Mở đầu 1
Phần I Cơ sở lý luận về tiền lương 2
I Tiền lương và vai trò tiền lương trong xí nghiệp 2
1 Khái niệm 2
2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 3
2.1 Những yêu cầu của tổ chức tiền lương 3
2.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 3
II Các hình thức và chế độ tiền lương trong xí nghiệp 5
1 Hình thức trả lương theo thời gian 5
1.1 Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản 5
1.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng 5
2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 5
2.1 Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 6
2.2 Chế độ trả lương sản phẩm tập thể 6
2.3 Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp 7
2.4 Chế độ trả lương sản phẩm khoán 8
2.5 Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng 8
2.6 Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 9
III Sự cần thiết phải hoàn thành các hình thức trả lương 9
Phần II Phân tích trạng công tác tổ chức tiền lương ở công ty dệt kim Đông Xuân 11
I Những đặc điểm chung của công ty có ảnh hưởng đến hình thức trả lương 11
1 Quá trình hình thành và phát triển 11
2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của công ty dệt kim Đông Xuân 12
3 Đặc điểm các xí nghiệp của công ty dệt kim Đông Xuân 13
3.1 Xí nghiệp dệt kim 13
3.1.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp dệt kim 13
3.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức xí nghiệp dệt kim 13
3.1.3 Cơ cấu lao động của xí nghiệp dệt kim (tại thời điểm 31/5/2001) 14
3.2 Xí nghiệp xử lý hoàn tất 14
3.2.1 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp XLHT 15
3.2.2 Quy trình sản xuất xí nghiệp XLHT 16
3.2.3 Cơ cấu lao động của xí nghiệp XLHT 16
3.2 Các xí nghiệp may 17
3.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của xi nghiệp may 18
3.3.2 Cơ cấu lao động của các xí nghiệp may 19
3.4 Xí nghiệp cơ khí sửa chữa 19
3.4.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp cơ khí sửa chữa 20
3.4.2 Cơ cấu lao động tại xí nghiệp CKSC (31/5/2001) 20
4 Đặc điểm lao động của công ty 20
5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 23
6 Đặc điểm về định mức nghề 23
III Thực trạng các hình thức trả lương ở công ty DKDX 25
1 Xây dựng quỹ tiền lương của công ty DKĐX 25
1.1 Quỹ tiền lương của các xí nghiệp công nghệ DX, XLHT, may (1, 2, 3) 15
1.1.1 Quỹ tiền lương xác định theo đơn gía
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lương của công ty Dệt kim Đông Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của xí nghiệp XLHT
Vải mộc
Kiểm Làm sạch Làm sạch
Làm sạch Tẩy Nhuộm
Tẩy Làm mềm
Tách
Mở khổ
Sấy
Kiểm tra
Cannguội,cánnóngComptex
kho
Xí nghiệp xử lí hoàn tất là khâu quan trọng trong đây chuyền sản xuất của công ty, nhìn vào sơ đồ có thể thấy nhiệm vụ chính của xí nghiệp là: tẩy trắng nhuộm màu xử lí bằng hoá học và cơ nhiệt các loại vải dệt kim làm cho sản phẩm đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
Do sản xuất từng mẻ có trọng lượng lớn, yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn phức tạp nên chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng có thể gây ra biến động trong sản xuất, như bị loang ố, không đồng màu, rách, thủng từng cuộn hoặc hàng loạt sẽ gây ra thiệt hại lớn ảnh hưởng chung tới toàn bộ dây chuyền. Do đó nhiệm vụ của xí nghiệp là phải đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất.
Trong dây chuyền sản xuất có nhiều công nghệ, loại vải, màu sắc và yêu cầu xử lí khác nhau đòi hỏi mỗi công nhân phải biết pjhân biệt và sử dụng thành thạo các thiết bị, hoá chất, thuốc nhuộm, quy trình, mỗi kỹ thuật viên phải nắm bắt và hiểu rõ các công nghệ kế hoạch sản xuất.
3.2.3 Cơ cấu lao động của xí nghiệp XLHT:
Bảng 2:
STT
Tổ
Số người
Tỉ lệ(%)
1
Văn phòng
12
13,19
2
Kho
11
12,09
3
Khuân hồ
8
8,79
4
Kiềm nhuộm
5
5,49
5
Tẩy
7
7,69
6
Sấy
20
21,98
7
In 1, 2, 3
28
30,77
8
Tổng
91
100
3.3. các xí nghiệp may :
Được phân bộ ở 3 cơ sở của công ty bao gồm : May I, May II, MayIII .Đây là các công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất , có nhiệm vụ :Cắt, may ,bao bi, đóng gói theo quy trình, quy cách, các tiêu chuẩn kỹ thuật của khách hàng. Đây cũng là khâu kết thúc của hợp đồng, khâu này chỉu sự kiểm tra chặt chẻ của khách hàng về chất lượng cũng như tiến độ thời gian.
