Đề tài Hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cơ Điện Công Trình - Thực trạng và giải pháp phát triển

* Lời nói đầu

Chương 1 : Cơ sở lý luận và phương pháp luận về vồn kinh doanh của

 doanh nghiệp

1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

 1.1.1 Khái niệm về vốn

 1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của vốn

 1.1.3 Kết cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp

 1.1.3.1 Phân loại vốn dưới góc độ tài sản

 a.Vốn lưu động

 b.Vốn cố định

 1.1.3.2 Phân loại vốn dưới góc độ nguồn hình thành

 a. Vốn chủ sở hữu

 b. Công nợ phải trả

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn

 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả -hiệu quả sử dụng vốn

 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

 1.3.1 Quan điểm và tiêu thức xác định hiệu quả sử dụng vốn

 kinh doanh

 1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

 1.3.2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp

 1.3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định

1.4 Phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

 sử dụng vốn

 1.4.1 Các phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

 1.4.2.1 Các nhân tố lượng hoá

 1.4.2.2 Các nhân tố phi lượng hoá

 a. Các nhân tố khách quan

 b. Các nhân tố chủ quan

Chương 2: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại Công ty Cơ Điện Công

 Trình

2.1 Giới thiệu khái lược về Công ty Cơ Điện Công Trình

 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại Công ty Cơ Điện Công Trình

 2.2.1 Khái quát về vốn và sử dụng vốn tại Công ty Cơ Điện Công

 Trình trong một số năm gần đây.

 2.2.2 Nguồn vốn và tình hình tài chính của Công ty

 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

 2.2.2.2 Tình hình tài chính của công ty trong những năm qua

2.3 Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Điện

 Công Trình

 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

 2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cơ Điện

 Công Trình

 2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cơ Điện Công

 Trình

2.4 Đánh giá khái quát về tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại Công

 ty Cơ Điện Công Trình trong những năm qua

 2.4.1 Những kết quả tiêu biểu

 2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại

 Công ty Cơ Điện Công Trình

3.1 Những giải pháp nhằm tạo cho công ty một nguồn vốn vững chắc

3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cơ

 Điện Công Trình

 3.2.1 Thực hiện một cơ cấu vốn hợp lý tại Công ty Cơ Điện Công

 Trình

 3.2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại

 Công ty Cơ Điện Công Trình

 3.2.3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại

 Công ty Cơ Điện Công Trình

 3.2.4 Trích lập quỹ dự phòng tài chính và dự toán ngân quỹ

3.3 Một số kiến nghị về các giải pháp vĩ mô để tạo điều kiện thuận

 lợi cho việc sử dụng vốn của Công ty

 3.3.1 Thực hiện ưu đãi trong cơ chế chính sách về tài chính

3.3.2 Tạo ra một môi trường kinh tế, xã hội ổn định đảm bảo cho

 việc đầu tư vốn có hiệu quả

Kết luận

Tài liệu tham khảo

 

