MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần I: Cơ sở lý luận về chi phí theo dự toán. 2
1.1: Khái niệm và bản chất của chi phí theo dự toán. 2
1.1.1.Khái niệm chi phí theo dự toán: 2
1.1.2.Bản chất của chi phí theo dự toán: 2
1.2.N ội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí theo dự toán: 2
1.2.1: N ội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí trả trước 3
1.2.2:Nội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí phải trả: 5
1.3.Kinh nghiệm kế toán chi phí theo dự toán tại một số nước trên thế giới: 6
Phần II: Chế độ kế toán Viêt Nam hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán. 8
2.1:Khái quát lịch sử chế độ kế toán về chi phí theo dự toán ở việt Nam 8
2.1.1:Giai đoạn từ năm 1995 (sau khi ban hành quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995) 8
2.1.2:Giai đoạn kế toán sau khi ban hànhQuyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001. 13
2.2Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành(theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006) 15
2.2.1.Kế toán chi phí trả trước: 15
2.2.2:Kế toán chi phí phải trả 16
2.2.3:Sơ đồ hạch toán 20
Phần III. 23
Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện chế độ kế toán VN hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán: 23
Kết luận 26
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện chế độ kế toán hiện hành về chi phí theo dự toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oản mục chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán.
Theo chế độ hiện hành, các khoản chi phí khi phát sinh với quy mô lớn nếu chỉ liên quan đến 1 năm tài chínhhay một chu kỳ kinh doanh sẽ được ghi nhận vào chi phí trả trước ngắn hạn:
-Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dung với giá trị lớn;
-Giá trị sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch;
-Tiền thuê TSCĐ,phương tiện kinh donah trả trước;
-Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dung cho thuê xuất dung;
-Chi phí mua bảo hiểm tài sản,lệ phí giao thông…
-Lãi tiền vay trả trước,lãi mua hang trả chậm ,trả góp;
-Dịch vụ mua ngoài trả trước khác;
…
Các khoản chi phí nếu phát sinh với quy mô lớn và có liên quan đến từ ahi năm tài chính hay ngoài một chu kỳ kinh doanhn trở lên sẽ được ghi nhận vào chi phí trả trước dài hạn:
- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho…) phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều năm tài chính;
- Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trước cho nhiều năm và phục vụ cho kinh doanh nhiều kỳ;
- Chi phí trả trước phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tài chính;
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động;
- Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn;
- Chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình;
- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật;
- Chi phí di chuyển địa điểm kinh doanh, hoặc tổ chức lại doanh nghiệp;
- Lợi thế thương mại trong trường hợp mua lại doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại;
- Chi phí mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm phương tiện vận tải, bảo hiểm tài sản, ...) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều niên độ kế toán;
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí trong nhiều năm;
- Lãi mua hàng trả chậm, trả góp, lãi thuê TSCĐ thuê tài chính;
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ nhiều năm;
- Các khoản khác.
Nguyên tắc hạch toán
Các khoản chi phí trả trước phải phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí trong các năm tài chính có liên quan. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước đã phát ính vào cá kỳ kế toán phải được kế hoạch chặt chẽ trên cơ sở các dự toán chi phí vàké hoạch phân bổ chi phí. Đồng thời phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn tiêu thức và phương pháp hợp lý.
Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh , đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phi của từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí.
Đối với chi phí sửa chữa TSCĐ nếu phát sinh một lần quá lớn thì được phân bổ dần cho các năm sau. Đối với những tài sản đặc thù , việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ doanh nghiệp có thể tính trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
1.2.2:Nội dung và nguyên tắc hạch toán chi phí phải trả:
Nội dung
Những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, chi phí bán hang và quản lý khỏi đột biến tăng khi các chi phí này phát sinh.
Các loại chi phí phải trả bao gồm
-Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch..
-Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch
-Lãi tiền vay chưa đến hạn trả, kể cả lãi vay bằng phát hành trái phiếu.