3.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp May
GĐ
Xí nghiệp
PGĐ
Xí nghiệp
Trưởng phòng
điều hành
Nhân viên
LĐTL
Nhân viên
Thống kê
Kế hoạch
KTV cắt
May CN
Và thiết bị
KTV
điều hành
Các tổ sản xuất
và phục vụ
Tổ cắt
Tổ may
Tổ kiểm tra
Tổ là gói
Tổ kho
3.3.2.Cơ cấu lao động của các xí nghiệp may
a. Xí nghiệp May I
Bảng 3:
STT
Tổ
Số người
Tỷ lệ (%)
1
A1
35
11,33
2
A2
37
11,97
3
B1
37
11,97
4
B2
34
11,06
5
B3
32
10,36
6
B4
35
11,33
7
Cắt 1
15
4,85
8
Cắt 2
14
4,53
9
Gói
24
7,77
10
Gói
27
8,73
11
Thêu
5
1,62
12
Văn phòng
14
4,53
Tổng
309
100
b. Xí nghiệp may II
Bảng 4:
STT
Tổ
Số người
Tỷ lệ (%)
1
Cắt
14
8,97
2
Hoàn thành
17
10,98
3
A1
35
22,44
4
A2
39
25
5
A3
37
23,7
6
Văn phòng
5
3,2
Tổng
156
100
c.Xí nghiệp may III
Bảng 5:
STT
Tổ
Số người
Tỷ lệ (%)
1
Cắt
13
31,50
2
Hoàn thành
9
27,56
3
A1
40
19,69
4
A2
35
10,24
5
A3
25
7,09
6
Văn phòng
5
3,94
Tổng
127
100
3.4.Xí nghiệp cơ khí sửa chữa.
Đây là xí nghiệp phụ trở nhưng rất quan trọng trong dây chuyền sản xuất. Nó đảm bảo các điều kiện cần thiết cho xí nghiệp sản xuất chính, đặc biệt là là xí nghiệp dệt, XLHT cho đến may. Xí nghiệp cơ khí sửa chữa bao gồm các bộ phận lò hơi, cấp nước, bộ phận khí nén và các tổ sửa chữa nguộn, tiện phay(Gia công cơ khí), điện sửa chữa, gia công chế tạo các chi tiết phụ tùng cần thiết.
3.4.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp cơ khí sửa chữa.
Tổ SC 2
Tổ lò 1
Tổ lò 2
Tổ lò 3
Tổ BN-KN
Tổ SC điện
Tổ SC mộc
Tổ SC nguội
Trưởng ngành CK
Trưởng ngành TB
XLHT+Lò
Trưởng ngành điện
SC kiến thiết CB
NV thống kê LĐTL
GĐ xí nghiệp
PGĐ XN
Kiêm trưởng phòng ĐH
3.4.2. Cơ cấu lao động tại xí nghiệp CKSC (31/5/2001)
Bảng 6:
Stt
Tổ
Số người
Tỷ lệ (%)
1
Sữa chữa 1
6
7,22
2
Sửa chữa 2
15
18,07
3
Sửa chữa 3
10
12,05
4
Điện
19
22,89
5
BN-KN
12
14,46
6
Lò1
5
6,02
7
Lò2
6
6,02
8
Lò3
6
7,23
9
Văn phòng
5
6,02
Tổng
84
100
4. Đặc điểm lao động của công ty
Một đặc điểm chung của lao động ở các cơ sở may mặc đó là lao động nữ chiếm đa số. Lao động của công ty dệt kim cũng không nằm ngoài đặc điểm này. Với đội ngũ lao động nữ chiếm khoảng 76,03% (860 nữ trên tổng số 1131 - số liệu năm 2000) trong đó lao động của công nhân sản xuất chiếm 80,28% (lao động sản xuất 908 người), lại đang là độ tuổi làm mẹ (dưới 35) là chủ yếu, thì công tác tiền lương đòi hỏi phải lưu tâm rất nhiều đến chế độ đào tạo lao động nữ. Nhất là chế độ lương bảo hiểm xã hội trong thời kỳ thai sản, nuôi con nhỏ.(Được thể hiện ở bảng 7)
Tuy nhiên với một đội ngũ lao động trẻ như vậy, công ty cung có rất nhiều thuận lợi trong việc đào tạo, nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân. Điều đó mở ra triển vọng về tăng năng suất, chất lương sản phẩm, góp phần làm tăng tiền lương của bản thân người lao động. Lao động trẻ cũng đồng thời là những người có ý chí phấn đấu cao, nhất là khi họ được khuyến khích. Vì vậy, các chế độ thưởng đi kèm với tiền lương mà công ty cần phải chú trọng.