doc84 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cơ Điện Công Trình - Thực trạng và giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý tập trung các nguồn vốn, tổ chức và hỗ trợ các đơn vị trong công tác thanh quyết toán và thu hồi vốn, tổ chức về nghiệp vụ hệ thống kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và các quy định của ngành. - Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tổ chức quản lý và thực hiện công tác hành chính quản trị trong công ty- phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho các phòng ban, đơn vị, các tổ chức đoàn thể và cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Phòng kỹ thuật quản lý công tác kỹ thuật công trình sản phẩm vật liệu xây dựng, quản lỹ xe máy thiết bị thi công an toàn lao động của công ty. - Ban quản lý dự án thực hiện các dự án xây dựng nhà máy xử lý rác thành phân vi sinh, xây dựng công viên Yên Sở và các dự án khác do công ty Cơ Điện Công Trình được các cấp có thẩm quyền giao quản lý, bằng các nguồn vốn ngân sách cấp và các nguồn vốn khác. - Ban vui chơi Sao chổi, xí nghiệp gạch Block và xí nghiệp xây lắp chịu sự điều hành trực tiếp của các phòng ban trên. 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cơ Điện Công Trình Công ty Cơ Điện Công Trình có những hoạt động chủ yếu sau đây: - Sản xuất các sản phẩm cơ khí, thiết bị chuyên ngành phục vụ ngành giao thông công trình và xuất nhập khẩu theo quy định của nhà nước. - Nhận thầu xây dựng, lắp đặt công trình hạ tầng quy mô vừa và nhỏ thuộc ngành Giao thông Công Chính thành phố Hà Nội. - Xây lắp công trình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ. - Dịch vụ cho thuê nhà - Sản xuất và kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành giao thông đô thị và xây dựng. - Xây lắp công trình điện nguồn và trạm, đường dây 220Kv - Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. - Đóng mới xe chuyên dùng giao thông vận tải theo hồ sơ thiết kế. Tổ chức lắp ráp các thiết bị vui chơi và tổ chức dịch vụ vui chơi. Hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, cho đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng và phát triển, đặc biệt là hoạt động sản xuất trực thuộc ngành. 2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại Công ty Cơ Điện Công Trình Trong thời bao cấp trước đây, các doanh nghiệp nhà nước được ngân sách cấp toàn bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thì lại được nhà nước bù lỗ. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước chỉ giao một phần vốn, còn lại doanh nghiệp phải tự tạo thêm nguồn cho mình. Chính điều này đã làm cho các doanh nghiệp nhà nước nói chung và Công ty Cơ Điện Công Trình nói riêng phải đặt vấn đề quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả lên hàng đầu. 2.2.1 Khái quát về tình hình vốn và sử dụng vốn tại Công ty Cơ Điện Công Trình trong một số năm gần đây Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Công ty Cơ Điện Công Trình đã không ngừng lớn mạnh trong những năm gần đây. Xét trên góc độ vốn kinh doanh, công ty chú trọng tới việc xem xét và đáng giá các biến động để trên cơ sở đó sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất. Để phân tích được tình hình biến động tài sản của công ty, căn cứ vào bảng cân đối kế toán của Công ty Cơ Điện Công Trình ta có bảng sau: Bảng 1: Tình hình biến động tài sản tại Công ty Cơ điện Công trình ( đơn vị tính: đồng ) Năm Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Vốn bằng tiền Đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho TSLĐ khác B.TSCĐ và đầu tư dài hạn 1 .TSCĐ hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn. 