Đề tài Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu của các nông hộ huyện Phù cát tỉnh Bình Định

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN . i

LỜI CAM ĐOAN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv

MỤC LỤC.v

DANH MỤC CÁC BẢNG. ix

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1

1. Lý do nghiên cứu đề tài.1

2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước: .2

3.Mục tiêu nghiên cứu.3

4.Đối tượng phạm vi và địa điểm nghiên cứu:.4

5. Phương pháp nghiên cứu.4

6. Kết quả và những đóng góp mới kỳ vọng đạt được của nghiên cứu: .5

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6

Chương 1: Cơ sở khoa học.6

1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu .6

1.1.1 Hiệu quả kinh tế .6

1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế .6

1.1.1.2 Bản chất hiệu quả kinh tế .7

1.1.1.3 Các phương pháp xác định hiệu quả .7

1.1.1.4 . Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .8

1.1.2 Cơ sở lý luận về cây lạc .9

1.1.2.1 Nguồn gốc xuất xứ và lịch sử phát triển cây Lạc ở Việt Nam.9

1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái, sinh trưởng của cây lạc .11

1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cây Lạc.12

1.1.2.4 Một số giá trị của cây Lạc .14

1.1.3 Các mô hình tưới tiêu cho cây công nghiệp ngắn ngày .16

1.2. Cơ sở thực tiễn .19

 