Theo số liệu 30/4/2001(bảng7) bậc công nhân trong công ty được chia thành 7 bậc, từ bậc 1 đến bậc 7. Trong đó lao động bậc từ 6 đấn 7 gồm có 118 người, lao động bậc 4 đến 5 gồm 273; lao động bậc từ 2 đến 3 gồm 362 người. Như vậy lao động bậc từ 2 đến 3 chiếm một tỷ trọng cao hơn so với các bậc khác.
Trình độ văn hoá của người lao động cũng là một vấn đề cần được quan tâm, bởi găn với trình độ văn hoá cao sẽ thường là khả năng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm nhanh và ngược lại. Do vậy, ngay từ ban đầu tuyển chọn lao động, xí nghiệp rất quan tâm đến trình độ văn hoá của người được tuyển chọn. Đặc biệt là những cán bộ quản lý cần có trình độ để quản lý công nhân và quản lý các vấn đề khác của công ty.
Bảng7: Cơ cấu lao động của công ty dệt kim Đông Xuân từ 1998 đến 2000
TT
Chỉ tiêu
Kết quả thực hiện
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1
2
3
4
5
A
Tổng số lao động trong doanh nghiệp
1188
1127
1131
1
Tổng số công nhân sản xuất
a- Công nhân giỏi
b- Công nhân bậc cao
940
104
333
891
110
280
908
74
211
2
Tổng số cán bộ KHKT chuyên môn nghiệp vụ
a- Số được đánh giá loại giỏi
b- Phân theo trình độ
- Trên đại học
- Đại học, cao đẳng
- Trung cấp
- Sơ cấp
146
5
0
98
48
0
138
8
0
99
39
0
123
10
0
80
43
0
3
Tổng số cán bộ quản lý doanh nghiệp (giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng)
a. số được đánh giá giỏi
b. phân theo trình độ
- Trên đại học
- Đại học, cao đẳng
-Trung cấp
4
1
2
3
0
4
2
2
3
0
4
1
1
3
0
4
Tổng số lao động tăng
Trong đó:
- CN bậc cao
- Cán bộ kinh tế, KHKT
85
0
9
52
3
18
94
0
24
5
Tổng số lao động giảm
Trong đó:
- CN bậc cao
- CB kinh tế, KHKT
175
53
17
113
72
10
90
20
9
C
Cấp bậc công nhân
Trong đó:
- Bậc từ 2- 3
- Bậc từ 4- 5
- Bậc từ 6- 7
336
326
160
335
318
126
402
287
111
D
Cơ cấu độ tuổi
Trong đó :
-Tuổi <25
-Tuổi 25-35
-Tuổi 36-45
- Tuổi 46-55
-Tuổi 56-60
90
485
253
109
3
85
453
237
114
2
85
466
241
115
1
Như vậy, với tỷ trọng lớn là công nhân sản xuất ,đối với họ công ty đã áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm là hình thức rất thiết thực trong điều kiện hiện nay.
5.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 8
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
1997
1998
1999
2000
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng doanh thu
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Lao động
Tổng quỹ lương
Tổng góp thu nhập
Tổng lương bình qu
Thu nhập bình quân
Hệ số lương CBCN - BQ
NS lao động bình quân
1000đ
1000đ
1000đ
Người
1000đ
1000ng/th
1000đ
1000đ
1000đ
1000đ/ng
77.761.600
456.783,234
2.22200
1278
10.074.436
7.811147
482,500
675,289
2,15
62.176
77.856.630
1.000.000
2433.330
1278
10.010.794
8.847.724
575,598
774,485
2,7
62.176
75.739.154
857.282
2.241.000
1127
9921829
9.727.922
679,571
877,907
2,17
65,632
78.239.235
860.000
2.618.449
1.131
12.040.002
11.174.125
825,512
926,794
2,16
69.238
Từ biểu kết quả sản xuất kinh doanh, ta thấy rằng doanh thu của doanh nghiệp tương đối ổn định, mặc dù năm 1997 á 1998 có cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và cuộc khủng hoảng ở châu á nộp ngân sách nhà nước cũng ở mức ổn định từ 1997 á 2000.