3. Chi phí đầu tư XDCB 16.171.351.282 9.035.450.846 100.000.000 2.967.070.115 3.569.735.104 449.095.199 37.274.792.365 16.680.083.054 19.613.286.772 2.933.203.718 20.521.610.000 73.099.313 30,26 16,91 0,19 5,55 6,68 0,93 69,74 31,21 36,7 5,49 38,4 0,01 12.365.148.956 1.401.019.092 365.705.000 3.959.479.388 5.298.432.007 1.340.512.399 39.794.320.279 18.960.476.197 23.686.308.100 4.725.219.903 20.521.610.000 312.243.082 23,71 2,69 0,7 7,59 10,16 2,57 76,29 36,35 45,41 9,06 39,43 0,6 16.516.558.335 2.813.223.967 365.705.000 7.171.938.008 4.308.396.647 1.856.294.733 31.601.929.438 10.019.264.438 13.095.053.827 3.075.789.389 20.521.610.000 1.061.055.000 34,33 5,85 0,76 14,91 8,95 3,86 65,67 20,82 27,21 6,39 42,65 2,21 Tổng cộng tài sản 53.446.143.647 100 52.159.469.235 100 48.17.487.793 100 Nguồn: Bảngbáo cáo kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 của Công ty Cơ diện Công trình Từ các số liệu ở bảng 1 ta có thể nhận thấy rằng tổng số tài sản của Công ty có xu hướng giảm. Năm 2000giảm so với năm 1999 là -4.041.981.442 đồng (48.117.487.793 - 52.159.469.235), năm 1999 giảm so với năm 1998 là -1.286.674.412 đồng (52.159.469.235 - 53.446.143.647) Và số tương đối giảm đi lần lượt là: -1.286.674.412 -2,4% 5100% 53.446.143.647 -4.041.981.442 -7,75% 5100% ; 52.159.469.235 Điều đó chứng tỏ rằng quy mô về tài sản của Công ty đã giảm đi liên tục trong ba năm trở lại đây, và giảm mạnh giữa năm 2000 so với năm 1999 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 1999 của Công ty giảm đi so với năm 1998 là -3.806.202.326 (12.365.148.956 - 16.171.351.282) tương ứng với -3.806.202.326 -23,54% 5100% 16.171.351.282 số giảm đi là . Tuy nhiên sang năm 2000, tài sản lưu động của Công ty lại là 16.516.558.335 đồng, tăng lên so với năm 1999 là 4.151.409.375 đồng (16.516.558.335 - 12.365.148.956), tương 4.151.409.375 33,57% 5100% 12.365.148.956 ứng với tỷ lệ tăng .Như vậy trong năm 1999, tài sản lưu động của Công ty có giảm đi nhưng đến năm 2000 đã lại ổn định và còn cao hơn cả năm 1998. - Vốn bằng tiến của công ty giảm mạnh từ 9.035.450.864 năm 1998 xuống còn 1.401.019.192 năm 1999. Sự giảm mạnh này là do công ty đã rút tiền để tăng vốn vào các khoản đầu tư, mở rộng quy mô. Năm 2000, vốn bằng tiền đã tăng so với năm 1999 với một lượng là 1.412.204.875 đồng với tỷ lệ tăng là 1.412.204.875 100,8% 5100% 1.401.019.092 . Tuy nhiên vốn bằng tiền năm 2000 vẫn là nhỏ hơn so với năm 1998. Điều này đã làm giảm khả năng thanh toán tức thời của công ty. Nhưng tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không sinh lợi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hoá lượng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất - Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 1999 tăng lên một lượng là 265.705.000 đồng (365.705.000 - 100.000.000) so với năm 1998 và con số này vẫn giữ nguyên trong năm 2000. Như thế quy mô đầu tư ngắn hạn của công ty đã mở dần mở rộng - Các khoản phải thu của công ty năm 2000 là 7.171.938.008 đồng, chiếm tỷ lệ 14,91%, tổng tài sản năm 2000 đã tăng lên 3.212.485.620 đồng (7.171.938.000 - 3.959.479.388) so với năm 1999 và tăng 4.204.867.893 đồng (7.171.938.008-3.959.471.338) so với năm 1998. Năm 1998, các khoản phải thu chỉ chiếm 5,55% tổng tài sản. Điều này thể hiện rằng Công ty ngày càng gặp khó khăn trong việc thu hồi các khoản phải thu và để đơn vị khác chiếm dụng vốn làm giảm khả năng thanh toán, bằng chi phí vốn vì là đồng vốn “chết” không sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các nhà kinh doanh là chuyệnphổ biến. Nó tạo điều kiện tăng doanh thu, tạo cơ hội gia tăng lợi