn – ộp : Cú nhiệm vụ chế biến cao su từ nguyờn liệu là cao su hoặc cỏc loại hoỏ chất khỏc. Trước tiờn, cỏn luyện thụ cao su, đưa chất xỳc tỏc để cỏn tinh cao su, sau đú đưa hỗn hợp này vào mỏy cỏn, cỏn mỏng theo quy trỡnh kỹ thuật, chặt thành đế cỏn, bớm giầy pho hậu, nẹp ễ-de. Nếu giầy cú sử dụng đế đỳc thỡ hỗn hợp này được chuyển sang phõn xưởng ộp để ộp thành đế giầy
Phõn xưởng giầy nhận mũ giầy từ phõn xưởng mỏy và đế cao su từ phõn xưởng cỏn ộp, phõn xưởng tiến hành gũ giầy bằng cỏc phom giầy, sản phẩm giầy được lưu hoỏ, tẩy bẩn, làm vệ sinh sạch sẽ và chuyển cho phõn xưởng hoàn thiện
Phõn xưởng hoàn thiện nhận sản phẩm từ phõn xưởng giầy sau đú hoàn thành nốt cỏc cụng đoạn sau cựng là sỏ dõy giầy, nhột giấy vào mũi giầy, làm vệ sinh, kiểm tra sản phẩm đủ phẩm chất, sắp sếp thành đụi, cho vào tỳi nilon hoặc vào hộp giầy tuỳ theo yờu cầu của khỏch hàng và chờ xuất hàng.
II. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty giầy thăng long
1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
1.1. Tình hình sản xuất
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Giầy Thăng Long thời kỳ 2003 - 2005 được thể hiện qua bảng 1 dưới đây:
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 2003 - 2005
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
Tốc độ phát triển %
04/03
05/04
1. Tổng SPSX
đôi
3708052
4346350
4609243
117,21
106,05
- Giầy xuất khẩu
đôi
1297818
1782003
2627269
137,3
147,43
- Giầy nội địa
đôi
2490234
2564347
1981974
137,3
77,3
2. Danh thu
Tr.đ
103582
107694
127883
103,96
118,75
Doanh thu nội địa
Tr.đ
67328,3
63539,46
54989,69
94,4
86,54
Doanh thu xuất khẩu
Tr.đ
36253,7
44154,54
72983,31
121,79
165,08
3. Nộp ngân sách
Tr.đ
1597,00
2380,20
2633,52
149,07
110,64
4. Lợi nhuận
Tr.đ
902
1309,6
1438
145,19
109,8
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2003 - 2005
Qua bảng trên ta thấy được tổng sản phẩm sản xuất của Công ty có xu hướng tăng. Tổng sản phẩm sản xuất năm 2004 đạt 106,05% so với 2003, đáng chú ý thị trường xuất khẩu có xu hướng tăng mạnh. Có thể khẳng định rằng do sản lượng xuất khẩu tăng, dẫn tới doanh thu từ xuất khẩu cũng tăng làm cho kết quả doanh thu của toàn công ty cũng tăng. Doanh thu tăng đều qua các năm, trong năm 2004 đạt 107694 triệu đồng bằng 103,96% so với năm 2003, năm 2005 đạt 127883 triệu đồng bằng 118,75% so với năm 2004. Do giá trị xuất khẩu tăng làm cho doanh thu dẫn đến nộp ngân sách cho Nhà nước có xu hướng tăng, cụ thể năm 2003 nộp ngân sách đạt 1597 triệu đồng, năm 2004 nộp 2380,2 triệu đồng, năm 2005 nộp 2633,52 triệu đồng. Do nhờ tiết kiệm được chi phí đầu vào, giảm phí lưu thông nên lợi nhuận của công ty vẫn đảm bảo tăng đều qua các năm. Năm 2004 đạt 1.309,6 triệu đồng tăng 45,19% so với năm 2003, năm 2005 đạt 1.438 triệu đồng tăng 9,8% so với năm 2004. Vì giá trị xuất khẩu công nghiệp tăng và xuất khẩu tăng lợi nhuận của công ty vẫn ổn định. Đây là một trong những thành công do Công ty hướng vào thị trường nội địa, các thị trường truyền thống, đồng thời nâng cao chất lượng, mẫu mã hình thức sản phẩm để nâng cao thế chủ động trong việc cạnh tranh trên thị trường kể cả trong và ngoài nước.
