Đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long

 

 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 2

1. Khái niệm chung về tiền lương 2

1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lương 2

1.2 Vai trò của tiền lương 3

2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 3

2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao 3

2.2 Các nguyên tắc trả lương 4

3. Các hình thức trả lương 5

3.1 Hình thức trả lương theo thời gian 5

3.1.1 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản 7

3.1.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng 7

3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 8

3.2.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể 10

3.2.3 Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp 13

3.2.4 Chế độ trả lương khoán 14

3.2.5 Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng 15

3.2.6 Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến 15

4. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các hình thức trả lương 17

4.1 Chỉ tiêu phần trăm tăng năng suất lao động / phần trăm tăng tiền lương bình quân. 17

4.2 Tỷ suất sinh lời của tiền lương (HTL) 18

CHƯƠNG II 19

I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long 19

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 19

1.2 Bộ máy quản lý của Công ty 21

1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty 24

1.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 25

1.5 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động 27

2.1 Công tác xác định quỹ lương của Công ty 33

2.2. Tình hình thực hiện quỹ lương của Công ty 38

2.3 Hình thức trả lương theo thời gian 38

2.4 Hình thức trả lương theo sản phẩm 41

3. Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các hình thức trả lương ở Công ty 50

4. Những việc hạn chế trong việc thực hiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long. 53

CHƯƠNG III 55

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY DỆT KIM THĂNG LONG 55

1. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm 55

1,1 Hoàn thiện các điều kiện trả lương sản phẩm 55

1.2 Hoàn thiện cách tính lương sản phẩm 56

2. Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian 58

3. Trả lương CBCNV theo kết quả sản xuất kinh doanh 60

4. Tiến hành Phân tích và Đánh giá thực hiện công việc 63

4.1 Tiến hành Phân tích công việc 63

4.2 Tiến hành Đánh giá thực hiện công việc 67

5. Các giải pháp khác 68

5.1 Giáo dục ý thức kỷ luật lao động 68

5.2 Tổ chức chỉ đạo sản xuất 68

KẾT LUẬN 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

 

 