-Tiền thuê TSCĐ , mặt bằng kinh doanh, dụng cụ…chưa trả
-Trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất của doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ
-Các dịch vụ mua ngoài cần thiết
…
Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán doanh nghiệp phải lập dự toán chi phí và dự toán trích trước một cách chặt chẽ đối với từng khoản, nếu thấy thực cần thiết mới tiến hành trích trước,tuyệt đối không lạm dụng các khoản chi phí này để làm tăng chi phí một cách giả tạo.
cuối kỳ kế toán năm các khoản chi phí phải trả phải được quyết toán với số chi thực tế.Số chênh lệch với số trích trước phải được xử lý theo chính sách tài chính hiện hành.Nếu số đã trích trước theo kế hoạch lớn hơn số thực tế thì phần chênh lệch phải ghi giảm chi phí tương ứng; ngược lại ghi bổ sung tăng chi ph í tương ứng
Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng hết vào cuối năm phải giải trình trong bản thuyết minh báo cáo tài chính.
1.3.Kinh nghiệm kế toán chi phí theo dự toán tại một số nước trên thế giới:
Theo quan điểm kế toán quốc tế:
Chi phí trả trước bao gồm:
Bảo hiểm trả trước : Khi thanh toán cho chính sách bảo hiểm trong dài hạn.
Văn phòng phẩm:
Sau khi mua văn phòng phẩm và xuất sử dụng kế toán không phản ánh trên sổ sách. Để xác định số văn phòng phẩm đã sử dụng trong kỳ, cuối kỳ kế toán phải xác định số văn phòng phẩm chưa sử dụng và ghi:
Nợ tk: “Chi phí văn phòng phẩm”:số đã chi dung
Có tk: “văn phòng phẩm”
Chi phí phải trả bao gồm:
Tiền lương:Chi phí lương kỳ sau mới phát sinh nhưng được tính ngay vào kỳ trước đó.
Nợ tk: “chi phí tiền lương”
Có tk: “tiền lương phải trả”
Lãi tiền vay: khi vay tiền ta tính tiền lãi phải trả 1 lần cùng với số tiền vay gốc ghi:
Nợ tk: “tiền mặt”
Có tk: “tiền vay phải trả”
Từng kỳ kết chuyển lãi :
Nợ tk: “chi phí lãi tiền vay”
Có tk: “lãi tiền vay”
Theo quan điểm kế toán Mỹ:
Chi phí trả trước: Theo tập quán một số chi phí thường phải trả trước và thường gọi là chi phí trả trước.Trong các khoản chi phí này có tiền thuê nhà, bảo hiểm và tiếp liệu.Vào cuối kỳ kế toán một phần hay toàn bộ những hang hoá hay dịch vụ này đã được sử dụng hết hay đã hết hạn.Phầnchi phí làm lợi cho hoạt động kinh doanh hiện tại coi là khoản chi phí trong kỳ kế toán hiện tại.Phần chưa dung hết được coi là tài sản sử dụng cho hoạt động của công ty trong tương lai.Nếu chưa thực hiện các bút toán điều chỉnh cho các chi phí trả trước vào cuối kỳ kế toán, tài sản của công ty sẽ bị phóng đại,chi phí của công ty bị báo cáo thấp hơn thực tế. Vì vậy vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối tài sản và lãi dòng trên bảng kê lãi lỗ sẽ bị tăng giả tạo.
Các loại chi phí trả trước gồm có chi phí thuê nhà, chi phí bảo hiểm trả trước. Khi phát sinh các khoản tiền phải trả ghi:
Nợ tk: “chi phí trả trước”
Có tk: “tiền”
định kỳ tính vào chi phí trong kỳ đó
Chi phí sẽ trả:
Vào cuối kỳ kế toán các chi phí đã phát sinh nhưng chưa ghi vào các tài khoản cần có bút toán điều chỉnh. Đó là chi phí lãi tiền vay, thuếvà lương phải trả. Mỗi ngày chi phí này tăng lên và cuối ký cần ghi vào chi phí. Đây là khoản chi phí của kỳ kế toán người ta gọi là chi phí sẽ trả. Khi chi phí này phát sinh đồng thời phát sinh một khoản nợ phải trả tương ứng với chi phí này.