nhuận theo cả chiều rộng và chiều sâu (tăng chiều rộng tức là tăng lợi nhuận tỷ lệ thuận với tăng doanh thu, còn tăng chiều sâu tức là giảm tương đối chi phí cố định chi cho một đơn vị sản phẩm). Nhưng không nên để tình trạng này kéo dài với một khối lượng lớn vì nó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Hàng tồn kho tăng mạnh năm 1999 so với năm 1998 là 1.119.696.973 đồng (5.298.432.007-3.569.735.104) với tỷ lệ tăng là 1.719.696.973 48,17% 5100% 3.569.735.104 , việc tăng lên như vậy có thể làm ứ đọng vốn. Tuy nhiên sang đến năm 2000 hàng tồn kho đã giảm so với năm 1999 là -981.062.360 đồng (4.308.369.647-5.298.432.007) với tỷ lệ giảm là -18,5%. Hàng tồn kho lớn sẽ dẫn đến việc tăng các chi phí lưu bãi, lưu kho. Nhưng nếu dự trữ hàng tồn kho quá ít sẽ làm cho hoạt động của công ty bị ngừng trệ, không cung ứng kịp hàng hoá làm gián đoạn hoạt động kinh doanh, mất uy tín với khách hàng. Do vậy Công ty cần xác định mức tồn kho an toàn để tránh rủi ro và chi phí không cần thiết mà vẫn bảo đảm cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách nhịp nhàng, liên tục. Mức tồn kho = an toàn Nhu cầu dự trữ hàng tồn kho trong ngày 5 Số ngày tồn kho an toàn dự kiến - Tài sản lưu động khác của công ty chiến tỷ trọng nhỏ: 0,93% trong tổng tài sản năm 1998 và tăng lên 2,57% với 1.340.512.399 đồng. Đến năm 2000, tài sản lưu động khác chiếm 3,86% tổng tài sản với 1.856.294.733 đồng, cao nhất trong 3 năm gần đây. Như vậy, qua sự phân tích trên ta có thể tìm được nguyên nhân làm tăng vốn lưu động, đồng thời biết được kết cấu vốn lưu động, xác định được tình hình phân bổ và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm dụng trong các gian đoạn luân chuyển. Mặt khác, thông qua sự thay đổi kết cấu vốn lưu động trong các thời kỳ khác nhau ta có thể thấy được những biến đổi về chất lượng trong công tác quản lý vốn lưu động mà mục tiêu cuối cùng đặt ra là + Giữ tiền để đảm bảo nhu cầu sẵn sàng chi trả các khoản nảy sinh trong hoạt động kinh doanh và để hoạt động một cách bình thường + Dự phòng khi có cơ hội đột xuất. + Có tính chất đầu cơ tức là tìm kiếm cơ hội đầu tư ngắn để sinh lời. + Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. - Tài sản cố định của công ty năm 1999 so với năm 1998 tăng lên là 2.519.527.914 (39.794.820.279- 37.274.792.365), với số tương tăng lên là . Điều đó tương ứng với việc cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty đã được tăng cường, quy mô về năng lực kinh doanh đã được mở rộng, thể hiện xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty đang có chiểu hướng tốt. Mặc dù vậy sang năm 2000, tổng giá trị tài sản cố định lại giảm so với năm 1999 là -8.192.391.841 đồng (31.601.929.438- 39.794.320.279), với số tương đối là việc giảm tỷ trọng vốn cố định cũng có nghĩa là việc đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty giảm. Bảng 1 cho ta thấy rằng tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản lưu động. Ta có thể xem bảng dưới đây để thấy rõ hơn. Bảng 2: Cơ cấu tài sản cố định tại Công ty Cơ điện Công trình Loại tài sản Năm Vốn lưu động Vốn cố định Tổng tài sản Số tiền % Số tiền % 1998 16.171.351.282 30,26 37.274.792.365 69,74 53.446.143.647 1999 12.365.148.956 23,71 39.794.320.279 76,29 52.159.469.235 2000 16.516.558.335 34,33 31.601.929.438 65,67 48.117.487.793 Nguồn: Bảngbáo cáo kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 của Công ty - Năm 1998, tổng tài sản là 53.446.143.647 đồng trong đó vốn lưu động là 16.171.351.242 đồng chiếm 30,26% vốn cố định chiếm 69,74% với 37.274.792.365 đồng. - Năm 1999, tổng tài sản là 52.159.469.235, trong đó vốn lưu động