doc73 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tuy vậy, sự phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân như trên chỉ mang tính chất tương đối . Có 148 công nhân cắt may bậc 2 nhưng thực tế hoàn thành công việc bậc 4 mà vẫn bảo đảm chất lượng sản phẩm và mọi yêu cầu về kỹ thuật. Trong khi có 15 công nhân dệt và 150 công nhân cắt may phải làm các công việc đòi hỏi trình độ lành nghề thấp hơn bản thân trình độ hiện có của họ. Có nghĩa là bố trí lao động theo trình độ lành nghề của Công ty được đảm bảo trong nghề Cắt may còn nghề Dệt bị lãng phí sức lao động (xem biểu 6). Biểu 6: Sự phù hợp giữa CBCV với CBCN Cấp bậc Công việc BQ Cấp bậc công nhân BQ So sánh (CBCVBQ–CBCNBQ) Công nhân dệt 4 5,8 -1,8 Công nhân cắt may 4 3,7 +0,3 1.6Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua Biểu 7: Kết quả sản xuất kinh doanh của C.ty từ 1998 – 2002 Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng doanh thu Tr.đ 4.336 7.104 9.675 13.235 16.745 Giá trị KNXK USD 115.000 875.316 607.535 856.625 1.174.000 Giá trị SXCN Tr.đ 5.045 7.260 10.194 10.453 11.669 Tổng nộp ngân sách Tr.đ 118 130,82 194 226,5 50,58 Thu nhập DN Tr.đ 23 33,45 115 199 230 TN bq LĐ đi làm Ng.đ 329 427 483 582 671 Nguồn: Số liệu phòng Tài chính – Kế toán Tốc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 1998 – 2002 được thể hiện qua tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn. Biểu 8: Tốc độ phát triển định gốc Đơn vị: % Chỉ tiêu 1998 1999/1998 2000/1998 2001/1998 2002/1998 Tổng doanh thu 100 164 223 305 386 Giá trị KNXK 100 761 528 745 1021 Giá trị SXCN 100 144 202 207 231 Tổng nộp ngân sách 100 111 164 192 43 Thu nhập DN 100 145 500 865 1000 TN bq LĐ đi làm 100 130 147 177 204 Biểu 9: Tốc độ phát triển liên hoàn Đơn vị: % Chỉ tiêu 1999/1998 2000/1999 2001/2000 2002/2001 Tổng doanh thu 164 136 137 127 Giá trị KNXK 761 69 141 137 Giá trị SXCN 144 140 103 112 Tổng nộp ngân sách 111 148 117 22 Thu nhập DN 145 344 173 116 TN bq LĐ đi làm 130 113 120 115 Hai chỉ tiêu trên phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua (xem đồ thị trang bên). Tổng doanh thu có xu hướng tăng Giá trị SXCN cũng tăng qua các năm và tốc độ tăng dần đều qua các năm. nhưng tốc độ tăng không đều. Tổng nộp ngân sách năm 2002 giảm Thu nhập DN có xu hướng tăng. Tốc mạnh so với các năm. độ tăng mạnh từ năm 1999–2000. Năm 2002 tốc độ tăng giảm. Giá trị KNXK năm 1999 tăng mạnh, Thu nhập bình quân lao động đi năm 2000 giảm. Từ năm 2000, giá trị làm có xu hướng tăng, với tốc độ KNXK tăng với tốc độ tăng dần. tăng nhanh dần. Biểu 10: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 Chỉ tiêu Đơn vị KH 2002 TH 2002 So sánh % với KH So sánh % với cùng kỳ Tổng doanh thu Tr.đ 14.500 16.745 115,5 124,1 Giá trị kim ngạch XK USD 1.100.000 1.174.000 106,7 137,1 Giá trị SXCN Tr.đ 12.000 11.669 97,2 111,6 Tổng nộp ngân sách Tr.đ 70,85 50,85 71,8 22,5 Thu nhập doanh nghiệp Tr.đ 220 230 104,5 115,6 Thu nhập BQLĐ đi làm Ng.đ 600 671 111,8 115,3 Nguồn: Số liệu phòng Tài chính – Kế toán Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2002 nhìn chung khá tốt. Các chỉ tiêu (trừ tổng nộp ngân sách) đều tăng so với cùng kỳ . + Doanh thu vượt cao so với dự kiến và tăng so với cùng kỳ. + Trong năm 2002 lần đầu giá trị kim ngạch XK đạt trên 1 tr USD , vượt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ. + Giá trị SXCN tuy chưa đạt so với kế hoạch có nguyên nhân từ lực lượng lao động (chuyển việc và nghỉ nhiều) nhưng vẫn đạt cao hơn so với cùng kỳ. + Tổng nộp