Phần II: Chế độ kế toán Viêt Nam hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán.
2.1:Khái quát lịch sử chế độ kế toán về chi phí theo dự toán ở việt Nam
2.1.1:Giai đoạn từ năm 1995 (sau khi ban hành quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995)
Chi phí trả trước-142:
1421:Chi phí trả trước:phản ánh các khoản chi phí trả trước thực tế phát sinh có lien quan tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán phải phân bổ dần vào chi phí cho nhiều kỳ hạch toán.
1422: Chi phí trờ kết chuyển:Phản ánh chi phí bán hang,quản lý doanh nghiệp đã phát sinh chờ kết chuyển vào tài khoản 911”xác định kết quả kinh doanh”.
Phương pháp hạch toán kế toán:
Khi phát sinh các khoản chi phí trả trước dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm hang hoá dịch vụliên quan tới nhiều kỳ hạch toán phân bổ dần:
Nợ tk142:chi phí trả trước(1421)
Nợ tk133-thuế GTGT được khấu trừ(nếu có)
Có tk111, 112, 152, 153, 241,331,334,338-các khoản có liên quan.
Trường hợp thuê TSCĐ (văn phòng, nhà xưởng…) khi trả tiền thuê cho nhiều năm và phục vụ kinhdoanh cho nhiều kỳ.
Nợ tk 1421-chi phí trả trước
Nợ tk 133-thuế GTGT được khấu trừ(nếu có)
Có tk 111, 112-trả bằng tiền
Định kỳ tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất, kinh doanhghi:
Nợ tk 241-xây dựng cơ bản dở dang
Nợ tk 623, 627, 641, 642
Có tk 142(1421)
Đối với công cụ dụng cụ xuất dung một lần có giá trị lớn phải phân bổ dần vào chi phi sản xuất, kinh doanh có 2 phương pháp phân bổ :
+Phân bổ 2 lần:
Khi xuất dùngghi
Nợ tk 142(1421)
Có tk153
Phân bổ lần đầu
Nợ tk 623, 627, 641, 642
Có tk142(1421)
Khi báo hỏng hoặc báo mất phải tiến hành phân bổ chi phí còn lại vào chi phí sx,kd sau khi trừ giá trị phế liệu và khoản bồi thường vật chất( nếu có)
Nợ tk 623, 627, 641, 642:
Có tk142(1421)
Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)hoặc khoản bồi thường vật chất của người làm hỏng,làm mất ghi:
Nợ tk 152:Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ tk 138:Khoản bồi thường vật chất
Có tk 142
+Trường hợp phân bổ nhiều lần:
Cuối kỳ kế toán, một phần chi phí bán hang chi phí quản lý doanh nghiệp ở những doanh nghiệp có hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít doanh thu, được chuyển vào tài khoản 142(1422-chi phí chờ kết chuyển )như một khoản chi phí trả trước:
Kết chuyển cuối kỳchi phí bán hang và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ tk 142( 1422-chi phí chờ kết chuyển)
Có tk 641,642
Sang kỳ sau căn cứ vào khối lượng doanh thu thực hiện, kế toán tính toán và kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp từ tài khoản 142 “chi phí chờ kết chuyển”vào tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”
Nợ tk 911
Có tk 142(1422)
Trường hợp chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh một lần quá lớn, phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ kế toán khi công việc sửa chữa tài sản hoàn thành ghi:
Nợ tk 142
Có tk 241(2413)
Tính và phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ kế toán:
Nợ tk 623, 627, 641, 642
Có tk 142
Chi phí phải trả
Tài khoản này dung để phản ánh các khoản mục được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau.
Việc tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất, kinh doanh.Việc hạch toán này phải thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ.
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào chi phí trong kỳ
Nợ tk 622:
Có tk335:
Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân:
Nợ tk 335-chi phí phải trả
Có tk 334-phải trả công nhân viên
Trích trước các khoản chi sửa chữa lớn vào chi hoạt động sản xuất ,kinh doanh trong kỳ:
N ợ tk 623, 627, 641, 642.