pdf122 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc theo mô hình tưới tiêu của các nông hộ huyện Phù cát tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất nông nghiệp, ta thấy xã Cát Hanh có diện tích đất sản xuất nông nghiệp cao nhất, với bình quân là 25.5 sào /hộ, tiếp theo là các hộ thuộc xã Cát Trinh với bình quân là 15,61 sào/hộ. Cuối cùng là các hộ thuộc xã Cát Hiệp với bình quân đất sản xuất nông nghiệp là 14,7 sào/hộ. Có sự chênh lệch này là do thổ nhưỡng thích hợp cho trồng nông nghiệp của mỗi xã khác nhau. Về chỉ tiêu đất sản xuất nông nghiệp trồng cây hằng năm, bình quân chung đất trồng cây hằng năm là 14 sào/hộ chiếm 71,36% trong tổng diện tích đất đang sử dụng của các xã. Về chỉ tiêu đất trồng lạc, bình quân chung đất trồng lạc là 10,78 sào/hộ chiếm 77,02% trong tổng diện tích đất đang sử dụng của các xã. Dù tổng diện tích đất đang sử dụng của các hộ điều tra của mỗi xã khác nhau, nhưng hầu hết các hộ đều giành diện tích gieo trồng lạc tương đương nhau, vì đây là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ. Về chỉ tiêu đất sản xuất nông nghiệp trồng cây lâu năm, ta thấy xã Cát Hanh có diện tích đất trồng cây lâu năm cao nhất, với bình quân là 10,16 sào /hộ, tiếp theo là các hộ thuộc xã Cát Hiệp với bình quân là 2,82 sào/hộ. Cuối cùng là các hộ thuộc xã Cát Trinh với bình quân đất trồng cây lâu năm là 1,58 sào/hộ. Có sự chênh lệch này là do điều kiện thổ nhưỡng thời tiết thích hợp cho trồng cây lâu năm của mỗi xã khác nhau. Về chỉ tiêu đất sản xuất nông nghiệp trồng cây Xoài, ta thấy xã Cát Hanh có diện tích đất trồng xoài cao nhất, với bình quân là 9,9 sào /hộ, tiếp theo là các hộ thuộc xã Cát Hiệp với bình quân là 2,5 sào/hộ. Cuối cùng là các hộ thuộc xã Cát Trinh với bình quân đất trồng xoài là 1,06 sào/hộ. Về chỉ tiêu đất lâm nghiệp, ta thấy xã Cát Hanh có diện tích đất lâm nghiệp cao nhất, với bình quân là 2,27 sào /hộ, tiếp theo là các hộ thuộc xã Cát Trinh với bình quân 0,63 sào/hộ. Cuối cùng là các hộ thuộc xã Cát Hiệp với bình quân đất lâm nghiệp là 0,3 sào/hộ. Các xã điều tra đều không có diện tích đất nuôi trồng thủy sản, các hộ đều sử dụng phần lớn diện tích đất để trồng trọt và chăn nuôi gia súc gia cầm. Một số hộ có diện tích đất lâm nghiệp để trồng bạch đàn, keo nhưng chiếm tỉ lệ rất thấp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 2.2.2.4 Tình hình vay vốn của các hộ điều tra Bảng 2.10.1: Tình hình vay vốn của các hộ điều tra (Nghìn đồng/hộ) Chỉ tiêu Cát Hanh Cát Hiệp Cát Trinh Tổng NH NN&PTNT 1290.32 6818.18 942.19 2590.00 NH CSXH 0.00 0.00 0.00 0.00 Qũy tín dụng 0.00 0.00 0.37 0.13 NGO 0.00 0.00 0.00 0.00 Bà con 0.00 0.00 0.00 0.00 Tư nhân 0.00 0.00 0.00 0.00 Khác 0.00 0.00 0.00 0.00 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2015) Nhìn vào bảng thống kê mô tả ta thấy xã Cát Hiệp có số hộ vay vốn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cao nhất, với bình quân là 6818.18 nghìn đồng/hộ, tiếp theo là các hộ thuộc xã Cát Hanh với bình quân là 1290.32 nghìn đồng/hộ. Cuối cùng là các hộ thuộc xã Cát Trinh vay vốn NHNN&PTNT bình quân là 942.19 nghìn đồng/hộ. Chỉ có duy nhất tại xã Cát Trinh mới có hộ vay vốn của Quỹ tín dụng trung bình là 0,37 nghìn đồng/hộ. Còn lại các hộ được điều tra ở xã khác không có vay vốn của Quỹ tín dụng. Các hộ điều tra tại 3 xã đều không vay vốn ở các ngân hàng hay quỹ tín dụng khác, cũng không vay mượn của người thân, hầu hết các hộ làm nông tự cũng tự cấp, tích tiểu thành đại rồi bán ra thị trường, sau đó xoay vòng vốn để mở rộng kinh doanh chứ không phụ thuộc vào các khoản vay ngoài. Các hộ điều tra hầu hết đều chưa dám mở rộng thành trang trại lớn và áp dụng các phương pháp khoa học kĩ thuật tiên tiến vào kinh doanh do nguồn vốn nhỏ hẹp, chỉ sử dụng công lao động của bản thân và gia đình để sản xuất nên hiệu quả sản xuất chưa cao. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 2.2.2.5 Tư liệu sản xuất của các hộ điều tra Bảng 2.11.1: Tư liệu sản xuất của các hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Cát Hanh Cát Hiệp Cát Trinh BQC SL GT SL GT SL GT SL GT Trâu bò cày kéo Con 0.27 4303.03 0,38 5500.00 0,44 9368.7 0.36 6447.19 Trâu bò sinh sản Con 3.29 53784.31 2.76 35140.00 2.40 31832.56 2.86 41935.29 Lợn nái sinh sản Con 0.88 852.94 1.00 3217.39 1.71 5696.77 1.21 3177.27 Chuồng trại M2 33.58 9014.00 44.25 7570.83 39.04 9873.28 37.75 9019.17 Ao Cá Ao 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Cày bừa tay Cái 0.56 246.67 0.22 226.09 0.33 634.48 0.39 378.05 Máy cày Cái 0.45 26490.32 0.18 2954.55 0.19 16780.00 0.29 16742.17 Máy tuốt Cái 0.77 2523.28 0.36 2940.91 0.52 5937.50 0.59 3744.34 Xe kéo Cái 0.23 667.74 0.05 181.82 0.00 0.00 0.10 312.66 Xe công nông Cái 0.00 0.00 0.00 0.00 0.08 1640.00 0.03 539.47 Máy bơm nước Cái 1.92 3382.35 1.80 2236.00 1.41 3003.41 1.71 3004.58 Máy xay xát Cái 0.00 0.00 0.00 0.00 0.04 1115.38 0.01 371.79 Bình phun thuốc Cái 1.57 1390.02 1.44 1034.00 1.21 861.35 1.42 1124.19 Cuốc cào Cái 2.78 166.88 2.83 170.00 2.88 176.91 2.83 171.12 Công cụ khác Cái 0.20 283.33 0.00 0.00 0.00 0.00 0.08 110.39 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2015) Tư liệu sản xuất là vật không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp, tất cả các hộ gia đình đều có những vật dụng cơ bản nhất phục vụ cho các hoạt động trồng trọt hoặc chăn nuôi như: cuốc cào, bình phun thuốc và đối với vùng đất cát pha khô hạn như huyện Phù Cát thì máy bơm nước là công cụ không thể không có trong mỗi hộ gia đình. Nên đối với các chỉ tiêu trâu bò cày kéo, trâu bò sinh sản, lớn nái sinh sản, chuồng trại, cày bừa tay, máy bơm nước, cuốc cào giữa các xã về các tư liệu sản xuất trên không khác nhau. Riêng đối với chỉ tiêu máy bơm nước thì có sự khác biệt trong việc đánh giá giữa các xã. Tuy nhiên sự chênh lệch này không lớn, các hộ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 điều tra trung bình đều dùng 1,71 máy bơm nước cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt trong gia đình. Đặc biệt là vào mùa khô hạn, máy bơm nước được sử dụng hết công suất để phục vụ cho hoạt động tưới tiêu nhưng vẫn không cung cấp đủ cho các hoạt động nông nghiệp do nguồn nước ngầm có hạn, nguồn nước tự nhiên (nước mưa) lại khan hiếm vì mưa rất ít vào mùa khô. Do vậy, vấn đề đặt ra cho chính quyền địa phương là phải tìm cách khắc phục cung cấp đủ nước cho bà con nông dân, đưa dẫn nước từ thượng nguồn, sông hồ về vùng sản xuất để bà con yên tâm sản xuất nông nghiệp. Phối hợp với các cán bộ nông nghiệp để khuyến khích bà con nông dân sử dụng các phương pháp tưới tiêu tiết kiệm nước mà mang lại hiệu quả cao. Đối với chỉ tiêu máy cày, máy tuốt, xe kéo, xe công nông, đây là những tư liệu sản xuất có giá trị đầu tư lớn nên có sự khác biệt giữa các xã điều tra. Các hộ sử dụng máy cày tại xã Cát Hanh chiếm nhiều nhất trong 3 xã điều tra, là 0.45 máy/hộ. Xã sử dụng máy tuốt nhiều nhất cũng là xã Cát Hanh, 0.77 máy/hộ. Xã Cát Hanh cũng là xã sử dụng xe kéo nhiều nhất trong 3 xã điều tra là 0.23 máy/hộ. Riêng đối với xe công nông thì chỉ có xã Cát Trinh là xã có các hộ điều tra sử dụng xe công nông 0,08 máy/hộ. Điều này chứng tỏ tình hình kinh tế của xã Cát Hanh có phần khá hơn các xã khác, các hộ chịu khó đầu tư vào sản xuất nông nghiệp để gia giảm bớt sức lao động của hộ gia đình và nâng cao hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp. Đối