1.1. Tình hình tiêu thụ, xuất khẩu
Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty được phản ánh qua bảng 2,3 dưới đây
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Giầy Thăng Long
(Giai đoạn 2003 - 2005)
Đơn vị tính: USD
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
Tỷ tọng (%)
2003
2004
2005
1.434.624
2.372.056
4.297.941
18
29
53
Cộng
8.225.293
100%
Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu các năm
của Công ty Giầy Thăng Long.
Bảng 5: Kết quả xuất khẩu của công ty
Giai đoạn 2003 - 2005
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu năm
Tổng doanh thu
Doanh thu từ xuất khẩu
Tỷ lệ (%)
Giá trị sản xuất TB
XK/DT
DT
XK
2003
18.196
15.953
87
131
156
2,4
2004
31.295
18.805
85,6
171
180
3,2
2005
56.127
53.253
96
224
233
5,9
Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu Công ty Giầy Thăng Long.
Qua hai bảng số liệu trên, ta có thể thấy được một số đặc điểm quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây.
Kim ngạch đang có xu hướng tăng dần, đây là một kết quả đáng phấn khởi bởi thị trường và các bán hàng quen thuộc từ các nước XHCN và đặc biệt là Liên Xô đã không còn nữa khi hệ thống các nước này tan vỡ. Sự vực dậy và vươn lên khó khăn trong những năm đầy gian truân và thử thách đã dần qua đi. Trên cơ sở những mối quan hệ với các bạn hàng của những năm trước đó, Công ty đã chủ động ký kết được nhiều hợp đồng có giá trị, số lượng hợp đồng lớn. Trong năm 2003, hoạt động mở rộng thị trường cũng được xúc tiến mạnh mẽ và Công ty đã biết chú trọng và tập trung khai thác vào các thị trường Tây Âu- nơi có nhu cầu giầy lớn nhất hiện nay. Chính vì vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty ngày càng tăng, góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành phát triển.
Tỷ lệ doanh thu từ xuất khẩu cũng có xu hướng tăng nhanh. Điều đó có thể phản ánh phần nào chiến lược kinh doanh hướng về xuất khẩu của Công ty ngày càng khả quan, Công ty đã chọn thị trường quốc tế và thị trường mục tiêu mà Công ty cần phải chiếm lĩnh được. Việc hướng hoạt động kinh doanh sản phẩm giầy vào xuất khẩu giúp Công ty khai thác triệt để được các lợi thế so sánh như: giá nhân công rẻ, chính sách khuyến khích và trợ giá cho hoạt động xuất khẩu của Chính phủ Khai thác được thị trường rộng lớn mà ta đang có rất nhiều lợi thế.
Tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu trong tổng doanh thu luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng theo từng năm. Năm 2003 là 15.953 USD, năm 2004 là 28.805 và năm 2005 là 53.253 USD, điều đó chứng tỏ hoạt động xuất khẩu của Công ty là rất quan trọng. Do đó chỉ cần một biến động nhỏ của thị trường thế giới là ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty, một sự thay đổi thị hiếu ở một quốc gia nào đó mà Công ty xuất khẩu sang làm giảm khối lượng sản phẩm và làm ảnh hưởng lớn đến doanh thu. Vì vậy Công ty rất quan tâm đến hoạt động xuất khẩu cũng như sự thay đổi thị hiếu trên thị trường thế giới.
Trong những năm gần, đơn giá trung bình của hàng xuất khẩu là rất thấp, nhưng qua từng năm đơn giá đã dần tăng lên. Việc tăng lên này không phải thể hiện sự trượt giá của mặt hàng tiêu dùng hay bị ảnh hưởng của lạm phát mà nó thể hiện.
Một là, sự vững vàng của Công ty trên thị trường quốc tế trong hoạt động đàm phán, giao dịch Công ty đã không bị ép giá, thể hiện nghệ thuật giao tiếp và đàm phán ngày càng được tăng lên.
Hai là, chiến lược kinh doanh của Công ty hướng vào các sản phẩm ngày càng có chất lượng cao, từng bước tiếp cận thị trường khó tính như EU, Mỹ nơi mà chất lượng sản phẩm và mẫu mã là điều tối quan trọng.
Ba là, tay nghề công nhân ngày càng được nâng cao, có thể đảm bảo sản xuất được sản phẩm có chất lượng tốt, hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Bốn là, Công ty đã mạnh dạn đầu tư máy móc, trang thiêt bị thông qua hai dây chuyền sản xuất khép kín (từ khâu mũi giầy cho đến khâu cắt dán) và có tính tự động hóa cao
Có thể nói hoạt động xuất khẩu có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty Giầy Thăng Long, nó là tiền đề cho mọi hoạt động khác của công ty.