C ó tk 335
.Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán kết chuyển chi phí thực tế phát sinh thuộc khối lượng công việc đã được dự tính trước vào chi phí :
Nợ tk 335
Có tk 241(2413)
Nếu số trích trước về sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn số chi thực tế thì số chênh lệch được tính vào thu nhập bất thường
Nợ tk 335:số chênh lệch lớn hơn thực tế
Có tk 721-các khoản thu nhập bất thường
Nếu số thực tế lớn hơn số trích trước thì chênh lệch tính vào chi phí tương ứng
Tính trước và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh những chi phí dự tính phải chih trong thời gian ngừng việc theo thời vụ, hoặc ngừng theo kế hoạch
Nợ tk 623, 627, 642
Có tk 335
Chi phí thực tế phát sinh trong thời gian ngừng sx theo thời vụ :
Nợ tk 335
Có tk 111,112, 152, 153, 331, 334…
Số chênh lệch chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế phát sinh tính vào thu nhập bất thường
Đối với lãi iền vay phải trả tính vào cuối kỳ
Nợ tk 811-chi phí hoạt động tài chính (Lãi tiền vay vốn SXKD)
Nợ tk 241:Lãi tiền vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản chưa hoàn thành
Có tk 335
Đối với bảo hành sản phẩm,hang hoá khi tính trước chi phí bảo hành
Nợ tk 641(6415):tính vào chi phí bán hang
Có tk 335
+Đối với bảo hanh sản phẩm:
Trường hợp doanh nghiệp không có bộ phận bảo hành độc lậpp, chi phí thực tế được tập hợp vào tài khoản 154 “chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” khi kết thúc bảo hành giao sản phẩm ghi:
Nợ tk 335
Có tk 154-chi tiết chi phí bảo hành
Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận bảo hành độc lập thì thanh toán cho bộ phận bảo hành
Nợ tk 335
Có tk 336, 111, 112
+Đối với bảo hành hang hoá:
Khi không có bộ phận bảo hành độc lập phát sinh chi phí thực tế ghi:
Nợ tk 335
Có tk 111, 152, 214, 334…
Khi có bộ phận bảo hành độc lập ghi tương tự trên
-Khi hết thời hạn bảo hành số trích số trích trước lớn hơn số thực tế thì chênh lệch tính vào thu nhập bất thường, còn ngược lại tính vào chi phí bán hang
2.1.2:Giai đoạn kế toán sau khi ban hànhQuyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001.
Đối với chi phí trả trước:
Mở rộng các khoản mục chi phí trả trước them một số các khoản mục được phân bổ như:
+Chi phí do giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình
+Các chi phí khác phục vụ cho sxkd nhiều kỳ,hoặc phát sinh lớn cần phân bổ
+lợi thế thương mại trong trườnh hợp mua lại doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại.
+Lãi mua hang trả chậm trả góp, lãi tiền vay,lãi trái phiếu trả trước…
…
Có 2 tìa khoản phản ánh chi phí trả trước
142: chi phí trả trước ngắn hạn
242:chi phí trả trước dài hạn
Quy tắc kế toán:
Những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến kết quả hoạt động của nhiều kỳ kinh doanh hoặc những khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn không thể tính hết cho một kỳ hạch toánđược ghi vào tài khoản 142
Những khoản chi phí phát sinh có liên quan tới kết quả hạot động trên một năm tài chính được hạch toán vào tài khoản 242. Các khoản chỉ liên quan đến năm tài chính hiện tại thì hạch toán ngay vào chi phí SXKD trong năm tài chính đó.