ngân sách chưa đạt so với kế hoạch và so với cùng kỳ là do số nợ ngân sách của nhiều năm cộng dồn còn cao + Thu nhập doanh nghiệp vượt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ. + Thu nhập của CBCNV tuy chưa cao nhưng khá hơn so với các năm trước tạo động lực mới cho người lao động yên tâm gắn bó hơn với doanh nghiệp. Năm 2003, Công ty Dệt kim Thăng Long tiếp tục đẩy mạnh công tác triển khai dự án đầu tư xây dựng di chuyển và mở rộng sản xuất. Đồng thời, tập trung lao động thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch tăng 15 – 18 % so với cùng kỳ. Biểu 11: Một số chỉ tiêu công ty phấn đấu thực hiện trong năm 2003 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2003 1 Tổng doanh thu Triệu đồng 19.000 2 Giá trị kim ngạch XK USD 1.350.000 3 Giá trị SXCN Triệu đồng 14.000 4 Tổng nộp ngân sách Triệu đồng 83 5 Thu nhập doanh nghiệp Triệu đồng 250 6 Thu nhập BQLĐ đi làm Nghìn đồng 700 Nguồn: Số liệu phòng Tổ chức – Hành chính 2. Thực trạng trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long 2.1 Công tác xác định quỹ lương của Công ty Tổng quỹ tiền lương chung năm kế hoạch bao gồm tổng quỹ tiền lương tính theo đơn giá và quỹ tiền lương bổ xung. * Tổng quỹ tiền lương tính theo đơn giá Tổng quỹ tiền lương tính theo đơn giá được xác định như sau: Bước1: Phòng Kỹ thuật-KCS xây dựng định mức lao động tổng hợp cho các sản phẩm. Công thức xác định mức lao động tổng hợp: TSP = TCN + TQL-PV Trong đó: TSP: Mức lao động tổng hợp tính cho 1 đơn vị sản phẩm TCN: Mức lao động công nghệ TQL-PV: Mức lao động quản lý và phục vụ Mức lao động công nghệ được xác định bằng phương pháp bấm giờ thực tế tại nơi làm việc, đơn vị thời gian tính bằng giây. Mức lao động quản lý và phục vụ được xác định theo tỉ lệ phần trăm định biên lao động quản lý phục vụ so với công nhân công nghệ. - Sau khi tổ chức sắp xếp lại sản xuất, Công ty định biên số lao động quản lývà phục vụ là 66 người. - Công nhân chính được xác định trên cơ sở kế hoạch sản xuất năm 2002 là 359 người. - Hệ số quản lý và phục vụ (KQL-PV) được xác định là: LDQL-PV 66 KQL-PV+ = = = 0.18 CN sx 359 Trong đố: LĐql-PV: số lao động quản lý và phục vụ CN sx: số công nhân sản xuất Mức lao động quản lý và phục vụ được xác định như sau: TQL-PV = 0,18 x TCN Bước 2: Dựa vào tiền lương bình quân của CBCNV để xác định đơn giá tính trên đơn vị thời gian, từ đó xác định đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm. Xác định tiền lương bình quân của CBCNV Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp Khung dưới của tiền lương tối thiểu mà Công ty áp dụng năm 2002 là 210.000đ (mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định). Khung trên của tiền lương tối thiểu được tính theo công thức: TLminđc = TLmin x (1 + Kđc) Trong đó: TLminđc: tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp được phép áp dụng. TLmin: mức lương tối thiểu chung do Chính phủ quy định. Kđc: hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp. Kđc = K1 + K2 K1 : hệ số điều chỉnh theo vùng. K2 : hệ số điều chỉnh theo ngành. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt, may và đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội nên theo quy định Thông tư 13/LĐTBXH-TT, hướng dẫn phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước ta có: Hệ số điều chỉnh theo vùng: K1 = 0,3 Hệ số điều chỉnh theo ngành: K2 = 1,0 Hệ số điều chỉnh tăng thêm: K = 1+ 0,3 = 1,3 TLminđc = 210.000 x (1 + 1,3) = 483.000đ Như vậy khung lương tối thiểu của Công ty có thể áp dụng là từ 210.000đ đến 483.000đ. Căn cứ vào hiệu qủa sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán chi trả lương đối với người lao động, căn cứ vào khung lương tối thiểu của mình, Công ty Dệt kim Thăng Long áp dụng mức lương tối thiểu cho năm 2002 là: 210.000đ x (1 + 0,22) = 256.200đ Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân Hệ số lương cấp bậc bình quân của lao động quản lý và phục vụ là: 2,73 Hệ số lương cấp bậc bình quân của công nhân sản xuất: 2,01 (A.12 nII–Bậc 4/6) Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của Công ty: ( 359 x 2,01 ) + ( 66 x 2,73 ) = 2,12 425 Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương Căn cứ vào các văn bản quy định và hướng dẫn của Bộ Lao động thương binh xã hội xác định đối tượng và mức phụ cấp được tính trong thang lương, bảng lương ban hành kèm theo nghị định 25/CP và 26/CP, doanh nghiệp áp dụng các phụ cấp sau : Phụ cấp Bí thư Đảng uỷ (1 người) hệ số 0,5 Phụ cấp Chủ tịch Công đoàn (1 người) hệ số 0,5 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo với Trưởng phòng, Quản đốc (10 người) hệ số 0,3 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Phó phòng, phó Quản đốc (6 người) hệ số 0,2 Phụ cấp trách nhiệm tổ trưởng (18 người) hệ số 0,1 Phụ cấp làm đêm (áp dụng với 6 nhân viên bảo vệ) hệ số 2,12 x 35% Hệ số phụ cấp bình quân được tính cho năm 2002 là: 0,5 x 1 + 0,5 x 1 + 0,3 x 10 + 0,2 x 6 + 0,1 x 18 + 2,12 x 35% x 6 = 0,03 425 Mức tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên 256.200đ x ( 2,12 + 0,03 ) = 550.830đ Xác định đơn giá tiền lương theo đơn vị thời gian (ĐGTG) Tiền lương bình quân ngày = 550.830 : 26 = 21.186 đồng/ngày Tiền lương bình quân giờ = 21.186 : 8 = 2648 đồng/ngày Tiền lương bình quân phút = 2648 : 60 = 44,137 đồng/phút Tiền lương bình quân giây = 44,137 : 60 = 0,74 đồng/giây Xác định dơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm (ĐGSP) ĐGSP = TSP x ĐGTG Bước 3: Tổng quỹ tiền lương tính theo đơn giá bằng tổng sản lượng kế hoạch của mỗi loại sản phẩm nhân vơí đơn giá của sản phẩm đó. Biểu 12: Tổng hợp định mức lao động và đơn giá tiền lương Tên sản phẩm Đ.vị Hao phí lao động (ph/sp) Đơn giá tiền lương (đ/sp) Sản lượng KH năm 2002 Số LĐ cần (người) Quỹ tiền lương (Tr.đ/năm) T.Shirt Cái 61,38 2.709,20 200.000 85,25 541,84 Polo Shirt - 74,42 3.284,04 50.000 25,84 164,20 May ô - 18,88 833,35 100.000 13,11 83,34 Sơ mi - 129,73 5.725,90 100.000 90,09 572,59 Váy nữ - 58,90 2.599,67 50.000 20,45 129,98 Quần áo nỉ TE Bộ 137,14 6.052,95 100.000 95,24 605,30 Quần áo mưa - 147,70 6.519,04 90.000 92,30 586,71 Vải dệt mỏng Kg 19,39 855,82 30.000 4 25,67 Tổng cộng 425 2.709.63 Nguồn: Số liệu phòng Tài chính – Kế toán * Tổng quỹ tiền lương bổ sung Quỹ tiền lương bổ sung trả cho thời gian không tham gia sản xuất của CBCNV trong Công ty nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định mà khi xây dựng định mức lao động không tính đến, bao gồm lương trả cho những ngày nghỉ lễ, Tết, nghỉ phép năm, nghỉ theo chế độ nữ Biểu 13: Quỹ lương bổ sung Các khoản trả Theo chế độ Thời gian Số người được hưởng Tiền lương bình quân được hưởng Tổng Số tiền (Tr.