Nếu xét theo khía cạnh thị trường, Công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn khi mới thành lập và đặc biệt là những năm khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực và trên thế giới cụ thể là. Trong những năm đầu của thập kỷ 90, với sự tan vỡ của hệ thống các nước XHCH và Đông Âu, những thị trường truyền thống dần dần bị mất đi, sự khó khăn của công ty những ngày mới thành lập đôi lúc tưởng như không thể vượt qua. Hơn thế nữa, đến những năm 1997 - 1998 cuộc khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực và trên thế giới đã ảnh hưởng lớn đến việc xuất khẩu của công ty sang thị trường các nước bị khủng hoảng Trước tình hình đó công ty quyết định chuyển hướng sang thị trường Đông Âu (EU), bám sát thị trường truyền thống nơi mà công ty đang có lợi thế so với các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan đã thực sự giúp công ty từng bước thoát khỏi khó khăn và vững bước phát triển, được thể hiện qua bảng 4 dưới đây.
Bảng 6: Cơ cấu doanh thu theo thị trường
của công ty Giầy Thăng Long
Đơn vị tính: USD
Nước
2003
2004
2005
Tỷ trọng %
2002
2003
2004
Đức
597.275
1.530.068
1.152.191
41,6
64,5
26,8
Italia
229.543
495.608
1.353.671
16
20,8
31,5
Anh
198.591
88.812
556.274
13,9
4
12,9
Pháp
95.297
20.856
9.309
6,6
0,8
7,9
Thụy Sĩ
92.163
40.185
6,4
1,7
áo
67.249
56.235
4,7
2,4
Tây Ban Nha
101.276
132.093
7,1
5,5
Mexico
53.230
8.208
3,7
0,3
Nga
112.840
2,6
Hà Lan
784.656
8,3
Tổng
1.434.624
2.372.065
4.279.941
100
100
100
Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu trực tiếp của Công ty
Hiện nay, 4 thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của công ty là: Đức, Italia, Pháp, Anh. Trong đó Đức, Italia là bạn hàng lâu dài của Công ty. Trị giá xuất khẩu sang các này bao giờ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Do sản phẩm giầy dép của Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới và lượng giầy dép xuất khẩu sang thị trường Eu cũng một ngày tăng vào khoảng 25% tổng số lượng xuất khẩu, khi đó chúng ta không được hưởng ưu đãi về thuế quan mà sẽ bị áp dụng hạn ngạch. Từ thực tế đó Công ty đã chủ động tìm kiếm để mở rộng khu vực thị trường khác như: Bắc Mỹ, Nhật Bản, Nga
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh
2.1. Hiệu quả kinh tế tổng hợp
* Chỉ tiêu tổng hợp
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh của công ty Giầy Thăng Long
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh ±
Tốc độ phát triển (%)
04/03
05/04
04/03
05/04
1. Doanh thu
103582
107694
127883
4112
20187
103,96
119
2. Chi phí
102680
106384,4
126445
3704,4
20060,6
104
119
2.1. Chi phí SX
96225
116272
93880
20047
-22392
121
81
2.2. Chi phí lưu thông
5415
8271,4
8405
2856,4
133,6
153
102
2.3. Thuế tiêu thụ
1040
2030
3971
990
1941
195
196
3. Lợi nhuận (1-2)
902
1309,6
1438
407,6
128,4
145
110
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD của Công ty thời kỳ 2003 - 2005.
- Doanh thu
Qua các số liệu của bảng ta thấy doanh thu các năm sau đều cao hơn năm trước. Năm 2004 doanh thu tăng thêm 3,96% so với năm 2003, tương đương với 4112 triệu đồng. Doanh thu năm 2005, tăng 23,46% tương ứng với 20187 triệu đồng.
- Chi phí
Chi phí sản xuất có xu hướng giảm, năm 2004 tăng 21% so với năm 2003 tương đương 20.047 tr.đ, đây là năm có chi phí sản xuất nhiều nhất trong kỳ, đến năm 2005 lại giảm 19% so với năm 2004 tương đương 22.392 tr.đ
Do chi phí lưu thông tăng lên so với các năm trước, cụ thể chi phí lưu thông năm 2004 tăng lên 53% so với năm 2003 tương đương 2856,4 tr.đ (cao nhất trong 3 năm). Trong khi đó chi phí lưu thông năm 2005 chỉ tăng 2% so với năm 2004 tương đương 133,6 tr.đ, nhưng doanh thu năm 2005 vẫn giảm so với năm trước.