Việc ghi nhận các chi phí phát sinh và phân bổ dần vào chi phí cho các đối tượng tương ứng được hạch toán tương tự như trên
Cần theo dõi các khoản chi phí đã phân bổ và chi phí trả trước còn phân bổ để đảm bảo hợp lý.Phần chi phí bán hang và chi phí quản lý doanh nghiệp ở những doanh nghiệp có các hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài có ít doanh thu thì tiến hành ghi nhận chi phí trả trước và phân bổ dần vào chi phí bán hang và chi phí quản lý doanh nghiệp,không tiến hành kết chuyển vào tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh
Đối với chi phí phải trả
Đã được bổ sung một số khoản mục chi phí phải trả so với trước
+Lãi tiền vay chưa đến hạn trả, kể cả lãi vay bằng phát hành trái phiếu
…
tiến hành trích trước các chi phí vào chi phí các đối tượng tương ứng.khi chi phí thực tế phát sinh hoặc việc sửa chữa hoàn thành bàn giao đem vào sử dụng nếu số đã trích trước theo kế hoạch lớn hơn số thực tế thì phần chênh lệch phải ghi giảm chi phí tương ứng; ngược lại ghi bổ sung tăng chi ph í tương ứng.
-Trường hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch được bổ sung tăng chi phí tương ứng
Nợ tk 622,623,627,635, 641, 642, 241,…:ghi tăng chi phí tương ứng
Có tk 335:kết chuyển khoản chênh lệch vào chi phí.
2.2Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành(theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006)
2.2.1.Kế toán chi phí trả trước:
Phương pháp kế toán
--Khi phát sinh các khoản chi phí trả trước ngắn hạn,căn cứ các chứng từ có liên quan, nếu cần thiét phải tập hợp lại để phân bổ dần,kế toán ghi:
Nợ tk 142(1421)chi phí thực tế phát sinh
Nợ tk 133:thuế GTGT được khấu trừ nếu có
Có tk 1532,1533, 111, 113, 331…giá trị bao bì luân chuyển
đồ dung cho thuê,các chi phí khác thực tế phát sinh…
-Hàng tháng kế toán xác định giá trị chi phí trả trước cần phân bổ:
Nợ tk 627, 635, 641, 642, 241…
Có tk 142(1421):phần phân bổ từng kỳ
--Đối với chi phí trả trước dài hạn phát sinh :
số lỗ về giao dịch bán và thuê lại tài sản là thuê hoạt động vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà tài sản đó dự kiến sử dụng, chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt đ ộng
Nơtk 242:thực tế phát sinh
Có tk 153, 241, 331, 341, 111,3431…:
(tk 331 ghi tạm thời khi liên quan đến đối tượng nào sẽ được tính trực tiếp vào chi đó)
-Căn cứ vào kế hoạch phân bổ, kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí trong năm tài chính
Nợ tk 635, 241, 627, 641, 642
Có tk 242
-- Trường hợp đơn vị trả trước lãi tiền vay cho bên cho vay, ghi:
Nợ TK 142 - Chi phí trả trước (Nếu trả trước ngắn hạn lãi tiền vay)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Nếu trả trước dài hạn lãi tiền vay)
Có các TK 111, 112,...
- Định kỳ, khi phân bổ lãi tiền vay theo số phải trả từng kỳ vào chi phí tài chính, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 142 - Chi phí trả trước
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
2.2.2:Kế toán chi phí phải trả
Kế toán chi phí phải trả cần phải tôn trọng nguyên tắc chỉ ghi nhận các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ tương ứngvới doanh thu do chi phí này tạo ra.
Thuộc loại chi phí này bao gồm các khoản sau:
Trích trước chi phí tiền lương phép phải trả;
Trích trước tiền sửa chữa lớn TSCĐ;
Trích trước các khoản chi trong thời gian nghỉ việc theo thời vụ;
Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm;
Trích trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ trong trường hợp vay trả lãi sau và lãi trái phiếu trả sau;…
Cuối kỳ kế toán năm các khoản chi phí phải trả phải được quyết toán với số chi thực tế.Số chênh lệch với số trích trước phải được xử lý theo chính sách tài chính hiện hành.Nếu số đã trích trước theo kế hoạch lớn hơn số thực tế thì phần chênh lệch phải ghi giảm chi phí tương ứng; ngược lại ghi bổ sung tăng chi ph í tương ứng.
Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng hết vào cuối năm phải giải trình trong bản thuyết minh báo cáo tài chính
Tài khoản kế toán
Tài khoản 335 “chi phí phải trả ‘được dung để phản ánh các khoản chi phí phải trả được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhhưng thực tế chư chi trả kỳ này.