với chỉ tiêu bình phun thuốc, xã Cát Hanh là xã có nhiều hộ sử dụng bình phun thuốc nhất, do diện tích đất nông nghiệp rộng lớn nên trung bình mỗi hộ sử dụng 1.57 bình phun thuốc. Đối với các công cụ khác cũng có sự khác biệt giữa các xã, xã Cát Hanh có diện tích trồng xoài lớn hơn các xã khác, có hộ đầu tư trang trại lớn có các dự án vào để thử nghiệm nên các hộ điều tra đã có sự đầu tư xứng đáng với tiềm năng của hộ gia đình, như kéo cắt cành cao, kéo tỉa cành, bình phun thuốc lớn, dụng cụ tách hạt, ép quả Và giá trị của các công cụ khác theo đó cũng có sự khác biệt rõ rệt, , chỉ có duy nhất xã Cát Hanh có chi phí cho các công cụ khác này là 283 nghìn đồng/hộ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Mặc dù số lượng về trâu bò cày kéo giữa các xã điều tra không có sự khác biệt nhưng giá trị mua thì có sự khác biệt giữa các xã. Trung bình mỗi hộ chi mua trâu bò cày kéo tại xã Cát Trinh là lớn nhất, 9 368,75 nghìn đồng/hộ. Các hộ điều tra ở xã Cát Hiệp chi mua trâu bò cáy kéo là hơn 5 triệu đồng/hộ. Trong khi đó ở xã Cát Hanh chỉ có hơn 4 triệu đồng/hộ. Tương tự đối với chỉ tiêu trâu bò sinh sản, trung bình mỗi hộ chi mua trâu bò sinh sản tại xã Cát Hanh là lớn nhất, 53 784 nghìn đồng/hộ. Các hộ điều tra ở xã Cát Hiệp chi mua trâu bò sinh sản là hơn 35 triệu đồng. Trong khi đó ở xã Cát Trinh chỉ có hơn 30 triệu đồng/hộ. Đối với chỉ tiêu lợn nái sinh sản, trung bình mỗi hộ chi mua lợn nái sinh sản tại xã Cát Trinh là lớn nhất, 5 696 nghìn đồng/hộ. Các hộ điều tra ở xã Cát Hiệp chi mua lợn nái sinh sản là hơn 3 triệu đồng. Trong khi đó ở xã Cát Hanh chỉ có 852 nghìn đồng/hộ. Đối với chỉ tiêu chuồng trại thì không có sự khác biệt trong đánh giá về giá trị chuồng trại chăn nuôi giữa các xã điều tra. Trung bình mỗi hộ đều chi phí 9 019 nghìn đồng cho chuồng trại. Hầu hết các gia đình đều chăn nuôi gia súc gia cầm với số lượng khác nhau, nhưng đều bỏ ra một khoản chi phí tương đương nhau để xây dựng chuồng trại vì đây là tài sản cố định sử dụng lâu dài, khấu hao thấp nên các hộ đều có sự đầu tư nhất định cho tư liệu sản xuất này. Đối với chỉ tiêu cày bừa cũng không có sự khác biệt trong đánh giá về giá trị cày bừa tay giữa các xã điều tra. Trung bình mỗi hộ đều chi phí 378 nghìn đồng để sử dụng cày bừa tay trong gia đình. Đây là tư liệu sản xuất dễ sử dụng, tuy tốn công lao động nhưng là vật dụng truyền thống lâu đời của mỗi hộ gia đình nên hầu hết gia đình nào cũng có. Tư liệu này sử dụng phần lớn sức cày kéo của trâu bò và công lao động trong gia đình để sản xuất nông nghiệp. Đối với chỉ tiêu máy cày trung bình mỗi hộ chi mua lợn nái sinh sản tại xã Cát Trinh là lớn nhất, 5 696 nghìn đồng/hộ. Các hộ điều tra ở xã Cát Hiệp chi mua lợn nái sinh sản là hơn 3 triệu đồng. Trong khi đó ở xã Cát Hanh chỉ có 852 nghìn đồng/hộ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Đối với chỉ tiêu máy tuốt trung bình mỗi hộ đều bỏ ra một khoản chi phí là 3 744 nghìn đồng để mua máy tuốt hoặc tu sửa máy tuốt cũ thêm nhiều chức năng hơn như tuốt lạc, lọc sạch hạt lạc với rác lá sau khi tuốt, lưới chắn để hạt lạc tuốt không văng ra xung quanh Đối với chỉ tiêu xe công nông chỉ có duy nhất xã Cát Trinh có chi phí cho xe công nông là 1 640 nghìn đồng/hộ Đối với chỉ tiêu máy bơm nước thì không có sự khác biệt trong đánh giá về giá trị máy bơm nước giữa các xã điều tra. Đối với chỉ tiêu máy xay xát chỉ có duy nhất xã Cát Trinh có chi phí cho máy xay xát sử dụng cho hộ gia đình là 1 115 nghìn đồng/hộ. Đối với chỉ tiêu bình phun cũng không có sự khác biệt trong đánh giá về giá trị bình phun thuốc giữa các xã điều tra. Đối với chỉ tiêu cuốc cào đều không có sự khác biệt trong đánh giá về giá trị cuốc cào