đ) Nghỉ lễ + Tết 8 ngày 425 2,12 x 210.000 26 58,36 Nghỉ phép 13 ngày 425 2,12 x 210.000 26 94,83 Nghỉ việc riêng 3 ngày 27 2,12 x 210.000 26 1,37 Nghỉ theo chế độ nữ Con bú VSPN 26h x 8 th 1h30 x 12 th 6 322 2,12 x 210.000 26 x 8 15,08 Hội họp, học tập 250c 2,12 x 210.000 26 4,28 Lương làm thêm giờ 15c 327 2,12 x 210.000 26 83,99 Cộng 257,91 Nguồn: Số liệu phòng Tài chính – Kế toán Biểu 14: Tổng quỹ lương kế hoạch nám 2002 TT Chỉ tiêu tính đơn giá tiền lương Đ.vị tính Kế hoạch năm 2001 Thực hiện năm 2001 Kế hoạch năm 2002 I 1 2 3 4 5 II 1 2 3 4 5 III IV V Chỉ tiêu SXKD để tính ĐG Tống sản phẩm Vải dệt kim Quần áo các loại Tổng doanh thu Tổng chi (chưa có lương) Lợi nhuận Tổng các khoản nộp ngân sách Đơn giá tiền lương Định mức lao động + T.Shirt + Polo shirt + May ô + Sơ mi + Váy nữ + Quần áo nỉ trẻ em + Quần áo mưa + Vải dệt mỏng Hệ số lương CBCV bình quân Hệ số phụ cấp bình quân Mức lương tối thiểu của DN Đơn giá tiền lương + T.Shirt + Polo shirt + May ô + Sơ mi + Váy nữ + Quần áo nỉ trẻ em + Quần áo mưa + Vải dệt mỏng Tổng quỹ TL tính theo ĐG Quỹ tiền lương bổ sung Tổng quỹ tiền lương chung Kg Cái Tr.đ - - - ph/c - - - - ph/bộ - ph/kg đ đ/c - - - - đ/bộ - đ/kg Tr.đ Tr.đ Tr.đ 50.000 780.000 11.300 8.562 135 200,85 67,49 81,81 20,76 143,18 153,21 162,40 21,32 2,10 0,03 235.200 2.709,20 3.284,04 833,35 5.747,58 6.150,20 6.519,11 855,83 2.426 177 2.603 19.600 820.000 13.235 9.568 199 200,85 67,49 81,81 20,76 143,18 153,21 162,40 21,32 2,10 0,03 235.200 2.709,20 3.284,04 833,35 5.747,58 6.150,20 6.519,11 855,83 2.516 218 2.734 30.000 880.000 14.500 11.312 220 70,85 61,38 74,42 18,88 129,73 58,90 137,14 147,70 19,39 2,12 0,03 256.200 2.709,20 3.284,04 833,35 5,725,90 2.599,67 6.052,95 6.519,04 855,82 2,710 258 2.968 Nguồn: Số liệu phòng Tài chính – Kế toán 2.2. Tình hình thực hiện quỹ lương của Công ty Trong việc thực hiện quỹ tiền lương năm 2002 có sự vượt chi quỹ lương, nguyên nhân chủ yếu là do khối lượng công việc tăng lên và số lượng lao động cũng tăng lên. Xét biểu sau: Biểu 15: Tình hình thực hiện qũy tiền lương của Công ty năm 2002 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính KH TH C.lệch SL C.lệch % 1 Tổng quỹ tiền lương Tr,đ 2.968 3.017 + 49 + 1,65 2 Tổng doanh thu Tr.đ 14.500 16.745 + 2.245 + 15,5 3 Số lao động Người 404 425 + 21 + 5,20 4 NSLĐ bình quân Tr.đ/ng/năm 35,9 39,4 + 3,5 + 9,70 Nguồn: Số liệu phòng Tổ chức - hành chính Theo số liệu biểu trên thì tổng quỹ tiền lương thực hiện năm 2002 so với quỹ tiền lương kế hoạch năm 2002 tăng 1.65%, tăng tương ứng là 49 triệu đồng. NSLĐ bình quân theo doanh thu thực hiện so với NSLĐ bình quân theo doanh thu kế hoạch đề ra tăng 9,7%, tăng tương ứng 3,5 triệu/đồng/người/năm. So sánh những số liệu này tỷ lệ của NSLĐ bình quân theo doanh thu luôn cao hơn tỷ lệ của quỹ tiền lương giữa thực hiện với kế hoạch. Như vậy khối lượng công việc thực hiện tăng lên nhiều đã làm quỹ tiền lương tăng lên nhưng chậm hơn tăng năng suất lao động. Do đó, tiền lương của người lưo động tuy chưa cao nhưng khá hơn so với năm trước. Mục tiêu tăng lương của Công ty không ảnh hưởng đến các mục tiêu khác như tăng lợi nhuận, giảm giá thành. Cũng từ số liệu của biểu trên có thể thấy sự tăng lên về số lượng lao động của thực hiện so với kế hoạch. Năm 2002, số lương lao động thực hiện so với số lươ động kế hoạch tăng 5,2%, tăng tương ứng 21 người. Điều này cũng đẩy quỹ tiền lương thực hiện tăng cao hơn quỹ tiền lương kế hoạch, dẫn đến vượt chi quỹ tiền lương. Tóm lại, việc kinh doanh tốt giúp doanh nghiệp không những hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước, đầu tư nâng cấp phát triển Công ty mà còn tạo khả năng tạo động lực lao động cho người lao động thông qua mức lương cao. Việc vượt chi quỹ lương là thuộc khả năng của doanh nghiệp. 