Năm 1998 sơ với năm 1997 lợi nhuận là 543,216 triệu đồng với tốc độ tăng 118,92%, điều đó cho thấy công ty đã tổ chức lại công ty giảm các chi phí bất hợp lý như giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí hao phí lao động, đặc biệt công ty bố trí lao động hợp lý.Hai năm sau có giảm chút ít đó cũng do một số yếu tố khách quan.
Ta thấy năm 1997 á 2000NSLĐ - BQ của công nhân ngày càng tăng lên, đồng thời tiền lương, thu nhập của người công nhân tăng lên, do trong những năm gần đây công ty đã chú ý đến trình độ tay nghề người lao động, thường xuyên mở lớp đào tạo tay nghề cho công nhân. Ngoài ra còn mở các khoá thi tay nghề để nâng cao trình độ cho người công nhân, đây cũng là động lực khuyến khích người lao động phấn đấu nâng cao trình độ, tay nghề.
6. Đặc điểm về định mức nghề
Công ty hiện nay đang áp dụng ba phương pháp để xác định mức lao động .
* Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc: khảo sát tiêu hao thời gian lao động thực tế của một công nhân hoặc một nhóm công nhân, bắt đầu từ đầu ka đến khi kết thúc ca nhằm nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động trong một ca để phát hiện ra các nguyên nhân gây lãng phí thời gian và đề ra biện pháp khắc phục. Trên cơ sở đó xây dựng các định mức lao động hợp lý với kết cấu thời gian phù hợp với yêu cầu công việc.
* Phương pháp bấm giờ thao tác:khảo sát tiêu hao thời gian lao động thực tế của những thao tác được lặp đi lặp lại nhiều lần.
*Phương pháp thống kê kinh nghiệm: dựa vào kinh nghiệm của người lao động và các số liệu thống kê trước đó để đề ra định mức lao động phù hợp cho công nhân.
Ví dụ được thể hiện bảng 9:ĐM đơn giá công đoạn bình quân bậc 3/6
Mã 105,103,132, R04 của xí nghiệp may III
Công đoạn
ĐM
ĐG
I. Cắt
II MAY
1.xén 2 vai
2.xén tay
3.xén cổ
4.xén toàn bộ
5.chần cổ
6.chần tay
7.gấp gấu
8.di bằng mác
9.lộn xếp
10. kiểm tra cắt chỉ
11.kiểm tra hình in
12.thu hoá
13.bằng tà
14.chân đệm
III.Hoàn thành
1.là
2.gấp
3.hòm
456
600
780
324
168
578
420
456
840
840
96
840
6000
180
456
540
600
2400
32,43
24,65
18,96
45,64
88,02
25,67
65,51
35,43
17,60
14,84
157,0
17,60
2,08
82,15
32,43
27,38
24,65
6,16
Dựa vào các phương pháp trên công ty đã tiến hành xây dựng một cách khá đầy đủ các định mức lao động ở hầu hết các công đoạn sản xuất.
Trong đã áp dụng mức có căn cứ khoa học để xây dựng mức công việc song việc áp dụng này còn mang tính chất hình thức còn trên thực tế công ty vẫn sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm là chủ yếu. Do đó chất khối lượng của mức nói chung là chưa cao.
III. Thực trạng các hình thức trả lương ở công ty DKDX
Công ty dệt kim đông xuân là một doanh nghiệp thuộc bộ công nghiệp có nguồn tự chủ sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Là một doanh nghiệp sản xuất nên hiện nay ở công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương chủ yếu là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm. Từng theo tính chất công việc cảu từng bộ phận mà công ty áp dụng các hình thức trả lương khác nhau. Cụ thể đối với những công nhân công nghệ trực tiếp sản xuất công ty tiến hành trả lương theo sản phẩm. Còn đối với khối lao động gián tiếp thì hưởng lương theo hình thức lương theo thời gian.
1. Xây dựng Quỹ tiền lương của công ty DKĐX
Quỹ lương của công ty được phân thành hai khớp chính đó là
- Quỹ tiền lương của các xí nghiệp công nghệ gồm: Dêt kim, xí nghiệp XLHT, May 1, May 2, May 3.
- Quỹ tiền lương của các xí nghiệp cơ khí của sửa chữa và khối văn phòng.