giữa các xã điều tra. Đây là những công cụ không thể thiếu khi làm nông nghiệp nên hầu hết các hộ gia đình đều phải bỏ ra chi phí mua các dụng cụ này phục vụ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp. 2.2.2.6 Tình hình sử dụng giống lạc của các nông hộ Tại huyện Phù Cát, do điều kiện tự nhiên thích hợp với cây lạc nên cây lạc được trồng hầu như quanh năm. Đặc biệt vào vụ Đông Xuân, diện tích và năng suất cây lạc cao nhất so với các vụ khác. Vụ Hè Thu và vụ Mùa thì diện tích trồng lạc ít hơn, do điều kiện bão lũ, thời tiết khắc nghiệp hơn nên diện tích trồng lạc ít lại. Giống lạc sử dụng cho 2 vụ còn lại cũng chọn lọc những giống tốt, phù hợp với với điều kiện thời tiết của những mùa này. Bà con cũng tập trung trồng lạc vào vụ Đông Xuân còn các vụ khác chủ yếu để tận dụng đất trống và lao động dư thừa trong gia đình khi không đi làm việc khác, cải tạo đất, giữ giống lạc. Dưới đây là cơ cấu diện tích gieo trồng lạc theo mùa vụ của các hộ điều tra như sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 Bảng 2.12: Cơ cấu diện tích gieo trồng lạc theo mùa vụ của các hộ điều tra ở huyện Phù Cát (Tính BQ/hộ) Mùa vụ Cát Hanh Cát Hiệp Cát Trinh BQC DT (Sào) CC (%) DT (Sào) CC (%) DT (Sào) CC (%) DT (Sào) CC (%) Đông - Xuân 10,55 81,52 9,08 73,23 12,55 87,76 10,09 82,36 Hè - Thu 2,29 17,73 3,32 26,77 1,68 11,76 2,28 17,14 Vụ Mùa 0,10 0,76 0,00 0,00 0,07 0,48 0,07 0,50 Tổng số 12,94 100,00 12,40 100,00 14,30 100,00 13,33 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2015) Bình quân chung các hộ có diện tích gieo trồng lạc theo các mùa của huyện Phù Cát là 13,33 sào/hộ. Trong đó xã Cát Trinh có các hộ điều tra có diện tích gieo trồng lớn nhất trong 3 xã điều tra là 14,3 sào/hộ. Xã Cát Hanh có diện tích gieo trồng là 12,94 sào/hộ. Xã Cát Hiệp có diện tích gieo trồng là 12,4 sào/hộ. Đây là diện tích gieo trồng khá lớn trong địa bàn toàn tỉnh. Nhìn chung, lạc là cây trồng chính mang lại giá trị kinh tế cao cho các nông hộ. Các hộ gia đình có thể tận dụng tất cả các sản phẩm từ lạc để sử dụng như củ lạc để bán – đây là sản phẩm chính mang lại nguồn thu cho gia đình, ngoài ra củ lạc được ép dầu để sử dụng cho gia đình, thân lá lạc là thức ăn cho trâu bò, hoặc bón phân để trồng vụ sau hay trồng các loại cây khác. Vụ Đông Xuân là vụ sản xuất chính của các hộ gia đình. Vụ này bắt đầu từ tháng 12 hoặc tháng 1 và kết thúc vào tháng 3, tháng 4. Thời gian trồng lạc từ 3 – 4 tháng. Đây là khoảng thời gian phù hợp nhất để trồng lạc, thời tiết không qua nóng, không mưa nhiều, độ ẩm thích hợp để cây lạc phát triển nên hầu hết các gia đình đều trồng vụ Đông Xuân là vụ chính trong năm. Các vụ khác có thể trồng thêm để giữ giống lạc không bị ẩm mốc, nảy mầm, hoặc gia tăng sản xuất cho gia đình chứ không dùng để kinh doanh. Trung bình mỗi hộ ở xã Cát Trinh có diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân lớn nhất so với các xã điều tra còn lại, là 12,55 sào/hộ tương ứng với 87,76% so với tổng diện tích gieo trồng mùa vụ của xã. Xã Cát Hanh có ẠI HO ̣C K INH TÊ ́ HU Ế 49 diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân là 10,55 sào/hộ tương ứng với 81,52% tổng diện tích gieo trồng toàn xã. Xã Cát Hiệp có diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân là 9,08 sào/hộ tương ứng với 73,23% tổng diện tích gieo trồng toàn xã. Vụ Hè Thu thường bắt đầu từ tháng 5 tháng 6 và kết thúc vào tháng 8 tháng 9. Trung bình mỗi hộ ở xã Cát Hiệp có diện tích gieo trồng vụ Hè Thu lớn nhất so với các xã điều tra còn lại, là 3.32 sào/hộ tương ứng với 26,77% so với tổng diện tích gieo trồng mùa vụ của xã. Xã Cát Hanh có diện tích gieo trồng vụ Hè Thu là 2,29 sào/hộ tương ứng với 17,73% tổng