Thuế tiêu thụ sản phẩm tăng đều qua các năm, qua số liệu ta thấy năm 2004 tăng lên 95% tương đương 900 tr.đ so với năm 2003 và năm 2005 tăng lên 96% tương đương 1941 tr.đ. Vậy nguyên nhân chính là do thuế tăng cao qua các năm.
- Lợi nhuận: lợi nhuận các năm sau đều cao hơn năm trước mặc dù doanh thu năm 2004 có giảm so với năm 2003. Có được điều này là do công ty đã giảm được nhiều chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Năm 2004 lợi nhuận tăng thêm đến 45% so với năm 2003, tương ứng với 407,6 triệu đồng. Năm 2005 tuy doanh thu giảm nhưng lợi nhuận vẫn tăng 10% so với năm 2004.
* Chỉ tiêu tỷ suất
Các chỉ tiêu tỷ suất như doanh thu/vốn; doanh thu/chi phí; lợi nhuận/vốn là lợi nhuận/chi phí được xác định theo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
- Doanh thu/vốn
- Doanh thu/chi phí
- Lợi nhuận/vốn
-Lợi nhuận/chi phí
Kết quả tính toán.
Bảng 8: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
So sánh ±
04/03
03/04
1
Doanh thu
Tr.đ
103582
107694
127883
4112
20189
2
Chi phí SX
Tr.đ
96225
116272
93880
20047
-22392
3
Vốn kinh doanh
Tr.đ
65000
74000
88000
9000
13000
4
Lợi nhuận
Tr.đ
902
1309,6
1438
407,6
128,4
5
Doanh thu/vốn ( 1 : 3)
1,5937
1,4553
1,4532
-0,14
-0,0021
6
Doanh thu/chi phí (1 : 2)
1,0765
0,9262
1,3622
-0,1503
0,436
7
Lợi nhuận/doanh thu (4:1)
0,0087
0,01216
0,01124
0,00346
-0,00092
8
Lợi nhuận/chi phí (4:2)
0,00937
0,01126
0,01532
0,00189
0,00406
9
Lợi nhuận/vốn (4: 3)
0,01388
0,01770
0,01634
0,00382
-0,00136
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD của Công ty thời kỳ 2003 - 2005.
2.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng từng yếu tố
Hiệu quả sử dụng từng yếu tố có nhiều, ở đây chỉ đánh giá hiệu quả của các yếu tố sau:
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Hiệu quả sử dụng vón lưu động
Bảng 9: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ & VLĐ
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
So sánh ±
04/03
03/04
1
Doanh thu
Tr.đ
103582
107694
127883
4112
20189
2
Vốn cố định
Tri.đ
17.000
21.000
27.000
4000
6000
3
Vốn lưu động
Tr.đ
65000
74000
88000
9000
13000
4
Lợi nhuận
Tri.đ
902
1438
407,6
128,4
5
Sức sinh lời VCĐ
4 : 2
0,05306
0,06236
0,05326
0,0093
-0,0091
6
Sức sản xuất vốn CĐ
1 : 2
6,093
5,128
4,736
-0,965
-0,392
7
Sức sinh lời vốn LĐ
4 : 3
0,014
0,018
0,0165
0,004
-0,0015
8
Số vòng quay
1 : 3
1,6
1,46
1,453
-0,14
-0,007
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD của Công ty thời kỳ 2003 - 2005
3. Đánh giá ưu, tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1. Ưu điểm
Các kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất khẩu tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí cho Công ty. Điều này đặc biệt quan trọng khi năng lực tài chính công ty không được dồi dào.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất khẩu đề ra các mục tiêu cụ thể, các phương pháp hành động và thời gian thực hiện (thường theo quý hoặc theo năm). Những số liệu cụ thể trong các kế hoạch sẽ là những mục tiêu nhận thấy mà toàn bộ công nhân viên trong công ty sẽ vươn tới.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất khẩu của công ty đã giúp cho công ty chủ động trong các khâu từ khâu mua nguyên vật liệu đầu vào, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra nhiệm vụ mà theo đó ban lãnh đạo lập ra các phương án và trình tự vận động cần thiết để thực hiện các mục tiêu. Do đó công ty có thể ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0511.doc