1.1. Quỹ tiền lương của các xí nghiệp công nghệ: DX, XLHT, May (1,2,3)
1.1.1. Quỹ tiền lương xác định theo đơn giá sản phẩm nhập kho của công nhân công nghệ.
ồ QLXN = QLsp + QLTG + QLBH
Trong đó:
ồQLXN: là tiền lương của xí nghiệp
QLsp: quỹ lương sản phẩm
QLTG: quỹ tiền lương thời gian
QLBH: quỹ tiền lương bảo hiểm
* Quỹ tiền lương sản phẩm được xác định
QLSF = ĐGSP * Q * Hd/c
QLSF: đơn giá tiền lương theo sản phẩm
Q: sản phẩm nhập kho
Hd/c : hệ số điều chỉnh
* Quỹ lương thời gian bao gồm:
+ Tiền lương bộ phận gián tiếp phục vụ, theo định biên đã duyệt được xác định.
Lương CB hoặc lương CB
*
Công sản xuất và
*
Hệ số
công việc công chế độ
công tác thực tế
điều chỉnh
+ Tiền lương phép đi học (do công ty cử chọn), nguyên nhân giờ con thơ.
Lương CB
*
Số ngày nghỉ phép, đi học, việc riêng
công chế độ
Giờ con thơ (quy định ngày = 8h
+ Phụ cấp tiền lương sản xuất ca đêm
- Đối với khu vực làm đêm không thường xuyên như 3 xí nghiệp ma,khối gián tiếp, phục vụ (trừ nhân viên bảovệ)
Lương CB hoặc lương CB
*
Số công làm
*
Hệ số
*
30%
công việc công chế độ
đêm
điều chỉnh
- Đối với khu vực làm đêm thường xuyên ở cá xí nghiệp dệt kim CKSC, XLHT, nhân viên bảo vệ.
Lương CB hoặc lương CB
*
Số công làm
*
Hệ số
*
40%
công việc công chế độ
đêm
điều chỉnh
+Tiền lương thời gian của tổ trưởng sản xuất
Tổng tiền lương sản phẩm của tổ
*
Số công được
*
Hệ số
Tổng số làm lương sản phẩm củ tổ
hưởng lương thời gian
điều chỉnh
+ Tiền lương thời gian nghỉ tai nạn lao động ( có biên bản điều tra TNLĐ)
Lương cấp bậc
*
Thời gian nghỉ TNLĐ
công chế độ
+ Tiền lương bảo hiểm (ốn đau, thai sản)
Lương cấp bâch
*
ngày nghỉ
*
% BHXH
công chế độ
theo chế độ
+ Các khảon phụ cấp khác gồmphụ cấp trách nhiệm,phụ cấp đoàn thể
1.1.2 Quỹ lương khoán của xí nghiệp được xác định đơn giá khoán của sản phẩm nhập kho như sau:
ồ QLX = QLK + QLTG + QLBH
Trong đó:
QLK : quỹ tiền lương khoán và được xác định
QLK:= ĐGK Q * Hđ/c
Trong đó:
ĐGK : đơn giá lương khoán sản phẩm
Q: sản phẩm nhập kho
Hđ/c: hệ số điềuchỉnh
1.2. Quỹ lương của xí nghiệp cơ khí sửa chữa và khối văn phòng (quản lý,phụcvụ ) công ty theo định biên tác định cho từng đối tượng theo công việc:
Lương CB hoặc lương công việc
*
số công làm
*
Hệ số
công chế độ
việc T tê
điều chỉnh
+
Phủ cấp lương trách nhiệm
+
Lương nghỉ phép, việc riêng
+
Lương
đoàn thể, làm việc theo ca
đi học, con thơ...
bảo hểm
+ Tổng quỹ tiền lương khoán:
Tổng lương cấp bậc
*
Hệ số
+
Tiền lương Pcấp trách
+
Tiền lương
công việc/ khoán
điều chỉnh
nhiệm đoàn thể, ca đêm
bảo hiểm
Trên cơ sở phương pháp tiền lương của công ty, thủ trưởng các đơn vị nhận khoán trách phải công khai, tổ chức phân phối tiền lương tới từng cá nhân đảm bảo nguyên tắc công bằng, khích lệ người lao động.