chỉ có 23,71% còn lại vốn cố định là 39.794.320.279 đồng chiếm 76,29% - Năm 2000, tổng tài sản là 48.117.487.793 đồng, trong đó vốn cố định là 31.601.929.438 đồng với 65,67% và vốn lưu động đã tăng lên so với năm trước, chiếm 34,33% Qua đó có thể thấy được vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản. Trong ba năm qua thì vốn cố định chiếm tỷ trọng cao nhất vào năm 1999 và lại có xu hướng giảm xuống trong năm 2000. Còn vốn lưu động chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản, thấp nhất vào năm 1999 với 23,71% và có xu hướng tăng lên vào năm 2000 là 34,33%. Tại sao vốn cố định chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn như vậy? Để lý giải điều này ta phải xuất phát từ đặc điểm của Công ty cơ điện công trình là sản xuất các sản phẩm cơ khí và xây dựng, lắp đặt công trình hạ tầng quy mô vừa và nhỏ. Thực tế cho thấy, nếu không có máy móc, kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng thì công việc sản xuất kinh doanh của Công ty khó có được kết quả cao. Để tạo cho Công ty một uy tín và hiệu quả kinh doanh cao thì đỏi hỏi phải có một lượng vốn lớn để củng cố trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động của công ty diễn ra đều đặn và có chất lượng cao. Hoạt động chính của công ty Cơ Điện Công Trình là sản xuất xây dựng cơ bản nên tỷ trọng vốn cố định cao hơn tỷ trọng vốn lưu động trong tổng số vốn kinh doanh của công ty là hoàn toàn hợp lý. Để hiểu rõ hơn về vốn cố định ta cần đi sâu phân tích, trước hết về tài sản cố định và thông qua đó có thể nhận biết được năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của công ty. Bảng 3. Tình hình tăng giảm tài sản cố định (Đơn vị tính: đồng) 1998 1999 2000 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nhà của vật kiến trúc 6.652.558.150 34,88 7.225.949.562 38,11 2.632.505.903 26,27 Máy móc thiết bị 8.785.714.987 52,67 10.201.778.053 53,81 6.475.671.104 64,63 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 776.859.641 4,66 903.054.718 4,76 550.256.864 5,49 Thiết bị dụng cụ quản lý 464.950.276 2,79 629.393.864 3,32 360.830.567 3,6 Tổng cộng 16.680.083.054 100 18.960.476.197 100 10.019.264.438 100 Nguồn : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 của Công ty Cơ Điện Công Trình Qua số liệu bảng 3 ta thấy được sự biến động của tài sản cố định một cách chi tiết hơn. - Năm 1998, giá trị tài sản cố định là 16.680.083.054 đồng. Trong đó nhà cửa vật kiến trúc là 6.625.558.150 đồng chiếm 39,88%. Máy móc thiết bị là 8.785.714.987 đồng chiếm 52.67%, phương tiện vận tải, truyền dẫn là 776.859.641 chiếm tỷ trọng 4,66% và thiết bị dụng cụ quản lý chỉ chiếm 2,79% trong tổng tái sản cố định. Ta thấy rằng trong năm 1998, máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản cố định. Điều này là hợp lý vì xuất phát từ đặc điểm công ty là xây dựng cơ bản nên cần đầu tư một khối lượng vốn lớn vào việc trang bị dụng cụ sản xuất. Công ty rất cần có những máy móc thiết bị tốt, hiện đaị nên nó chiếm tỷ trọng cao. - Năm 1999 tổng tài sản cố định tăng so với năm 1999 và lên tới 18.960.476.197đồng. trong đó nhà cửa vật kiến trúc là 7.225.949.562đồng chiếm38,11%. Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao nhất với 53,81%. Phương tiện vận tải truyền dẫn là 903.054.718 chiếm 6,35%. Thiết bị dụng cụ quản lý cũng tăng lên là 629.393.884 với 3,32% tỷ lệ này tăng so với năm 1998 là 0,35%(3,32-2,79) trong tổng tài sản. - Năm 2000, tổng giá trị tài sản là 10.019.264.438 đồng trong đó nhà cửa vật kiến trúc là 2.632.505.903 đồng chiếm 26,27% tổng tài sản cố định. Máy móc thiết bị là 6.475.671.104 dồng chiếm 64,63% và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản cố định. Máy móc thiết bị là 6.475.671.104đồng chiếm 64,63% và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản cố định. Phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm 5,49% với 550.256.864 đồng. Thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng thấp nhất là 3,6% với 360.830.567 đồng. Như vậy ta thấy rằng máy móc thiết bị luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản cố định. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đã chú trọng tới việc đầu tư trực tiếp vào công tác sản xuất kinh doanh mặc dù tài sản cố định có xu hướng giảm xuống trong năm 2000. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định, hao mòn là một quá trình tất yếu và đến một lúc nào đó tài sản sẽ được khầu hao hết giá trị. Do vậy việc xem xét, đánh giá tình hình khấu hao tài sản cố định của công ty là rất cần thiết. Số tiền khấu hao cơ bản đã trích Hệ số hao mòn tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định Quá trình hao mòn tài sản cố định được diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh. Tốc độ sản xuất càng cao bao nhiêu thì độ hao mòn cũng lớn bấy nhiêu. Hệ số hao mòn càng gần 1 thì tài sản cố định càng cũ, cần đổi mới và càng gần 0 thì tài sản cố định đã được đổi mới càng nhiều. Hệ số hao mòn được xác định như sau: Bảng 4: Hao mòn và khấu hao tài sản cố định (Đơn vị : đồng) 1998 1999 2000 Nguyên giá TSCĐ 19.613.286.772 23.686.380.100 13.095.053.827 Hao mòn lũy kế TSCĐ 2.933.203.718 4.725.912.903 3.075.789.589 Hệ số hao mòn TSCĐ 0,1496 0,1995 0,2349 Nguồn : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 của Công ty Cơ Điện Công Trình Ta thấy rằng hệ số hao mòn của công ty có xu hướng tăng lên, thấp nhất là 0.1496 vào năm 1998 và tăng tới 0,2349 năm 2000, cụ thể: - Năm 1998, hệ số hao mòn của công ty là 0,1496. Năm 1999 hệ số hao mòn là 0,1995 tăng lên so với năm 1998 là 9,049(0,1995-0,1496). - Năm 2000, hệ số hao mòn là 0,2349, tăng lên so với năm 1999 là 0,0354(0,2349-0,1995) và tăng so với năm 1998 là 0,0853(0,2449-0,1496) Như vậy, tài sản cố định của công ty Cơ Điện Công Trình có xu hướng ngày càng trở lên cũ hơn và nhu cầu đổi mới tăng. Tuy nhiên xét về mức độ hao mòn thì tỷ lệ hao mòn của công ty là không cao và có thể chấp nhận được do tài sản cố định của công ty còn tốt và có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu trong sản xuất kinh doanh của công ty. 2.2.2 Nguồn vốn và tình hình tài chính của công ty Cơ Điện Công Trình Bên cạnh việc xem xét tình hình phân bổ vốn, doanh nghiệp cần phân tích tình hình biến động nguồn vốn, phân tích tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo đối với chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Dựa vào bảng cân đối kế toán, nguồn vốn ở công ty Cơ Điện Công Trình được tóm tắt trong bảng sau: Bảng 5: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty Cơ Điện Công Trình (đơn vị: đồng). Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 A.Nợ phải trả 22.877.902.971 23.106.590.954 23.389.184.268 I.Nợ ngắn hạn 2.679.984.233 2.061.591.954 5.085.376.078 1.Phải trả cho người bán 2.760.142.560 1.850.610.691 4.406.236.542 2. người mua trả tiền trước 0 124.740.020 475.116.000 3.Thuế và các khoản phải nộp 304.065.623 60.553.876 137.083.054 4. Các khoản phải trả phải nộp khác 223.907.292 0 66.931.482 II. Nợ dài hạn 20.178.716.838 21.045.000.000 18.303.817.190 1.Vay dài hạn 20.178.716.838 21.045.000.000 18.303.817.190 2.Nợ dài hạn khác 0 0 0 III. Nợ khác 19.201.900 0 0 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 30.568.240.676 29.052.878.281 24.728.303.525 I. Nguồn vốn quỹ 30.568.240.676 28.802.878.281 23.585.920.525 1.Nguồn vốn kinh doanh 26.567.919.379 26.447.919.379 22.384.762.367 2.Chênh lệch tỷ giá 321.050.725 240.778.064 264.540.622 3.Quỹ đầu tư phát triển 776.773.921 776.773.921 0 4.Quỹ dự phòng tài chính 13.181.136 13.181.136 19.771.696 5.