diện tích gieo trồng toàn xã. Xã Cát Trinh có diện tích gieo trồng vụ Hè Thu là 1,68 sào/hộ tương ứng với 11,76% tổng diện tích gieo trồng toàn xã. Vụ Mùa thường bắt đầu vào tháng 9 tháng 10 và kết thúc vào tháng 1 tháng 2. Vụ này thời gian trồng ngắn do mưa phùn nhiều và thông thường phải trồng trên các thửa đất cao để tránh ngập úng cho nên chỉ một số hộ mới trồng vụ Mùa. Diện tích gieo trồng vụ Mùa tại các xã rất ít. Xã Cát Hanh có diện tích gieo trồng vụ Mùa là 0,1 sào/hộ tương ứng với 0,76% tổng diện tích gieo trồng toàn xã. Các hộ điều tra ở xã Cát Hanh không có diện tích gieo trồng vụ Mùa. Xã Cát Trinh có các hộ điều tra gieo trồng vụ Mùa là 0,07 sào/hộ tương ứng với 0,48% diện tích gieo trồng toàn xã. Bảng 2.13: Tình hình sử dụng các giống lạc theo mùa vụ của các hộ điều tra ở huyện Phù Cát Chỉ tiêu Cat Hanh Cat Hiep Cat Trinh Tổng SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) Thửa 1 Vụ Đông Xuân L14 3 5,88 4 16,00 2 4,55 9 7,50 Lỳ Tây Nguyên 24 47,06 0 0,00 2 4,55 26 21,67 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Chỉ tiêu Cat Hanh Cat Hiep Cat Trinh Tổng SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) Rằng Cù 0 0,00 2 8,00 1 2,27 3 2,50 Sẻ địa phương 24 47,06 19 76,00 39 88,64 82 68,33 Tổng 51 100,00 25 100,00 44 100,00 120 100,00 Thửa 1 Vụ Hè Thu L14 5 25,00 3 27,27 2 16,67 10 23,26 Lỳ Tây Nguyên 8 40,00 0 0,00 0 0,00 8 18,60 Sẻ địa phương 7 35,00 8 72,73 10 83,33 25 58,14 Tổng 20 100,00 11 100,00 12 100,00 43 100,00 Thửa 1 Vụ Mùa L14 1 100,00 0 . 0 0,00 1 50,00 Sẻ địa phương 0 0,00 0 . 1 100,00 1 50,00 Tổng 1 100,00 0 100,00 1 100,00 2 100,00 Thửa 2 Vụ Đông Xuân L14 0 0,00 0 0,00 1 16,67 1 7,69 Lỳ Tây Nguyên 3 75,00 1 33,33 0 0,00 4 30,77 Rằng Cù 0 0,00 1 33,33 1 16,67 2 15,38 Sẻ địa phương 1 25,00 1 33,33 4 66,67 6 46,15 Tổng 4 100,00 3 100,00 6 100,00 13 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2015) Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lạc nói riêng thì giống có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất. Giống tốt có khả năng thích ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 nghi tốt với điều kiện thời tiết và có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh nên cho năng suất và sản lượng cao, ngược lại giống xấu sẽ cho năng xuất thấp. Tại huyện Phù Cát, nông dân vẫn quen với các loại giống địa phương như: lạc Rằng Cù, lạc Sẻ địa phương, Lỳ tây nguyên. sau khi thu hoạch thì để lại một phần cho sản xuất vụ sau. Các giống lạc địa phương có lợi thế về khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết, chất lượng hạt cao hơn các giống khác. Từ năm 2000, các giống lạc mới chất lượng cao được đưa vào thử nghiệm và được trồng đại trà: L14, L23... Đây là loại giống có thời gian sinh trưởng ngắn (từ 90 – 130 ngày), cho năng suất cao và phù hợp với điều kiện đất đai ở địa phương. Theo số liệu điều tra 2015 thì các giống lạc được sử dụng thường xuyên tại Huyện Phù Cát của các hộ điều tra là L14, Lỳ Tây Nguyên, Rằng Cù và Sẻ địa phương.Hầu hết các hộ đều có 1 đến 2 thửa trồng lạc tùy vào điều kiện đất đai, địa hình mà các thửa có các chế độ chăm sóc khác nhau. Ví dụ, thửa đất cao thưởng được tưới nhiều nước hơn thửa đất thấp, thửa đất thấp thường trồng sau thửa đất cao 10 đến 15 ngày để đất rút khô nước. Thửa đất gần nhà thì gieo trồng sớm, tưới nước, bón phân, làm cỏ đỡ tốn công đi lại hơn thửa đất xa nhà Nhìn chung, thửa đất thứ 2 của hộ chỉ trồng vụ chính là vụ Đông Xuân, còn lại không trồng các vụ khác. Vào các vụ khác các hộ gia đình thường tập trung trồng tại thửa đất thứ nhất để tiện chăm sóc, số lượng trồng ít nên không trồng dàn trải và tập trung nhân lực làm những công việc khác nên