2.3 Hình thức trả lương theo thời gian Lao động quản lý-phục vụ trong Công ty bao gồm: (1) Cán bộ lãnh đạo: Giám đốc, hai Phó giám đốc, các Trưởng phòng, các Phó phòng; (2) Những người lao động làm các công việc theo chuyên môn, nghiệp vụ như: kế toán, kỹ sư, nhân viên văn thư,..; (3) Các nhân viên khác: nhân viên y tế, bảo vệ, lái xe... Tiền lương của lao động quản lý và phục vụ được tính như sau: L = LCB + PC (nếu có) + LCĐ Trong đó: L: tiền lương thực tế người lao động nhận được LCB: lương cơ bản PV: phụ cấp LCĐ: lương ngày nghỉ trong chế độ Lương cơ bản (LCB): là khoản tiền trả cho lao động quản lý và phục vụ căn cứ vào mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của mỗi người. K x 180.000đ LCB = x NTT 26 ngày Trong đó: K: hệ số lương NTT: số ngày làm việc thực tế Đối với các cán bộ giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp thì hệ số lương (K) dựa trên tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Còn đối với các viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành thì hệ số lương (K) tương ứng với các ngạch theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn. Số ngày làm việc thực tế căn cứ vào Bảng chấm công do các Trưởng phòng đảm nhiệm việc chấm công. Cuối tháng các phòng gửi lên phòng Tài chính –Kế toán, và kế toán tiền lương dựa vào đó để tính lương cho từng người. Phụ cấp (PC) là khoản bù đắp thêm cho người lao động khi công việc của họ đòi hỏi tính trách nhiệm. Phụ cấp được tính như sau: PC = Hpc x 180.000đ Trong đó: Hpc: hệ số phụ cấp Với mỗi đối tương khác nhau thì hệ số phụ cấp khác nhau, chẳng hạn: Bí thư Đảng uỷ hệ số phụ cấp là 0,5 Chủ tịch Công đoàn hệ số phụ cấp là 0,5 Trưởng phòng hệ số phụ cấp là 0,3 Phó phòng hệ số phụ cấp là 0,2 Nhân viên bảo vệ hệ số phụ cấp làm đêm là 2,12 x 35% Lương ngày nghỉ trong chế độ (LCĐ): là lương trả cho thời gian không tham gia sản xuất nhưng được hưởng lương theo chế độ quy định như: lương trả cho những ngày nghỉ lễ + Tết, nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng Lương ngày nghỉ trong chế độ được tính như sau: K x 180.000 LCĐ = x NNCĐ 26 Trong đó: NNCĐ: số ngày nghỉ trong chế độ Ví dụ: Anh Nguyễn Minh Đức – Kỹ sư phòng Kỹ thuật–KCS có hệ số lương là 3,48. Tiền lương tháng 9 năm 2002 của anh được tính như sau: Dựa vào Bảng chấm công thì thời gian đi làm trong tháng là 25 ngày. 3,48 x 180.000 LCB = x 25 = 602.308 đồng 26 Trong tháng có 1 ngày nghỉ lễ (2/9) hưởng 100% lương 3,48 x 180.000 LCĐ = x 1 = 24.092 đồng 26 Vậy tiền lương tháng 9 năm 2002 của anh Đức là: L = 602.308 + 24.092 = 626.400 đồng Nhận xét: Trong thực tế vì hoạt động của lao động quản lý-phục vụ trong Công ty rất khó xác định, lượng hoá hiệu quả hay mức độ đóng góp, nên để trả lương chính xác cho lao động quản lý-phục vụ là rất khó. Công ty Dệt kim Thăng Long đã chọn chế độ trả lương theo thời gian đơn giản đối với lao động quản lý-phục vụ. Chế độ trả lương này về cơ bản phù hợp với đối tượng lao động quản lý-phục vụ trong Công ty. Ngoài ra, nó còn khuyến khích người lao động đi làm đầy đủ bởi vì tiền lương nhận được của mỗi người một phần do thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ trả lương theo thời gian đơn giản còn tồn tại một số vấn đề sau: Thứ nhất: Hiện nay, công ty vẫn áp dụng mức lương tối thiểu là 180.000 dồng/tháng. Điều này chưa đáp ứng tính hợp pháp và tính bảo đảm của hệ thống thù lao, Bởi vì từ ngày 01/01/2001, Chính phủ đã nâng lương tối thiểu lên 210.000 đồng tháng. Tiền lương tối thiểu được Nhà nước tính toán, điều chỉnh theo mức độ trượt giá tuỳ từng thời kỳ nhằm bảo đảm nhu cầu tối thiểu của một người theo thời giá năm đó. Cho