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 6.590560 6.590560 0 6.Lãi chưa phân phối 1.038.032 1.038.032 222.046.360 7. Quỹ KT phúc lợi 1.490.884.181 141.592.259 15.342.259 8.Nguồn vốn đầu tư XDCB 1.390.757.715 1.751.012.929 679.457.221 II. Nguồn kinh phí 0 250.000.000 1.142.383.000 1.Quỹ quản lý của cấp trên 0 0 0 2.Nguồn kinh phí sự nghiệp 0 250.000.000 1.142.383.000 - Nguồn KPSN năm trước 0 0 0 - Nguồn KPSN năm nay 0 250.000.000 0 3.Nguồn kp đã hình thành tài sản cố định 0 0 0 Tổng cộng nguồn vốn 53.446.143.647 52.159.469.235 48.117.487.793 Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 của Công ty Cơ Điện Công Trình Số liệu trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty Cơ Điện Công Trình là nguồn vốn cơ bản và thường xuyên có tỷ trọng lớn hơn trong tổng số nguồn vốn của Công ty. Tuy nhiên nguồn vốn chủ có xu hướng giảm xuống trong những năm gần đây. Để thấy rõ hơn vấn đề này ta xem xét bảng sau: Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cơ Điện Công Trình (đơn vị: đồng) Năm Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Nợ phải trả 22.887.902.971 42,81 23.106.590.954 44,3 23.389.184.268 48,61 Nguồn vốn chủ sở hữu 30.568.240.676 57,19 29.052.878.281 55,7 24.728.303.521 53,39 Tổng cộng nguồn vốn 53.466.143.647 100 52.159.469.235 100 48.117.487.793 100 Nguồn :Bảng báo các kết quả kinh doanh năm 1998, 1999, 2000 Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng giảm đồng nghĩa với việc nguồn vốn vay tăng lên, cụ thể: - Năm 1999, nợ phải trả tăng so với năm 1998 là 228.687.983 (23.106.590.954 228.687.983 1% 5100% 22.877.902.971 -22.877.902.971) với tỷ lệ tăng tương ứng là 551.281.279 2,23% 5100% 22.877.902.974 282.593.314 1,2% 5100% 23.106.590.954 - Năm 2000 tỷ lệ này tăng so với năm 1999 là 282.593.314 đồng (23.389.184.268 - 23.106.590954) và tăng so với năm 1998 là 511.281.297 đồng (23.389.184.268 - 22.877.902.974) với tỷ lệ tăng tương ứng lần lượt là Và Năm 1998, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 57,19% trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy khả năng tự tài trợ của Công ty là rất tốt. Tuy nhiên sang năm 1999, tỷ lệ này giảm suống một chút, chỉ còn 55,7%, và đến năm 2000, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 51,39% trong tổng nguồn vốn. Mặc dù tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần nhưng nó vẫn đóng vai trò chủ đạo trong tổng nguồn vốn. Công ty đã sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính (là tỷ lệ giữa vốn đi vay so với tổng số vốn hiện có) hay còn gọi là hệ số nợ nhằm tạo cơ hội khuyếch đại thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu. Sở dĩ Công ty sử dụng công cụ này là vì: Hệ số này phản ánh trong một đòng vốn mà doanh nghiệp hiện có đang sử dụng có mấy đồng vốn vay. Khi đó mức độ góp vốn của chủ sở hữu được xác định qua hệ số vốn góp (Hc) là Hc = 1 - Hv (Hv: hệ số vay nợ) V Hv = T Trong đó: C: tổng số vốn chủ sở hữu V: tổng số nợ vay T: tổng vốn doanh nghiệp đang sử dụng P P/T P/T P’t P’c = = = = C (T-V)/T 1-Hv 1- Hv P’c: Mức doanh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu P’t: Doanh lợi tổng số vốn Điều chỉnh hệ số Hv để mang lại hiêu quả kinh doanh không phải nhằm mục đích sinh lời cho vốn vay mà là cho vốn tự có ngày càng tăng lên, khi đó vốn vay chỉ là phương tiện phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Với vốn vay, doanh nghiệp phải trả giá vốn (lãi suất) do vậy vốn vay có hiệu quả nếu chỉ số doanh lợi trên toàn bộ vốn cao hơn giá vốn và nguồn vốn vay thì sẽ trở thành gánh nặng cho hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó quyết định tră bớt vốn vay hay chuyển đổi cách huy động vốn là một hoạt động có tính chất quyết định. Để xem xét Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính có thành công hay không ta cần phân tích thêm về tình hình tài chính của Công ty. 2.2.2.2 Tình hình tài chính của Công ty Cơ Điện Công Trình trong những năm qua Nhìn vào bảng 5 (trang 47) ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu đóng vai trò lớn hơn trong hoạt động của Công ty. Tuy nhiên trong những năm gần đây vốn vay của Công ty có xu hướng tăng lên và các khoản nợ chiếm phần lớn. Để phân tích rõ hơn ta hãy xem tỷ suất nợ của Công ty: Tổng công nợ Tỷ suất nợ = 5 100% Tổng nguồn vốn kinh doanh Bảng 7 : Tỷ suất nợ của Công ty Cơ Điện Công Trình Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Tỷ suất nợ 42,81% 44,30% 48,61% Nguồn: theo số liệu tại bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 1998,1999,2000 của Công ty Cơ Điện Công Trình Tỷ suất nợ của Công ty tăng dần lên nguyên nhân là do các khoản nợ phải trả có xu hướng tăng lên trong khi tổng nguồn vốn lại giảm. Năm 1999, tỷ suất nợ của Công ty tăng so với năm 1998 là 1,49% (44,30% - 42,81%), năm 2000 tăng hơn năm 1999 là 4,31% (48,61% - 44,3%) và như vậy sau ba năm tỷ suất nợ của Công ty tăng lên là 5,8% (48,61% - 42,81%). Như vậy chứng tỏ Công ty không tranh trải nợ mặc dù các khoản nợ chiếm chưa đầy một nửa so với nguồn vốn. Để biết khả năng nợ trả của Công ty, ta xét đế tỷ suất trả nợ: Tổng tài sản lưu động và ĐTNH Tỷ suất trả nợ = 5 100% Tổng công nợ Bảng 8: Tỷ suất trả nợ của Công ty Cơ Điện Công Trình Năm Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Tỷ suất trả nợ 76,69% 53,51% 70,62% Nguồn: theo số liệu tại bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 1998,1999,2000 của Công ty Cơ Điện Công Trình Công ty hoạt động phần nhiều là bằng nguồn vốn chủ sở hữu do vậy khả năng tự trả nợ của Công ty là 70,62%, tăng so với năm 1999 là 17.11% (70,62% -53,51%). Năm 1999 giảm so với năm 1998 là -6,07% (70,62% - 76,69%). Như vậy mặc dù năm 1999 khả năng tự trả nợ giảm mạnh nhưng sang năm 2000, tỷ lệ này lại tăng lên. Đây là một dấu hiệu khả quan trong vấn đề tài chính của Công ty. 2.3 Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Điện Công Trình Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty Cơ Điện Công Trình nói riêng. Hiệu quả sử dụng vốn đánh giá công tác quản lý sử dụng vốn cũng như chất lượng hoạt động kinh doanh, đồng thời vạch ra khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty. 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Trong những năm qua, với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty, Công ty Cơ Điện Công Trình đã đạt được những kết quả sau: Bảng 9: Phân tích hiệu quả sử dụng kinh doanh của Công ty Cơ Điện Công Trình (đơn vị : đồng) Năm Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Doanh thu thuần 17.613.968.826 13.867.682.973 15.332.247.036 Vốn kinh doanh bq 53.214.457.092 52.802.806.441 50.116.478.514 Lãi gộp 1.046.673.257 1.610.912.356 1.901.456.279 Vòng quay toàn bộ vốn (vòng) 0,330 0,263 0,306 Doanh lợi tổng vốn 0,020 0,031 0,038 Nguồn: : theo số liệu tại bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 1998,1999,2000 của Công ty Cơ Điện Công Trình Doan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0164.doc
Tài liệu liên quan