Kết cấu
Bên nợ: Bên có:
Các khoản chi phí thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả;
số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số thực tế kế toán chi phí phải trả:
Trích trước chi phí phải trả trong kỳ theo kế hoạch vào chi phí của các đối tượng tuơng ứng.
Chênh lệch phải trả theo kế hoạch nhỏ hơn chi phí thực tế.
Số dư:chi phí thực tế chưa phát sinh
phương pháp hạch toán(tương tự hạch toán chi phí phải trả trong thời gian trước đó)
*Ta nghiên cứu hạch toán tr ích chi phí lãi vay phải trả trong kỳ trong trường hợp vay trả lãi sau và lãi trái phiếu trả sau;…
-Trường hợp lãi tiền vay đơn vị trả sau cho bên cho vay (trả gốc và lãi khi hết thời hạn vay theo khế ước ):
Định kỳ tính lãi tiền vay phải trả vào chi phí tài chính:
Nợ tk 635
Có tk 335
Hết thời hạn vay, đơn vị trả gốc vay và lãi vay:
Nợ tk 315:Nếu trả dần gốc vay dài hạn đến hạn trả
Nợ tk 341:Gốc vay dài hạn còn phải trả
Nợ tk 335: Lãi tiền vay
Có tk 111, 112
-Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến khoản đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá), bao gồm các khoản lãi tiền vay, phân bổ các khoản triết khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu, các khoản phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm thủ tục vay.
Khi xác định chi phí đi vay được vốn hoá là chi phí đi vay thực tế phát sinh trừ đi chi phí các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vay này
Nợ tk 111,112:các khoản thu nhập phát sinh do đầu tư tạm thời
Nợ tk 241: tài sản đầu tư xây dựng dở dang
Nợ tk 627: tài sản đang sản xuất dở dang
Có tk 335: trích trước chi phí đi vay phải trả trong kỳ -nếu
Chi ph í đi vay tr ả sau
-Kế toán chi phí đi vay với lãi vay trả sau trong trường hợp phát hành trái phiếu công ty:
+Từng kỳ doanh nghiệp phải tính chi phí lãi vay phải trả trong kỳ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ:
Nợ tk 635:tính vào chi phí tài chính trong kỳ
` Có tk 335:phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ
Có tk 3432-chiết khấu trái phiếu (phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ khi phát hành trái phiếu có chiết khấu)
+Cuối thời hạn của trái phiếu doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người mua trái phiếu:
Nợ tk 335:tổng số lãi trái phiếu
Nợ tk 3431: mệnh giá trái phiếu
Có tk 111, 112
-Trường hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch được bổ sung tăng chi phí tương ứng
Nợ tk 622,623,627,635, 641, 642, 241,…:ghi tăng chi phí tương ứng
Có tk 335:kết chuyển khoản chênh lệch vào chi phí.
-Trường hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh nh ỏ hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì ghi hoàn nhập chi phí
Nợ tk335: phần chênh lệch ghi giảm chi phí
Có tk 622,623, 635, 641,642, 241…
* Hạch toán chi phí sửa chữa và bảo hành công trình:
- Khi trích trước chi phí sửa chữa và bảo hành công trình, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
- Khi công việc sửa chữa và bảo hành công trình hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Nếu đã trích trước)
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
- Hết thời hạn bảo hành công trình xây, lắp, nếu công trình không phải bảo hành hoặc số trích trước chi phí bảo hành công trình lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, phải hoàn nhập số trích trước về chi phí bảo hành còn lại, ghi:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 711 - Thu nhập khác.