2.Hình thức trả lương hiện nay ở công ty DKĐX
2.1 Trả lương theo hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương cá nhân của cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật của công ty được tính trên cơ sở cấp công việc của từng cá nhân quản lý, chuyên môn nghiệp vụ và trên cơ sở cấp bậc bản thân của cá nhân người lao động và thời gian làm việc. Dựa vào thang bảng lương mà nhà nước quy định, công tyđã xây dựng hệ số cấp bậc công việc cho từng chức danh quản lý chuyên môn nghiệp vụ như sau:
+ Tổng giám đốc công ty có hệ số 6,03
+ Phó giám đốc công ty, chủ tịch công đoàn công ty có hệ số lương 5,26
+ Trưởng các phòng ban của công ty, giám đốc các xí nghiệp thành viên chánh văn phòng đảng uỷ, phó chủ tịch công đoàn công ty có hệ số 3,82
+ Bí thư đoàn thanh niên công ty hoạt động chuyên trách, trợ lý tổng giám đốc có hệ số 3,54
+Phó phòng phó giám đốc các xí nghiệp thành viên có hệ số 2,34
+ Trưởng ban y tế, nhà trẻ, trưởng ban bảo vệ, quân sự có hệ số 2,98
+Phó ban bảo vệ quân sự, phó bí thư đoàn thanh niên lao động chuyên trách có hệ số 2,74
+ Nhân viên các phòng ban trong công ty, thủ kho, bác sĩ có hệ số 2,78 căn cứ để tính quỹ lương
+ Số lao động thực tế có mặt làm việc và hệ số bậc công việc đã được quy định.
+ Tổng hệ số cấp bậc bản thân và cấp bậc công việc của đơn vị được xác định căn cứ trên cơ sở công việc đảm nhiệm, mức độ phức tạp của công việc đó.
ở công ty hiện nay có một số cán bộ làm việc mà có cấp bậc công việc thấp hơn hoặc cao hơn với cấp bậc bản thân ngươi đó. Để giải quyết vấn đề này thì công ty đã điều chỉnh bằng cách dùng hệ số tiền lương để trả tiền lương. Hệ số tiền lương này được tính bằng cách: nếu người nào làm những công việc mà cấp bậc công việc cao hơn cấp bậc bản thân họ thì hệ số tiền lương đựơc tính theo công thức:
HSTL = CBBT +
Trong đó:
HSTL: là hệ số tiền lương
CBCN: là hệ số cấp bậc công việc của người lao động
CBBT: là hệ số cấp bậc bản thân của người lao động
Nếu cấp bậc công việc nhỏ hơn cấp bậc bảnthân một bậc thì hệ số trả lương bằng với hệ số bản thân, nếu cấp bậc công việc mà nhỏ hơn cấp bậc hản thân từ hai bậc trở lên thì hệ số tiền lương đựơc tính giảm tối đa là một bậc so với hệ số cấp bậc bản thân. Tiền lương của cá nhân người lao động được tính theo công thức:
TLCBQL =
Trong đó:
HSTL: là hệ số tiền lương cá nhân người lao động
T: là thời gian công tác thực tế
P: là phụ cấp (nếu có)
Vcđ: Tiền lương của các ngày nghỉ lễ, tết... theo quy định
LCBCN: Lương cấp bậc công việc
M: Mức sản lượng
Lương cấp bậc công việc áp dụng chế độ đơn giá công ty lấy lương cấp bậc công việc của công nhân bậc 3 làm chuẩn .
Đơn giá sản phẩm được tính cho công đoạn của dây truyền sản xuất. Qua khảo sát tại xí nghiệp may III thì dưới đây là đơn giá sản phẩm của các công đoạn được áp dụng tại xí nghiệp.
Bảng 10: Mã 105,103,132,204
STT
Công đoạn
Đơn giá
STT
Công đoạn
Đơn giá
I
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cắt
May
Xiết 2 vai
Xém tay
Xén cổ
Xén toàn bộ
Chầm cổ
Chầm tay
Gập gấu
Đi bằng mác
Lộn xếp
Kiểm tra, cắt chỉ
Kiểm tra hình in
thy hoá
37,84
38,76
22,12
53,26
102,72
29,96
41,09
37,84
20,54
17,30
183,28
20,54
2,42
13
14
II
1
2
3
Bằng trà
Chân đệm
Hoàn thành
Là
Gấp
Hòm
Tổng
95,87
37,84
31,96
28,76
7,19
799,31
Đơn giá các sản phẩm được xác định theo nghị định 77
2.3. Lương trả theo hình thức lương khoán
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán đối công nhân sản xuất phục vụ có định mức khối lượng công việc cơ sở lao động định mức
Mức lương khoán được xác định trên cơ sở kinh doanh định mức và trên cơ sở hoàn thành công việc được giao. Nguồn lương của mỗi tổ được tính bằng công thức sau:
QLT: LK + T
Trong đó:
QTL: là tổng lương cho cả tổ
LK: là mức lương khoán cả tổ được tính theo công thức sau:
LK = ồ Qi * ĐGi
Trong đó:
Qi: số lượng sản phẩm i hoàn thành trong tháng
ĐGi: đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm i
T: tiền thưởng từng theo mức độ hoàn thành sua khi nhận được tiền lương khoán thì tiền lương của mỗi một người công nhân tổ sẽ được tính theo công thức sau:
TLCN = M = Nqđ VCĐ + 1c
TLCN: tiền lương công nhân
Vcđ: tiền lương cho ngày nghỉ phép theo quy định
Pc: phụ cấp (nếu có)
Nqđ: số ngày công đã được quy đổi của người công nhân trong tháng số ngày công nhân quy đổi của mỗi công nhân được tính dựa vào vị trí làm việc của họ trong tổ (những người đứng ở vị trí đầu máy được hưởng hệ số 1,2 ở giữa là 1,1 và ở cuối là 1) sau đó lấy số ngày công làm việc ở từng vị trí nhân với hệ số tương ứng được ngày công quy đổi.