nên, việc áp dụng mức lương tối thiểu là 180.000 đồng tháng làm giảm tiền lương danh nghĩa. dẫn đến tiền lương thực tế giảm nhiều. Nguyên nhân công ty không tăng tiền lương tối thiểu là do khi tăng tiền lương tối thiểu sẽ dẫn đến tăng mức tổng chi phí lao động. Trong điều kiện vốn không thay đổi thì việc tăng chi phí lao động sẽ dẫn đến giảm việc làm hiện tại, bởi vì, công ty không đủ quỹ tiền lương để trả. Mặt khác, tổng chi phí lao động tăng dẫn đến giá cả sản phẩm tăng, cầu hàng hoá sẽ giảm trong tương lai, công ty sẽ phải thu hẹp sản xuất. Do đó, tốc độ việc làm mới trong tương lai sẽ giảm đi. Như vậy, khi tăng lương tối thiểu công ty có thể bị ảnh hưởng tói việc làm. Thứ hai: Theo chế độ trả lương này, tiền lương nhận được của mỗi người do mức lương cấp bậc cao hay thấp quyết định. Mức lương cấp bậc lại phụ thuộc vào hệ số lương. Mà mức độ phức tạp, tính trách nhiệm cuả công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc được thể hiện rất ít trong hệ số lương. Vì vây, chế độ trả lương theo thời gian chưa thực sự khuyến khích người lao động phấn đâu về mặt chuyên môn, nhiệt tình với công việc. 2.4 Hình thức trả lương theo sản phẩm Ngoài hình thức trả lương theo thời gian, công ty Dệt kim thăng Long còn áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho lao động quản lý-phục vụ xưởng (ban quản đốc, thống kê, phục vụ giản đơn) và công nhân sản xuất (công nhân dệt, công nhân cắt, công nhân may,công nhân là và đóng kiện). Tiền lương của lao động quản lý-phục vụ xưởng và công nhân sản xuất được tính như sau: L = LCB + PC (nếu có) + LCĐ + LNV Trong đó: L: tiền lương thực tế người lao động nhận được LCB: lương cơ bản PV: phụ cấp LCĐ: lương ngày nghỉ trong chế độ LNV: lương ngừng việc Lương cơ bản là lương sản phẩm trả cho lao động quản lý-phục vụ xưởng và công nhân sản xuất căn cứ trên cơ sở đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm thực hiện được. Tuy nhiên, với mỗi đối tượng khác nhau thì tiền lương lại được trả dưới các chế độ khác nhau. Chẳng hạn, Công ty áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp với lao động quản lý-phục vụ xưởng, trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân với công nhân may, trả lương khoán với công nhân cắt, công nhân dệt, công nhân là và đóng kiện. Phụ cấp (PC) được trả cho Quản đốc, Phó quản đốc và tổ trưởng sản xuất Phụ cấp của Quản đốc và Phó quản đốc được tính như sau: Phụ cấp = Hệ số phụ cấp x Tiền lương tối thiểu Hệ số phụ cấp của Quản đốc là 0,3; của Phó quản đốc là 0,2 Còn phụ cấp của tổ trưởng = Hệ số trách nhiệm x Lương sản phẩm Hệ số trách nhiệm của tổ trưởng sản xuất là 0,1 Lương ngày nghỉ trong chế độ (LCĐ) tính giống như với CBCNV hưởng lương theo thời gian (xem lại trang 40). Lương ngừng việc (LNV) là lương trả cho công nhân hưởng lương theo sản phẩm trong những giờ không sản xuất do mất điện, máy hỏng Lương ngừng việc được tính như sau: K x TLmin LNV = x GNV 26 x 8 Trong đó: LNV: lương ngừng việc GNV: số giờ công ngừng việc thực tế Hệ số lương theo cấp bậc công nhân (K) dựa trên hệ thống thang lương công nhân sản xuất do Nhà nưóc ban hành. Cụ thể hệ số lương theo cấp bậc công nhân áp dụng theo hai bảng lương: A.1. Cơ khí, Điện, Điện tử – tin học (nhóm II) và A.12. Dệt, Thuộc da, Giầy, Giả da, May( nhóm II) * Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp của quản lý và phục vụ xưởng Lao động quản lý và phục vụ xưởng tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng công việc của họ góp phần phục vụ, phụ trợ cho hoạt động của