thửa đất thứ 2 chỉ trồng duy nhất một vụ là Vụ Đông Xuân. Vào vụ Đông Xuân, giống lạc Sẻ địa phương được người dân ưa chuộng và sử dụng nhiều hơn các giống khác. Có 82 hộ điều tra sử dụng giống lạc Sẻ chiếm 68,33% tổng các giống lạc được sử dụng. Theo một số người nông dân lâu năm giàu kinh nghiệm tại địa phương thì đây là giống lạc được sử dụng lâu đời nhất và do tập quán cộng đồng của người nông dân nơi đây là “hàng xóm trồng cây gì thì mình dùng cây đó, chợ bán cây gì thì mua cây đó” nên hầu hết các hộ đều không đổi giống lạc đang sử dụng. Mặt khác, Lạc Sẻ địa phương có quả hạt to, nhân hạt chắc, cây phát triền mạnh, thích nghi với mọi điều kiện tự nhiên nên được bà con tin dùng và sử dụng lâu dài. Trong vụ Hè Thu thì giống lạc này cũng được sử dụng nhiều nhất chiếm 58,14% tổng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 các giống lạc được sử dụng tương ứng với 25 hộ điều tra. Vụ Mùa chỉ có 1 hộ trồng giống lạc này chiếm 50% tổng các giống lạc được sử dụng. Giống lạc Lỳ Tây Nguyên là do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam trung bộ chọn lọc từ quần thể giống lạc Lỳ đang sản xuất đại trà ở vùng Duyên hải Nam trung bộ và Tây Nguyên. Đây là giống lạc cho năng suất cao, thời gian trồng từ 90 – 95 ngày, chịu hạn khá. Hiện có 26 hộ điều tra sử dụng giống lạc Lỳ Tây Nguyên chiếm 21,67% tổng các giống lạc được sử dụng vào vụ Đông Xuân. Vụ Hè Thu có 8 hộ điều tra sử dụng giống lạc Lỳ Tây Nguyên chiếm 18,6% tổng các giống lạc được sử dụng. Giống lạc này không được người nông dân trồng vào vụ Mùa. Giống lạc L14 không phải là giống mới hiện nay, nhưng trong địa bàn điều tra thì đây là giống lạc đang được sử dụng một cách hạn hẹp, chỉ một số hộ mạnh dạn sử dụng giống lạc này dùng làm lạc thương phẩm. Giống L14 là giống rất có triển vọng, chịu thâm canh, chống đổ tốt, kháng bệnh lá (đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt) khá cao, so với lạc lỳ vỏ dày hơn, hạt căng đều, tỷ lệ nhân/quả đạt 70% -71% (đối chứng đạt 76%-77%). Năng suất bình quân 35-50tạ/ha (đối chứng đạt từ 17-23 tạ/ha). [19] Vào vụ Đông Xuân thì hiện chỉ có 9 hộ điều tra sử dụng giống lạc L14 chiếm 7,5% tổng các giống lạc được sử dụng. Vào vụ Hè Thu thì hiện chỉ có 10 hộ điều tra sử dụng giống lạc L14 chiếm 23,26% tổng các giống lạc được sử dụng. Vụ Mùa chỉ có 1 hộ trồng giống lạc này chiếm 50% tổng các giống lạc được sử dụng. Giống lạc Rằng Cù là giống lạc địa phương được sử dụng lâu đời, năng suất thấp hơn so với các giống lạc khác, nhưng vẫn được người dân giữ giống để sử dụng. Chỉ có 3 hộ điều tra sử dụng giống lạc Rằng Cù chiếm 2,5% tổng các giống lạc được sử dụng. Và giống lạc này chỉ được bà con trồng vào vụ Đông Xuân chứ không trồng vào các vụ khác. Từ đó có thể cho thấy rằng, cần phải phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân sử dụng các giống lạc mới cho năng suất cao và thích nghi với mọi điều kiện thời tiết như L14. Tiếp tục nhân rộng và nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật nâng cao năng suất tiếp tục sử dụng giống lạc Sẻ địa phương để không bị mai một giống. Cần hạn chế sử dụng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 giống lạc Rằng Cù vì đây là giống lạc không mang lại hiệu quả cao, hạt nhỏ, vỏ dày, thân lạc chống dập kém., năng suất thấp. Nhưng giống lạc Sẻ địa phương và lạc Rằng Cù vẫn được người dân giữ giống sử dụng lâu dài là vì những ưu điểm của giống lạc địa phương mà giống mới không có được, đó là khả năng thích nghi với các điều kiện thời tiết, đất đai ở địa phương, nhân lạc nhiều, tỷ lệ dầu cao và ăn ngon hơn, dùng để ăn trong gia đình. Chính vì lý do đó mà hầu hết các hộ nông dân đều dành một phần diện tích đất để gieo trồng giống lạc địa phương. Còn các giống lạc cao sản mới dùng làm lạc thương phẩm bán ra thị trường. 