M tiền lương của một ngày công được tính theo công thức
M =
Tổng tiền lương khoán cả tổ
Tổng số ngày công quy đổi cả tổ
Để thấy rõ hơn về tính cách lương ngày ta có ví dụ sau:
Ví dụ: Một tổ gồm 4 công nhân đứng một máy in hoa: tổng số tiền lương khoán cả tổ nhận được trong tháng là 1.154.000đ. Trong tháng công nhận trong tổ đựoc bố trí làm việc như sau:
STT
số ngày đứng đầu máy
Số ngày dứng giữa
Số ngày đứng cuối
Số công quy đổi
CN1
CN2
CN3
CN4
10
8
3
5
10
12
5
10
4
5
6
10
10 * 1,2 +10 1,1+ 4*1=27
8*1,2+12*1,1+5*1=27,8
3*1,2 + 5 * 1,1+6*1=27,1
5*1,2+10*1,1+10*1=27
Tổng số
108,9
Tiền lương một ngày công :
M =
Từ đó tính được tiền lương cho mỗi công nhân
TLCN1 = 10596,87 * 27 = 286115đ
TLCN2 = 10596,87 * 27,8 = 294593đ
TLCN3 = 10596,87 * 27,1 = 287177đ
TLCN4 = 10596,87 * 2,72 = 286115đ
Nhìn vào số tiền lương được nhận của mỗi công nhân ta có thể nhận thấy rằng tiền lương của họ không chênh lệch nhau nhiều trong khi đó những người trong số họ có ty nghề coa hơn co với ngừơi khác trong tổ.
Như vậy cách phân phối lưong nàycũng chưa chú ý đến thái độ tích cực của thành viên trong tổ. Do đó hình thức phân phối lương như trên chưa khuyến khích được người lao động nâng cao tay nghề bản thân và trách nhiệm của họ đối với công việc của họ đảm nhiệm.
2.4 Tiền lương và các khoản phụ cấp
a. Các khoản phụ cấp
Hiện nay công ty đang áp dụng các khoản phụ cấp sau:
* Phụ cấp CN - CBKT - KT - nghiệp vụ đầu ngành 5% lương cơ bản
* Phụ cấp làm thêm giờ: làm thêm trong các ngày bình thường thì được phụ cấp thêm 50% lương cấp bậc bản thân. Công nhân làm thêm thì được phụ cấp thêm trong các ngày nghỉ ngày lễ thì sẽ được phụ cấp thêm 100% lương cấp bậc bản thân.
* Phụ cấp giữa cư làm việc: công nhân được hưởng 5000đ/ ngày
* Phụ cấp ca 3: đối với công nhân làm việc ca 3 từ 22 h làm trước đến 6h sáng hôn sau, mỗi giờ làm việc thực tế được phụ cấp thêm 30% lương cấp bậc bản thân của người đó.
* Phụ cấp độc hại: những người là những công việc ở những nơi độc hại có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ, hàng tháng được nhận phụ cấp bằng 3% lương cấp bậc của họ. Các đối tượng hưỏng phụ cấp độc hại bao gồm. Công nhân lò, công nhân nhuộm, công nhân làm vệ sinh côg nghiệp, công nhân cơ khí, công nhân vận hành máy móc...
* Phụ cấp máy: loại phụ cấp này được áp dụng từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm đối với những công nhân trực tiếp có mặt tại nơi sản xuất. Mức phụ cấp hàng tháng được tính bằng 5% lương phụ cấpbản thân của người được hưởng phụ cấp.