công nhân sản xuất. Quản lý và phục vụ xưởng gồm có: ban quản đốc, thống kê, phục vụ giản đơn (quét dọn, đun nước), sửa chữa và bảo dưỡng máy. Tiền lương của lao động quản lý và phục vụ xưởng được tính như sau: - Tính đơn giá lương sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ xưởng: ĐGsp = ĐGtg x Tql-pv Trong đó: ĐGsp: đơn giá sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ xưởng ĐGtg: đơn giá theo thời gian của lao động quản lý và phục vụ xưởng Đơn giá tiền lương tính theo phút (ĐGph) LT ĐGph = 26 ngày x 8 giờ x 60 phút Trong đó: LT: tiền lương bình quân tháng của CBCNV Đơn giá tiền lương tính theo giây (ĐGgi) ĐGgi = ĐGph / 60 Tql-pv: hao phí thời gian của lao động quản lý và phục vụ xưởng Tql-pv = 10% TCN sx Trong đó: TCN sx: hao phí thời gian của công nhân sản xuất - Tính tổng tiền lương trả cho lao động quản lý và phục vụ xưởng: n L = ồ ĐGi x Qi i = 1 Trong đó: L: tổng tiền lương lao động quản lý và phục vụ xưởng nhận được ĐGi: đơn giá sản phẩm i của lao động quản lý và phục vụ xưởng Qi: số lượng sản phẩm i n: số sản phẩm - Tính tổng hệ số lương của lao động quản lý và phục vụ xưởng m K = ồ SNj x Kj j = 1 Trong đó: K: tổng hệ số lương của lao động quản lý và phục vụ SNj: số người có cùng hệ số mức lương với người j Kj: hệ số lương của người j m: số lao động quản lý và phục vụ xưởng - Tính lương của từng lao động quản lý và phục vụ xưởng L Lj = x Kj K Trong đó: Lj: lương của người j Ví dụ: Tính tiền lương tháng 9 năm 2002 của anh Nguyễn Đức Anh – Phó quản đốc Phân xưởng Cắt, may. - Dựa vào mức tiền lương bình quân của CBCNV để tính đơn giá tiền lương theo thời gian: Tiền lương bình quân tháng: 550.830 đồng Tiền lương bình quân ngày: 550.830 / 26 = 21.186 (đồng/ngày) Đơn giá tiền lương phút: 21.286 / 480 = 44,137 (đồng/phút) Đơn giá tiền lương giây: 44,137 / 60 = 0,74 (đồng/giây) - Dựa vào mức hao phí thời gian lao động do phòng Kỹ thuật – KCS xây dựng để tính đơn giá tiền lương theo sản phẩm. Ví dụ đơn giá tiền lương tổng hợp của áo sơ mi được tính như sau: Hao phí thời gian (ph/sp) Đơn giá (đ/ph) Đơn giá (đ/sp) 1.Mức lao động công nghệ 109,94 44,137 4.852,42 Thời gian cắt 7,78 44,137 343,39 Thời gian may 81,18 44,137 3.583,04 Thời gian là và đóng kiện 10,99 44,137 485,07 Thời gian quản lý và phục vụ 9,99 44,137 440,93 2.Mức lao động quản lý và phục vụ 19,79 44,137 873,47 3.Mức lao động tổng hợp 129,73 44,137 5.725,89 Trong đó: Hao phí thời gian lao động của lao động quản lý và phục vụ xưởng bằng 10% hao phí thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Tql-pv = 10%TCN sx = 0,1 x ( 7,78 + 81,18 + 10,99 ) = 9,99 phút - Trong tháng 9/2002 phân xưởng sản xuất 10.000 áo sơ mi. Vậy tổng tiền lương trả cho lao động quản lý và phục vụ xưởng là: 440,93 x 10.000 = 4.409.300 đồng - Tính tổng hệ số lương của lao động quản lý và phục vụ xưởng Số người Hệ số lương Ban quản đốc 1 3,23 1 2,98 Thống kê 1 2,01 Phục vụ giản đơn 3 2,01 Sửa chữa, bảo dưỡng máy 4 2,33 Tổng cộng 10 23,57 Tiền lương sản phẩm tháng 9/2002 của anh Đức Anh là: (4.409.300 / 23,57) x 2,98 = 557.500 đồng Trong tháng có 1 ngày nghỉ lễ (2/9) hưởng 100% lương: 2,98 x 180.000 LCĐ = x 1 = 20.630 đồng 26 Ngoài ra, anh Đức Anh còn nhận được khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo là: 0,2 x 180.000 = 36.000 đồng Vậy tiền lương tháng 9/2002 của anh Đức Anh là: 557.500 + 20.630 + 36.000 = 614.000 đồng Nhận xét: Lương sản phẩm của quản lý và phục vụ xưởng gắn c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQ0075.doc
Tài liệu liên quan