2.2.3:Sơ đồ hạch toán
Chi phí trả trước ngắn hạn
111,112 142
Chi phí lãi vay trả trước
627,641,642…
153
Xuất công cụ ,dụng cụ có
giá trị lớn
Định kỳ phân bổ chi
241,331 phí tính cho đối tượng
Chi phí sửa chữa tài sản chịu chi phí
có giá trị lớn
chi phí trả trước dài hạn
111,112 242
Khi trả trước tiền thuê TS
623,627,632,
CĐ,cơ sở hạ tầng(thuê hđ) 635,641,642
153
định kỳ phân bổ chi phí
Khi xuất dùng công cụ, dụng
TTDH vào chi phí SXKD
cụ 1lần có giá trị lớn
635
241(2413)
Định kỳ phân bổ dần
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
lỗ tỷ giá vào chi phí TC
Phát sinh 1 lần quá lớn
111,112,152,
153,331,334…
Các khoản chi phí trả trước
Phát sinh(cả 133 nếu có)
413(4132)
Kc lỗ tỷ giá phát sinh,lỗ do
Đánh giá lại khoản mục tiền tệ
Có gốc ngoại tệ của đt XDCB
Kế toán chi phí phải trả
2413 335 627,641,
642
Chi phi sửa chữa lớn TS Trích trước chi
CĐ ht được kc phí sc TSCĐ
153
xuất công cụ ,dc, đồ dung trích trước cp công cụ
cho thuê,bao bì luân chuyển dc, đồ dung cho thuê
111,112 bao bì luân chuyển
152,153,334…
Chi phí ngừng sx thực tên Trích trước chi phí
ngừng sx theo kế hoạch
622
334
Lương nghỉ phép thực tế tt lương nghỉ phép của
CNSX
phải trả công nhân sản xuất
111,112 635, 241
Khi hết thời hạn vay trả lãi vay Lãi vay phải trả trong
kỳ (khi trả lãi cùng gốc
cuối kỳ )
Phần III.
Một số ý kiến hoàn thiện chế kế toán hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán
Đánh giá khái quát về tài khoản và phương pháp hạch toán chi phí theo dự toán
-Chi phí phát sinh bản thân có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán. Do vậy việc tính và phân bổ chi phí đó vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các kỳ hạch toán chỉ là tương đối.Ta nên lựa chọn tiêu thức phân bổ và tính toán hợp lý chi phí liên quan tới từng kỳ để đảm bảo doanh thu và chi phí các kỳ cho phù hợp.
-Tài khỏan sử dụng 142, 242 chưa được phân định rõ rang các khoản chi phí path sinh có liên quan tới hoạt động của nhiều kỳ kinh doanh , khi phát sinh có giá trị lớn đều được phân bổ vào chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn.
+Với từng tài khoản 142,242 cần sử dụng các tiểu khoản chi tiết cho đối tượng cần phân bổ
-Đối với chi phí đi vay ,lãi tiền vay phải trả cuối niên độ kế toán tính chi phí lãi vay và ghi tăng chi phí hoạt động tài chính tương ứng không nhất thiết phải tính và phân bổ chi phí cho tưng kỳ.Chỉ nên áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
-Trong từng loại hình doanh nghiệp cụ thể phải có hạn mức chi phí như thế nào được coi là lớn cần phân bổ,các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các doanh nghiệp là khác nhau, vì vậy tk 142,242 trong các doanh nghiệp được vận dụng một cách linh hoạt
Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện chế độ kế toán VN hiện hành về kế toán chi phí theo dự toán:
-Hiện nay để tránh tình trạng lạm dụng việc tính chi phí trả trước phân bổ cho nhiều kỳ kế toán để làm giảm chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh(sxkd) trong kỳ,từ đó dẫn đến tình trạng lãi giả trên bảng Báo cáo kết quả kinh doanh nên xu hướng hiện nay những chi phí nào liên quan tới một năm tài chính chuyển hết một lần vào chi phí sxkd mà không cần phân bổ
-Hay trong trường hợp chi phí phải trả liên quan tới 1 niên độ kế toán thì không cần phải trích trước, những khoản chi phí có liên quan tới 2 niên độ kế toán trở nên thì đưa vào dự toán trích trước.Vì thế kế toán phải lập dự toán chi phí và dự toán trích trước một cách chặt chẽ đối với từng khoản mục, nếu thấy thật cần thiết mới tiến hành trích trước. Đặc biệt đối với loại hình do
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 06.doc