Ngoài các khoản phụ cấp trên còn có các khoản phụ cấp khác điều động phụ cấp thợ giỏi.
b. Tiền hưởng, phạt
Nguồn tiền thưởng được tính từ nguồn tiền lương còn lại cuối kỳ sau khi đã trừ đi tiền lương thực lĩnh trong kỳ
thưởng là phần tiền lương có được kết quả tăng NS - tiết kiệm lao động, chất lượng lao động. Ngoài khoản đã thanh toán đủ cho người lao động theo lương thời gian lương sản phẩm nhập kho hàng lương khoán nhưng không quá cao, hơn mức công ty duyệt
b1: Cơ sở xét thưởng:
Căn cứ vào kết quả sản xuất, công tác(đánh giá theo số lượng và chất lượng)
Căn cứ vào việc thực hiện nội quy, kỷ luật quy định, quy phạm kỹ thuật, vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp và nguyên tắc quản lý.
Căn cứ vào ngày công sản xuất và công tác thực tế.
Như vậy tiền lương được quy định cụ thể
Đối với trường hợp CBCV có ý thức luôn hoàn thành nhiệm vụ nếu do có công nghỉ phép năm, có nghỉ do biến động khách quan ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất (áp dụng cho xí nghiệp dệt kim, xí nghiệp xử lý hoàn tất và các xí nghiệp may) thì những ngày không tham gia sản xuất, công tác không tính điểm (trừ 4 điểm/ ngày) những ngày tham gia sản xuất công tác căn cứ vào số lượng chất lượng, ý thức... theo quy chế xem xét tích điểm theo hướng dẫn.
* Đối với tổ trưởng sản xuất của 3 xí nghiệp may, tỷ lệ hàon thành kế hoạch về sản lượng được đánh giá bằng tỷ lệ % hiện thực kế hoạch của tổ chức định mức
Đối với tổ trưởng sản xuất có giờ quản lý trả lương thời gian và giờ công làm lương sản phẩm thì tỷ lệ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân được tính bình quân gia quyền của tỷ lệ sản phẩm hoàn thành trong những giờ làm lương sản phẩm và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng được tính theo tỷ lệ so sánh giữa sản lượng thực hiện cả tháng của cá nhân với định mức của bậc hiện giữa tính theo ngày công sản xuất và công tác thực tế (sản phẩm đã quy đổi theo sản phẩm chuẩn )
Khi trong đơn vị (tổ ca xưởng xí nghiệp, phòng ban) có người bị phạt cho vi phạm nội quy, quy chế của công ty thì các cấp quản lý đơn vị từng mức độ liên quan cũng bị phạt (điểm chất lượng) liên đới trách nhiệm.
b2: Phương pháp xác định điểm thưởng
Tổng điểm thưởng trong tháng đối với một cán bộ con người viên hoàn thành nhiệm vụ về sản lượng, chất lượng tham giâ đã cộng sản xuất và công xác không vi phạm nội quy, kỹ thuật và 100 điểm trong đó
Điểm sản lượng: 35 điểm
Điểm chất lượng: 45 điểm
Điểm ngày công kỷ luật ( thực hiện NQ, QC): 20 điểm
Trong quá trình xét điểm thưởng tháng việc tăng công hoặc giảm đựơc
Xác định theo quy định sau:
b2.I: Đối với xí nghiệp dệt kim
b2.I1 thường phạt chất lượng
* Công đoạn dệt
- Cứ tăng 1% chất lượng loại A được cộng điểm theo các mức sau.
+ Do chất lượng loại B tăng hơn định mức trừ 4 điểm
+ Do chất lượng loại C tăng hơn định mức trừ 8 điểm
- Không cho phép tăng, phát sinh C phạt, nếu để phát sinh cứ 1% phạt 15 điểm tổng điểm trừ lớn hơn 20 điểm không xét thưởng
* Công đoạn soi kiểm tra, vải mộc, đánh giá dựa trên kết quả phúc tra của CCS.
- Giảm 1% số cuộn vải sót lỗ vốn định mức cộng 1,2 điểm điểm cộng tối đa không quám14 điểm.
- Tăng 1% số cuộn vải sót lỗi so với định mức phạt 4 điểm
- Không cho phép phân loại sai chất lượng nếu để phát sinh thì phạt (trừ) 10 điểm một cuộn
Tổng điểm trừ lớn hơn 20 điểm không được hoặc xét thưởng
b2.I2. Thưởng (phạt) sản lượng
- Nếu giản 1% sản lượng thì phạt (trừ) 6 điểm. Điểm phạt lớn hơn 30 điểm không thuộc diện xét thưởng
- Nếu tăng hơn hoặc định mức được cộng 3 điểm. Điểm tối đa không quá 30 điểm.
b2.II xí nghiệp xử lý hoàn tất
b2.II1. Thưởng (phạt) chất lượng
Công đoạn tổng
-Khi tỷ lệ xử
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện các hình thức trả lương của công ty Dệt kim Đông Xuân.DOC