2.2.2.7 Kỹ thuật canh tác lạc theo mùa vụ của các hộ điều tra Bảng 2.14: Kỹ thuật canh tác lạc theo mùa vụ của các hộ điều tra ở huyện Phù Cát Chỉ tiêu Cát Hanh Cát Hiệp Cát Trinh Tổng SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) Thửa 1 Vụ Đông Xuân Độc Canh 43 84,31 12 48,00 33 75,00 88 73,33 Xen với sắn 6 11,76 12 48,00 11 25,00 29 24,17 Xen với ngô 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Xen với xoài 2 3,92 1 4,00 0 0,00 3 2,50 Xen cây khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Luân canh 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 51 100,00 25 100,00 44 100,00 120 100,00 Thửa 1 Vụ Hè Thu Độc Canh 16 80,00 8 72,73 12 100,00 36 83,72 Xen với sắn 3 15,00 2 18,18 0 0,00 5 11,63 Xen với ngô 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Xen với xoài 1 5,00 1 9,09 0 0,00 2 4,65 Xen cây khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Luân canh 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 20 100,00 11 100,00 12 100,00 43 100,00 Thửa 1 Vụ Mùa Độc Canh 0 0,00 0 0,00 1 100,00 1 50,00 Xen với sắn 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Xen với ngô 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Xen với xoài 1 100,00 0 0,00 0 0,00 1 50,00 Xen cây khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Luân canh 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Tổng 1 100,00 0 0,00 1 100,00 2 100,00 Thửa 2 Vụ Đông Xuân Độc Canh 4 100 1 33,33 6 100 11 84,62 Xen với sắn 0 0 2 66,67 0 0 2 15,38 Xen với ngô 0 0 0 0 0 0 0 0 Xen với xoài 0 0 0 0 0 0 0 0 Xen cây khác 0 0 0 0 0 0 0 0 Luân canh 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 4 100 3 100 6 100 13 100 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2015) Theo số liệu điều tra 2015, trồng độc canh cây lạc luôn là cách trồng chiếm nhiều ưu thế nhất so với các cách trồng khác tại địa phương. Cách trồng này phát huy hết lợi thế của lạc, cây lạc được phát triển mạnh mà không cạnh tranh thức ăn, nước tưới và chất dinh dưỡng với các loại cây khác. Người nông dân có thể tập trung chăm sóc cây lạc từ bón phân, làm cỏ, tưới nước cho đến khi thu hoạch, chất lượng hạt và năng suất cao hơn so với cách trồng xen với các loại cây khác. Chính vì vậy mà vào vụ Đông Xuân có đến 88 hộ trồng độc canh cây lạc chiếm 73,33% tổng số hộ điều tra. Trong đó các hộ thuộc xã Cát Hanh trồng độc canh cây lạc chiếm 84,31% so với các cách trồng khác tương ứng với 43 hộ. Các hộ thuộc xã Cát Trinh trồng độc canh cây lạc chiếm 75% so với các cách trồng khác tương ứng với 33 hộ. Các hộ thuộc xã Cát Hiệp trồng độc canh cây lạc chiếm 48% so với các cách trồng khác trong xã tương ứng với 12 hộ. Vào vụ Hè Thu có đến 36 hộ trồng độc canh cây lạc chiếm 83,72% tổng số hộ điều tra. Trong đó các hộ thuộc xã Cát Trinh chỉ trồng độc canh cây lạc chiếm 100% so với các cách trồng khác tương ứng với 12 hộ. Các hộ thuộc xã Cát Hanh trồng độc canh cây lạc chiếm 80% so với các cách trồng khác tương ứng với 16 hộ. Các hộ thuộc xã Cát Hiệp trồng độc canh cây lạc chiếm 72,73% so với các cách trồng khác trong xã tương ứng với 8 hộ. Vụ Mùa là vụ trồng rất ít cho nên có 50% số hộ trồng độc canh so với tổng số hộ điều tra tương ứng với 1 hộ. Và 1 hộ này thuộc xã Cát Trinh, chiếm 100% so với các cách trồng khác tại xã. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Tại thửa thứ 2 của các hộ, trồng độc canh cũng chiếm ưu thế hơn cả,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhieu_qua_kinh_te_san_xuat_lac_theo_mo_hinh_tuoi_tieu_cua_cac_nong_ho_huyen_phu_cat_tinh_binh_dinh_85.pdf
Tài liệu liên quan